Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
35,13 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam, cáctổchức,doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển luôn phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thử thách. Đó là sự cạnh tranh của các đối thủ trực tiếp trong ngành, các sản phẩm thay thếtrong tương lai, sự tụt hậu về công nghệ, sự yếu kém trong quản trị,… Chính vì vậy, để vượt qua những trở ngại đó, nhà quản trị của một tổchức,doanhnghiệp cần phải nhận định đúng đắn những yếu tố mà tổchức,doanhnghiệp mình có thể tận dụng tối đa để đem lại lợi ích và hiệu quả cao nhất. Chúng ta có thể khẳng định rằng con người chính là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một tổchức,doanh nghiệp; là nhântố tiên quyết, tác động trực tiếp lên cácnhântố khác. Nhà quản trị thực thụ luôn đặt nhântố con người lên hàng đầu. Trongmọi quá trình phát triển của 1 doanhnghiệp từ khởi đầu, tăng trưởng phát triển và sung mãn thì yếu tố con người luôn luôn là nhântố quan trọng nhất. Một tổchức,doanhnghiệp muốn sở hữu nguồn nhân lực đạt cả về số lượng và chất lượng cần phải có những hoạt động tuyển dụng, tuyển mộ một cách rộng rãi, chọn lọc sao cho có thể thu hút được sự quan tâm của những người vừa có tài năng, vừa có đạo đức, sẵn sàng ra sức đểlàm việc, cống hiến chodoanhnghiệp một cách say mê, nhiệt huyết và gắn bó nhất. Đứng trên góc độ tổchức,doanh nghiệp, họ luôn mong muốn sở hữu, sử dụng hiệu quả những con người ưu tú. Trong thực tế thì mong muốn chủ quan và thực tế khách quan có sự chênh lệch không nhỏ. Họ vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt trongviệc tuyển dụng, tuyển mộ nguồn nhân lực bởi các đối thủ cạnh tranh. Vậy đâu là kim chỉ nam cho một doanhnghiệpđể thu hút được con người (nhân viên) về với mình.Môi trườnglàmviệc thuận lợi có phải là mối quan tâm hàng đầu của nhânviên hay không?Đó chính là đáp án cho câu trả lời làm sao để thu hút và giữ chân nhân viên, là yếu tố quyết định đến khả năng sáng tạo, cống hiến của nhânviêncho một doanh nghiệp. Nhà quản trị phải luôn nhớ rằng: “Tuyển dụng được nhânviên giỏi đã khó, sử dụng nhânviên giỏi càng khó và giữ chân được họ thì càng khó hơn nữa”. Đó chính là lý do em chọn đề tài: “Làm thếnàođểtạomôitrường thuận lợi chonhânviênlàmviệctrongcáctổchức,doanh nghiệp?” NỘI DUNG A – LÝ THUYẾT Trước khi đi sâu vào thực tế của vấn đề, chúng ta cần phải hiểu rõ những định nghĩa và lý luận cơ bản nhất. Môitrườnglàmviệc là tập hợp các yếu tố, các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình làmviệc của nhânviêntrong một tổchức,doanh nghiệp. Môitrườnglàmviệc bao gồm các yếu tố: -Thứ nhất là yếu tố cơ sở vật chất bao gồm các trang thiết bị phục vụ cho công việc, phòng ốc, ánh sáng, trang trí,… -Thứ hai là yếu tố văn hóa công ty mà cơ sở của nó đó là nội quy của công ty và được hoàn thiện bởi chính nhà quản trị trongviệc khéo léo xây dựng bầu không khí làmviệcchonhânviên như sự tin tưởng, niềm đam mê, hăng say và giải quyết những mâu thuẫn, những nhóm tiêu cực, bầu không khí thân thiết,… - Thứ bà là cách thức làm việc, phong cách làmviệc của công ty chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp… v v Sự cạnh tranh gay gắt trongviệc giữ chân người tài của các công ty trên thị trường khiến chomỗitổchức,doanhnghiệp phải tìm cách tạochonhânviên của mình một môitrườnglàmviệc thuận lợi nhất. Vậy môitrườnglàmviệc có đầy đủ các yếu tố về cơ sở vật chất tiện nghi, chế độ lương thưởng hấp dẫn, sự quản lý và sử dụng hiệu quả năng lực của nhânviên đã đủ “níu chân” nhânviên chưa? Môitrườnglàmviệc thuận lợi chính là một môitrườnglàmviệc tốt, lý tưởng và hấp dẫn. Có thể dẫn chứng một vài ý kiến cả chủ quan lẫn khách quan về định nghĩa thếnào là một môitrườnglàmviệc như thế: Thứ nhất, môitrườnglàmviệc chuyên nghiệp là một môitrường đáp ứng đủ và cao hơn những điều kiện và yêu cầu công việc của nhân viên. Trongmôitrường đó, các qui tắc, qui định đều rõ ràng, bài bản, phù hợp và đúng luật. Một môitrườngtạo được sự cạnh trạnh mạnh mẽ nhưng lại rất công bằng, lành mạnh chonhân viên. Ở đó bạn được đánh giá và nhìn nhận đúng với những gì bạn thể hiện, không chèn ép hay mang tính cá nhân. Mọi công việc đều có tính chuyên môn hoá cao, làmviệc trên tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung là hiệu quả cao trong công việc. Mọi người từ nhânviên hay các cấp lãnh đạo đều có sự ứng xử rất tri thức và văn hoá với nhau. Thứ hai, môitrườnglàmviệc chuyên nghiệp là môitrườngtạo điều kiện thuận lợi cho người lao động phát huy được tối đa năng lực của mình và được hưởng mức thu nhập xứng đáng với mức cống hiến chodoanh nghiệp. Do vậy, môitrường đó cần có những điều kiện sau: -Có chiến lược phát triển rõ ràng. Kinh doanh có hiệu quả hoặc tiềm năng phát triển tốt. -Xây dựng được văn hóa doanh nghiệp. -Phân công công việc rõ ràng đến từng phòng ban và người lao động. -Cấp trên gương mẫu: đi đầu trong sinh hoạt và công việc, dám chịu trách nhiệm. -Khuyến khích cấp dưới làmviệc tận tụy, đóng góp các ý kiến trong công việc, đưa các sáng kiến. -Kịp thời ghi nhận thành tích, đóng góp của CBCNV. -Chế độ lương, thưởng - phạt rõ ràng, phúc lợi tốt. Thứ ba, môi trường làm việc chuyên nghiệp hiểu theo nghĩa nhân sự bao gồm những điều như sau: -Quy trình làm việc rõ ràng - tài liệu hướng dẫn về qui trình -Vị trí công việc rõ ràng - quyền hạn trách nhiệm , phương thức báo cáo -Trang thiêt bị đầy đủ không phải đi mượn, không phải tranh dành nhau in bản báo cáo -Tinh thần làm việc chuyên nghiệp - ai làm chuyên môn người đó, họp tác với nhau làm việc , không bè phái, -Cấp trên quản lý chuyên nghiệp : thể hiện lãnh đạo chứ không phải lãnh quyền lợi, phát triển nhânviên -Mô hình kinh doanh lành mạnh: mô hình kinh doanh công ty lành mạnh không chộp giựt, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. không đè nén nhà cung cấp , thể hiện tinh thần win- win, hướng về giá trị xã hội -Công ty thật sự coi người lao động là tài sản công ty không phải là những con người sử dụng với chi phí thấp Qua một số khái niệm đã dẫn chứng ở trên ta có thể phần nào hình dung ra những yếu tố mà một tổchức,doanhnghiệp cần phải có để có thể hình thành một môitrườnglàmviệc lý tưởng, chuyên nghiệp và hấp dẫn để sử dụng hiệu quả sức lao động của nhân viên, giữ chân nhânviênlàm việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Có thể nói rằng về lý thuyết có khá nhiều quan điểm về một môitrườnglàmviệc thuận lợi chonhânviên nhưng “nói dễ hơn làm” và thực tế không phải nhà quản trị của một tổchức,doanhnghiệpnào cũng nhận ra được điều này, thậm chí nếu nhận ra được thì cũng không đủ tiềm lực, khả năng thực hiện vì sự hạn hữu trong tài chính hay quy mô của doanh nghiệp. Nhân đây ta cần tìm hiểu xem đứng trước khó khăn đó thì nhà quản trị sẽ lựa chọn phương cách nàođểtạo ra một môitrườnglàmviệc thuận lợi chonhânviên của mình. Có thể dẫn chứng một vài ý kiến của một số chuyên gia: Thứ nhất, là một người quản lý, bạn luôn mong muốn không khí nơi làmviệc có được sự chuyên nghiệp và sự thoải mái. Công sở sẽ phải là không gian đểcho những nhânviên sáng tạo, cống hiến, hoàn thành những khát vọng sự nghiệp của họ. Vậy đâu là mấu chốt đểtạo không khí làmviệc lý tưởng tại văn phòng? 1. Hợp tác và chia sẻ Đừng bao giờ đưa ra những chỉ thị như kiểu ra lệnh. Nhânviên của bạn không phải là những bộ máy và chắc chắn bạn cũng không muốn họ làmviệc một cách đối phó vô cảm. Cần ý thức rằng nhânviên là người cộng sự của bạn. Với những thông tin không thuộc hàng tối mật, hãy chân thành chia sẻ với nhân viên. Được trao đổi thông tin một cách cởi mở, nhânviên của bạn sẽ nắm được công việc, biết bắt đầu từ đâu, hướng triển khai thế nào, khúc mắc thì cần hỏi ai. Việc thực hiện nhiệm vụ của mình theo những kế hoạch khoa học sẽ tăng hiệu quả công việc và tránh được những rủi ro không đáng có. Trong một môitrườnglàmviệc linh hoạt, việc quan tâm đúng mức đến cuộc sống của những nhânviên cũng được coi là một phương pháp để gắn kết hơn nữa cácmối quan hệ, tạo niềm tin của nhânviên đối với công ty. 2. Mỉm cười Mỉm cười là động tác thể dục giúp cho khuôn mặt mỗi người bừng sáng. Hãy tưởng tượng đến niềm hứng khởi của cácnhânviêntrong công ty khi bắt đầu mỗi ngày làmviệc lại được nhìn thấy cấp trên vui vẻ khích lệ mình hoàn thành công việc. Đừng bao giờ để quyền lực đánh mất những niềm vui thường nhật của bạn, cũng như tranh thủ tìm thấy những niềm vui trong công sở. Nụ cười trên môi cũng là dấu hiệu chứng minh bạn luôn làm chủ được tình hình, dù trong cuộc sống hay trong công việc. Nhânviên quét dọn, cô thư ký, thủ quỹ hay cả người bảo vệ luôn theo dõi những biến đổi trên khuôn mặt của bạn. Họ cố gắng làmviệc tốt và hi vọng được ngợi khen bằng thái độ hòa nhã của bạn. Nói như vậy không nhất thiết là bạn phải ép mình tỏ ra vui vẻ khi bạn không muốn thế. Nụ cười chỉ có sức mạnh khi nó xuất phát tự đáy lòng. Và nên nhớ, nhânviên của bạn luôn thừa thông minh đểnhận biết đâu là nụ cười mỉa mai. 3. Hiểu tâm lý người khác Không quá khi nói rằng tâm lý học là một phần quan trọng của khoa học quản lý. Bạn luôn cần đặt mình vào vị trí của người khác để suy xét những vấn đề của cấp dưới. Cũng cần chấp nhậnviệcnhânviên này không hợp tính với nhânviên kia. Trước khi làmchomọi chuyện rõ ràng để có những điều chỉnh hợp lý, lãnh đạo không nên cố xếp những nhânviên có cá tính trái ngược nhau vào cùng một nhóm. Công tác nhân sự không thể tùy tiện “tự nhiên chủ nghĩa” vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc. Mặt khác, khi bạn đã đưa ra việc hỏi ý kiến nhânviên thì hãy chuẩn bị tinh thần với những ý kiến không giống như mình mong muốn. Những ý kiến phản biện mới là cơ sở đểđể người lãnh đạo nhận ra những sai sót trong cơ chế quản lý cũng như mỗi dự án, từ đó đề ra phương án khắc phục hợp lý. 4. Không để tâm đến việc nhỏ Việc quan tâm đến đội ngũ nhânviên chỉ nên dừng lại ở việc biết sinh nhật, điều kiện sức khỏe, còn lại những mối quan hệ riêng tư hay thói quen tiến hành công việc cụ thể, người lãnh đạo không cần quá quan tâm. Chỉ cần chonhânviên thấy rõ bạn đánh giá cao hiệu quả công việc và có những khen thưởng công bằng là được. Việc có tình cảm riêng với nhânviên cũng được coi là điểm tối kỵ trong công sở. Việc này sẽ gây sức ép cho cả bạn lẫn đối phương, cácnhânviên khác cũng luôn cảm thấy có nguy cơ của sự thiên vị. Trongtrường hợp không tránh khỏi, tốt nhất là chuyển người kia sang bộ phận khác. Với chuyện tình cảm của cácnhânviên với nhau, thời gian đầu bạn hãy làm như không biết, không can thiệp. Nếu nhânviên của bạn chính thức báo cáo bạn mới có ý kiến, nhưng chủ yếu hãy quản lý về mặt công việc. 5. Có nguyên tắc nhưng không cố chấp Mỗi văn phòng cần có những quy định riêng dựa trên đặc thù công việc, sếp đặt ra và cũng thực hiện làm gương chonhânviênlàm theo. Đảm bảo sự đúng giờ, không làmviệc riêng, ai cũng có thể đưa ra ý kiến trong những thời hạn nhất định, có thưởng có phạt . Trong công ty ai cũng có quyền phát ngôn nhưng phát ngôn một cách chính thức và chịu trách nhiệm về những lời nói của mình. Tối kỵ trong công ty là lúc cần phát biểu lấy ý kiến thì im lặng, ngoài giờ làmviệc thì bàn tán xôn xao. Người lãnh đạo cần đưa ra định hướng cũng như những kết luận cuối cùng. Vì thếtrongtrường hợp nào sếp cũng không được làm mất quyền quyết định của mình. Những ý kiến phản hồi của nhânviên có thể tiếp thu nhưng phải trải qua một quá trình chọn lọc, đối chiếu mới có thể đưa ra những quyết sách hợp lý. Khi đã quyết định thì không chấp nhậnviệc bàn lùi. Sự quyết đoán và sự sẵn sàng “đứng mũi chịu sào” của sếp là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của tổ chức. Thứ hai, từ trước đến nay đã có nhiều luận điểm xác định thếnào là môitrườnglàmviệc lý tưởng và hầu hết đều cho rằng, đó là môitrường luôn tràn đầy niềm vui, tình thân ái giữa cácnhân viên, nơi mọi thành quả luôn được cấp lãnh đạo ghi nhận và khuyến khích phát triển. Song, có nhiều trường hợp người lao động tại những nơi có môitrườnglàmviệc lý tưởng như vậy vẫn dứt áo ra đi. Đơn cử như những lao động mới ra trường, ít kinh nghiệm thì thường quan tâm nhiều đến chế độ lương bổng, cơ hội cọ xát thực tế và học tập, cơ hội thăng tiến. Ngược lại, những lao động có thâm niên làmviệc thì lại chú trọng đến định hướng của tổchức, sự thân thiện trong cơ quan, sự quan tâm của lãnh đạo và cơ hội phát triển lâu dài. Chính vì vậy, tại nhiều DN, tuy chế độ lương bổng, cơ sở vật chất không tốt lắm, nhưng vẫn giữ chân được nhânviên do đã tạo được không khí thân thiết, gắn kết tập thể, mang đến cho họ niềm tin và khuyến khích họ phấn đấu vì mục tiêu chung của tổ chức. 1. Xây dựng giao tiếp nội bộ Khi DN phát động các chương trình thi đua, huấn luyện ngoài trời, các buổi liên hoan nhằm xây dựng văn hóa tổ chức cũng như phát triển tinh thần đồng đội, gắn kết nhânviên với nhau thì rất ít người quan tâm và các hoạt động này dần rơi vào quên lãng. Để tăng tính đoàn kết trongnhân viên, các DN cần quan tâm nhiều hơn đến “giao tiếp nội bộ”. Giao tiếp nội bộ đóng vai trò rất quan trọng, nếu DN có hệ thống thông tin tốt và hiệu quả thì nhânviên sẽ biết rõ vị trí của mình, công việc mình phải làm, tình hình kinh doanh của công ty và các mục tiêu mà công ty đang cố gắng đạt được. Lúc đó nhânviên sẽ cảm thấy mình là thành phần quan trọng, là nhântốtạo nên thành công của công ty và tất cả sẽ phấn đấu hết mình vì các mục tiêu chung của tổ chức. Giao tiếp nội bộ không những giúp DN hạn chế những xung đột có thể xảy ra trongtổchức, mà còn góp phần làm gia tăng tinh thần đồng đội. 2.Nhân sự tiên phong Mọi hoạt động nhằm xây dựng nên môitrườnglàmviệc lý tưởng đều cần có sự tham gia của toàn thểnhân viên, bởi đây là hoạt động dành cho tập thể chứ không của riêng ai. Đặc biệt, bộ phận nhân sự phải là đầu tàu dẫn dắt mọi người. Những câu hỏi đơn giản nhưng đầy tình cảm, thể hiện sự quan tâm: “Vợ con anh dạo này ra sao?”, “Công việc của em thế nào, có gặp khó khăn gì không?” chính là sự động viên tinh thần lớn lao đối với toàn thểnhânviên công ty. Ngoài ra, những buổi sinh hoạt dã ngoại, những bữa tiệc sinh nhật của nhânviên cũng đóng vai trò quan trọng không kém, nhằm tạo sự kết nối tập thể. Trong những hoạt động ấy, các cấp lãnh đạo, không phân biệt cấp lớn hay nhỏ, đều cần phải chan hòa với tất cả nhân viên. Thứ ba, các cấp quản lý cần có những cách thức gì đểtạo ra môitrườnglàmviệc lý tưởng, phù hợp chonhân viên? 1.Truyền động lực chonhânviênTạo không khí tích cực giúp chonhânviên có động lực làm việc, cũng như gắn kết với công ty là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên và nên được duy trì thường xuyên tại các công ty. Đây là nhiệm vụ khá khó khăn, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, vì đôi khi sẽ không có những kết quả kinh doanh tốt để thuyết phục nhân viên. Tuy nhiên, họ sẽ vẫn có nhuệ khí làmviệc khi tin vào năng lực của cấp quản lý và thấy một tầm nhìn hấp dẫn về tương lai tốt đẹp của công ty. Do đó, hãy truyền động lực chonhânviên qua cách ứng xử công bằng, minh bạch và tôn trọngnhân viên. Đặc biệt là trong lúc khó khăn nhất, cũng đừng quên quan tâm đến quyền lợi của họ. Tất cả nên cụ thể hóa bằng việc nêu ra những tấm gương sáng trong công ty, về những kết quả kinh doanh đáng khích lệ, khối lượng công việc được hoàn thành vượt định mức, … 2.Chia sẻ minh bạch thông tin với nhânviên Thông tin mập mờ, không rõ ràng cũng là một nguyên nhân khiến tinh thần làmviệc của nhânviên hoang mang, sụt giảm. Lảng tránh vấn đề hay nói không hết sự thật chỉ làmcho tình hình trở nên nghiêm trọng hơn. Điều cần làm là, hãy chia sẻ cho họ những thông tin cần thiết, về những gì đang diễn ra trong công ty, kể cả những thành công, lợi nhuận kiếm được cũng như kế hoạch triển khai bị thất bại, đặc biệt là những khó khăn mà công ty đang phải đối mặt và dự định của ban lãnh đạo cho những hướng triển khai sắp tới, kể cả vấn đề cần cắt giảm nhân sự (nếu có). Nhânviên càng biết nhiều về những gì đang diễn ra, họ càng mất ít thời vào việc suy đoán và lo lắng về những điều họ không biết. Nắm được thực tế hay những khó khăn của công ty, họ cũng xác định rõ vai trò vị trí của mình trong công việcđể nỗ lực phấn đấu. 3.Hạn chế căng thẳng không cần thiết chonhânviên Lãnh đạo, đặc biệt là các cấp quản lý tầm trung, ngoài những áp lực về trách nhiệm với nhóm nhân viên, chắc chắn cũng sẽ trải qua những áp lực giống bất cứ một nhânviên nào. Nếu trả lời được câu hỏi: “Công ty đang có điều gì khiến bạn căng thẳng, mệt mỏi và làm ảnh hưởng tới hiệu quả công việc?” chính là khi bạn đã biết nhânviên bị căng thẳng khi nào và vì những điều gì. Họ có thể lo lắng về: Mức độ không khả thi của một kế hoạch, những trở ngại khi thực hiện công việc, lo lắng về định mức quá cao, thiếu thốn về thông tin và trang bị không đáp ứng được nhu cầu công việc, thậm chí, có lo lắng rất "cá nhân" như: Vì sao sếp thay đổi thái độ với mình?… Hãy tìm hiểu khó khăn của nhân viên, cảm thông và chia sẻ để loại bỏ những trở ngại không cần thiết. Làm được điều đó, bạn sẽ khiến nhânviên đạt tới đỉnh cao năng suất và hiệu quả công việc. 4.Đánh giá khách quan và chia sẻ những với thất bại của nhânviên Một cuộc đấu thầu không thành công, kế hoạch kinh doanh kết thúc bị thua lỗ, một cuộc bảo vệ dự án thất bại… Nếu nhânviên gặp thất bại trong công việc mà không nhận được sự đánh giá khách quan và chia sẻ từ sếp, họ sẽ có một tâm trạng nặng nề. Tâm trạng này sẽ ảnh hưởng đến mọi công việc khác. Điều này tiếp diễn sẽ không chỉ ảnh hưởng tới sự nghiệp của nhânviên nói riêng mà còn cả năng suất, hiệu quả của công ty nói chung. Vì vậy, bên cạnh việc động viênnhânviênlàmviệc hết mình, một người quản lý cũng cần giúp đỡ khi họ gặp thất bại, giúp họ nhìn nhận lại vấn đề một cách khách quan, rút ra bài học kinh nghiệm và động viên họ tiếp tục phấn đấu. 5.Thấu hiểu cảm xúc của nhânviên “Con người là tổng hòa cácmối quan hệ”, ngoài công việc nơi công sở họ còn có nhiều vấn đề, mối quan tâm cần giải quyết và cũng có thể gặp những chuyện không như ý, những điều làm họ tổn thương và vô hình chung nó sẽ "theo" họ đến nơi làm việc. Khi nhânviên có nỗi niềm tâm sự, nhưng không ai chú ý tới, họ sẽ mắc kẹt trong trạng thái cô độc. Họ cũng sẽ không lắng nghe hay quan tâm tới những điều bạn nói. Hãy cảm thông điều đó và nếu cố gắng hiểu được những trăn trở của nhân viên, kể cả trong công việc cũng như cuộc sống riêng, mối quan hệ giữa nhânviên và người quản lý sẽ ngày càng gắn bó, góp phần xây dựng môitrườnglàmviệc hòa hợp, vững mạnh. 6.Ghi nhận thành công của nhânviên Chúc mừng thành công của công ty và của cá nhân không chỉ tạo ra tiếng vang tích cực trong tập thể, mà còn tạo ra sự hưng phấn chomỗinhânviên khi được tôn vinh. Hành động này chắc chắn sẽ nuôi dưỡng thái độ làmviệc nhiệt huyết hơn và tinh thần sẵn sàng đương đầu và vượt qua thách thức của nhân viên. Mỗi ngành nghề, mỗi công việc đều có đặc thù riêng nên môitrườnglàmviệc không thể giống nhau. Môitrườnglàmviệc của một nhânviên ngân hàng khác với một công nhân khai thác mỏ, một cán bộ công chức khác với một kỹ sư xây dựng,… Việctạo ra môitrườnglàmviệc thuận lợi là không hề đơn giản đối với nhà quản trị. Đểlàm rõ vấn đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thểtrong thực tế thì cáctổchức,doanhnghiệplàm gì, làm như thếnàođểtạo ra một môitrườnglàmviệc thuận lợi chonhân viên. B. THỰC TẾ Chúng ta sẽ tìm hiểu về môitrườnglàmviệc của 2 công ty công nghệ hàng đầu là Google của Mỹ và FPT Telecom của Việt Nam để có thể hiểu rõ được làmthếnào mà 2 công ty này có thể cạnh tranh và phát triển trong một ngành mà có thể nói là rất nhiều đối thủ cạnh tranh, một ngành đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao và rất khó để có thể giữ chân nhânviên nếu không có một môitrườnglàmviệc thuận lợi hội đủ các yếu tố mà nhânviên mong muốn. Thứ nhất là GOOGLE, một công ty công nghệ nổi tiếng của Mỹ với sản phầm mà hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng sử dụng ít nhất là vài lần, đó là công cụ tìm kiếm mạnh mẽ nhất thế giới GOOGLE. Google đang xây dựng một chuẩn mực chung chocác văn phòng của mình trên thế giới nhằm truyền tải những thông điệp văn hóa, và hơn hết, là một cách để giữ chân nhânviên của mình gắn bó với công ty. Giám đốc truyền thông khu vực Đông Dương của Google châu Á – Thái Bình Dương, Amy Kunrojpanya, là một người nói được 6 thứ tiếng, trong đó có tiếng Việt. Cô lại đang tập tành một ngôn ngữ mới khác khi Google chuẩn bị mở một văn phòng ở một thị trườngmới nổi trong khu vực. Amy dẫn chúng tôi bước qua trên những viên gạch lát nền được thiết kể giả cổ trong [...]... thuận lợi trong một tổchức,doanhnghiệp không phải là nhiệm vụ, nghĩa vụ của một cá nhânnào cả mà là sự hợp tác, tương tác giữa nhà quản trị và nhân viên, tập thể người lao động Trongmôitrườnglàmviệc như vậy sẽ tạo ra sự bình đẳng, công bằng và mọi người đều nhận thấy vai trò quan trọng của mình trong bộ máy đó Làm thếnàođểtạo ra môi trườnglàmviệc thuận lợi trong một tổchức,doanh nghiệp. .. thiếu trongdoanh nghiệp, một nguồn lực, một tài sản quý giá của doanh nghiệp, từ đó tạo ra một môi trường thuận tiện nhất cả về cơ sở vật chất, tinh thần đáp ứng được yêu cầu của nhânviên Bản thân nhânviên cũng cần có sự tự giác, tinh thần học hỏi, đoàn kết giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, có như vậy thì hiệu quả công việcmới đạt được cao nhất Tóm lại, việctạo ra môitrườnglàm việc. .. triển để đáp ứng nhu cầu nâng cao kỹ năng chonhânviên đồng thời đáp ứng yêu cầu của công ty Các chương trình đào tạo của FPT tập trung nhất quán vào phát triển chuyên môn cũng như phát triển kỹ năng cá nhân Qua 2 ví dụ minh họa ở trên, ta có thể thấy được sự cần thiết và quan trọngtrongviệctạo ra một môi trườnglàmviệc thuận lợi chonhânviên của một tổchức,doanhnghiệp Nhưng chỉ dừng lại ở việc. .. sâm banh sau một tuần làmviệc cật lực Chưa hết, mỗinhânviên hàng tháng được dẫn thêm hai người bạn vào cùng ăn uống Vũ cho biết hơn 300 Googler ở đây có thể chọn cho mình nhiều nơi chốn đểlàmviệc hoặc thư giãn Google luôn tạo ra một phong cách làmviệc mở, chính vì thếtrong khuôn viên trụ sở các nhà ăn, khu vui chơi giải trí, thư viện và nơi làmviệc không hề có sự ngăn cách Bất cứ mọi người,... độ là doanhnghiệpđể nhìn nhận vấn đề này là chưa khách quan Sau đây là quan điểm cá nhân của em về một môi trườnglàmviệc thuận lợi đứng trên góc độ là 1 sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, là 1 người lao động đang tìm kiếm việclàmtrong tương lai tại 1 ngân hàng thương mại Điều quan trọng nhất mà em quan tâm đó là môitrườnglàmviệc của Ngân hàng đó, bởi theo em nghĩ môitrườnglàmviệc sẽ... mái và tự do đểcác Googler có thể đưa ra các ý tưởng sáng tạomới Dĩ nhiên, Google không phải là nơi mà nhânviên chỉ đến ăn và chơi, mà chính những đãi ngộ đó đòi hỏi cácnhânviên phải hết sức nghiêm túc trong công việc và phải thực sự có năng lực đủ để đáp ứng cường độ công việc cao Chính từ môitrườnglàmviệc thoải mái như vậy, những sản phẩm công nghệ đột phá, độc đáo, làm thay đổi thế giới đã... sẽ khiến chonhânviên của mình có thời gian thoải mái để biến công việc trở nên hiệu quả hơn Công việc của cácnhânviên có thể được giải quyết bất cứ lúc nào, từ phòng họp, bàn ăn, bàn billards, trên võng hay ở một góc thư viện và cả trong phòng tắm ngay tại trụ sở Những màu sắc lạ lẫm, những hình thù lạ mắt tất cả đều từ yêu cầu và sự sáng tạo từ chính cácnhânviên đang làmviệc nhằm tạo tâm lý... ngoài dành chocác cá nhân xuất sắc trong năm, giải thưởng cho những cá nhântiêu biểu, tập thể tiên tiến… Tham gia khóa đào tạo về kỹ năng cũng như chuyên môn Chúng tôi mong muốn bạn sẽ phát triển và học hỏi được nhiều điều khi làmviệc tại FPT Telecom Vì vậy, bên cạnh đào tạo trực tiếp đểnhânviên đảm đương vai trò của mình trong công việc, FPT thực hiện những khóa đào tạo tiên tiến và các chương... và giữ chân được nhân viên, tạo sự gắn kết lâu dài giữa người lao động và doanhnghiệp Nhà tuyển dụng, nhà quản trị cần nắm rõ tâm lý này của nhân viên, không chủ quan trongviệc đưa ra các quyết định, không gây áp lực, lợi dụng và coi nhânviên như một công cụ kiếm tiền chodoanhnghiệp mà ngược lại phải có sự tương tác, quan tâm, lắng nghe tâm tự, nguyện vọng của họ, phải coi nhânviên là một thực... đam mê, hứng thú làmviệc và sáng tạo của mình chứ không phải là chế độ lương thưởng cao hay thấp Ngân hàng X trả lương cao hơn, chế độ tốt hơn nhưng môitrườnglàmviệc chỉ xoay quanh 4 bức tường, không có sự tương tác giữa cácnhânviên với nhau và giữa lãnh đạo và nhânviên thì bản thân em cũng như mọi người sẽ không cảm thấy thoải mái trong quá trình làm việc, sẽ không thể sáng tạo, ra sức hết mình . trình bày ở trên, có cả lý thuyết, thực tiễn và quan điểm của bản thân, bài tiểu luận một lần nữa khẳng định rằng yếu tố môi trường làm việc thuận lợi, lý. thì bàn tán xôn xao. Người lãnh đạo cần đưa ra định hướng cũng như những kết luận cuối cùng. Vì thế trong trường hợp nào sếp cũng không được làm mất quyền