Có thể thấy đợc công tác hạch toán kế toán tiền lơng ở nhà máy đợc thực hiện tơng đối tốt. Việc quản lý lao động chặt chẽ, có đối chiếu chấm công của từng ngời với danh sách ngời nghỉ hởng BHXH để tính đúng, tính đủ mức trợ cấp BHXH ngời lao động đợc hởng.
Svth: Nguyễn Thị Thu Hiền- kế toán 43D Bảng phân tích tình
hình sử dụng nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản phải trích theo lơng
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành điện
Phơng pháp tính lơng gọn, dễ hiểu. Các chế độ lơng, thởng, phụ cấp... luôn đợc thực hiện đầy đủ, đúng thời gian và tới tận tay ngời lao động. Các nghiệp vụ về tiền lơng đợc cập nhật vào sổ sách chính xác, rõ ràng và khoa học.
Tuy nhiên có một số nhợc điểm đó là việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp không tập hợp vao TK 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” mà tập hợp thẳng vào TK 154 “chi phí SXKD dở dang”. Nh vậy cha phản ánh đúng chi phí, quá trình tập hợp chi phí và phân bổ chi phí. Việc phân bổ chi phí tiền lơng và BHXH còn chung chung, cha chi tiết cho từng đối tợng, từng đội, phân xởng và phòng ban nên việc phân tích và đánh giá tính hợp lý của chi phí tiền lơng và BHXH cha chính xác. Vì vậy nên thay đổi chi phí nhân công trực tiếp thay vì tập hợp vào TK 154 nên chuyển về tập hợp lại trên TK 622 theo đúng quy định. Ngoài ra để thuận lợi cho việc đánh giá tính hợp lý của tiền lơng và BHXH nên lập một bảng phân bổ chi tiết cho từng phân xờng.