1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn một số biện pháp giảm giá thành điện năng của nhà máy nhiệt điện Phả Lại

81 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 438 KB

Nội dung

Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm khôngchỉ có ý nghĩa to lớn đối với ngành điện mà còn đối với tất cả các ngành khác trong xãhội Đóng một vai trò nh là mạch máu nền kinh tế qu

Trang 1

Lời nói đầu

Việt Nam với chính sách đổi mới trong những năm gần đây đã tạo ra một nềnkinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, điều này tạo ra chocác doanh nghiệp rất nhiều cơ hội nhng cũng không ít thách thức Cơ chế kinh tế này

đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng mở rộng sảnxuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm vơn tớimục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận

Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải căn cứ vào thị trờng để quyết định nhữngvấn đề then chốt : sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và với chi phí là bao nhiêu để đạt đ ợcmức lợi nhuận là tối đa Tuy nhiên tối thiểu hoá chi phí sản xuất phải gắn liền với chất l -ợng sản phẩm, có nh vậy mới đủ khả năng cạnh tranh với các đối thủ và đáp ứng đợcnhu cầu ngày càng khắt khe trên thị trờng

Do đó, việc tính toán chi phí sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong giáthành sản phẩm, là một trong các điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thịtrờng trong nớc cũng nh quốc tế Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm khôngchỉ có ý nghĩa to lớn đối với ngành điện mà còn đối với tất cả các ngành khác trong xãhội

Đóng một vai trò nh là mạch máu nền kinh tế quốc dân, ngành điện lực nóichung và Nhà máy nhiệt điện Phả Lại nói riêng luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ

"cung cấp điện lực an toàn, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phầnkinh tế" mà Đảng và Nhà nớc giao cho, góp phần vào sự phát triển chung của toàn xãhội

Với chơng trình đào tạo đúng đắn của nhà trờng, cùng với sự giúp đỡ của khoaquản trị kinh doanh đặc biệt là của cô giáo hớng dẫn và các cô chú trong nhà máy thêmvào đó là nhận thức của bản thân về vai trò và ý nghĩa của ngành điện trong nền kinh tếquốc dân, sau một thời gian thực tập tại Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, em xin mạnh dạn

đi sâu tìm hiểu đề tài:

" một số biện pháp giảm giá thành điện năng của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại ".

Nội dung của chuyên đề gồm ba phần:

Trang 2

Phần một: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Phần hai: Thực trạng về chi phí sản xuất và giá thành điện năng của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Phần ba: Một số biện pháp giảm giá thành sản phẩm

Do thời gian và kiến thức có hạn, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong

đợc sự chỉ bảo thêm của thầy cô để hoàn thiện hơn cho chuyên đề của mình Em xinchân thành cảm ơn

Trang 3

PHần một: cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và

Điện năng đợc sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau nh than, nớc, năng lợngnguyên tử, dầu mỏ, năng lợng gió, năng lợng mặt trời…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trongChỉ có thể sản xuất đợc điệnnăng khi có đủ khả năng tiêu thụ lợng điện sản xuất ra vì đặc điểm của hệ thống điện là

ở thời điểm nào cũng cần có sự cân bằng giữa công suất phát ra và công suất tiêu thụ

Điện năng vừa là t liệu sản xuất vừa là t liệu tiêu dùng Điện năng khi tiêu thụ tạicác khối doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh phục vụ cho việc sản xuất ra các sản phẩmvật chất phục vụ cho mục đích kinh doanh thì điện năng đóng vai trò là t liệu sản xuất.Mặt khác, trong đời sống điện năng tiêu thụ dới dạng phục vụ mục đích sinh hoạt hàngngày của ngời dân thì điện năng lại đóng vai trò là t liệu tiêu dùng

Sản xuất điện cũng có đặc điểm khác với các ngành sản xuất khác Việc vận hànhsản xuất điện đòi hỏi phải theo một quy trình, quy phạm nghiêm ngặt mang tính hệthống cao Các nhà máy điện có máy móc thiết bị lớn, yêu cầu kỹ thuật khắt khe, chi phí

đầu vào tơng đối lớn, việc sản xuất theo một dây chuyền kép kín, các phân xởng có mốiquan hệ với nhau tạo nên một cơ chế làm việc đồng bộ nhịp nhàng Hơn nữa, sản phẩm

điện đợc sản xuất ra phải phụ thuộc vào Tổng công ty Điện lực Việt Nam, đảm bảo sựhài hoà trong mạng lới điện Toàn quốc

Tính chất ngành điện cho thấy để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩmthực sự là một lĩnh vực lớn và phức tạp nhng lại có ý nghĩa to lớn đối với xã hội đặc biệt

Trang 4

trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Do đó, Tổng công ty Điện lực ViệtNam nói chung và Nhà máy nhiệt điện Phả Lại nói riêng luôn luôn phải phấn đấu hoànthành kế hoạch sản xuất điện phục vụ cho quốc kế dân sinh, đồng thời cũng phải nghiêncứu, ứng dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm, góp phần đắc lực cho cho sự phát triển kinh tế vững mạnh

1.2 Vị trí ngành điện trong nền kinh tế quốc dân

“ở bất kỳ quốc gia nào, điện năng cũng là dòng máu giúp cơ thể vận động; cũnggiống nh bạn không thể cử động đợc nếu nh không có máu, bạn không thể vận hành nềnkinh tế của đất nớc mình mà không có điện”(K.Thanh Bùi, cố vấn cao cấp, KHM, Inc)

Một yếu tố cơ bản nh điện có thể là một tác nhận mạnh mẽ cho sự thay đổi trongxã hội Điện không chỉ quan trọng trong ngành công ngiệp mà cả trong ngành nôngnghiệp đặc biệt có ý nghĩa trong việc xoá đói giảm nghèo Nếu nh không không có điện,chúng ta phải sấy và say xát gạo bằng tay, sẽ không có tủ lạnh, ti vi hay bất cứ một loạithiết bị hiện đại nào…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trongcác hoạt động sống hàng ngày sẽ mất nhiều thời gian hơn bởi vìmọi việc đều phải làm bằng tay

Qua đó có thể thấy điện năng có vai trò rất quan trọng và ảnh hởng đến toàn bộ sựphát triển của nền kinh tế nhất là các nớc đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nh Việt Nam Điện năng là sản phẩm đầu vào của hầu hết các ngành công ngiệp cho nên

điện năng chính là yếu tố quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá, mà hiện đại hoá chỉ

có thể tiến hành dựa trên cở sở công nghiệp hoá Không chỉ vậy, điện năng còn là sảnphẩm không thể thiếu trong nhu cầu sinh hoạt và vui chơi giải trí của con ngời trong xãhội, đặc biệt là trong xã hội hiện đại nh ngày nay

Điện năng có ảnh hởng to lớn tới đối với quá trình phát triển của các ngành sản xuất vậtchất Đối với nhiều ngành sản xuất nh công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ thì chỉ cầnthay đổi nhỏ trong cung ứng điện hay giá điện cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sảnxuất kinh doanh Điện năng ngày nay không chỉ phục vụ cho đời sống của từng cá nhân

hộ gia đình mà còn trở thành nhu cầu thiết yếu trong lĩnh vực phát triển dịch vụ côngcộng nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của toàn xã hội Trên một khíacạnh nào đó, việc điện khí hoá toàn quốc là một thớc đo để đánh giá trình độ kinh tế,trình độ văn minh mà quốc gia đó đạt đợc

Nh vậy, chúng ta đã thấy rõ điện là nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế và đời sốngxã hội Công nghiệp điện là một trong những ngành công nghiệp đợc u tiên đặc biệttrong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi Ngành điện đợc coi nh là ngành kinh tế hạ tầng

Trang 5

cở sở đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Chúng ta hãy tởng tợng nếu

nh không có điện thì thế giới sẽ nh thế nào? chắc chắn sẽ trở về thời kỳ mông muội Ta

có thể khẳng định rằng điện năng là ngọn đuốc văn minh thắp sáng toàn nhân loại

II Tình hình chung về ngành điện

2.1 Trên thế giới

Từ năm 1990 trở lại đây, thế giới đang phải đối phó với sự tăng trởng nhanh vềnhu cầu sử dụng điện Để đáp ứng nhu cầu trên, hàng tỷ đô la đã đ ợc các nớc đầu t vàocác khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện Việc thiết lập các cơ sở hạ tầng tơngxứng của ngành năng lợng đã trở thành một điều kiện quan trọng cho sự phát triển củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân Điều đó dẫn đến một thách thức hầu nh phổ biến ở nhiềunớc, nhất là những nớc ngành điện đợc quốc hữu hoá hay do nhà nớc quản lý, là cáccông cụ thể chế tài chính truyền thống không còn phù hợp với chi phí đ ợc dự báo ngàycàng tăng Nhiều nớc đã cải tổ quản lý bằng biện pháp cấu trúc lại ngành điện và t nhânhoá để tăng khả năng cạnh tranh giảm bớt sự độc quyền và phụ thuộc vào nhà nớc Tìnhhình đó mở ra những cơ hội cho những nhà đầu t độc lập trong và ngoài nớc, đầu t hỗ trợhay trực tiếp để xây dựng các công trình năng lợng Chính vì vậy nhiều nhà kinh tế nănglợng cho rằng ngành điện có nhiều khẳ năng hội nhập với thế giới và cũng chịu ảnh h-ởng của xu hớng toàn cầu hoá về thơng mại

Đầu t cho ngành điện tăng lên một cách khác thờng Năm 1989 tăng 70 tỷ đô la

so với năm 1985, tiếp theo 5 năm sau tăng lên gấp đôi đạt tới 190 tỷ đô la và dự kiến từnay đến năm 2020 sẽ lên tới 1, 3 ngàn tỷ đô la

Bảng 1 Sản lợng điện trên thế giới

Đơn vị: GW

Trang 6

78761382813391

12498404424691096

1879

564419839288557343

1827

8686501299447744493

2401

1419124122108321030802

+3,2+2,1%+1,8%+2,9%

+2,8%

+5,0%+6,7%+5,5%+6,4%+3,3%+5,0%

(Nguồn:Tạp chí điện lực số 5-5/2002)

Nhu cầu tăng công suất lắp đặt về điện trên thế giới từ 2847 GW năm 1991 nên tới

3900 đến 4500 GW vào năm 2010 (1GW =109 KW) Do nhu cầu tăng công suất nguồn,kéo theo tăng nhu cầu đầu t về truyền tải và phân phối điện, ớc tính chiếm 1/3 toàn bộkinh phí đầu t cho ngành điện của các nớc

Nhu cầu đầu t cho ngành điện từ năm 1991 đến năm 2000 ở các khu vực trên thếgiới nh sau:

Bảng 2 Nhu cầu đầu t cho ngành điện từ năm 1991 đến năm 2000

Đơn vị: tỷ đô la

Trang 7

Châu Phi 78-118 Nam á 139-218

(Nguồn: Tạp chí điện lực số 5 -5/2002)

2.2 Ngành điện ở Việt Nam

Trong nhiều thập kỷ qua nhờ chủ trơng tích cực đầu t và phát triển nguồn và lới

điện nên tổng công suất các nguồn điện hiện nay đã có là 8400 MW nếu so với năm

1995 (14,6 tỷ KWh) thì đến năm 2001 (30,6 tỷ KWh) điện năng sản xuất đã tăng 2,09lần Điện thơng phẩm tăng 2,3 lần (25,86 tỷ KWh so với 11,2 tỷ KWh ) tốc độ tăng bìnhquân hàng năm là 15%, tổng chiều dài các đờng dây truyền tải điện năng tăng 2,15 lần (153000Km so với 71000 Km) Tỷ lệ tổn thất điện năng từ 21,7 % năm 1995 giảm xuốngcòn 14 % năm 2001, bình quân mỗi năm giảm 1,4%…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trongNăm 2002 là năm thứ 7 liên tiếpTổng công ty Điện lực Việt Nam đã hoàn thành vợt mức kế hoạch nhà nớc giao về cungcấp điện năng với tổng lợng điện thơng phẩm là 30,234 tỷ Kwh đạt mức tăng trởng16,96% so với tốc độ tăng của năm 2001 Tổng doanh thu ớc đạt 22.349 tỷ đồng, trong

đó doanh thu sản xuất, kinh doanh điện năng là 21.324 tỷ đồng tăng 21,2 % so với năm

2001 Tổn thất truyền tải và phân phối điện năng giảm xuống còn 13,5 %, giảm đợc0,8% so với kế hoạch nhà nớc giao

Tổng công ty đã hoàn thành về cơ bản khối lợng đầu t xây dựng cơ bản với tổnggiá trị 15.462 tỷ đồng, đa vào vận hành 725 MW công suất nguồn điện, 1069 km đờngdây và 3812 MVA công suất trạm biến áp, khởi công 4 công trình trọng điểm và thựchiện đợc một khối lợng lớn công việc chuẩn bị cho nhiều công trình khác

Bảng 3 So sánh Việt Nam với các nớc trong khu vực năm 1998

Trang 8

điện (MW)Singapo

26,18893,0036,15638,72419,151

10098937272(Nguồn : AESIEAP Gold book 1998)

Về giá điện: Từ ngày 1/10/2002, theo quyết định về giá bán điện của thủ tớngchính phủ, giá bán điện bình quân từ 742 đồng/kwh lên 840 đồng/kwh Việc điều chỉnhgiá điện để tích luỹ vốn đầu t phát triển ngành điện Tuy nhiên việc tăng giá điện cũng

đã ảnh hởng tới các ngành sản xuất và sinh hoạt

- Tác động tới sản xuất : Sẽ làm cho giá thành các sản phẩm chế biến nh: chè, rauquả xuất khẩu, đờng, gạo xuất khẩu…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trongtăng dới 1% Đối với các doanh nghiệp phải dùngnhiều điện trong sản xuất, tỷ trọng tiền điện trong giá thành sản phẩm khá cao thì đợt

điều chỉnh giá này sẽ làm tăng giá thành từ 1,13 %-8,9% tuỳ từng mặt hàng Tuy nhiên

có một số mặt hàng đợc hởng biểu giá điện u đãi nên mức tăng giá thành thấp hơn

- Tác động đối với đời sống: Do điều chỉnh giá điện nên mỗi hộ sử dụng điện cómức tiêu thụ điện từ 100kwh/tháng trở xuống sẽ phải trả thêm so với hiện hành là10.500 đồng/tháng Các hộ sử dụng ở thành phố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, ĐàNẵng có mức sử dụng điện trên 150 Kwh/ tháng sẽ phải trả thêm so với hiện hành24.800 đồng/ tháng

Do sự tác động trên, cho nên việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm làmột nhiệm vụ quan trọng của ngành điện và có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội

Trong những năm qua ngành điện đã có nhiều thuận lợi nhng đồng thời cũng cónhiều khó khăn mà ngành điện đang cố gắng khắc phục

* Những thuận lợi

- Nớc ta tơng đối có nhiều tài nguyên năng lợng sơ cấp, trớc hết phải kể đếnnguyên liệu than, dầu khí đã có nhiều đóng góp đáng kể trong quá trình sản xuất điện.Các mỏ than dồi dào, hầu hết đều đạt chất lợng tốt, năm 1999 đã sản xuất đợc 3,3 triệutấn Việt Nam đã khái thác đợc 45.000 tấn dầu thô và 4,5 triệu m3 hàng ngày, năm 2000

đã khai thác đợc 6,3 triệu tấn đạt giá trị xuất khẩu hơn 2,5 tỷ đô la Dầu khí ở vùng đồng

Trang 9

bằng sông Hồng và vịnh Bắc Bộ cũng đang đợc triển khai thăm dò, khai thác Triểnvọng của ngành dầu khí Việt Nam trong thế kỷ 21, không những tạo điều kiện cho ViệtNam có thể tự chủ đợc việc cung cấp năng lợng sơ cấp để phát triển ngành điện mà còn

mở rộng ra triển vọng hội nhập ngành dầu khí Việt Nam với các nớc trong khu vực vàtrên thế giới

- Do sự phát triển của các ngành kinh tế, nhất là sự phát triển của ngành côngnghiệp, nhu cầu về điện sẽ tiếp tục tăng nhanh Đây chính là điều kiện để Tổng công ty

Điện lực Việt Nam phát triển cả về quy mô lẫn năng lực sản xuất kinh doanh

- Một số công trình nguồn điện nh Phả Lại 2, Phú Mỹ, Hàm Thuận, Đa My…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trong đã

đợc tăng cờng trong năm 2002 và vận hành ngày càng ổn định, lới điện 110 KV và 220

KV đợc cải tạo và phát triển Tình trạng quá tải lới truyền tải 110 KV, 220 KV về cơbản đã đợc khác phục Công suất dự phòng của hệ thống lới điện quốc gia đã có tỷ lệcao hơn, có khả năng đáp ứng nhu cầu cao của phụ tải trong các tháng mùa khô

- Có sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Chính phủ, Bộ công nghiệp, sự phối hợp chặtchẽ và hiệu quả với các bộ, ngành có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh điệnnăng

*Những khó khăn

- Chênh lệch công suất cao thấp điểm trong ngày vẫn quá lớn, ở mức 2-2,5 lần,phụ tải thay đổi nhiều do thời tiết Điện dùng cho sinh hoạt và tiêu dùng vẫn chiếm tỷtrọng cao, song lại chỉ tập trung vào cao điểm tối, gây ảnh hởng đến việc khai thác vàthực hiện công tác duy tu, bảo dỡng và sửa chữa thiết bị nguồn và lới điện

- Phụ tải phát triển và tăng nhanh ở mức cao, vì vậy vào chính các mùa tháng khô,các nhà máy chạy than, dầu vẫn phải huy động công suất tối đa

- Lới điện ở nhiều nơi quá cũ, suất sự cố còn ở mức cao

- Nhu cầu về vốn đầu t phát triển các công trình nguồn và lới điện rất lớn, trongkhi các nguồn tích luỹ vốn còn hạn chế và việc thu xếp các nguồn khác còn gặp nhiềukhó khăn, ảnh hởng trực tiếp đến các mục tiêu phát triển chung của Tổng công ty

- Các cơ chế chính sách còn nhiều bất cập Nghị định 88/CP liên quan đến côngtác mua sắm vật t, phụ tùng thiết bị cho sửa chữa lớn nguồn và lới điện còn có nhữngràng buộc, thiếu thông thoáng, gây ảnh hởng đến tiến độ sửa chữa và thực hiện cáccông trình đầu t mới của Tổng công ty Điện lực Việt Nam

*Một số mục tiêu của ngành điện Việt Nam

Trang 10

Dự kiến năm 2003, tổng nhu cầu điện thơng phẩm là 34,510 tỷ kwh (tăng 14,3 %

so với thực hiện năm 2002) Để đáp ứng nhu cầu, tổng điện năng tự sản xuất và mua củacác nhà ngoài Tổng công ty phải đạt 41 tỷ kwh Đồng thời phải tính đến phơng án đápứng nhu cầu điện với mức phụ tải cao là 34,9 tỷ kwh (tăng 15,7 % so với năm 2002) Với

điện năng tự sản xuất và mua là 41,5 tỷ kwh

Sau đây là 6 nhiệm vụ mà Tổng công ty Điện lực Việt Nam phải phấn đấu hoàn thành

- Cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống nhân dân

- Phấn đấu sản xuất có hiệu quả, giảm chi phí sản xuất , giảm tổn thất điện năng hơnnữa

- Tiếp tục nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng

- Đảm bảo huy động đủ vốn cho đầu t xây dựng các công trình điện, chống thất thoáttrong quá trình xây dựng

- Phấn đấu đạt mục tiêu tiến độ các công trình đầu t xây dựng trong năm 2003

- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba của ban chấp hành Trung ơng Đảngkhoá IX về lĩnh vực đa dạng hoá các loại hình sở hữu và sản xuất đa ngành nghề, kiệntoàn tổ chức Tổng công ty theo hớng xây dựng tập đoàn kinh tế hoạt động có hiệu quảcao

* Các định hớng để đạt đợc mục tiêu trên

1 Nâng cao năng lực quản lý, đào tạo nguồn nhân lực và bố trí cán bộ phù hợp để

có thể hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

2 Nâng cao năng lực t vấn: Nghiên cứu hình thức tổ chức, quản lý và giao côngviệc cho các đơn vị t vấn phù hợp, khoa học và hiệu quả, đảm bảo phát huy tối đa khảnăng, năng lực của các đơn vị t vấn trong nớc, tận dụng tối đa u thế của công ty t vấn n-

ớc ngoài

3.Tiếp tục phấn cấp mạnh trong đầu t xây dựng và sản xuất kinh doanh

 Phân cấp đầu t xây dựng

 Phân cấp quản lý vận hành và sửa chữa lớn

 Thực hiện cơ chế

4.Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát Các ban chuyên môn của Tổng công ty,lãnh đạo và các phòng ban chuyên môn của các đơn vị thực hiện nghiêm túc việc tổ

Trang 11

chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm các sự cố xảy ra để xác định rõ nguyên nhân, tráchnhiệm và biện pháp khắc phục kịp thời không để sự cố lặp lại.

5 Xây dựng các biện pháp quản lý, điều hành khoa học, ứng dụng công nghệthông tin trong công tác quản lý

6 Giải quyết tốt chính sách chế độ, tăng thu nhập và cải thiện hơn nữa điều kiệnsống cho ngời lao động

III.Chi phí sản xuất

3.1Bản chất của chi phí sản xuất

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra trên tất cả các lĩnh vực sản xuất,xây dựng, thơng mại, dịch vụ, nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêukinh doanh đó thì nhất định doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định

Trong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp đều cần có sự kết hợpcủa 3 yếu tố:

- T liệu lao động

- Đối tợng lao động

- Thù lao lao động

Sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản trên tạo nên quá trình sản xuất, có nghĩa

là khi tiến hành sản xuất hàng hoá doanh nghiệp phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về

t liệu lao động và đối tợng lao động Vì thế sự hình thành nên chí phí sản xuất là yếu tốkhách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất

Theo kinh tế học, giá trị sản phẩm dịch vụ bao gồm ba bộ phận: C, V, M

Trong đó:

C: là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm, dịch vụ nh: Khấu hao tài sản cố định , chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ, nhiên liệu , bộ phận này gọi là hao phí lao động quá khứ ( vật hoá)

V: là chí phí về tiền lơng và tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia vào quátrình sản xuất cho ngời lao động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , dịch vụ Bộ phận nàycòn gọi là hao phí lao động sống

M: là giá trị do lao động sống tạo ra Trên góc độ doanh nghiệp , để sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí C và V

Trang 12

Về bản chất của chi phí, các nhà kinh tế học cho rằng đó là các phí tổn phải chịukhi sản xuất hàng hoá hay dịch vụ trong kỳ kinh doanh Với các nhà quản trị thì chi phísản xuất là các khoản tiền mà doanh nghiệp đều phải mua các yếu tố cần thiết cho việctạo ra sản phẩm nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp

Vậy theo cách hiểu chung nhất thì chi phí sản xuất là toàn bộ lao động sống vàlao động vật hoá mà thực tế doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)

Cần phải phân biệt giữa chi phí và chi tiêu

Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vậthoá cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp chi ra trong một thời

kỳ nhất định Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốncủa doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Tổng chi tiêu của doanh nghiệpbao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trong), chi tiêu choquá trình sản xuất kinh doanh chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý) vàchi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi cho vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trong) Sở dĩ có sựkhác nhau trong doanh nghiệp là do đặc điểm, tính chất vận động, phơng thức chuyểndịch của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và loại hình kinh doanh của từng doanhnghiệp

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng lại có quan hệ mật thiết vớinhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí Chi phí khác chi tiêu không những về số lợng

mà còn về thời gian, có những khoản chi tiêu vào kỳ này nhng lại tính vào chi phí của

kỳ sau (chi tiêu vật liệu cho về nhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản tính vàochi phí của kỳ này nhng thực tế lại cha chi tiêu (chi phí phải trả)

Phân biệt giữa chi phí và chi tiêu có vai trò quan trọng trong việc tính chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm

3.2 Phân loại chi phí sản xuất

3.2.1 Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động

Theo điều 23- chơng III NĐ 59/ CP –1996 của thủ tớng chính phủ về chế độquản lý tài chính và hoạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc

* Chi phí hoạt động kinh doanh gồm

Trang 13

- Chi phí nguyên vật liệu: Là giá trị toàn bộ nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp sửdụng vào hoạt động kinh doanh của mình

- Chi phí nhiên liệu động lực: là giá trị của toàn bộ nhiên liệu động lực sử dụngtrong hoạt động kinh doanh

- Tiền lơng: Là toàn bộ tiền lơng, tiền công, chi phí có tính chất tiền lơng màdoanh nghiệp phải trả

- Các khoản trích nộp theo quy định của Nhà nớc nh: BHXH, BGYT, KPCĐ

Khấu hao tài sản cố định: Là số khấu hao tài sản cố định trích theo quy định đốivới toàn bộ tài cố định của doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các chi phí phải trả cho tổ chức cá nhân ngoàidoanh nghiệp về các dịch vụ đợc thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp nh vậnchuyển điện, sửa chữa tài sản cố định, t vấn, kiểm toán, quảng cáo, bảo hiểm tài sản, đại

lý môi giới, uỷ thác xuất nhập khẩu và các dịch khác

- Chi phí khác bằng tiền bao gồm: thuế môn bài, thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê

đất, thuế tài nguyên, tiếp khách, giao dịch đối ngoại, chi bảo hộ lao động, chi trả lãi tiềnvay vốn kinh doanh, khoản trích nộp hình thành nguồn chi phí quản lý cho cấp trên, phíhiệp hội ngành nghề mà doanh nghiệp là thành viên tham gia và các chi phí khác

- Các khoản chi khác doanh nghiệp đợc phép tính vào chi phí kinh doanh

+ Các khoản dự phòng giảm giá trích theo quy định của Nhà nớc

+ Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo quy định tại nghị định 198/CHI PHíngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của

bộ lao động về hợp đồng lao động

* Chi phí cho hoạt động khác: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiến

hành các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệpbao gồm chi phí cho hoạt động tài chính và chi phí cho hoạt động bất thờng

- Chi phí hoạt động tài chính: gồm các khoản chi phí cho việc mua bán trái phiếu,

tín phiếu, cổ phần; chi phí cho thuê tài sản; chi phí cho hoạt động liên doanh, liên kết,góp vốn cổ phần; chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá, chi phí để thu tiền phạt

- Chi phí cho hoạt động bất thờng: chi phí cho khai trơng cửa hàng, chi phí chotiếp khách hội nghị, thăm ngời ốm, điện thoại, báo chí…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trong

Trang 14

3.2.2 Chi phí theo nội dung kinh tế

Theo nội dung kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất đợc chia thành 8 yếu tố chi phígồm:

- Nguyên vật liệu chính mua ngoài

- Vật liệu phụ mua ngoài

- Nhiên liệu mua ngoài

3.2.3 Phân loại nội dung kinh tế và công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất

Nếu căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất thì chi phí đợc chiathành 11 khoản mục bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính

- Vật liệu phụ

- Nhiên liệu dùng vào sản xuất

- Chi phí sử dụng máy móc thiết bị

- Thiệt hại về ngừng sản xuất

- Chi phí ngoài sản xuất

Trang 15

Các khoản mục này đợc dùng trong việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng

nh giá thành sản lợng hàng hoá

3.2.4 Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ vào giá thành

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến tới quá trình sản

xuất ra từng loại sản phẩm và đợc tính trực tiếp vào giá thành đơn vị sản phẩm hay loạisản phẩm, bao gồm:

+Tiền lơng và BHXH của công nhân sản xuất + Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất + Công cụ lao động nhỏ dùng vào sản xuất + Chi phí trực tiếp khác bằng tiền

- Chi phí gián tiếp: là những chi phí có quan hệ đến hoạt động chung của phân

x-ởng, của doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cách gián tiếp bằng phơng phápphân bổ, bao gồm:

+ Chi phí quản lý hành chính+ Chi phí phục vụ nhân công, phục vụ thi công+ Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất, phá đi làm lại

3.2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm hoàn thành

- Chi phí biến đổi: là những chi phí có thể thay đổi tỷ lệ thuận hoặc tỷ lệ nghịch

với tình hình thay đổi của sản phẩm sản xuất ra Thông thờng chi phí trực tiếp là chi phíbiến đổi Trong chi phí biến đổi đợc chia thành:

+ Chi phí biến đổi cùng tỷ lệ: là những chi phí cùng hớng và cùng mức độvới sự biến đổi của sản phẩm sản xuất ra

+ Chi phí biến đổi không cùng tỷ lệ: là những chi phí có thể tăng nhanhhơn hoặc chậm hơn tốc độ tăng của kết quả sản xuất

- Chi phí cố định: là những chi phí không thay đổi theo tốc độ tăng trởng của các

sản phẩm sản xuất ra trong giới hạn đầu t Đó là những khoản chi phí mà các doanhnghiệp phải hứng chịu trong mỗi đơn vị thời gian đầu vào cố định Nói một cách khácchi phí cố định là những chi phí tồn tại ngay cả khi không sản xuất sản phẩm, nó khônghoàn toàn chịu bất kỳ sự thay đổi nào của việc thay đổi sản lợng sản phẩm trong mộtgiới hạn quy mô nhất định, bao gồm:

Trang 16

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định+ Chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị + Tiền thuê đất, chi phí quản lý…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trong

IV Giá thành sản phẩm

4.1 Khái niệm

Trong sản xuất, chi phí sản xuất kinh doanh chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí

Để đánh giá chất lợng, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuấtkinh doanh phải đợc xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bảntrong quá trình sản xuất kinh doanh đó là chỉ tiêu giá thành sản phẩm

Vậy giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lợng

giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm

Chỉ tiêu giá thành sản phẩm đợc tính toán, xác định cho từng loại sản phẩm, dịch

vụ cụ thể và chỉ tính toán xác định cho từng loại sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành toàn

bộ quá trình sản xuất (thành phẩm) hoặc kết thúc ở một số giai đoạn sản xuất (bán thànhphẩm)

Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc giántiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp

mà không bao gồm tất cả các chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệutiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên quan đến việc bù đắpgiản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính chủ quan, không phản ánh đúng các yếu

tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ,không xác định đợc hiệu quả kinh doanh, không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn vàtái sản xuất mở rộng

4.2 Phân loại giá thành sản phẩm

4.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất

kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch củadoanh nghiệp thực hiện trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành

Trang 17

kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh,phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp

- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở xác định chi

phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành

định mức cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giáthành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến

đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trên cơ sở các định mức

về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầutháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mứcchi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch hoàn thành

- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sảnxuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuấttrong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm Giá thành sản phẩm thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kếtquả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - tổchức – kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm

4.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi

phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phạm xởngsản xuất Nó bao gồm ba khoản mục chi phí:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp+ Chi phí nhân công trực tiếp+ Chi phí sản xuất chung

- Giá thành toàn bộ (hay giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các

khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn

bộ đợc tính theo công thức:

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanhlãi hay lỗ của từng mặt hàng, từng dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, donhững hạn chế nhất định tiêu thức phân bổ này chỉ mang ý nghĩa nghiên cứu

Giá thành toàn

bộ sản phẩm = Giá thành SX SP + Chi phí QLDN + bán hàngChi phí

Trang 18

4.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng vớinhau trong quá trính sản xuất, chế tạo sản phẩm Chúng là hai mặt khác nhau của mộtquá trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sảnphẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất

Về bản chất thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm các hao phí

về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình sảnxuất

Chi phí sản xuất phản ánh hao phí trong một thời kỳ nhất định Giá thành sảnphẩm chỉ phản ánh những hao phí liên quan đến khối lợng công việc hoàn thành, đợcbàn giao Cho nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về mặt lợng Đợctính vào chỉ tiêu giá thành chỉ có những chi phí gắn liền với sản phẩm hay khối lợngcông việc đã hoàn thành, không kể chi phí đã chi ra trong kỳ kinh doanh nào Do lợngchi phí kỳ trớc chuyển sang kỳ này thờng không bằng với lợng chi phí kỳ này chuyểnsang kỳ sau nên tổng giá thành trong kỳ thờng không bằng chi phí bỏ ra trong kỳ đó.Hơn nữa:

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí, con giá thànhlại gắn với khối lợng sản phẩm công việc sản xuất đã hoàn thành

- Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí đã trả trớc trong kỳ nhngcha phân bổ cho kỳ này, các khoản chi phí đã chi nhng chờ phân bổ cho kỳ sau Ngợclại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan trực tiếp đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phítrả trớc đợc phân bổ trong kỳ

- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan

đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Song giá thành không liên quan

đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuấtcủa sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang kỳ này

Ta có thể khái quát mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm quabiểu thức sau:

Tổng giá thành

sản phẩm

CPSX phát sinh trong kỳ

CPSX dở dang cuối kỳ

Trang 19

-V Phơng pháp phân tích giá thành sản phẩm

5.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Việc xác định đúng đối tợng tính giá thành thì sẽ lựa chọn phơng pháp tính giáthành thích hợp

- Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất : Đối với sản xuất đơn chiếc thì

đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng Với sản xuất phức tạp thì đối tợng tínhgiá thành là thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bớc chế tạo

- Dựa vào loại hình sản xuất : Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ,

đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn Đối với sản xuất hàng loạt lớn thì đốitợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm

- Dựa vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh : Với trình độ

tổ chức cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các góc độ khác nhau, ngợc lại vớitrình độ thấp thì đối tợng tính giá thành có thể bị hạn chế và thu hẹp lại

Dựa vào căn cứ trên đối tợng tính giá thành có thể là:

+ Từng sản phẩm, công việc đã hoàn thành + Từng bộ phận, chi tiết sản phẩm

+ Sản phẩm hoàn thành ỏ cuối quy trình cồng nghệ hay bán thành phẩm

Sơ đồ 1: Phân loại đối tợng tính giá thành

Đối t ợng tính giá thành

Theo vị trí sản phẩm lao

vụ đối với mục đích cuối cùng của qúa trình sản xuất trong doanh nghiệp

Trang 20

5.2 Phơng pháp tính giá thành

Để tính giá thành các doanh nghiệp cần lựa chọn một phơng pháp hoặc nhiều phơngpháp kết hợp để tính giá thành đơn vị sản phẩm Khi lựa chọn phơng pháp tính giá thànhcần phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí, những phơng pháp thờng đợc áp dụng trongcác doanh nghiệp là:

- Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này thờng áp dụng ỏ các doanh nghiệp sản xuất đại trà một loại sản phẩm

và quá trình sản xuất đi qua nhiều giai đoạn khác nhau, sản phẩm đợc đặt mua ngay saukhi sản xuất

Có thể tính giá thành sản phẩm theo công thức

Trên cơ sở tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và sản lợng thực tế do bộphận thống kê trong doanh nghiệp cung cấp, có thể xác định đợc giá thành một đơn vịsản phẩm

Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

sản phẩm hàng hoá Sản lợng sản phẩm hoàn thành

- Phơng pháp tính giá thành theo tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng khi một đối tợng tính giá thành tơng ứng với nhiều đối ợng tập hợp chi phí sản xuất Mỗi loại sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến,mỗi giai đoạn là một phân xởng sản xuất

t-Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm xác định trên cơ sở phân bổ chi phí củatừng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cho sản phẩm hoàn thành

Z =Dđk + C1 + C2…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trong+ Cn - Dck

Giá trị sảnphẩm

dở dang cuối kỳ

=

Trang 21

Dđk: Là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

C1, C2,…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trongCn : Là chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Dck : Là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Phơng pháp hệ số

Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp có một đối ttợng hoạch toán chi phísản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành, nh một quy trình công nghệ sảnxuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu mà kết quả là nhiều sản phẩm khác nhau.Việc tính giá thực tế từng đối tợng căn cứ vào hệ số chi phí của từng loại sản phẩm

Giá thành đơn vị Tổng giá thành các loại sản phẩm

sản phẩm tiêu chuẩn Số lợng sản phẩm tiêu chuẩn

Giá thành đơn vị Giá thành đơn Hệ số chi phí

thực tế của từng = vị của sản phẩm X của từng loại

loại sản phẩm tiêu chuẩn sản phẩm

- Phơng pháp tỷ lệ

Điều kiện vận dụng phơng pháp này tơng tự nh phơng pháp hệ số, chỉ khác làdoanh nghiệp đã xây dựng chỉ tiêu giá thành kế hoạch chi từng đối tợng Theo phơngpháp này, căn cứ vào tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm và tổng giá thành kếhoạch tính theo sản lợng thực tế để tính tỷ lệ điều chỉnh giá thành

Tỷ lệ điều chỉnh giá Tổng giá thành thực tế

thành sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch

Giá thành Giá thành Tỷ lệ Số lợng

thực tế = kế hoạch X điều chỉnh X thực tế

của sản phẩm i sản phẩm i sản phẩm i sản phẩm i

5.3 Một số biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm

Muốn hạ giá thành sản phẩm phải thực hiện đồng bộ nhiều phơng hớng và biện

pháp, mà yếu tố cơ bản nhất và quan trọng nhất là giảm chi phí sản xuất

Sản l ợng quy đổi

của từng sản phẩm

Hệ số chi phí của từng loại sản phẩm

= thực tế của loại Tổng sản l ợng

sản phẩm x

=

=

Trang 22

- Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng trong giá thành sản phẩm Trong giá thành sản phẩm, để tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng,cần cải tiến phơng pháp công nghệ, nếu máy móc đã sử dụng đợc một thời gian dài thìcần phải đại tu, sửa chữa sao cho việc sử dụng nguyên vật liệu sát với định mức Việc sửdụng hợp lý tổng hợp nguyên vật liệu, lợi dụng triệt để phế liệu, sử dụng vật liệu thaythế, giảm tỷ lệ phế phẩm, giảm chi phí vận chuyển, cấp phát…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trongtiết kiệm nguyên vật liệu,năng lợng có tác dụng tích cực trong việc hạ giá thành sản phẩm vì tỷ trọng của có tronggiá thành là rất lớn, có những doanh nghiệp chiếm 60-80%, đặc biệt là trong ngành điện

ảnh hởng của biện pháp này đến hạ giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:

Chỉ số hạ giá Chỉ số định Chỉ số Chỉ số chi phí

do giảm mức tiêu giá cả ng nguyên vật liệuchi phí nguyên dùng nguyên nguyên trong giá thànhvật liệu vật liệu vật liệu sản phẩm

Theo công thức này thì chỉ số hạ giá thành do ba yếu tố tác động: Chỉ số cố địnhmức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo, chỉ số giá cả nguyên vậtliệu và chỉ số chi phí nguyên vật liệu trong gia thành báo cáo

- Giảm chi phí tiền lơng và các khoản khác ngoài lơng trong giá thành sản phẩm Muốn giảm chi phí tiền lơng và các khoản khác ngoài lơng cần tăng nhanh năngsuất lao động, cải tiến tổ chức sản xuất, sắp xếp lại bộ máy tổ chức, tinh giảm các bộphận không quan trọng trong quá trình điều hành sản xuất, nâng cao trình độ cơ giớihoá, tự động hoá, áp dụng các biện pháp tiền lơng, tiền thởng và trách nhiệm vật chất đểkhuyến khích ngời lao động, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhânviên

=

Chỉ số chi phí tiền l ơng trong giá

thành sản phẩm

chỉ số năng suất lao động

Trang 23

Công thức này cho này cho thấy chỉ số hạ giá thành do ba nhân tố tác động: Năngsuất lao động, tiền lơng bình quân và tỉ trọng tiền lơng bình quân trong giá thành sảnphẩm kỳ báo cáo

- Giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm

Muốn giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm cần phấn đấu tăng sản phẩm hànghoá sản xuất ra

Công thức này cho thấy chỉ số hạ giá thành do sự tác động của ba yếu tố: Chỉ sốchi phí cố định, chỉ số sản lợng, chỉ số chi phí cố định trong giá thành sản phẩm bao cáo

Việc tăng( giảm) các yếu tố có giới hạn bởi nguyên nhân khách quan cũng nhnguyên nhân chủ quan Trong đó luôn phải tính đến quan hệ cung cầu trên thị trờng đểquyết định tăng (giảm) đầu vào và đầu ra tối u để đảm bảo thu đợc lợi nhuận cao nhất

Tóm lại, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và hoạt động có hiệu quảtrong cơ chế thị trờng đều phải tìm mọi biện pháp để tăng nhanh lợi nhuận cho doanhnghiệp Muốn vậy, thì một nhiệm vụ không thể không quan tâm là công tác giảm chi phísản xuất và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp mình Giá thành sản phẩm hạ tạo

điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện các chính sánh giá cả, nâng cao khảnăng cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, và kết quả làmang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, đời sống của cán bộ công nhân khôngngừng đợc nâng cao

VI Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong ngành điện

6.1 Chi phí sản xuất.

Chỉ tiêu sản phẩm của mỗi nhà máy điện gồm: Khả năng phát điện của nhà máy

biểu thị bằng công suất khẳ dụng của nhà máy tính bằng KW và lợng điện năng tạithanh cái do nhà máy sản xuất tính bằng KWh

Chi phí sản xuất của nhà máy điện đợc áp dụng theo mối quan hệ với khối lợngsản phẩm hoàn thành, chia làm hai thành phần:

=

Chỉ số chi

phí cố định trong giá

thành sản phẩm

Trang 24

- Chi phí cố định: bao gồm các máy móc thiết bị, tiền lơng công nhân, BHXH,

BHYT, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng máy móc, chi phí sửa chữa lớn và sửachữa thờng xuyên, chi phí quản lý, tiền thuê đất…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trong

- Chi phí biến đổi: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, tiền

lơng công nhân sản xuất trực tiếp…để thoả mãn nhu cầu sử dụng điện trong

Việc phân loại theo cách này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phí trongdoanh nghiệp Nó giúp các nhà quản trị có thể đánh giá chính xác hơn tính hợp lý củachi phí sản xuất Hơn nữa, nhờ việc phân loại này mà các nhà quản trị thực hiện đ ợcphân tích mối quan hệ giữa chi phí –khối lợng- sản phẩm Đây là cơ sở để doanhnghiệp đa ra các quyết định quản lý cần thiết để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.Tuy nhiên việc phân loại theo cách này chỉ là tơng đối vì nó chỉ tồn tại trong điều kiệnngắn hạn còn trong điều kiện dài hạn thì mọi yếu tố chi phí đều là biến phí

6.2 Giá thành sản phẩm

Tổng công ty Điện lực Việt Nam đã tiến hành tính toán và giao giá bán điện nội

bộ cho các công ty điện lực từ năm 1995 Trong 6 năm cơ chế gía bán điện nội bộ đãphát huy tác dụng nh một công cụ phân bổ và điều tiết lợi nhuận giữa Tổng công ty vớicác công ty điện lực, tạo chủ động cho các công ty trong công tác điều hành sản xuấtkinh doanh cũng nh khuyến khích các công ty Điện lực phấn đấu tăng doanh thu, giảmtổn thất và tăng cờng hiệu quả kinh doanh

Cơ cấu giá điện hạch toán nội bộ đợc phân thành giá công suất và giá điện năng

- Giá công suất (tính bằng đồng/ kWh) không phụ thuộc vào sản lợng điện năng

tại thanh cái mà chỉ phụ thuộc vào công suất nhà máy, chi phí khấu hao tài sản cố định,chi phí vận hành và bảo dỡng cố định, thuế đất, trả lãi vay dài hạn ngân hàng và các chiphí cố định khác

- Giá thành điện năng (tính bằng đồng/ kw/tháng) phụ thuộc vào sản lợng điện

tại thanh cái và chi phí nhiên liệu, chi phí vật liệu phụ, thuế tài nguyên, lãi vay ngắn hạn

và các chi phí biến đổi khác có liên quan

Giá hạch toán nội bộ đợc xây dựng riêng cho từng loại nhà máy điện hiện có củaTổng công ty Điện lực Việt Nam (bao gồm: nhà máy nhiệt điện đốt than, nhà máy nhiệt

= Sản l ợng điệnsản xuất ra Sản l ợng điện dùng tại các nhà máy sản xuất ra

điện Sản l ợng điện

Trang 25

-điện đốt dầu, nhà máy -điện đốt khí, nhà máy thuỷ -điện) để phán ánh hầu hết các yếu tố

có ảnh hởng đến giá thành điện sản xuất từ các nhà máy này

Doanh thu sản xuất điện của mỗi nhà máy điện đợc xác định hàng tháng để hoạchtoán nội bộ trong Tổng công ty

Việc ban hành giá hoạch toán nôi bộ nhằm tạo chủ động hơn cho các công tytrong quản lý điều hành, phấn đấu tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh.Ngoài ra Tổng công ty Điện lực Việt Nam còn giao định mức sửa chữa lớn sẽ giúp chocác công ty chủ động hoàn toàn trong việc bố trí và thực hiện kế hoạch sửa chữa lớn củamình.Trên cơ sở tổng mức sửa chữa lớn đợc giao và tính trong giá bán điện nội bộ, cáccông ty điện lực chủ động lập danh mục các công trình sửa chữa lớn tuỳ thuộc vào nhucầu sửa chữa lớn thực tế của tài sản do mình quản lý Các công ty điện lực chủ động lậpphơng án, thiết kế kỹ thuật, lập dự toán, thực hiện và quyết toán các công trình sửa chữalớn

Cơ cấu giá điện có vai trò quan trọng trong chơng trình quản lý nhu cầu Về mặt

lý thuyết, cơ cấu giá hiệu quả là cơ cấu giá có giá điện sát với chi phí biên sản xuất điện.Ngoài cơ cấu biểu giá điện hai thành phần nh trên, cơ cấu giá điện theo giờ (giờ cao

điểm và giờ thấp điểm) thì cơ cấu giá điện theo mùa cũng là một ph ơng pháp thờng đợc

sử dụng ở các nớc có hệ thống điện thay đổi rõ rệt nhu cầu cũng nh chi phí sản xuất điệnnăng theo mùa Mà nớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa do vậy khí hậu thay đổitheo mùa Mùa ma thờng kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10 và mùa kho thờng kéo dài từtháng 11 đến tháng 5 năm sau Có thể nhận thấy chi phí sản xuất điện nớc ta thay đổi rấtnhiều theo mùa Vào mùa ma, 60% năng lợng dòng chảy đến và tỷ lệ thuỷ điện cao nênchi phí sản xuất điện xuống thấp Thực tế vận hành nhiều năm cho thấy, trong mùa ma,nhiều nhà máy thuỷ điện phải làm việc ở chế độ xả tràn Ngợc lại vào mùa khô, các nhàmáy nhiệt điện phát huy hết công suất dẫn đến chi phí sản xuất điện khá lớn Có thể nóichi phí sản xuất điện hoàn toàn khác giữa các chu kỳ trong năm cũng nh các thời điểmtrong ngày Chính vì vậy giá điện theo mùa là cơ cấu giá điện rất có triển vọng ở nớc ta.Việc định chi phí điện theo mùa phụ thuộc vào hai thông số chính: Chi phí sản xuất điệntheo mùa và sự thay đổi nhu cầu tiêu thụ điện theo giá

Hiện nay ở Việt Nam, tỷ lệ thuỷ điện cao đã khiến cho chi phí sản xuất điện thay

đổi rất lớn giữa mùa ma và mùa khô Việc đánh giá hệ thống điện năm 2002 cho thấy,nếu triển khai chơng trình quản lý phụ tải bằng cách áp dụng “ giá điện theo mùa” thìkết quả rất có triển vọng Kết quả tính sơ bộ cho thấy, nếu tăng giá bán điện nên 10%

Trang 26

vào tháng 5 (mùa khô) và giảm 10% vào tháng 10 (mùa khô) , với giả thiết hệ số đàn hồigiá- nhu cầu là 0,03 thì ngành điện có thể giảm chi phí sản xuất điện khoảng 50 tỷ đồng.

Ngoài ra có thể định giá điện theo chi phí biên Định giá điện theo phơng phápnày rất thích hợp với các công ty độc quyền công cộng, bởi vì nó sẽ làm cực đại hoáphúc lợi xã hội bao gồm phúc lợi nhà sản xuất và phúc lợi ngời tiêu thụ Tuy nhiên ph-

ơng pháp này cũng gặp những hạn chế quan trọng, cần thiết phải có những cải tiến phùhợp

Các nguyên tắc chủ yếu khi áp dụng phơng pháp này:

- Nguyên tắc 1: Thoả mãn nhu cầu: Tại mọi thời điểm, nhu cầu của ngờitiêu thụ đợc đáp ứng, kể cả nhu cầu có tính chất ngẫu nhiên Cũng cần phải lu ý rằngnhu cầu theo thời gian, bởi vì nền kinh tế đang ngày càng phát triển

- Nguyên tắc 2: Cực tiểu hoá chi phí sản xuất, truyền tải và phân phối

- Nguyên tắc3: Bình đẳng về đối xử Nguyên tắc này đòi hỏi phải bán giá

điện theo một giá duy nhất Nhng trong thực tế, mỗi ngời lại có thời gian tiêu thụ khácnhau, do đó chi phí mà nó gây ra cho hệ thống sẽ khác nhau Nh vậy nếu bán một giá tạimọi thời điểm, thực ra là sự bất bình đẳng

- Nguyên tắc 4: Tính chất ổn định của cấu trúc biểu giá

Các thiết bị năng lợng tơng đối lựa chọn thiết bị của mình một cách thích hợp, giảm đợctổng chi phí đầu t và chi phí vận hành Tuy ổn định nhng không đợc quá dài bởi vì theothời gian các chi phí đầu vào để sản xuất điện có thể thay đồi nhiều, trong khi nếu giá

đầu ra vẫn giữ không đổi thì chứng tỏ rằng đó là một biểu giá lạc hậu, không phản ánh

đợc các chi phí

Quy trình định giá theo chi phí biên sẽ trải qua 4 bớc chủ yếu sau:

Bớc 1: Dự báo nhu cầu

Bớc 2: Lập kế hoạch phát triển tối u, gồm 3 giai đoạn:

- Xây dựng các thời kỳ phụ tải

- Kế hoạch sản xuất của các thiết bị phát

- Kế hoạch phát triển lới

Bớc 3: Tính toán chi phí biên: Bao gồm chi phí nhiên liệu và tính toán chi phícông suất

Trang 27

Bớc 4: Chuyển từ chi phí biên sang biểu giá

6.3 Sự cần thiết phải giảm giá thành sản phẩm nói chung và giá thành điện năng nói riêng ở nớc ta

Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới chính là quá trình đấu tranh giữacác quốc gia nhằm tạo ra môi trờng cạnh tranh tiếp cận dần đến tính “ hoàn hảo” của nó

ở phạm vi thế giới Chiến thắng trong cạnh tranh là điều kiện doanh nghiệp tồn tại vàphát triển Trong bất luận trờng hợp nào, muốn chiến thắng trong cạnh tranh, doanhnghiệp phải có lợi thế hơn so với các doanh nghiệp khác Giá cả là một trong các yếu tốbiểu hiện lợi thế cạnh tranh Muốn có lợi thế cạnh tranh về giá cả doanh nghiệp phải sảnxuất sản phẩm với chi phí thấp hơn chi phí của các doanh nghiệp cùng ngành Giá thànhsản phẩm (và vận động với nó là chi phí các loại) thấp là cơ sở để xây dựng các chínhsách giá cả cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành

Nh vậy hạ giá thành là nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho tất cả các doanh nghiệpkinh doanh trong cơ chế thị trờng Phấn đấu hạ giá thành là biện pháp chủ yếu để tăngsức cạnh tranh từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vấn đề hạ giá thành sản phẩmkhông chỉ là vấn đề quan tâm của từng ngành, từng doanh nghiệp sản xuất mà của là vấn

đề quan tâm của toàn xã hội

Giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh chất lợng công tác quản lý sử dụng vật

t, lao động, vốn của doanh nghiệp Việc sử dụng nguyên vật liệu, vật t hợp lý, tiết kiệmvốn, lao động sẽ là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm

Tóm lại, phấn đấu hạ giá thành là đòi hỏi tất yếu của quá trình sản xuất, là mụctiêu của tất cả các doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng đạt đợc mức lợinhuận cao

Trang 29

phần hai: thực trạng giá thành điện năng của

nhà máy nhiệt điện phả lại

I Tổng quan về Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại nằm bên bờ phải ngã ba sông Thơng, sông Cầu vàsông Thái Bình, thuộc địa phận thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng Nhàmáy cách Hà Nội khoảng 65 km về phía Đông Bắc và nằm trên quốc lộ 18 nối liền tỉnhBắc Ninh, Hải Phòng và Quảng Ninh Đây là một vị trí hết sức thuận lợi về nguồn nớc

và nguồn nhiên liệu do đó nơi đây có khả năng xây dựng một nhà máy có công suất lớn

và hiệu quả kinh tế cao

Mặt khác, vị trí của Phả Lại nằm gần các trung tâm văn hoá, kinh tế đồng thờicũng là các trung tâm phụ tải có nhu cầu tiêu thụ điện năng lớn Vì lẽ đó xây dựng một

điểm nút công suất tại Phả Lại là rất hiệu quả, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của nềnkinh tế quốc dân Qua những yêu cầu thực tế trên trong việc phát triển và xây dựng đấtnớc, ta thấy rõ vị trí, vai trò của nhà máy điện Phả Lại Dựa trên những phân tích thuậnlợi đó nhà máy đã đợc khởi công xây dựng từ ngày 17 tháng 5 năm 1980, với thiết kếthiết bị của Liên Xô(cũ) Sau 4 tháng lao động khẩn trơng, sáng tạo của chuyên gia vàtập thể công nhân Việt Nam,

Ngày 28 tháng 10 năm 1983 tổ máy đầu tiên đã hoà vào lới điện quốc gia

Ngày 01 tháng 09 năm 1984 tổ máy 2 hoà lới

Ngày 12 tháng 12 năm 1985 tổ máy 3 hoà lới

Ngày 29 tháng 11 năm 1986 tổ máy 4 hoà lới

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là nhà máy điện lớn nhất trong hệ thống điện miềnBắc lúc bấy giờ có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao Các tổ máy của nhiệt điện Phả Lạilần lợt đi vào vận hành đã đáp ứng kịp thời tốc độ tăng trởng phụ tải điện trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc Trong suốt thời gian qua, nhà máy đã vận hànhliên tục, an toàn và kinh tế

Các thông số kinh tế, kỹ thuật chủ yếu theo thiết kế của nhà máy

-Tổng công suất lắp đặt: 440MW

-Số lợng tổ máy: 4

Trang 30

-Công suất của mỗi tổ máy: 110MW, đợc lắp đặt theo sơ đồ khối kép: 1 tua bin và

2 lò hơi

-Số lợng tua bin: 4, loại K-100-90-7, công suất: 110MW

-Số lợng lò hơi: 8 , loại BKZ-220-120-10c, cồn suất 220T/h

-Số máy phát điện: TB –120-2T3, công suất: 120 MW

-Than cung cấp cho nhà máy : Hòn Gai, Mạo Khê, Vàng Ranh

-Nhiệt trị than theo thiết kế: 5.035 Kcal/kg

-Sản lợng điện hàng năm: 2,86 tỷ KWh

-Suất hao than tiêu chuẩn: 439g/KWh

-Lợng than tiêu thụ: 1,568 triệu tấn/năm

-Số giờ vận hành các tổ máy: 6500 giờ/năm

Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại đã sản xuất

đợc trên 32 tỷ 227 triệu KWh điện, đóng góp một phần đáng kể cho đất nớc Đến naynhà máy đã trải qua 20 năm hoạt động, cùng với thời gian nhà máy đã có nhiều biến

động, thay đổi Quá trình hoạt động của nhà máy có thể khái quát qua 3 thời kỳ sau:

*Từ năm 1983 đến năm 1990: phát điện tối đa’’ ’’

Nhờ có điện của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại mà trong thời kỳ này hoạt động củacác ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt của mền Bắc đợc

ổn định Đây là thời kỳ nhà máy mới đi vào hoạt động, máy móc thiết bị còn mới và lại

là nhà máy lớn nhất nớc ta lúc đó, cho nên nhà máy đã phải gánh một tỷ trọng rất lớn vềsản lợng điện của lới điện miền Bắc

Sản lợng của thời kỳ này nh sau:

Trang 31

*Từ năm 1990 đến năm 1994: sản l‘’ ợng co hẹp ’’

Trong thời kỳ này nớc ta có thêm các nhà máy điện đi vào hoạt động trong đó cónhà máy thuỷ điện Hoà Bình với công suất lớn, mỗi năm đa thêm 1-2 tổ máy vào thamgia phát điện, đẩy các nhà máy nhiệt điện chạy than nh Nhà máy nhiệt điện Phả Lại vàothế chạy cầm chừng, sản lợng của nhà máy giảm dần Một số lò hơi tua bin phải lắp đặtthiết bị phòng mòn và thực hiện quy trình bảo dỡng dài hạn

Sản lợng trong thời kỳ này:

*Từ năm 1995 đến nay: Phục hồi sản xuất ‘’ ‘’

Trong thời kỳ này, nhu cầu điện tăng nên do nền kinh tế phát triển, cộng với sựxuất hiện của đờng dây 500 KV nối liền hai miền Bắc- Nam đã mở ra cho nhà máy mộtthời kỳ mới, sản lợng của nhà máy tăng dần lên

Sản lợng điện trong thời kỳ này

Trang 32

NĂM 1998

NĂM 1999

NĂM 2000

NĂM

2001

NĂM 2002

sản l ợng điện của nhà máy

TRONG 5 NĂM QUABiểu đồ 1

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty Điện lực ViệtNam, mối quan hệ đợc thể hiện nh sau:

Sơ đồ 2 : Mối quan hệ của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

trong Tổng công ty Điện lực Việt Nam

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy

-Vai trò của nhà máy

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là một trong những nhà máy chủ lực của ngành điệnViệt Nam, chiếm khoảng 7,86% trong tổng nguồn điện của Tổng công ty điện lực ViệtNam So sánh về công suất đứng sau nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và nhà máy nhiệt điệnPhú Mỹ Công suất thiết kế tính cho một tổ máy tơng đơng với công suất một tổ máy

Tổng công ty Điện lực Việt Nam

Các công

ty truyền tải

Các công

ty điện lực

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Các đơn

vị trực thuộckhác

Trang 33

của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, do đó có thể hỗ trợ công suất cho nhau nếu nh mộttrong những tổ máy của nhà máy nào đó phải tạm ngừng hoạt động Điều này đặc biệtquan trọng trong vận hành hệ thống điện Nếu nh công suất không đợc hỗ trợ kịp thời sẽgây nên tình trạng mất cân đối giữa phụ tải (ngời tiêu dùng sản phẩm) với công suất đợcphát ra (điện năng)và nguy cơ dẫn đến rã lới điện, tức là toàn bộ hệ thống không đợc nốivới nhau Nh vậy các nhà máy điện không cung cấp điện năng lên đơng dây để truyềntải điện đi nữa Lúc này ngời vận hành hệ thống điện (trung tâm điều độ quốc gia) phảikịp thời ra lệnh huy động công suất dự phòng từ một nhà máy nào đó đề bù lại công suấtvừa thiếu hụt Trong thời gian này hệ thống điều độ sẽ cắt giảm những phụ tải khôngquan trọng, khi duy trì đợc đủ công suất lớn nhất thì đóng điện trở lại và hệ thống điệnlại hoạt động bình thờng Qua đó có thể thấy các nhà máy điện có công suất lớn nóichung và Nhà máy nhiệt điện Phả Lại nói riêng đóng một vai trò quan trọng trong hệthống điện quốc gia.

Ngoài ra, nhà máy còn điều tần (duy trì tần số điện 50 HZ) cho hệ thống điệntuỳ theo yêu cầu của ngời vận hành hệ thống điện

-Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là sản xuất ra điện năng,sản xuất liên tục, không có sản phẩm dở dang, sản xuất ra đến đâu tiêu dùng ngay đến

đó nên không có sản phẩm tồn kho Điện năng sẽ đợc phát nên thanh cái và hoà vào lới

điện quốc gia đồng thời cùng các nhà máy khác trong ngành luôn giữ dòng điện ổn địnhcung cấp cho phụ tải, đảm bảo về số lợng, chất lợng và các yêu cầu kỹ thuật trong sảnxuất

II Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu

Trang 34

B¶ng 1: S¶n lîng ®iÖn vµ c¸c chØ tiªu kinh tÕ- kü thuËt

Stt

Tªn chØ

tiªu

§¬n vÞ tÝnh

Trang 35

2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất điện

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là nhà máy sản xuất điện nên không cóthứ phẩm, không có sản phẩm hỏng và không có sản phẩm dở dang, thời

điểm sản xuất cũng là thời điểm tiêu thụ Nhà máy vận hành 24/24 giờ, quytrình công nghệ sản xuất điện ở nhà máy đợc mô tả nh sau:

Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất điện

ở Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Sông

Cảng bốc dỡ

Than vận chuyển Đ ờng sắt

Dầu FO

Kho

Trạm phân phối điện

Nghiền than

Làm

mát

Bình ng ng

Kênh thải

Sông

Tổ hợp Tuabin-máy Phát đIện

Than vận chuyển đ ờng sông

Trang 36

Nhà máy nhận than về từ các mỏ than Quảng Ninh về theo hai tuyến:

đờng sông và đờng sắt Than đờng sông các cẩu bốc lên, nhờ hệ thống băngtải đa than vào kho hoặc đa vào hệ thống nghiền than.Than đờng sắt đợc chởbằng các toa tàu hoả, nhờ khoang lật toa dỡ tải cũng đa than vào kho hoặc đavào hệ thống nghiền than Than đã nghiền nhỏ đợc đa vào để đốt lò Nhàmáy còn sử dụng dầu nặng (dầu FO) để khởi động lò hơi và để đốt kèm khi

lò hơi bị sự cố Khi than cháy cung cấp nhiệt cho nớc trong dàn ống xungquanh lò biến nớc thành hơi, hơi nớc đợc sấy trong các bộ quá nhiệt thànhhơi quá nhiệt đa sang làm quay tua bin và kéo theo làm quay máy phát điện

Điện đợc truyền tới trạm phân phối tải điện để đi tiêu thụ theo các mạch ờng dây: Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Bắc Giang

Hơi nớc sau khi sinh công làm quay tua bin sẽ đi xuống bình ngng,nhờ hệ thống nớc tuần hoàn làm mát, hơi nớc ngng lại và đợc bơm trở lại lòhơi Trong quá trình tuần hoàn này lợng nớc hao hụt đợc bổ sung bằng nớcsạch từ hệ thống xử lý nớc Nớc tuần hoàn đợc các bơm tuần hoàn bơm từsông vào làm mát các bình ngng sau đó theo các kênh thải hở để ra sông

Trong quá trình đốt lò có xỉ thải và khói thải Khói thải trớc khi đa

ra ống khói đợc lọc qua hệ thống lọc bụi tĩnh điện nhằm hạn chế sự ô nhiễm

Trang 37

§êng kÝnh miÖng tho¸t 7,2 m

Trang 38

2.2 Mô hình quản lý của nhà máy

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại ra đời trong những năm đầu của thập kỷ

80, tuy làm chức năng chuyên sản xuất điện phục vụ cho nền kinh tế quốcdân, nhng nó vẫn bộc lộ ra là một nhà máy có mô hình quản lý theo cơ chếquản lý cũ với 31 phòng, phân xởng

Đây là một cơ chế cồng kềnh, nặng về thủ tục hành chính cản trở đếnquá trình sản xuất điện và hoạt động của nhà máy Trải qua 20 năm vậnhành, nhà máy đã sản xuất đợc một sản lợng điện đáng kể cho đất nớc.Trong 8 năm trở lại đây nhà máy luôn hoàn thành sản lợng điện của Tổngcông ty Điện Lực Việt Nam giao cho Nh vậy ở cả hai phơng diện nhà máyvừa tổ chức sản xuất điện vừa phải sửa chữa thờng xuyên hoặc đại tu thiết bịtheo đúng định kỳ Nhng ngày nay các thiết bị đã xuống cấp, 4 tổ máy đã lầnlợt đi vào đại tu Hơn nữa sự tồn tại của 31 phòng ban, phân xởng, đội, ngành

nh hiện nay càng bộc lộ yếu kém đôi khi bộ máy cồng kềnh cũng là lực lợngcản trở cho quá trình sản xuất điện Chính vì vậy nhu cầu sắp xếp, sát nhập,giải thể các đơn vị cũ để thành lập 16 đơn vị mới nh là một yêu cầu nhiệm vụkhách quan chuẩn bị cho bớc hạch toán độc lập tới đây

Ngày 01 tháng 6 năm 2002 mô hình tổ chức quản lý mới chính thức đivào hoạt động Trong mô hình quản lý mới này đã có sự phân công rõ rànghơn, nhất quán hơn và lực lợng vận hành thì chuyên lo tổ chức sản xuất điệncòn lực lợng sửa chữa chuyên lo sửa chữa nhỏ và đại tu thiết bị trong toànnhà máy

Trang 39

Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Hoạt động của bộ máy quản lý ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sảnxuất của nhà máy và chịu sự chi phối của cơ cấu sản xuất, do đó khi nhiệm

vụ thay đổi và cơ cấu thay đổi thì bộ máy quản lý cũng phải thay đổi cho phùhợp nhằm hoàn thiện về mặt tổ chức, thúc đẩy hoạt động sản xuất Ngoài ranhà máy với thiết bị lớn yêu cầu kỹ thuật khắt khe, đòi hỏi sự chỉ đạo của bộmáy quản lý phải hết sức kịp thời, nhanh nhạy, chính xác Nhà máy sản xuấttheo một dây chuyền khép kín, các phân xởng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, tạo nên một cơ chế làm việc đồng bộ nhịp nhàng Chính vì yêu cầu sảnxuất cao nh vậy nên bộ máy quản lý phải là những cán bộ có trình độ,chuyên môn tay nghề cao

Gám đốc

P.tổng hợp hành chính quản trị

PX sửa chữa cơ nhiệt

P kỹ thuật

P thanh bảo vệ- pháp chếchêchế

P tài chính

kế toán

PX sửa chữa điện- kiểm nhiệt

PX sửa chữa tự

động - điều kiểntổng hợp hành chính quản trị

PX cơ khí

PX sản xuất phụ

P tổ chức lao động

Trang 40

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại tuy là một đơn vị kinh doanh phụ thuộc,nhng về mặt pháp lý nhà máy vẫn có đủ t cách pháp nhân Nhà máy đợc tổchức quản lý sản xuất hoàn chỉnh chặt chẽ Mỗi bộ phận trong bộ máy tổchức có chức năng nhiệm vụ nhất định

- Giám đốc nhà máy : Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động và kếtquả sản xuất của cấp trên Giám đốc có nhiệm và quyền hạn sau:

+ Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy theo

- Phó giám đốc vận hành

Có nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức điều hành bộ máy sản xuất, chỉ

đạo trực tiếp đến mọi hoạt động của các phòng ban, phân xởng liên quan đếnsản xuất và chịu mọi trách nhiệm về mặt kỹ thuật sản xuất

- Phó giám đốc sửa chữa

Có nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức điều hành bộ phận sửa chữa, chỉ

đạo trực tiếp đến mọi hoạt động của các phân xởng đại tu, bộ phận sửa chữaxây dựng và sửa chữa khác

- Phòng Tổng hợp- hành chính- quản trị (sáp nhập phòng Hànhchính+ Ngành đời sống quản trị+ Phòng y tế +Trờng mầm non)

Là đơn vị giúp giám đốc trong công tác quản lý và phát hành các vănbản giấy tờ, lu trữ in ấn tài liệu, phục vụ lễ tân, quản lý khai thác và sử dụngnhà hành chính cũng nh là các công trình phúc lợi công cộng, quản lý đất

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w