Bước vào thế kỷ 21, trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, đất nước ta đã và đang từng bước củng cố và phát triển nền kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Một tr
Trang 1Lời mở đầu
Bớc vào thế kỷ 21, trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, đất nớc ta đã và đang từng bớc củng cố và phát triển nền kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Một trong những chủ trơng quan trọng của Đảng và nhà nớc ta là đầu t phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất Thớc đo quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp chính là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện trên báo cáo tài chính Dựa vào chỉ tiêu thông tin trên báo cáo tài chính, các nhà quản lý sẽ đánh giá đợc tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình và đa ra các quyết định phù hợp Để có đợc những thông tin chính xác cho việc ra quyết định thì công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp cần phải hiệu quả, chính xác và kịp thời.
Nh vậy chúng ta có thể thấy đợc vai trò hết sức quan trọng của hạch toán kế toán không chỉ là quan sát, ghi chép, phân loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp mà còn trình bày kết quả của các hoạt động của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính từ đó cung cấp thông tin tài chính cho những ngời ra quyết định Đối tợng sử dụng thông tin hạch toán kế toán không chỉ gói gọn trong nội bộ doanh nghiệp mà còn mở rộng cho những ngời bên ngoài doanh nghiệp.
Thực tế để cung cấp cho các doanh nghiệp đội ngũ làm công tác kế toàn có hiệu quả thì phải đảm bảo chất lợng của việc giáo dục nghiệp vụ cho những sinh viên thuộc chuyên ngành kế toán trong các trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học Sự kết hợp giáo dục kiến thức chuyên môn với quan sát thực tế là công việc cần thiết và đặc biệt quan trọng Việc làm này không chỉ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về công tác kế toán trong thực tế mà còn giúp các sinh viên có cái nhìn sinh động và tổng quan hơn về công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp.
Trên cơ sở những kiến thức lý thuyết đợc trang bi khi học tập tại trờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội- chuyên ngành kế toán và thực tập tổng hợp thời gian đầu tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại- Chí Linh- Hải Dơng, tôi đã có đợc một số kiến thức cơ bản và tổng quan về nhà máy cũng nh thấy đợc thực tế công tác hạch toán kế toán tại đơn vị thực tập Những thực tế đó tôi xin đợc trình bày trong báo cáo thực tập tổng hợp này.
Báo cáo tổng hợp của tôi bao gồm 3 phần:
Phần I: Khái quát chung về nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
Phần II: Đặc điểm kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
Phần III: Một vài ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán một số phần hành chủ yếu.
Trang 2Phần I: Khái quát chung về nhà máy nhiệt điện Phả Lại1- Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển :–
Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại là Nhà máy Nhiệt điện thuộc loại lớn nhất Việt Nam hiện nay, đợc khởi công xây dựng từ ngày 17/05/1980 với thiết kế, thiết bị và sự giúp đỡ của Liên Xô cũ Đến ngày 28/10/1983 Nhà máy chính thức đợc đa vào vận hành với tổ máy đầu tiên hoà vào lới điện Quốc gia Sau đó cứ mỗi năm Nhà máy lần lợt đa các tổ máy 2,3,4 vào vận hành.
Nhà máy nằm bên phải ngã ba sông Thơng, sông Cầu, sông Thái Bình với diện tích 148,5(ha), nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại thuộc địa phận thị trấn Phả Lại-huyện Chí Linh- tỉnh Hải Dơng, là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc EVN Nhà máy nằm cách Hà Nội khoảng 65 km về phía Đông Bắc và nằm trên tuyến quốc lộ 18 nối liền 3 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dơng và Quảng Ninh.
Các thông số kinh tế, kỹ thuật chủ yếu theo thiết kế của Nhà máy :
- Tổng công suất lắp đặt là : 440MW
- Bốn tuabin K100- 90- 7 công suất là :110MW/ trên 1 tuabin- Tám lò hơi BKZ220-110 công suất là : 220T/h trên 1 lò hơi- Sản lợng điện hàng năm là :2,86 tỷ KW
- Lợng than tiêu thụ là : 1,568 triệu tấn/năm- Số giờ vận hành các tổ máy là : 6500 giờ/năm- Nhiệt trị than theo thiết kế là : 5,035 Kcal/kg- Suất hao than tiêu chuẩn là : 439 g/Kwh
- Than thiên nhiên tiêu chuẩn là : 1,56 triệu tấn/năm
Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại đã sản xuất đợc trên 30 tỷ kwh điện, đóng góp một phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế của đất nớc Đến nay Nhà máy đã trải qua 20 năm hoạt động, cùng với thời gian nhà máy có nhiều sự biến động, thay đổi Quá trình hoạt động của Nhà máy có thể khái quát qua 3 thời kỳ sau :
∂ - Từ năm 1983- 1989 : Là giai đoạn phát điện tối đa
Nhờ có điện của Nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại mà trong thời kỳ này hoạt động của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt của Miền Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
Trang 3Bắc đợc ổn định Đây là thời kỳ Nhà máy mới đi vào hoạt động, máy móc thiết bị còn mới, đồng thời là nhà máy nhiệt điện lớn nhất nớc ta lúc đó nên nhà máy phải gánh một tỷ trọng rất lớn về sản lợng của lới điện Miền Bắc
Sản lợng điện thời kỳ này nh sau :
Năm 1983 : 0,05644 tỷ kwh
Năm 1988 : 2,54 tỷ kwhNăm 1989 : 2,068976 tỷ kwh
• - Từ năm 1990- 1994 : Sản lợng co hẹp
Đây là thời kỳ Liên Xô cũ sụp đổ, cộng với nhà máy Thuỷ Điện đi vào hoạt động nên sản lợng điện của Nhà máy giảm đi đáng kể Sản lợng điện của thời kỳ này nh sau :
Năm 1990 : 1,492848 tỷ kwh
Năm 1993 : 0,396928 tỷ kwhNăm 1994 : 0,737232 tỷ kwh
ữ - Từ năm 1995 đến nay : Phục hồi sản xuất
Thời kỳ này nhờ đổi mới cơ chế kinh tế đã làm cho nhu cầu về điện tăng lên, sự xuất hiện đờng dây 500 kv Bắc Nam đã mở ra một thời kỳ mới cho Nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại, thời kỳ công suất và sản lợng điện đạt tối đa so với yêu cầu kỹ thuật Sản lợng điện thời kỳ này nh sau :
Năm 1995 : 1,827208 tỷ kwh
Năm 2003 : 2,152880 tỷ kwhNăm 2004 : 2,090000 tỷ kwhDự kiến năm 2005 : 2,350 tỷ kwh 1.2 - Các điều kiện sản xuất :
1.2.1- Lao động :
Số lợng và chất lợng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 4Nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại có số lợng lao động tơng đối đông Số lợng và cơ cấu lao động của Nhà máy đợc phân loại thể hiện trên Biểu số 01.
Biểu 01: Tình hình lao động của nhà máy
Chỉ tiêu
Số lợng(ngời)
Cơ cấu(%)
Số lợng(ngời)
Cơ cấu(%)
Số lợng(ngời)
Cơ cấu(%)
I Theo trình độ chuyên môn
(Nguồn : Phòng tổ chức Lao động Nhà máy )–
Nhìn chung, số lao động trong Nhà máy qua 3 năm có biến động nhng số biến động không lớn do thực hiện tinh giảm biên chế nên số lợng lao động của Nhà máy nói chung tăng chậm Điều đáng chú ý là trình độ lao động có tăng lên và số lao động có bằng cấp, có tay nghề chiếm số đông Nhà máy vẫn còn có những kế hoạch đào tạo, bồi dỡng tiếp đội ngũ CBCNV để đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong những giai đoạn tiếp theo.
Trang 5- Về mặt kinh tế qua việc xem xét phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng vốn.
-Về mặt pháp lý phần tài sản và nguồn vốn thể hiện tiềm lực thực tế mà doanh nghiệp có và có quyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc lợi ích trong tơng lai.
- Tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau biểu hiện dới hai hình thái : Giá trị và nguồn hình thành Cụ thể tình hình quản lý và sử dụng tài sản, nguồn vốn của Nhà máy đợc thể hiện ở Biểu số 02 :
Biểu số 02: Tài sản và nguồn vốn của nhà máy
Số tiền
Cơ cấu(%)
Số tiền
Cơ cấu(%)Tổng tài sản487.631.2
A TSLĐ và ĐTNH
I Tiền 4.393.325 0,90 13.833.707
4,06 6.883.901 2,07II Đầu t ngắn
-III.Các khoản phải thu
-
0,55 14.611.016
4,28 37.306.476
11,21IV Hàng tồn
27,05V TSLĐ khác 51.075.48
B TSCĐ và ĐTDH
I TSCĐ 256.163.971
9,27 19.280.717
5,80
Trang 6- Nguyên giá 3.467.475.823
- Giá trị hao mòn
II ĐTTC dài hạn
-III.Chi phí XDCBDD
Tổng nguồn vốn
A Nợ phải trả138.955.406
I Nợ ngắn hạn 67.936.310
-III Nợ khác 71.019.096
B Nguồn vốn CSH
I Nguồn vốn quỹ
36,31II Nguồn kinh
98.658 0,02 167.940 0,05 6.357.447 1,91
(Nguồn : Phòng Tài chính kế toán Nhà máy)
Nghiên cứu Biểu số 02 ta thấy : Tổng tài sản của những năm gần đây đều giảm chủ yếu là do giá trị còn lại của tài sản cố định (TSCĐ) giảm kéo theo nguồn vốn quĩ giảm trong khi nợ khác tăng đồng thời chi phí xây dựng cơ bản dở dang (XDCBDD) tăng Điều đó chứng tỏ Nhà máy đang triển khai công tác nâng cấp, phục hồi, đầu t mua sắm TSCĐ, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất điện
Mặt khác, TSCĐ và đầu t dài hạn giảm, điều này cho thấy Nhà máy cha chú ý đến đầu t, nâng cấp TSCĐ mặc dù chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng nhng tốc độ tăng không đủ để bù đắp cho tỷ lệ giảm TSCĐ hữu hình Qua đó cho thấy, nhà máy chỉ
Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
Trang 7chú trọng xây mới nhà xởng, mở rộng quy mô sản xuất nhng cha đầu t đúng mức cho cải tiến thiết bị máy móc, gây ảnh hởng lớn đến sản lợng điện.
1.2.3 - Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy :
Là một đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN), hàng năm dựa vào năng lực sản xuất thực tế của nhà máy, dựa vào nhu cầu của nền kinh tế và sự cân đối sản lợng giữa các Nhà máy điện, EVN sẽ giao kế hoạch sản xuất cho Nhà máy Đồng thời EVN sẽ cung cấp đủ chi phí để Nhà máy duy trì hoạt động sản xuất Do đó nguồn thu chủ yếu của Nhà máy phụ thuộc vào EVN, Nhà máy còn có một khoản thu nhập riêng do tận dụng các phế liệu của sản xuất Đây là các khoản thu nhập không lớn nhng nó chứng tỏ rằng Nhà máy đã rất năng động trong quản lý sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy đợc thể hiện ở biểu số 03:
Biểu số 03: Kết Quả Hoạt Động Sản xuất kinh doanh Của Nhà Máy
II- Tổng sản lợng điện sản
III- Giá thành 1 kwh điệnĐồng405,57358,64308,72IV- Lợi nhuận từ hoạt động
VI- Lợi nhuận sau thuế1000đ 617.6581.183.620799.586
( Nguồn : Phòng Tài chính kế toán Nhà máy )
Trang 8Nhìn vào Biểu số 3 ta thấy : Sản lợng điện để tính giá thành là sản lợng điện sản xuất ra sau khi đã trừ đi số sản lợng điện tự dùng (tức là điện sản xuất ra lại quay lại phục vụ sản xuất theo qui định của Tổng công ty) Chi phí sản xuất điện thì giảm trong khi đó sản lợng điện sản xuất ra lại tăng, điều đó chứng tỏ Nhà máy đã tiết kiệm đợc chi phí, nhng ở đây Nhà máy đã tiết kiệm chi phí sản xuất điện ở khâu chi phí sản xuất chung, cụ thể là chi phí khấu hao TSCĐ Điều này chứng tỏ Nhà máy ch-a chú trọng đến việc mua sắm, nâng cấp, phục hồi TSCĐ (chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất) mới dẫn đến giá thành điện giảm Còn việc chú trọng đến tiết kiệm chi phí bằng cách giảm chi phí nguyên vật liệu (NVL), chủ yếu là nhiên liệu than và dầu đốt lò từ việc cải tiến nâng cao công suất của máy móc thiết bị thì cha cao, cha quan tâm đúng mức.
Từ việc sản xuất đạt kế hoạch EVN giao cho và việc kinh doanh phụ có hiệu quả, Nhà máy đã đảm bảo cho toàn thể CBCVN trong Nhà máy có thu nhập cao và ổn định thể hiện qua Biểu 04 nh sau :
Biểu 04: Tình hình thu nhập của CBCNV
1 Tổng quỹ tiền lơng
Đồng 29.747.000.000
2 Số lợng lao động
3.Tiền thởng + TN #
Đồng 3.448.776.400
4.399.083.8004 Tổng thu nhập Đồng 33.195.776.4
5 Tiền lơng BQ Đ/ng/năm 13.315.577 15.142.842 17.025.0436 Thu nhập BQ Đ/ng/năm 14.859.345 16.928.792 19.049.472
( Nguồn : Phòng Tài chính kế toán Nhà máy )
Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
Trang 9Nghiên cứu biểu 04 ta thấy : Tiền lơng, tiền thởng và các khoản thu nhập khác có chiều hớng tăng lên trong khi đó lực lợng lao động có chiều hớng biến động giảm chứng tỏ rằng Nhà máy đã chú trọng đến khâu tăng hiệu quả làm việc của CBCNV bằng cách chuyển dịch cơ cấu từ lao động gián tiếp sang lao động trực tiếp Cụ thể là : Nhà máy đã giảm lực lợng CB CNV các phòng ban, đa một số lao động đi học thêm nâng cao trình độ tay nghề công nhân kỹ thuật (CNKT) đi trực tiếp sản xuất, giảm các phòng ban từ 9 phòng ban xuống còn 6 phòng ban Điều đó đã làm cho…thu nhập của CBCNV bình quân năm tăng lên rõ rệt.
Mặt khác, tiền thởng tăng nhanh khẳng định Nhà máy rất quan tâm đến hiệu quả sản xuất và thu nhập của CBCNV, qua đó đảm bảo đời sống cho CBCNV, giúp họ yên tâm công tác, phát huy tài năng, trí tuệ, cống hiến sức lực của mình cho sự tồn tại và phát triển đi lên của Nhà máy
2- Đặc điểm về quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại :
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là Nhà máy chỉ chuyên sản xuất ra một loại sản phẩm
đó là điện nh đúng tên gọi của Nhà máy Sản phẩm điện là một loại sản phẩm đặc biệt, nó không nhìn thấy đợc, không sờ thầy đợc vì nó không có hình thái cũng nh mùi vị nhng nó có sức mạnh vô biên Sản phẩm điện rất có ích cho mọi hoạt động trong xã hội nhng nó cũng nguy hiểm vô cùng nếu nh ta không biết sử dụng đúng mức, đúng mục đích Sản phẩm điện không để tồn kho đợc nên sản xuất theo yêu cầu tiêu dùng của xã hội, sản xuất ra bao nhiêu tiêu thụ bấy nhiêu, không có sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kỳ, thời điểm sản xuất đồng thời cũng là thời điểm tiêu thụ Chính vì lẽ đó mà qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm điện đợc bố trí nh Sơ đồ số 01 nh sau.
Sơ đồ 1 : Quy trình công nghệ sản xuất điện ở nhà máy điện Phả Lại
Ma dút
Than vận chuyển đường sông
Cảng bốcDỡ
Kho than nguyên
Máy Nghiền than
Than vận chuyển đường sắt
Hệ thống
Xử lý nước Lò hơiBình
ốngkhóiLọc bụi
Tĩnh
Tổ hợp Tua BinMáy phát điện
Kênh thải
Trang 10Hà nộiHải phòngLạng sơnHải dơngBắc giang
Nhà máy vận hành liên tục : 24/24 giờ, qui trình vận hành trải qua các công đoạn sau :
+ Nhà máy nhận than từ các mỏ ở Quảng Ninh theo hai tuyến đờng sông và ờng sắt Than đờng sông đợc đa vào kho và nghiền than nhờ hệ thống băng tải Than đờng sắt đợc chở bằng các toa tầu hoả nhờ khoang lật toa đỡ tải đa than vào kho hoặc đa vào hệ thống nghiền than Than đã nghiền nhỏ đợc đa vào lò Nhà máy sử dụng Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
đ-Trạm bơm
Trang 11dầu FO để khởi động lò hơi và đốt kèm khi lò hơi có sự cố Khi than cháy cung cấp nhiệt cho nớc đợc sấy trong các bộ phận quá nhiệt thành hơi quá nhiệt rồi đa sang làm quay tua bin kéo theo làm quay máy phát điện Điện đợc truyền đến trạm phân phối tải điện để đi tiêu thụ điện theo các mạch đờng dây :
Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hải Dơng, Bắc Giang
+ Hơi nớc sau khi sinh công làm quay tua bin đi đến bình ngng và hệ thống tuần hoàn hơi nớc ngng lại và đợc bơm trở lại lò hơi Trong quá trình tuần hoàn này l-ợng nớc hao hụt đợc bổ sung bằng nớc sạch từ hệ thống xử lý nớc Nớc tuần hoàn đợc bơm tuần hoàn vào làm mát các bình ngng sau đó theo kênh thải chảy ra sông.
+ Trong quá trình đốt lò có xỉ thải và khói thải trớc khi đa ra ống khói đợc lọc bụi qua hệ thống lọc bụi tĩnh điện, nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trờng Tại các bình lọc bụi tĩnh điện bụi đợc các bản cực giữ lại và đợc rơi vào phễu tro Tro xỉ và xỉ đợc đa về trạm bơm thải xỉ qua hệ thống thuỷ lực Trạm bơm thải xỉ có nhiệm vụ bơm tống xỉ và tro từ nhà máy đến các hồ chứa xỉ thải.
3- Đặc điểm tổ chức quản lý của nhà máy:
Với quy mô sản xuất, đặc thù sản xuất và đặc điểm của Nhà máy, bộ máy lãnh đạo cũng nh tổ chức bộ máy hoạt động trong dây truyền sản xuất của Nhà máy đợc mô tả nh Sơ đồ 02:
Sơ đồ 02: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốcPhó giám đốc
Kỹ thuật SX
Phó giám đốcKỹ thuật SC
Trang 12Khối Sản XuấtĐiện
Khối QL và Phục Vụ
Khối SC và SX khác
- PX Vận hành 1 - P.Kế hoạch V.t - PX SC Cơ nhiệt- PXVH Điện KN - Phòng Kỹ thuật - PXSC Điện KN
- P Tài chính KT- Phòng BVCH- Đảng, Đoàn thể- Cấp quản lý của nhà máy:
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại tổ chức hoạt động sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá nên nhà máy đã chọn mô hình quản lý theo chức năng và nhiệm vụ với hai cấp quản lý chính :
+ Cấp lãnh đạo nhà máy: Quản lý chung mọi hoạt động là giám đốc và các phó giám đốc.
+ Cấp quản lý các phòng ban, phân xởng : Là các trởng, phó các phòng, ban, phân xởng.
- Chức năng cơ bản của các bộ phận quản lý :
+ Giám đốc nhà máy : Giám đốc Nhà máy do Tổng Giám đốc Tổng công ty điện lực Việt Nam bổ nhiệm sau khi đợc Hội đồng Quản trị Tổng Công ty chấp thuận, là ngời đại diện pháp nhân của Nhà máy trớc Pháp luật, là ngời điều hành cao nhất trong Nhà máy, trục tiếp chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Tổng Công ty về mọi hoạt động của Nhà máy.
- Ký nhận các nguồn lực do Tổng Công ty giao quản lý bao gồm quỹ đất, tài sản, nguồn vốn, nợ và nguồn nhân lực để sử dụng có hiệu quả theo chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch của Nhà máy đã đợc Tổng Công ty duyệt.
- Chỉ đạo xây dựng và trình Tổng Công ty duyệt kế hoạch phát triển 5 năm và hàng năm của Nhà máy Tổ chức thực hiện kế hoạch, phơng thức đã đợc duyệt.
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện và kiểm tra các đơn vị trong Nhà máy thực hiện các định mức, tiêu chuẩn về định mức kinh tế kỹ thuật của Nhà nớc và của Tổng Công ty.
Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
Trang 13- Chỉ đạo, xây dựng và trình Tổng Công ty duyệt mô hình tổ chức sản xuất, tổng số lao động và biên chế bộ máy quản lý của Nhà máy.
- Quyết định việc sắp xếp Lại, thành lập mới, giải thể các phân xởng, phòng thuộc Nhà máy.
- Đề nghị Tổng Công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các phó giám đốc Nhà máy.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng bậc lơng, khen thởng, kỷ luật trởng, phó các phòng, trởng phó các phân xởng và cán bộ công nhân viên thuộc Nhà máy quản lý (riêng trởng phòng tài chính kế toán phải có văn bản đồng ý của Tổng Công ty).
- Chỉ đạo nộp các loại thuế phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật định.
- Chỉ đạo thực hiện chế độ hạch toán kế toán, tài chính, thu nộp theo quy định của Nhà nớc và của Tổng Công ty…
+ Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất : Giúp giám đốc điều hành bộ máy sản xuất, chỉ đạo trực tiếp đến mọi phòng ban, phân xởng sản xuất, chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất Ký xác nhận khối lợng công việc hoàn thành sau sửa chữa lớn để làm căn cứ thanh quyết toán các công trình sửa chữa thờng xuyên cũng nh sửa chữa lớn máy móc thiết bị sản xuất trong Nhà máy.
+ Phó giám đốc kỹ thuật sửa chữa : Giúp giám đốc điều hành khối sửa chữa, chỉ đạo trực tiếp đến mọi hoạt động của các phân xởng đại tu sửa chữa Thay mặt giám đốc ký xác nhận phần nhân công, vật t thiết bị cho các công trình sửa chữa th… ờng xuyên và sửa chữa lớn máy móc thiết bị trong Nhà máy.
+ Trởng các phòng ban, phân xởng : Chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của Nhà máy, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động của Nhà máy, hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đợc giao Giám sát các công việc sửa chữa thờng xuyên cũng nh sửa chữa lớn máy móc thiết bị trong Nhà máy.
*) Các phòng ban trực thuộc giám đốc :
- Phòng Kế hoạch Vật t : Lập kế hoạch, phơng hớng sản xuất cho toàn Nhà máy…Lập dự toán cho các công trình sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn máy móc
Trang 14thiết bị trong Nhà máy, làm cơ sở cho việc xin vốn sửa chữa cũng nh việc thanh quyết toán sau này.
- Phòng Kỹ thuật : Giám sát, quản lý các hồ sơ kỹ thuật , các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cũng nh các qui trình vận hành, qui trình nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy ở các chức danh khác nhau Xác nhận khối l… ợng công việc hoàn thành sau sửa chữa để làm cơ sở cho việc thanh quyết toán các công trình sửa chữa
- Phòng Tổ chức lao động (TC-LĐ) : Theo dõi nhân lực, định mức sản xuất, thực hiện các chế độ theo đúng chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh của Nhà máy Kiểm tra định mức, áp giá định mức các công trình sửa chữa để làm cơ sở…cho thanh quyết toán các công trình sửa chữa.
- Phòng Tổng hợp-Hành chính quản trị (TH-HCQT) : Thực hiện các nhiệm vụ phục vụ nh nấu ăn phục vụ CB công nhân viên, chăm sóc vờn hoa cây cảnh làm đẹp cho nhà máy, văn th lu trữ, phục vụ tiếp khách đi và đến làm việc tại nhà máy…
- Phòng Tài chính kế toán : Thực hiện thanh quyết toán các chế độ tiền lơng, tiền công của toàn nhà máy, thực hiện hạch toán kế toán theo đúng chế độ Nhà nớc cũng nh của Tổng công ty Điện lực Việt nam, thực hiện thanh quyết toán các công trình sửa chữa thờng xuyên cũng nh sửa chữa lớn máy móc thiết bị trong Nhà máy…
- Phòng Bảo vệ cứu hoả : Bảo vệ tài sản của nhà máy cũng nh của CB công nhân viên trong nhà máy…
- Khối Đảng, đoàn thể : Phụ trách các hoạt động của Đảng, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao của CB CNV trong nhà máy…
- *) Các phân xởng, đơn vị trực tiếp sản xuất:
- Phân xởng Vận hành 1: Vận hành các lò hơi và tổ hợp máy phát điện.
- Phân xởng Vận hành Điện-Kiểm nhiệt (VHĐKN): Quản lý hệ thống thiết bị điện trong toàn nhà máy Quản lý vận hành các thiết bị tự động đo lờng quá trình nhiệt trong dây chuyền sản xuất.
- Phân xởng Cung cấp nhiên liệu: Vận hành các thiết bị cung cấp nhiên liệu than, dầu từ các nguồn cung cấp khác nhau.
- Phân xởng hóa: Xử lý nớc cấp cho lò hơi.Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
Trang 15*) Các phân xởng, đơn vị phục vụ sản xuất chính:
- Phân xởng Sửa chữa Cơ nhiệt : Sửa chữa thờng xuyên, đại tu các thiết bị lò hơi, tua bin.
- Phân xởng Sửa chữa Điện kiểm nhiệt: Sửa chữa thờng xuyên, đại tu các thiết bị điện và kiểm nhiệt.
- Phân xởng Cơ khí: , Kiểm tra, siêu âm các mối hàn, vật liệu bằng kim laọi, gia công, chế tạo linh kiện, phụ tùng thay thế bằng kim loại.
- Phân xởng sản xuất phụ: Vận chuyển, khai thác tro xỉ, sản xuất xà phòng, phèn lọc nớc, sủa chữa xây dựng các công trình xây dựng dân dụng trong nhà máy
ở mỗi phân xởng bố trí một quản đốc và một hoặc nhiều phó quản đốc để quản lý, điều hành hoạt động ở phân xởng đó Để phục vụ cho công tác hạch toán ở phòng tài chính kế toán, ở mỗi phân xởng còn bố trí một hoặc hai nhân viên kinh tế (còn gọi là thống kê phân xởng) có nhiệm vụ cung cấp các số liệu cần thiết cho phòng tài chính kế toán
4 - Đặc điểm tổ chức kế toán của nhà máy :
4.1-Tổ chức bộ máy kế toán :
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý tài chính, căn cứ khối lợng công việc, nhà máy tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Tất cả các công việc kế toán đều tập trung ở phòng Tài chính kế toán, ở phân xởng và các tổ sản xuất chỉ làm nhiệm vụ thống kê, ghi chép ban đầu nh việc tính giờ công, ngày công và theo dõi nguyên vật liệu đa vào sản xuất Với hình thức tổ chức và cơ cấu bộ máy kế toán nh trên, phòng Tài chính kế toán đã thực hiện đầy đủ việc quản lý vật t, tiền vốn, chấp hành đầy đủ các chế độ chính sách tài chính của Nhà nớc, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, lập đầy đủ các báo cáo theo yêu cầu của EVN phục vụ kịp thời công tác quản lý của nhà máy và của EVN
Phòng Tài chính kế toán gồm 19 ngời, khối lợng công việc đợc phân công phù hợp với trình độ và chuyên môn của mỗi ngời.
- Trởng phòng : Phụ trách điều hành chung.
- Phó phòng : Chỉ đạo và hớng dẫn các vấn đề về nghiệp vụ.
- Kế toán tiền mặt : Theo dõi quỹ tiền mặt, lập và quản lý chứng từ thu, chi hàng tháng, có nhiệm vụ báo các số d hàng tháng cho Trởng phòng và Giám đốc.
Trang 16- Kế toán tiền gửi : Theo dõi quỹ tiền gửi hiện có, lập và quản lý chứng từ tiền gửi và rút tiền hàng tháng, có nhiệm vụ báo cáo số d hàng tháng cho trởng phòng và giám đốc.
- Kế toán NVL, công cụ, dụng cụ : Lập thẻ kho định kỳ, hàng tháng đối chiếu với thẻ kho vật t, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác tình hình thu nhập, xuất kho, tồn kho về mặt giá trị và số lợng của NVL, công cụ, dụng cụ của toàn nhà máy.
- Kế toán tiền lơng : Tính đúng số tiền lơng phải trả CNV trong tháng, lập bảng phân bổ tiền lơng để phân bổ chi phí nhân công vào ZSP.
- Kế toán BHXH, BHYT và KPCĐ : Tính đúng, tính đủ số BHXH, BHYT và KPCĐ, Tính phần BHXH, BHYT mà CBCNV phải nộp và phân bổ vào ZSP.
- Kế toán tài sản cố định : Theo dõi sự tăng giảm TSCĐ Trích khấu hao hàng tháng Lập và lu giữ chứng từ có liên quan đến TSCĐ.
- Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ : Phản ánh đầy đủ chính xác chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hàng tháng để tính vào giá thành sản xuất điện Theo dõi và ghi chép đầy đủ chi phí phát sinh của các công trình sửa chữa lớn.
- Kế toán sản xuất phụ (SXP) : Theo dõi chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh phụ, xác định chi phí hợp lý và tính vào giá thành sản phẩm phụ.
- Kế toán thanh toán : Theo dõi chi tiết các khoản công nợ với khách hàng, cá nhân trong Nhà máy Định kỳ lập biên bản đối chiếu và xác định công nợ với từng đối tợng Lập và lu dữ hồ sơ công nợ.
- Thủ quỹ : Lập sổ quỹ và lu dữ chứng từ, bảo quản quỹ tiền mặt của Nhà máy, đảm bảo an toàn và chính xác việc nhận và phát ra từ quỹ tiền mặt
Bộ máy kế toán của Nhà máy đợc xắp xếp theo Sơ đồ 03 nh sau :
Sơ đồ 03: Tổ chức bộ máy kế toán nhà máy Nhiệt điện phả lại
Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
Trưởng phòng
Phó phòng
KT tổng
hợp KT tiền mặt KT NVL vàCCDC KT tiềnGửi NH
KT TSCĐKT SC lớn
KT Tiền
mặt KT BHXHvà BHYT KT công nợsxphụKT Thủ quỹ
Thống kê phân xưởng
Trang 174.2 - Hình thức kế toán và trình tự ghi sổ :
Với quy mô sản xuất khá lớn, dây truyền sản xuất liên hoàn, đòi hỏi Nhà máy phải áp dụng hình thức kế toán phù hợp nhằm phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cũng đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của EVN Vì vậy Nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại áp dụng hình thức “Nhật ký chung" Tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Sau đó, số liệu đợc lấy trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Nếu có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng lúc thông qua các sổ nhật ký chuyên dùng, cuối tháng vào sổ cái Kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái để lập các báo cáo kế toán Nhà máy đang sử dụng một số sổ nhật ký chuyên dùng sau:
+ Sổ nhật ký thu chi tiền mặt
+ Sổ nhật ký thu chi tiền gửi ngân hàng
Nhà máy hiện nay đang áp dụng kế toán máy rất phù hợp với hình thức kế toán này Đây là điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện các phần hành của mình đợc kịp thời, chính xác phục vụ nhậy bén yêu cầu quản lý của Nhà máy và EVN Đồng thời, giảm nhẹ đợc việc ghi chép sổ sách, tính toán và sử lý số liệu, lu dữ số liệu, thiết lập và in ấn các báo cáo kế toán một cách nhanh chóng và khoa học Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung đợc thể hiện ở Sơ đồ số 04.
Sơ đồ 04: Trình tự Ghi sổ kế toán theo hình thứcnhật ký chung
Chứng từ gốc
Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết Nhật ký
chuyên dùng
Trang 18Chú thích :
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
4.3- Bảng biểu, báo cáo kế toán :
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt nam (EVN) nên các bảng biểu báo cáo kế toán đều theo mẫu của EVN, nhng cũng không nằm ngoài chế độ kế toán của Nhà nớc ban hành.
Hàng tháng, quý, năm, phòng Tài chính kế toán thờng có các bảng biểu báo cáo nh sau :
4.1 Báo cáo tài chính:
Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN) : Hàng tháng, quí, năm
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN) : Hàng quí, năm Bảng lu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN) : Hàng quí, năm
Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09-DN) : Hàng quí, năm
4.2 Báo cáo kế toán khác:
Bảng tổng hợp sản lợng điện (01/THKT) :Hàng tháng, quí, năm Chi phí sản xuất kinh doanh điện (02/THKT) : Hàng tháng, quí, năm Báo cáo chi tiết than, dầu (03/THKT) : Hàng tháng, quí, năm
Báo cáo các khoản TCT cấp phát (05/THKT) : Hàng tháng, quí, năm Báo cáo các khảon phải nộp TCT (06/THKT) : Hàng tháng, quí, năm
Bảng tổng hợp thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc (07/THKT) : Hàng tháng, quí, năm
Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43DBáo cáo kế
toán
Trang 19 Bảng tổng hợp trích khấu haoTSCĐ (08/THKT) : Hàng tháng, quí, năm Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ (09/THKT) : Hàng tháng, quí, năm
Bảng tổng hợp các công trình thuộc nguồn vốn SCL (10/THKT) : Hàng tháng, quí, năm
Bảng tổng hợp các công trình sửa chữa lớn hoàn thành (10B/THKT) : Hàng quí, năm
Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh (11/THKT) : Hàng quí, năm Báo cáo thu, chi các quỹ (12/THKT) : Hàng quí, năm
Bảng tổng hợp chi phí SXKD điện theo yếu tố (13/THKT) : Hàng quí, năm Bảng tổng hợp chi phí SXKD khác theo yếu tố (13B/THKT) : Hàng quí,
Bảng cân đối số phát sinh : Hàng tháng, quí, năm
Các báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán đợc lập tơng đối đầy đủ theo quy định của chế độ kế toán và theo quy định của EVN.
Các báo cáo đợc thực hiện đúng kỳ và kịp thời nên đã đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin nhanh nhạy và kịp thời cho các nhà quản lý đơn vị cũng nh các nhà quản lý cấp trên ra quyết định phù hợp Chính vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy liên tục tăng trởng theo hớng đi lên tơng đối đều.
Phần II: Đặc điểm kế toán một số phần hành chủ yếuI, Kế toán vốn bằng tiền:
1 Phân loai vốn bằng tiền của nhà máy điện Phả Lại:
Căn cứ vào trạng thái của vốn bằng tiền:+ Tiền mặt
Trang 20Kế toán sử dụng TK 1111”Tiền mặt VNĐ”
Các chứng từ sử dụng là các phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ gốc khác về thu chi tiền mặt Căn cứ vào các chứng từ thu chi, thủ quỹ tiến hành ghi sổ quỹ và lập báo cáo kèm theo các chứng từ thu chi để kế toán tiền mặt ghi sổ Căn cứ vào các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt phát sinh, kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết TK 1111, nhật ký thu, chi tiền mặt và vào sổ cái TK 111.
2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ:
3 Hạch toán tiền gửi ngân hàng:
3.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 1121.
Hàng thàng kế toán TGNH căn cứ vào các chứng từ đề nghị nh giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn mua hàng, các hợp đồng mua vật t Lập uỷ nhiệm chi chuyển khoản và đ… a tới ngân hàng Các ngân hàng căn cứ vào uỷ nhiệm chi mà đơn vị đề nghị sẽ thanh toán cho các đối tợng theo uỷ nhiệm chi và gửi giấy báo có về cho nhà máy Kế toán căn cứ vào đó để ghi sổ.
Vì nhà máy là đơn vị trực thuộc tổng công ty điện lực Việt Nam, hạch toán phụ thuộc nên số vốn mà tổng công ty cấp cho nhà máy sẽ đợc chuyển về các ngân hàng nông nghiệp và ngân hàng đầu t Chí Linh Các ngân hàng sau khi tiếp nhận tiền chuyển khoản sẽ gửi cho nhà máy một phần sổ kế toán chi tiết của ngân hàng liên quan đến khoản tiền gửi vừa nhận xác nhận với đơn vị về số tiền gửi của đơn vị mà ngân hàng đã nhận thay cho giấy báo nợ.
Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
Chứng từ gốc, phiếu thu, phiếu chi
Sổ quỹ tiền mặt
Nhật ký thu tiền
mặt Nhật ký chi tiền mặt
Sổ chi tiết tiền mặt TK 1111
Sổ cái TK 111
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo thu chi các quỹ
Trang 21Kế toán căn cứ vào các chứng từ trên sẽ ghi sổ chi tiết TK1121, sổ nhật ký thu, chi tiền gửi ngân hàng và vào sổ cái TK 112.
3.2 Sơ đồ hạch toán và luân chuyển chứng từ:
Ii Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:1- Tình hình công tác quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Để tạo điều kiện cho quản lý và sử dụng hợp lý lao động có hiệu quả cao Nhà máy có lao động trong biên chế và một phần ít cho lao động hợp đồng Nhà máy sẽ trả lơng trong kỳ và có quyền chi phối toàn bộ quá trình lao động của họ Lao động trong biên chế bao gồm hai loại là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Phó giám đốc kỹ thuật sửa chữa và Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban phân xởng liên quan trực tiếp đến sản suất, trực tiếp chịu trách nhiệm về kỹ thuật an toàn, đào tạo cán bộ công nhân viên Hàng ngày các thống kê kinh tế ở các phân xởng phòng ban có nhiệm vụ chấm công theo dõi số lợng lao động
Chứng từ gốc: hóa đơn mua hàng, giấy đề nghị tạm ứng, hợp đồng mua bán vật tư
ủy nhiệm chi TGNH
Giấy báo có TGNH
Sổ kế toán chi tiết của ngân hàng (thay giấy báo nợ)
Sổ chi tiết TK 1121
Nhật ký thu TGNHNhật ký chi TGNH
Sổ cái TK 112
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 22chất lợng lao động của công nhân, cùng các Quản đốc kiểm tra đột xuất hoặc thờng xuyên về việc chấp hành kỷ luật lao động của công nhân, nhân viên phân xởng mình.
Chi phí tiền lơng đợc tính cho từng cán bộ công nhân viên của từng phòng ban, phân xởng sau đó tổng hợp toàn bộ Nhà máy vào cuối tháng.
Tiền lơng ở Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại trả cho cán bộ công nhân viên là tiền lơng trả theo thời gian, các tổ sản xuất, các kíp vận hành trong các phân xởng, phòng ban chấm công đợc đơn vị duyệt và gửi lên phòng tổ chức Sau khi phòng tổ chức duyệt gửi lại cho các thống kê các đơn vị để tính lơng cho từng ngời của đơn vị mình theo công thức tính đã quy định (có công thức tính chi tiết kèm theo), sau đó gửi lại phòng Tài vụ kiểm tra và ghi vào sổ kế toán cần thiết.
* Cách tính lơng theo thời gian.
Lơng cấp bậc Lơng tối thiểu x Hệ số lơng tổng số côngcủa một ngời = x thực tế trong tháng 22 trong tháng
- Lơng tối thiểu: Tiền lơng theo chế độ mà nhà nớc quy định 290.000đ
- (22): Đây là số ngày công chế độ trong tháng (tuần làm 40 giờ, tháng làm 22
ngày công).
- Hệ số lơng: Đây là hệ số lơng căn cứ vào bậc thợ tay nghề và thời gian công
tác của mỗi ngời mà có hệ số lơng khác nhau.
Lơng ngày công của một ngời trong tháng =
* Các khoản thu nhập khác bao gồm:
- Phụ cấp khu vực = lơng tối thiểu x 0,1 = 290.000 x 0,1 = 29.000đ- Phụ cấp chức vụ (nếu có) HSPC x 290.000đ
- Phụ cấp ca ba (nếu có) = Lơng ngày công x số công ca ba x 40%
- Tiền lơng giữa Lơng ngày (45’ x số ca ba + 30’ x số ca ngày và chiều)ca (nếu có) = ngày công x 22*8
Tổng thu nhập Lơng cấp Các khoản thu
Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D
Lơng tối thiểu x Hệ số lơng
22
Trang 23của một ngời = bậc + nhập khác x Hệ số k trong tháng
- Do đặc thù của ngành điện có hệ số tăng thêm (hệ số k) hệ số này do EVN quy định cho từng năm EVN căn cứ vào định mức lao động tổng hợp của các đơn vị thành viên trong Tổng công ty điện lực Việt Nam để xây dựng định mức tiền lơng và lập hệ số k của ngành.
- Do tính chất công việc làm thêm giờ, làm đêm (k3) do vậy nên tổng tiền lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên nhà máy không phải là số tiền làm căn cứ để tính BHXH, mà khi tính BHXH phải dựa vào hệ số lơng cấp bậc chức vụ ( nếu có)
Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Trích 2% trên tổng thu nhập của ngời lao động doanh nghiệp phải nộp.
Cách tính:
KPCĐ = Tổng quỹ tiền lơng x 2% * Quy chế thanh quyết BHXH ở nhà máy
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào các chứng từ hợp lệ nh: - Giắy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH ,