Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
421,62 KB
Nội dung
LUẬN VĂN
Đề tài " THỊTRƯỜNGVIỆCLÀMVÀTHỊ
TRƯỜNG LAOĐỘNG "
1
LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình
kinh tế – xã hội nước ta rất khó khăn. Đất nước vẫn còn chưa thóat khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế – xã hội; tình hình laođộngviệclàm trở thành vấn đề xã
hội găy gắt và bức xúc, là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của toàn
xã hội và mọi người dân. Laođộngviệclàm là một trong những nhiệm vụ
trọng yếu của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng đã
xác định phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu laođộng theo
hướng tăng tỉ trọng công ngiệp và dịch vụ tăng nhanh hàm lượng công nghệ
trong sản phẩm
Trước yêu cầu của giai đoạn CNH-HĐH đất nước, việc hình thành,
phát triển thịtrườngviệclàmvà ổn định, phát triển thịtrườnglaođộng là
nhiệm vụ quan trọng. Kết hợp tăng trưởngviệclàm với không ngừng nâng
chất lượng laođộngviệclàm .Để giải quyết vấn đềviệclàmvà hoàn thiện thị
trường lao động, Đảng và Nhà nước đã ban hành các nghị quyết, văn kiện (nó
không chỉ dừg lại ở nhận thức mà được cụ thể hóa bằng Pháp luật) nhằm hoàn
thiiện, phát triển thịtrườngviệclàmvàthịtrườnglaođộng ở nước ta, tạo việc
làm cho lực lượng laođộng dồi dào. giảm tỉ lệ thất nghiệp, phát triển kinhtế
xã hội theokịp với xu hướng CNH- HĐH và hội nhập nền kinh tế thế giới.
Do khả năng phân tích và tổng hợp còn chưa tốt nên bài viết của
em còn thiếu sót , em mong thầy hướng dẫn, sửa chữa cho bài viết của em
được hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn.
2
CHƯƠNGI: THỊTRƯỜNGVIỆCLÀMVÀTHỊTRƯỜNGLAOĐỘNG
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆCLÀM
1. Khái niệm về việclàm
Con người là một nhân tố quan trọng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển kinh tế – xã hội. Họ trở thành động lực cho sự phát triển khi
họ có nhiều điều kiện sử dụng sức laođộngđể tạo ra của cải vật chất và tinh
thần cho bản thân họ và cho xã hội.Để sử dụng sức laođộngthì người lao
động phải có việc làm.
1.1) Việclàm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức laođộngvà
những điều kiện cần thiết( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ ) để sử
dụng sức laođộng đó.
1.2) Theo điều 13, chương II Bộ luật laođộng của nước Cộng Hòa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “mọi hoạt độnglaođộng tạo ra nguồn thu
nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
1.3) Theo tổ chức laođộng quốc tế(ILO): Việclàm là những hoạt động
lao động được trả công bằng tiền và bằng hiện vật.
2.Hàng hóa việclàmViệclàm được hiểu là laođộng cụ thể vàlaođộng sản xuất. Ngày nay,
việc làm cũng được coi là hàng hóa, nó có đầy đủ hai thuộc tính của hàng hóa
là giá trị và giá trị sử dụng.Nhưng hàng hóa việclàm khác với các hàng hóa
khác là khi sử dụng hàng hóa việclàmthì người laođộng có điều kiện sử
dụng sức laođộngvà các điều kiện vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ phù hợp
để tạo ra của cải vật chất( số lượng, chất lượng sức lao động) và giá trị tinh
thần, điều kiện kinh tế xã hội khác đểtái sản xuất sức laođộngvà phát triển
kinh tế xã hội.Trạng thái phù hợp được thể hiện thông qua quan hệ tỉ lệ giữa
chi phí ban đầu (C) như nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…và
các chi phí về sức laođộng Quan hệ tỷ lệ biểu hiện sự kết hợp giữa C và
3
Vphải phù hợp với trình độ cộng nghệ của sản xuất, khi trình độ công nghệ
thay đổi thì sự kết hợp đó cũng thay đổi theo. Hàng hóa việclàm khác hàng
hóa thông thường là việc tạo việclàm phải thông qua những điều kiện kinh tế
xã hội nhất định, những chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia.
Giá trị hàng hóa việclàm được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng
hóa việclàm hay đó chính là tiên công, tiền lương của người lao động.
Giá trị sử dụng hàng hóa việclàm là vai trò, tác dụng của nó một là
nhằm đáp ứng nhu cầu tìm việclàm của người laođộngđể tạo ra thu nhập ổn
định cuộc sống cho bản thân họ và gia đình họ, hai là đáp ứng số laođộng mà
các doanh nghiệp, tổ chức cần để tiến hành sản xuất.
- Quá trình tạo việc làm( sản xuất việc làm) là quá trình kết hợp sức lao
động
và các điều kiện vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ.
việc làm được trao đổi khi người laođộng có nhu cầu tìm việclàmvà người
cung cấp việclàm thỏa thuận một mức tiền công hợp lý với sức laođộng mà
người laođộng bỏ ra.
3. Tiêu chuẩn đánh giá việclàmViệclàm được đánh giá theo các tiêu chuẩn sau đây:
- Tính chất địa lý của việc làm: Trong khu vực nông thôn, thành thị.
- Tính chất kỹ thuật của việc làm: Dựa trên các đặc thù về kỹ thuật và
công nghệ, ta có việclàm theo các nghành, nghề, khu vực kinh tế khác nhau.
- Tính chất thành thạo của việc làm: Các yêu cầu về năng lực và phẩm
chất của người laođộng như trình độ tay nghề, kinh nghiệm.
- Tính chất kinh tế của việc làm: Vị trí của việclàm trong hệ thống
quan hệ laođộng như quản lý, công nhân viên
- Điều kiện làm việc: Tính an toàn laođộngvà môi trườnglaođộngvà
môi trườnglàm việc.
- Tính chất cơ động của việc làm: Khả năng thay đổi nghề nghiệp, khả
năng làm nhiều hay ít nghề…
4
4. Phân loại việclàm :
4.1. Theo tính chất của việclàm
Phân thành hai loại một loại là việclàm theo hưởng tiền lương hoặc
tiền công và hai là việclàm tự thân có thể là cá nhân hoặc gia đình, có thể là
chủ doanh nghiệp
4.2 Theo thời gian
- Việclàm thời gian đầy đủ hoặc không đầy đủ.
- Việclàm tạm thời và cố định
- Việclàm không thường xuyên
- Việclàm theo thời vụ
II. THỊTRƯỜNGVIỆCLÀM (TTVL)
1. Khái niệm về TTVL
- Thịtrườngviệclàm là một loại thịtrường mới hiện nay vẫn chưa có
nhiều nghiên cứu về loại thịtrường này. Vì vậy chưa có một khái niệm cụ thể
về TTVL. Theo em hiểu TTVL là gặp gỡ, trao đổi mua bán hàng hóa việc
làm giữa người laođộng tìm việclàmvà các tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở
tạo việclàm
2. Các yếu tố của thịtrườngviệc làm.
Như các thịtrường khác TTVL cùng bao gồm cung cầu việclàmvà giá cả
việc làm.
2.1) Cung việclàm
Cung việclàm biểu hiện số lượng việclàm mà người sử dụng laođộng (các
doang nghiệp, tổ chức, các cơ sở …) cung cấp ra thitrườngviệclàm ở mỗi
mức giá nhất định.
Cung việclàm là tổng hợp những doanh nghiệp tổ chức, cơ sở có khả
năng tạo ra việclàmđể đáp ứng nhu cầu của những người laođộng đang tìm
việc làmvà có nhu cầu làm việc.
Cung việclàm phụ thuộc vào cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế, quy
mô việc làm, trình độ công nghệ, chích sách phát triển kinh tế, pháp luật của
một nước(luật đầu tư nước ngoài, luật doanh nghiệp…).
5
2.2) Cầu việc làm.
Cầu việclàm là số lượng việclàm mà người laođộng đang tích cực tìm
kiếm trên thịtrườngviệc làm.
Cầu việclàm phụ thuộc vào quy mô, cơ cấu dân số của một nước,
chính sách tạo việclàm của quốc gia, chất lượng của nguồn laođộng (trình độ
văn hóa, chuyên môn, sức khỏe…)
2.3) Giá cả việc làm.
Cũng giống như TTLĐ sự tác động của cung cầu việclàm hình thành nên giá
cả sức việc làm. Theo em hiểu giá cả việclàm cũng chính là giá cả sức lao
động, nó được thể hiện ở khoản thu nhập mà người sử dung laođộng trả cho
người lao động.Thu nhập là tổng số tiền mà người laođộng nhận được trong
một thời gian nhất định, từ các nguồn khác nhau.Các nguồn thu nhập đó có
thể là từ cơ sở sản xuất (tiền lương, từ thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp)
trong đó tiền lương là khoản chính mà người laođộng nhận được từ người lao
động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời laođộng
nhất định.
Giá cả việclàm phụ thuộc vào tính chất của việclàm , mức độ giản
đơn hay phức tạp của công việc đòi hỏi trình độ cao hay thấp, điều kiện làm
việc…
2. Vai trò của TTVL.
Cung cấp thông tin về việclàmđể người cung cấp việclàmvà người cần
việc làm có thể gặp gỡ, trao đổi … thỏa thuận với nhau. Người đi tìm việc
làm sẽ có những thông tin cần thiết cụ thể về việclàm đó để xác định xem có
phù hợp với họ không.
Tạo điều kiện cho người laođộng phát huy đúng khả năng, năng lực của
bản thân từ đó nâng cao năng suất laođộng xã hội.
Giúp ổn định, nâng cao đời sống cho người lao động, phát triển kinh tế đất
nước.
6
Giải quyết vấn đề bức xúc của xã hội đó là tình trạng thất nghiệp, giảm
những tệ nạn của xã hội.
II. Thịtrườnglaođộng (TTLĐ)
1. Khái niệm về TTLĐ
Thị trườnglaođộng là sự trao đổi hàng hóa sức laođộng giữa một bên
là những người sở hữu sức laođộngvà một bên là những người cần thuê sức
lao động đó.
Thị trườnglaođộng là thịtrường lớn nhất và quan trọng nhất trong hệ
thống thịtrường vì laođộng là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất và kết
quả của quá trình trao đổi trên TTLĐ là việclàm được trả công.Thị trườnglao
động biểu hiện mối quan hệ giữa một bên là người có sức laođộngvà một
bên là người sử dụng sức laođộng nhằm xác định số lượng và chất lượng lao
động sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao tương ứng.
Về cơ bản TTLĐ cũng chịu sự tác động của quy luật cung cầu, quy luật
cạnh tranh, quy luật độc quyền…
2. Các yếu tố của TTLĐ và nhân tố tác động
Về cơ bản, TTLĐ được tạo thành từ ba bộ phận chính đó là cung, cầu
của TTLĐ và giá cả sức laođộng hay mức tiền công, tiền lương mà tại đó
người sở hữu sức laođộngđồng ý làm việc.
2.1 Cung laođộng
Theo Samuelson, cung laođộng biểu hiện số lượng laođộng mà các hộ
gia đình sẵn sàng đem bán trên thị trường.
Cung laođộng là tập hợp những người có khả năng và có nhu cầu làm
việc. Họ có thể đang có việclàm hay tạm thời không có việclàm song đamg
đi tìm việc.
Nguồn cung laođộng được hình thành từ các cơ sở đào tạo như các thị
trường đại học, cao đẳng, dạy nghề và các cơ sở đào tạo khác. Nguồn cung
này có thể từ những người đang tìm việc làm, từ các doanh nghiệp, cơ quan tổ
chức … và, nó được bổ sung thường xuyên từ đội ngũ những người đến độ
7
tuổi lao động. Ở Việt Nam tổng cục thống kê quy định nguồn laođộng là
những người trong độ tuổi laođộng (nam từ 15-60 tuổi nữ từ 15-55 tuổi) và
người trên tuổi laođộng đang làm việc. Cung về laođộng phụ thuộc vào qui
mô. Cơ cấu dân số của một nước, chất lượng của nguồn laođộng (Trình độ
văn hóa, cơ cấu ngành nghề, sức khỏe… phong tục, tập quán xã hội của một
nước và chính sách phát triển nguồn nhân lực của nước đó.
2.2 Cầu laođộng
Cầu laođộng là lượng laođộng mà người sử dụng laođộng có thể thuê
ở mỗi mức giá, có thể chấp nhận được.
Trong nền kinh tế thịtrường cầu laođộng là cầu dẫn xuất. Laođộng là
yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất ra một khối lượng hàng hóa vật phẩm
nhất định, do vậy quy mô của nó phụ thuộc vào mức nhu cầu của hàng hóa do
lao động sản xuất ra cũng như giá cả của hàng hóa đó trên thị trường.
Cầu về laođộng được hình thành từ các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức… hoặc từ nhu cầu laođộng nhập khẩu của nước ngoài.
Cầu laođộng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguồn tài nguyên của
một nước, qui mô, trình độ công nghệ, cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế,
mức tiền công, phong tục tập quán, tôn giáo… và chính sách phát triển kinh
tế.
2.3 Giá cả sức laođộng
Sự tác động qua lại giữa cung và cầu về laođộng hình thành giá cả sức
lao động được thể hiện trực tiếp ở khoản thù lao mà người laođộng nhận
được
Giá cả hay tiền công lao động(W
0
) và số lượng lao động(L
0
) sẽ được
xác định tại điểm giao nhau của hai đường cung và cầu về lao động. E
0
gọi là
điểm cân bằng cung cầu lao động, tại điểm E
0
không có thất nghiệp . Thất
nghiệp không xảy ra nếu cung cầu co giãn linh hoạt theo độ tăng của giá cả
sức laođộng
Mức tiền công
8
S
E
0
W
0
D
L
0
Đơnvị LĐ
3. Những đặc trưng chủ yếu của thịtrườnglaođộng
Một là laođộng không thể tách rời khỏi người cung cấp, người lao
động. Đối với các loại hàng hóa thông thường, mối quan hệ giữa người bán và
người mua sẽ kết thúc khi thỏa thuận xong việc mua bán, người mua sẽ kết
thúc khi thỏa thuận xong việc mua bán, và quyền của người bán đối với hàng
hóa của mình chấm dứt sau khi nhận được thanh toán sòng phẳng. Nhưng đối
với hàng hóa sức laođộng của mình mà người làm thuê phải tham gia tích
cực, và chủ động trong quá trình khai thác và sử dụng sức laođộng của mình,
để tạo ra sản phẩm hàng hóa- dịch vụ với số lượng và chất lượng ngày càng
tốt hơn. Đây là nét đặc trưng cơ bản, khác với thịtrường khác của kinh tế thị
trường
Hai là người laođộng là người giữ quyền kiểm soát số lượng và chất
lượng sức lao động, cho nên mối quan hệ laođộng là mối quan hệ khá lâu dài.
Để nâng cao năng suất và hiệu quả của quá trình laođộngthìviệc giữ vững và
phát triển các mối quan hệ laođộng là rất cần thiết. Do đó người sử dụng lao
động phải xây dựng một cơ chế khuyến khích, tạo động lực đối với người lao
động một cách phù hợp. Ngoài khuyến khích về tiền công, tiền thưởng, phúc
lợi thì cần kích thích người laođộng cả về mặt tinh thần.
Ba là chất lượng laođộng của người laođộng không đồng nhât. Nó phụ
thuộc vào giới tính, tuổi tác, thể lực, trí thông minh về trình độ chuyên môn,
kinh nghiệm, vv… Vì vậy việc đánh giá chất laođộng của người laođộng
9
trong quá trình tuyển dụng, trả công phù hợp với từng người gặp khó khăn,
phức tạp.
Bốn là, laođộng vừa là đầu vào của quá trình sản xuất, vừa quy định số
lượng và chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra. Cho nên, các
chính sách, các quy định về tuyển dụng, tiền lương, bảo hiểmvv… vừa ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các đơn vị, vừa ảnh hưởng đến các chỉ
tiêu kinh tế vĩ mô như giá cả, việc làm.
Năm là thịtrườnglaođộng luôn có giới hạn về địa lý theo cung về
chuyên môn theo ngành, nghề. Vì vậy phải nghiên cứu sự chuyển dịch và sự
liên kết giữa các thịtrường được phân đoạn theo các dấu hiệu (tiêu thức) khác
nhau giữa các vùng, các nghề…
Sáu là TTLĐ cũng giống như các loại thịtrường khác trong hệ thống
thị trường đều chịu sự tác động của pháp luật. Các thể chế, quy chế được luật
hóa và các quy định thành văn bản có tác động đến hành vi và điều kiện của 2
chủ thể người laođộngvà người sử dụng laođộng trong quá trình thỏa thuận
các điều kiện và giá cả của dịch vụ laođộng hay TTLĐ chịu sự điều tiết của
Chính Phủ thông qua quy chế, hình thức luật, mức tiền lương tối thiểu…
4. Các dạng thịtrườnglaođộng
Tùy vào mục đích nghiên cứu, sự tương tác giữa cung-cầu laođộng sự
tác động của Chính Phủ, thịtrườnglaođộng được phân loại như sau:
4.1 Theo khả năng cạnh tranh của thịtrường
4.1.1 Thịtrườnglaođộng cạnh tranh hoàn hảo
Trong thìtrường cung cầu laođộng được điều chỉnh linh hoạt theo giá
cả của lao động, chỉ tồn tại một thịtrường duy nhất, không bị chia cắt.
Đường cầu của thịtrường là tập hợp các đường cầu của cá nhân vận động
tương ứng với đường cung của lao động. Đường cung là tổng hợp các đường
cung của doanh nghiệp, tuy nhiên tiền lương có thể hạ thấp tùy ý.
4.1.2 Thịtrườnglaođộng nhiều khu vực.
[...]... việclàm như: cung cấp thông tin cho nhà laođộng trình độ quản lý đào tạo việclàm Phát triển hệ thống thông tin laođộngvàviệclàm qua việc tổ chức hội chợ việclàm hằng năm ở các thành phố đảm bảo mục đích rõ ràng - Tăng cường nhận thức các cấp các nghành, các tổ chức và cá nhân về laođộngviệclàmvà dạy nghề 30 - Cung cấp thông tin đấy đủ về laođộngviệc làm, dạy nghề cho người laođộng người... chuyên môn của lực nlượng laođộng Tuy nhiên, số việclàm moéi được tạo ra vẫn chưa đắpngs đầy đủ cho lực lượng laođộng dồi dào Hàng năm số người chưa có việclàm vẫn còn khá cao, tỷ lệ thất nghiệp luôn dao động từ 5 – 7% Bảng 4: Laođộng có việclàmvà chưa có việclàm cả nước năm 1996- 2003 1996 2002 2003 Dựa lưc lượng lao độnglaođộng có viêclàmlaođộng chưa có việ làm 35,87 33,978 1,892 40,717... cầu laođộngThịtrường dư thừa lao động: Khi tốc độ của cung lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của cầu thì sẽ dẫn đến sự dư thừa laođộng trên TTLĐ Trong trường hợp này, cung laođộng gần như một đường nằm ngang Cầu laođộng rất yếu và tiền công là một điểm rât thâp, không có phản ứng với mức cầu và giá laođộng 4.3 Theo mức độ can thiệp của Nhà nước trong hệ thống thịtrường - Hệ thống thị trường. .. khẩu laođộng Bộ luật laođộng cũng đã cụ thể hóa các quy định của hiến pháp nhà nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 về lao động, quản lý lao động, về mối quan hệ giữa người laođộngvà người sử dụng laođộng về nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia TTLĐ Bộ luật laođộng đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp lý cho sự hình thành và phát triển một thịtrườnglao động. .. số việclàm tạo ra còn thấp.Với mối quan hệ này chỉ một phần lực lượng laođộng đáp ứng được một số lượng công việc nhất định, có hiện tượng thừa 11 việclàmvà thừa laođộng nhưng lượng laođộng này lại không đáp ứng được yêu cầu của công việc dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn nhân lực xã hội TYr lệ thất nghiệp của đất nước còn khá cao CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ THỊTRƯỜNGVIỆCLÀMVÀTHỊ TRƯỜNG... cao và ổn định từ những năm trước đó Theo số liệu thống kê mỗi năm nước ta có 1,8 triệu người bước vào tuổi laođộngvà 0,35 triệu người bước ra khỏi độ tuổi laođộng Đây là một tiềm năng, cơ hội lớn để phát triển kinh tế nhưng cũng tạo ra không ít khó khăn và thử thách cho xã hội đặc biệt là vấn đềviệclàm 1.2 Tăng cầu về số lượng và chất lượng 1.2.1 Thịtrườnglaođộng trong nước Tỷ lệ laođộng làm. .. với sự gia tăng về tỷ lệ laođộnglàm công, ăn lương trong tổng số laođộng có việclàm nói chung, thu nhập của laođộng tham gia TTLĐ cũng ngày càng được cải thiện và tương quan giữa thất nhiệp với chất lượng laođộng ngày càng chặt chẽ theo hướng laođộng có trình độ chuyên môn kỹ thuật càng cao thì thu nhập từ việclàm cũng càng cao Theo kết quả điều tra laođộng – việclàm 1/4/2004 tính trung cả... gian laođộng tăng Trong 4 năm(2001-2004) cả nước tạo việclàm cho 5,9 triệu lao động, hạ tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn lên 79%( dự kiến kế hoạch năm 2005 là 80%) quỹ vay vốn quốc gia về việclàm góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ laođộng thất nghiệp có việc làm, người thiếu việclàm có việclàm đầy đủ, tăng tỉ lệ sử dụng thời gian laođộng nông thôn.Tuy nhiên tỉ lệ thất ngiệp ở thành thị. .. của người lao động, người sử dụng laođộngvà cộng đồng về quỳên và nghĩa vụ của mình về việclàm 14 Hai là hội chợ việclàm là nơi cung cấp và trao đổi thông tin về việclàm nghề nghiệp, đào tạo nghề và đem lại các kết quả tích - Trao đổi và cung cấp thông tin nhiều chiều từ phía người sử dụng laođộng , người laođộng , cơ sở dạy nghề, trung tâm dịch vụ việclàmvà của các cơ quan quản lý Nhà nước,... thiết lập và nâng cao hiệu quả laođộngviệclàm Những năm gând đay được sự quan tâm và đầu tư của Nhà nước, các cấp, các ngành công tác laođộngviệclàm đã có những kết quả nhất định TTVL và TTLĐ trong nước đang phát triển vừa có những đòi hỏi khắt khe đối với người laođộng Nếu không tự đào tạo và đào tạo lại tự nâng cao về trình độ, pháp luật lao động, kỉ luật lao động, thì người laođộng khó khẳng . hóa việc
làm giữa người lao động tìm việc làm và các tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở
tạo việc làm
2. Các yếu tố của thị trường việc làm.
Như các thị trường. 2.2) Cầu việc làm.
Cầu việc làm là số lượng việc làm mà người lao động đang tích cực tìm
kiếm trên thị trường việc làm.
Cầu việc làm phụ thuộc vào quy