Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
422,5 KB
Nội dung
Báocáo "Làm thếnàođểtạođộnglựclàmviệcchonhân viên?" MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆCTẠOĐỘNGLỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG .6 I. Các khái niệm cơ bản: 6 1. ng l c là gì?Độ ự 6 2.T o đ ng l c là gì?ạ ộ ự 6 II. Một số học thuyết về tạođộng lực: 7 1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslow: 7 1.1. Nhu c u sinh lý:ầ 8 1.2. Nhu c u an toàn:ầ .8 1.3. Nhu c u xã h i:ầ ộ .9 1.4. Nhu c u đ c tôn tr ng:ầ ượ ọ 10 1.5. Nhu c u t kh ng đ nh mình:ầ ự ẳ ị 10 2. Thuyết kỳ vọng của Victor-Vroom: 10 3. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams: .11 III. Vai trò của tạođộng lực: .12 PHẦN 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠOĐỘNGLỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 12 I. Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động: 12 1. Nhu cầu của người lao động: 12 2. Giá trị cá nhân: 13 3. Đặc điểm tính cách: .13 4. Khả năng, năng lực của mỗi người: 14 II. Các yếu tố bên ngoài: 14 1. Yếu tố thuộc về công việc: .14 1.1. Tính h p d n c a công vi c:ấ ẫ ủ ệ 14 1.2. Kh n ng th ng ti n:ả ă ă ế 15 1.3. Quan h trong công vi c:ệ ệ 16 1.4. S công nh n c a c p trên :ự ậ ủ ấ .17 2. Các yếu tố thuộc về tổ chức: .17 2.1. Chính sách qu n lý c a doanh nghi p:ả ủ ệ .17 2.2. H th ng chính sách đãi ng trong doanh nghi p:ệ ố ộ ệ .18 2.2.1. Nguyên t c kích thích b ng ti n l ng:ắ ằ ề ươ .20 2.2.2. Nguyên t c kích thích b ng th ng:ắ ằ ưở .21 2.3. i u ki n làm vi c:Đ ề ệ ệ 21 PHẦN 3: TỔ CHỨC TỐT CÁC YẾU TỐ ĐỂTẠOĐỘNGLỰCCHO NGƯỜI LAO ĐỘNG .23 I. Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động: .23 1.Tuyển mộ: 23 1.1. Ngu n bên ngoài doanh nghi p:ồ ệ 24 1.2. Ngu n bên trong n i b doanh nghi p: ồ ộ ộ ệ 25 2. Tuyển chọn: 27 II. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc: 27 III. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển: 28 IV. Hoàn thiện công tác thù lao lao động: .29 KẾT LUẬN .29 LỜI MỞ ĐẦU Trong mọi Công ty, doanh nghiệp hiện nay, vấn đề quản lý con người cũng đang là vấn đề quan trọng nhất, nó quyết định đến hiệu qủa của mọi hoạt động khác. Một Công ty, tổ chức, doanh nghiệp nào biết sử dụng khai thác triệt để, hiệu qủa nguồn lực con người thì ở đó hoạt động sẽ đạt hiệu qủa cao. Đối với một đơn vị làm kinh tế thì nó góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cần quan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Đểlàm tốt những công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi và hăng say làmviệc vì doanh nghiệp của mình. Đểlàm được điều đó, người quản lý, người lãnh đạo phải biết khai thác những nguồn lực đó của con người, những nhu cầu, sở thích, ham mê, nhiệt tình . tất cả những điều đó tạo nên một Độnglực trong lao động. Có câu nói: " Thành công một phần có được là ở sự cần cù và lòng nhiệt tình" - (Trích ngạn ngữ nước ngoài). Mà lòng nhiệt tình được tạo ra từ độnglực lao động, nó làmcho người ta hăng say làm việc, phát huy hết khả năng làmviệc của bản thân để dồn vào công việc, tạo nên năng suất lao động cao. Vậy làmthếnàođể “Tạo được độnglựclàmviệc đôí với người lao động”? Câu hỏi này luôn được đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào muốn giành thắng lợi trên thương trường và cũng là đề tài nhóm em nghiên cứu. Ở bài báocáo này nhóm em sử dụng một số học thuyết, quan điểm của các nhà khoa học nổi tiếng, cùng với phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích… đểlàm sáng tỏ vấn đề trên. Do chưa có điều kiện quan sát thực tiễn ở các doanh nghiệp nên những vấn đề em nêu chỉ mang tính lý thuyết nhưng những vấn đề này đã được các nhà khoa học hành vi đúc kết từ thực tiễn. Trong quá trình làm bài, chúng em đã rất cố gắng nhưng do trình độ và sự hiểu biết về lĩnh vực này còn hạn chế, vì vậy bài viết này chắc chắn sẽ không tránh được những thiếu sót hạn chế nhất định, rất mong nhận được sự đóng góp, hướng dẫn thêm của các cô. Kết cấu đề tài được trình bày theo bố cục sau: - Phần1: Cơ sở lý luận chung về việctạođộnglựccho người lao động. - Phần 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạođộnglực đối với người lao động. - Phần 3: Tổ chức tốt các yếu tố tạođộnglựccho người lao động. Chúng em cũng xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Cẩm Loan đã tận tình hỗ trợ, giảng dạy, chỉ dẫn nhóm em nói riêng và các bạn sinh viên nói chung trong quá trình học, cũng như thực hiện bài báocáo này. Xin chân thành cám ơn. TẠOĐỘNGLỰCLÀMVIỆCCHONHÂN VIÊN ----- ----- PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆCTẠOĐỘNGLỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Các khái niệm cơ bản: 1.Động lực là gì? Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích. Vì vậy các nhà quản lý luôn tìm cách để trả lời câu hỏi là tại sao người lao động lại làm việc. Để trả lời được cho câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu về độnglực của người lao động và tìm cách tạođộnglựccho người lao động trong quá trình làm việc. Vậy độnglực là gì? Độnglực là sự khao khát và tự nguyện của con người để nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thểnào đó. Như vậy độnglực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khi con người ở những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau sẽ có những mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì những đặc điểm này nên độnglực của mỗi con người là khác nhau vì vậy nhà quản lý cần có những cách tác động khác nhau đến mỗi người lao động. 2.Tạo độnglực là gì? Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Các nhà quản trị trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vững mạnh thì phải dùng mọi biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Đây là vấn đề về tạođộnglựccho người lao động trong doanh nghiệp. Vậy tạođộnglựccho người lao động được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơ cho người lao động ví dụ như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu của người lao động vừa thoả mãn được mục đích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫn tinh thần… Vậy vấn đề quan trọng của độnglực đó là mục tiêu. Nhưng đểđề ra được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người lao động, tạocho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làmviệc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người lao động sẽ là gì. Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao động hoàn toàn có thể thực hiện được thông qua việcnhận biết động cơ và nhu cầu của họ. Nhà quản trị muốn nhân viên trong doanh nghiệp của mình nỗ lực hết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện pháp khuyến khích đối với người lao độngđồng thời tạo mọi điều kiện cho người lao động hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Khuyến khích bằng vật chất lẫn tinh thần, tạo ra bầu không khí thi đua trong nhân viên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các nhà quản trị đã từng nói “Sự thành bại của công ty thường phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý nhân viên trong doanh nghiệp như thế nào”. II. Một số học thuyết về tạođộng lực: 1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslow: Lý thuyết về thang bậc nhu cầu của con người: Đây là lý thuyết được nhà tâm lý học Abraham Maslow đề xuất từ năm 1943, kể từ đó đến nay học thuyết này được ứng dụng rộng rãi vào điều kiện thực tiễn ở nhiều nước, nhiều doanh nghiệp. Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các nhu cầu của con người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trThông thường hành vi của con người tại một thời điểm nào đó được quyết định bởi nhu cầu mạnh nhất của họ. Theo Maslow nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ tự gồm 5 cấp bậc khác nhau. Hệ thống thang bậc nhu cầu của Maslow: 1.1. Nhu cầu sinh lý: Đây là những nhu cầu cơ bản nhất của con người như: ăn, mặc, ở, đi lại. Nhu cầu này thường được gắn chặt với đồng tiền, nhưng tiền không phải là nhu cầu của họ mà nó chỉ là phương tiện cần có để họ thoả mãn được nhu cầu. Đồng tiền có thểlàmcho con người thoả mãn được nhiều nhu cầu khác nhau, vì vậy các nhà quản lý luôn nhận biết được rằng đại đa số những người việclàm đều nhận thấy “tiền” là thứ quyết định. Họ luôn quan tâm tới họ sẽ nhận được cái gì khi họ làmviệc đó. 1.2. Nhu cầu an toàn: Một số nhà nghiên cứu nhu cầu này của Maslow và cho rằng nhu cầu an toàn không đóng vai trò nhiều trong việctạođộnglựccho người lao động nhưng thực tế lại hoàn toàn ngược lại. Khi người lao động vào làmviệc trong doanh nghiệp họ sẽ quan tâm rất nhiều đến công việc của họ thực chất là làm gì, điều kiện làmviệc ra sao, công việc có thường xuyên xảy ra tai nạn hay không. Nhu cầu này cũng thường được khẳng định thông qua các mong muốn về sự ổn định trong cuộc sống, được sống trong các khu phố an ninh, sống trong xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở,… Nhiều người tìm đến sự che chở bởi các niềm tin tôn giáo, triết học cũng là do nhu cầu an toàn này, đây chính là việc tìm kiếm sự an toàn về mặt tinh thần. Sự an toàn không chỉ đơn thuần là những vấn đề về tai nạn lao động mà nó còn là sự bảo đảm trong công việc, các vấn đề về bảo hiểm xã hội, trợ cấp, hưu trí Thông qua việc nghiên cứu 2 cấp bậc nhu cầu trên chúng ta có thể thấy nhiều điều thú vị: - Muốn kìm hãm hay chặn đứng sự phát triển của một người nào đó, cách cơ bản nhất là tấn công vào các nhu cầu bậc thấp của họ. Nhiều người làmviệc chấp nhận những đòi hỏi vô lý, sự bất công, vì họ sợ bị mất việc làm, không có tiền nuôi bản thân và gia đình, hoặc muốn được yên thân,… - Muốn một người phát triển ở mức độ cao thì phải đáp ứng các nhu cầu bậc thấp của họ trước: chế độ lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn định,… - Một người đang đói, khát thì không thể học tốt, một người bị stress thì không thểlàmviệc tốt, một người bị sợ hãi, bị đe dọa thì càng không thểlàmviệc được. Lúc này, các nhu cầu cơ bản, an toàn, an ninh được kích hoạt và nó chiếm quyền ưu tiên so với các nhu cầu được làm việc. Các nghiên cứu về não bộ cho thấy, trong các trường hợp bị sợ hãi, bị đe doạ về mặt tinh thần và thể xác, não người tiết ra các hóa chất ngăn cản các quá trình suy nghĩ, làm việc. 1.3. Nhu cầu xã hội: Khi những nhu cầu về sinh lý và an toàn đã được thoả mãn ở một mức độ nào đó thì con người nảy sinh ra những nhu cầu cao hơn, lúc này nhu cầu xã hội sẽ chiếm ưu thế. Người lao động khi sống trong một tập thể họ muốn hoà mình và chung sống hoà bình và hữu nghị vơí các thành viên khác trong tập thể, họ luôn có mong muốn coi tập thể nơi mình làmviệc là mái ấm gia đình thứ hai. Chính vì nhu cầu này phát sinh mạnh mẽ và cần thiết cho người lao động nên trong mỗi tổ chức thường hình thành nên các nhóm phi chính thức thân nhau. Các nhóm này tác động rất nhiều đến người lao động, nó có thể là nhân tố tích cực tác động đến người lao độnglàm họ tăng năng suất và hiệu quả lao động nhưng nó cũng có thể là nhân tố làmcho người lao động chán nản không muốn làm việc. Vậy các nhà quản lý cần phải biết được các nhóm phi chính thức này để tìm ra phương thức tác động đến người lao động hiệu quả nhất. Mặc dù, Maslow xếp nhu cầu này sau 2 nhu cầu phía trên, nhưng ông nhấn mạnh rằng nếu nhu cầu này không được thoả mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng về tinh thần. Nhiều nghiên cứu gần đây cũng cho thấy, những người sống độc thân thường hay mắc các bệnh về tiêu hóa, thần kinh, hô hấp hơn những người sống với gia đình. Để đáp ứng cấp bậc nhu cầu thứ 3 này, nhiều công ty đã tổ chức chonhân viên của mình các buổi cắm trại ngoài trời, cùng chơi các trò chơi tập thể, áp dụng phương pháp làmviệc theo nhóm, . Kết quả cho thấy: các hoạt động chung, hoạt động ngoài trời đem lại kết quả tốt cho tinh thần và hiệu suất cho công việc được nâng cao. 1.4. Nhu cầu được tôn trọng: Nhu cầu này thường xuất hiện khi con người đã đạt được những mục tiêu nhất định, nó thường gắn với các động cơ liên quan đến uy tín và quyền lực. - Uy tín là một cái gì đó vô hình do xã hội dành cho một cá nhânnào đó. Uy tín dường như có ảnh hưởng tới mức độ thuận tiện và thoải mái mà người ta có thể hy vọng trong cuộc sống. - Quyền lực là cái làmcho một người có thể đem lại sự bằng lòng hoặc tới các ảnh hưởng khác. 1.5. Nhu cầu tự khẳng định mình: Theo Maslow thì đây là nhu cầu rất khó có thểnhận biết và xác minh, và con người thoả mãn những nhu cầu này theo nhiều cách rất khác nhau. Trong doanh nghiệp nhu cầu này được thể hiện chính là việc người lao động muốn làmviệc theo chuyên môn, nghiệp vụ, sở trường của mình và ở mức cao hơn đấy chính là mong muốn được làm mọi việc theo ý thích của bản thân mình. Lúc này nhu cầu làmviệc của người lao động chỉ với mục đích là họ sẽ được thể hiện mình, áp dụng những gì mà họ đã biết, đã trải qua vào công việc hay nói đúng hơn là người ta sẽ cho những người khác biết “tầm cao” của mình qua công việc. Trong hệ thống nhu cầu này Maslow đã sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao về tầm quan trọng nhưng trong những điều kiện xã hội cụ thể thì thứ tự này có thể sẽ bị đảo lộn đi và nhưng nhu cầu nào đã được thoả mãn thì nó sẽ không còn tác dụng tạođộnglực nữa. 2. Thuyết kỳ vọng của Victor-Vroom: [...]... Khi con người nỗ lựclàmviệc họ sẽ mong đợi một kết quả tốt đẹp cùng với một phần thưởng xứng đáng Nếu phần thưởng phù hợp với nguyện vọng của họ thì nó sẽ có tác độngtạo ra động lực lớn hơn trong quá trình làmviệc tiếp theo Kỳ vọng của người lao động có tác dụng tạođộnglực rất lớn cho người lao động, nhưng đểtạo được kỳ vọng cho người lao động thì phải có phương tiện và điều kiện để thực hiện nó... quyết định hành vi người lao động - Người lao động sẽ có những hành vi tích cực trong việc hoàn thiện mình thông qua công việc - Động lực thúc đẩy hành vi ở hai góc độ trái ngược nhau đó là tích cực và tiêu cực Người lao động có động lực tích cực thì sẽ tạo ra được một tâm lý làmviệc tốt, lành mạnh đồng thời cũng góp phần làmcho doanh nghiệp ngày càng vững mạnh hơn Tạo động lực luôn là vấn đề đặt ra... tòi, học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết của mình lên Vì vậy trong thực tế quá trình lao động nhà quản trị luôn phải thiết kế công việc, bố trí nhânlực sao cho người lao động có điều kiện để duy trì và phát triển năng lực chuyên môn của mình Đồng thời trong quá trình làm việc, nếu có thể được thì nhà quản trị nên thiết lập nên một không gian cho người lao độngđể họ tự tổ chức nơi làmviệc sao cho hợp lý... suất lao động, hiệu quả làmviệc của người lao động vì vậy nhà quản trị cần quan tâm đến nhu cầu, khả năng của người lao độngđể vừa tạo điều kiện cho người lao động phát huy khả năng của họ vừa tạo ra được sự thoả mãn đối với người lao động Tính hấp dẫn của công việctạo nên sự thoả mãn đối với công việc của người lao động Sự thoả mãn sẽ được thể hiện ở thái độ của người đó trong quá trình làmviệc Tính... không? Bố trí công việc có hợp lý hay không? Công việc có làm thoả mãn được nhu cầu của người lao động hay không?… Tất cả những yếu tố này quyết định đến việc hăng hái làmviệc hay trì trệ bất mãn dẫn đến từ bỏ doanh nghiệp mà đi của người lao động PHẦN 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠOĐỘNGLỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG I Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động: 1 Nhu cầu của người lao động: Con người ở... hấp dẫn của công việc là một khái niệm khá rộng, đối với người lao động nó không chỉ là một công việc như mong muốn mà nó còn là sự kiểm soát đối với công việc, sự ủng hộ của lãnh đạo trong quá trình làm việc, những phần thưởng, trợ cấp đối với công việc Tất cả những vấn đề này có tác dụng tạo độnglựccho người lao động trong quá trình làmviệc Khi người lao độngnhận được công việc phù hợp với khả... hướng để doanh nghiệp xây dựng chính sách đãi ngộ một cách khoa học và hợp lý để lôi kéo toàn bộ nhân viên phát huy cao nhất khả năng của họ, kết hợp thành một khối thống nhất để cùng đạt tới đích chung PHẦN 3: TỔ CHỨC TỐT CÁC YẾU TỐ ĐỂTẠOĐỘNGLỰCCHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động: Tuyển dụng là một hoạt động then chốt trong hoạt động quản trị nhân lực, nó là một hoạt động. .. nhau tác động đến người lao động Như vậy điều kiện làmviệc của mỗi người lao động rất phong phú và đa dạng và mỗi một môi trường làm việc, một điều kiện làmviệcđề tác động rất nhiều đến người lao động và nó tác động đến họ theo nhiều khía cạnh khác nhau - Điều kiện tâm sinh lý lao động: Đó là các vấn đề về sức tập trung tinh thần, nhịp độ, tính đơn điệu của công việc Điều kiện này tác động đến sức... Khi tạo công bằng trong nội bộ doanh nghiệp sẽ thúc đẩy người lao độnglàmviệc có hiệu quả hơn nhằm làm tăng năng suất, còn khi tạo được công bằng ngoài doanh nghiệp thì sẽ giúp cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn Nhưng sự công bằng mà nhà quản trị tạo ra cho người lao động có được người lao động cảm nhận được hay không lại là các vấn đề thuộc về việctạo lập các chính sách của người lao động. .. một phần củaquá trình trao đổi lao động và được sử dụng để quyết định việc người lao động có được tiếp tục làmviệc nữa hay là sẽ bị sa thải, hoặc người lao động sẽ được thăng tiến hay chuyển xuống công việc thấp hơn III Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển: Kinh nghiệm của các công ty trên thế giới đã cho thấy rằng công ty nào chú ý đến việc đào tạo và huấn luyện nhân viên trong công ty thì rất . báo cáo này. Xin chân thành cám ơn. TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN ----- ----- PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG. tình được tạo ra từ động lực lao động, nó làm cho người ta hăng say làm việc, phát huy hết khả năng làm việc của bản thân để dồn vào công việc, tạo nên năng