1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giao an lop 4 tuan 26

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình,  Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí trao đổi và trả lời: -Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh[r]

TUẦN 26 Thứ hai, ngày tháng năm 2018 TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Biết đầu biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống yên bình (trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK) * HS khá, giỏi trả lời CH1 (SGK) - Hiểu nghĩa từ ngữ: mập, vẹt, xung kích, chão, - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vào, vật lộn dội, giận điên cuồng, hàng ngàn người, tâm chống giữ, tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng sắt, cột chặt lấy, dẻo cháo, quấn chặt suối, sống lại, II CÁC KĨ NĂNG SỐNG: Giao tiếp thể thơng cảm Ra định ứng phó Đảm nhận trách nhiệm III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc - Tranh minh hoạ SGK IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Khám phá b) Kết nối : Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: *b.1 Luyện đọc trơn: - HS đọc đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Hoạt động trò - HS lên bảng đọc trả lời - Lớp lắng nghe - HS đọc theo trình tự +Đoạn 1: Từ đầu … cá chim nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp theo chống giữ + Đoạn : Một tiếng đê sống lại - Cuộc chiến đấu m/tả theo trình tự : Biển đe doạ (đoạn 1); Biển công + Cuộc chiến đấu người với (đoạn 2); Người thắng biển (đoạn 3) bão biển miêu tả theo trình tự nào? - HS đọc phần giải + GV ghi bảng câu dài hướng dẫn HS đọc - HS đọc lại câu + GV giải thích: xung kích là: đầu làm nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm + HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại + Lưu ý HS cần ngắt nghỉ sau dấu câu, nghỉ tự nhiên, tách cụm từ câu văn dài - GV đọc mẫu, ý cách đọc SGV * b.2 Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn trao đổi, trả lời câu hỏi - HS đọc thầm đoạn suy nghĩ TLCH + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi TLCH - Cuộc công dội bão biển miêu tả đoạn ? + Em hiểu "cây vẹt” ? + Trong đoạn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển ? + Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì? - Ghi bảng ý đoạn - HS đọc - HS đọc - Luyện đọc theo cặp - HS, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm + HS đọc thầm, tiếp nối phát biểu: - Những từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển: gió bắt đầu mạnh - nước biển biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh Mập đớp cá Chim nhỏ bé + Mập cá mập ( nói tắt ) + Sự hãn thô bạo bão - HS đọc, lớp đọc thầm TLCH - Cuộc công dội bão biển miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá huỷ tưởng khơng cản nổi: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt lớn nhất, vào thân đê rào rào; Cuộc chiến diễn dội : Một bên biển gió giận điên cuồng Một bên hàng ngàn người, với tinh thần tâm chống giữ + Cây vẹt: sống rừng nước mặn dày nhẵn + Tác giả sử dụng phương pháp so sánh: mập đớp cá chim - đàn cá voi lớn Biện pháp nhân hoá: biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng + Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ + Nói lên cơng biển đê - HS đọc thành tiếng - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi TLCH - Những từ ngũ hình ảnh đoạn - Những từ ngữ hình ảnh đoạn văn thể lịng dũng cảm, sức mạnh văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước chiến thắng người trước cơn bão biển: bão biển ? + Nội dung đoạn nói lên tinh thần + Nội dung đoạn cho biết điều gì? sức mạnh người thắng biển - Ghi bảng ý đoạn - HS đọc thầm trao đổi TLCH -Truyện đọc giúp em hiểu điều ? - Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại * c Thực hành : Đọc diễn cảm: - HS đọc đoạn - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm câu truyện -Tổ chức cho HS thi đọc toàn d Áp dụng – củng cố hoạt động tiếp nối: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Sức mạnh tinh thần người cảm chiến thắng kẻ thù hãn cho dù kẻ - HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS trả lời - HS lớp thực Nhận xét, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết phép nhân, phép chia phân số II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu tập - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: + HS lên bảng làm tập HS nhận xét bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề HS tự làm vào - HS lên bảng giải - HS khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : + HS nêu đề bài, tự làm vào - Gọi HS lên bảng giải - HS khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : + HS nêu đề HS tự làm vào - HS lên bảng giải - HS khác nhận xét bạn Bài : + HS nêu đề HS tự làm vào - HS lên bảng giải - HS khác nhận xét bạn Củng cố - Dặn dò: - Muốn chia hai phân số số ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học làm - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lên làm bảng - HS khác nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm vào - HS lên làm bảng - HS khác nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm vào - HS lên làm bảng - HS khác nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm vào - HS lên làm bảng - HS khác nhận xét bạn - HS nhắc lại - Về nhà học thuộc làm lại tập lại Nhận xét, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ THẮNG BIỂN I Mục tiêu: - Nghe - viết CT ; trình bày văn trích ; khơng mắc năm lỗi - Làm BT CT phương ngữ (2) a/b, BT GV soạn - Giáo dục lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người II Đồ dùng dạy học: - - tờ phiếu lớn viết dòng thơ tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS - Bảng phụ viết sẵn "Thắng biển " để HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - HS thực theo yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc bài: Thắng biển - Đoạn nói lên điều ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết * Nghe viết tả: + HS nghe GV đọc để viết vào đoạn trích bài" Thắng biển " * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm tập tả: * GV dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu tập lên bảng - GV giải thích tập - Lớp đọc thầm sau thực làm vào - Phát tờ phiếu lớn, HS nhóm làm xong dán phiếu lên bảng - HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét, chốt ý Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau - HS lắng nghe - HS đọc Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn nói hãn dội biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió người - Các từ: lan rộng, vật lộn, dội, điền cuồng, + Nghe viết vào + Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề tập - HS đọc Lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền câu ghi vào phiếu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc từ vừa tìm phiếu: - HS lớp Nhận xét, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I MỤC TIÊU Biết sơ lược trình khẩn hoang đàng : - Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang đàng người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa ruộng đất khai phá xóm làng hình thành phát triển Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang -Cuộc khẩn hoang từ kỉ XVI mở rộng diện tích sản xuất vùng hoang -Nhân dân vùng khẩn hoang sống hòa hợp với -Tơn trọng sắc thái văn hóa dân tộc II.Chuẩn bị -Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII -PHT HS III.Hoạt động lớp Hoạt động thầy 1.Ổn định 2.KTBC : Bài “Trịnh –Nguyễn phân tranh” +Cuộc xung đột tập đoàn PK gây hậu ? GV nhận xét ghi điểm 3.Bài a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển : Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang Hoạt độngcả lớp: -GV treo đồ VN kỉ XVI-XVII lên bảng giới thiệu -GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam ngày -GV yêu cầu HS vùng đất Đàng Trong tính đến kỉ XVI vùng đất Đàng Trong từ kỉ XVII Kết khai hoang Hoạt độngnhóm: -GV phát PHT cho HS -GV yêu cầu HS dựa vào PHT đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái qt tình hình nước ta từ sơng Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long -GV kết luận : Trước kỉ XVI, từ sơng Gianh vào phía Nam , đất hoang cịn nhiều, xóm làng dân cư thưa thớt Những người nơng dân nghèo khổ phía Bắc di cư vào phía Nam nhân dân địa phương khai phá, làm ăn Từ cuối kỉ XVI , chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng +Cuộc sống chung tộc người phía Nam đem lại kết ? -GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết xây dựng sống hòa hợp , xây dựng văn hóa chung sở trì sắc thái văn Hoạt động trò -Cả lớp hát -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét -HS theo dõi -2 HS đọc xác định -HS lên bảng : +Vùng thứ từ sông Gianh đến Quảng Nam +Vùng từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày -HS nhóm thảo luận trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -Hs hoạt động cá nhân -HS trao đổi trả lời -Cả lớp nhận xét, bổ sung hóa riêng tộc người -3 HS đọc 4.Củng cố - HS khác trả lời câu hỏi Cho HS đọc học khung +Nêu sách đắn ,tiến triều Nguyễn việc khẩn hoang Đàng Trong ? Dặn dò -HS lớp -Về nhà xem lại chuẩn bị : “Thành thị kỉ XVI-XVII” -Nhận xét tiết học Nhận xét, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày tháng năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu: - Nhận biết cấu kể Ai ? Trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1) ; biết xãc định CN, VN câu kể Ai làm ? Đã tìm (BT2) ; viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm ? (BT3) * HS khá, giỏi viết đoạn văn câu, theo yêu cầu BT3 II Đồ dùng dạy học: - tờ giấy khổ to viết lời giải BT1 - băng giấy - băng viết câu kể Ai gì? tập III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - HS thực tìm 3- từ nghĩa với từ " dũng cảm " Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung trả lời câu hỏi - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi tập + HS lên bảng gạch chân câu kể Ai gì? có đoạn văn phấn màu, Sau tác dụng câu kể Ai gì? - Nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, bổ sung bạn làm bảng - Đọc lại câu kể Ai gì? vừa tìm + Nhận xét, kết luận lời giải + Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên : - Có tác dụng câu giới thiệu + Cả hai ông người Hà Nội: - Có tác dụng nêu nhận định + Ông Năm dân cư ngụ làng Có tác dụng giới thiệu + Cần trục cánh tay kì diệu cơng nhân - Có tác dụng nêu nhận định Bài : - Yêu cầu HS tự làm - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS phát biểu Nhận xét, chữa - Nhận xét, chữa bạn làm bảng + Nguyễn Tri Phương / người Thừa Thiên cho bạn CN VN Cả hai ông / người Hà Nội CN VN + Ông Năm/là dân cư ngụ làng CN VN + Nhận xét, kết luận lời giải + Cần trục / cánh tay kì diệu công nhân CN VN Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Gợi ý HS: Mỗi em cần tưởng - Lắng nghe GV hướng dẫn tưởng tình bạn đến nhà Hà chơi lần đầu Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí em bạn đến thăm Hà bị ốm Sau giới thiệu với bố mẹ Hà bạn nhóm (chú ý - Tiếp nối đọc làm: dùng kiểu câu Ai gì?) + Cần giới thiệu thật tự nhiên - Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho - Yêu cầu học sinh tự làm - GV khuyến khích HS đặt đoạn - HS đọc làm văn - Gọi HS đọc làm - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm HS viết tốt - HS nhắc lại Củng cố – dặn dị: - Trong câu kể Ai gì? chủ ngư từ loại tạo thành? Vị ngữ từ loại tạo thành? Nó có ý nghĩa - HS lớp nhà thực gì? - Dặn HS nhà học viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai ? (3 đến câu) Nhận xét, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: – Phiếu tập - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề - Rút gọn kết theo hai cách 10 10 :   a/ Cách 1: : = x = 28 28 : 14 5 Cách 2: : = x = 14 - HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng giải - HS khác nhận xét bạn Bài : + HS nêu đề - GV hướng dẫn học sinh tính trình bày - HS tự làm vào HS lên bảng giải - HS khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : + HS nêu đề - Nhắc HS vận dụng tính chất: tổng nhân với số, hieu nhân với số để tính - HS làm vào HS lên bảng giải - HS khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : + HS nêu đề bài, tự làm vào - HS bảng giải HS khác nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân tổng với số ta làm nào? - Muốn nhân hiệu với số ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học Hoạt động trò + HS lên bảng làm tập - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS tự thực vào - HS lên làm bảng - HS nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm vào - HS lên làm bảng (mỗi em phép tính) - HS khác nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự viết phân số đảo ngược vào - HS lên làm bảng (mỗi em phép tính) - HS nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Q/sát GV hướng dẫn - Tự làm vào - HS lên bảng thực + HS nhận xét bạn - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc làm lại tập lại - Dặn nhà học làm Nhận xét, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo ) I.Mục tiêu Giúp HS: Nhận biết chất lỏng nở nóng lên,co lại lạnh Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nóng vật gần vật lạnh thu nhiệt lạnh II.Đồ dùng dạy học -Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế -Phích đựng nước sôi III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định 2.KTBC -Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung 50 +Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ ? có loại nhiệt kế ? +Nhiệt độ nước sôi, nước đá tan độ ? Dấu hiệu cho biết thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ? +Hãy nói cách đo nhiệt độ đọc nhiệt độ dùng nhiệt kế đo nhiệt độ thể người -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 3.Bài a Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay, em tìm hiểu truyền nhiệt  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt -Thí nghiệm: Chúng ta có chậu nước cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước -Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi khơng ? Nếu có thay đổi ? -Muốn biết xác mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi nào, tiến hành làm thí nghiệm -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Hướng dẫn HS đo ghi nhiệt độ cốc nước, Hoạt động HS Hát -3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm -Dự đoán theo suy nghĩ thân -Lắng nghe -Tiến hành làm thí nghiệm - Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra (theo mẫu tập 5) IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Bài mới: a Khám phá : b Kết nối : * Thực hành luyện tập: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng tin- SGK/37- 38) + Em suy nghĩ khó khăn, thiệt hại mà nạn nhân phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em làm để giúp đỡ họ? - GV kết luận: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/38) - GV giao cho nhóm HS thảo luận BT1 Trong việc làm sau đây, việc làm thể lòng nhân đạo? Vì sao? - GV kết luận: + Việc làm tình a, c + Việc làm tình b sai khơng phải xuất phát từ lịng cảm thơng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho thân * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) - GV nêu ý kiến tập ? Trong ý kiến đây, ý kiến em cho đúng? - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn - GV kết luận: Ý kiến a : Ý kiến b : sai Ý kiến c : sai Ý kiến d : Vận dụng công việc nhà : - Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo (quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS lơp, trường bị tàn tật có hồn cảnh Hoạt động trò - Một số HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày; - Cả lớp trao đổi, tranh luận - HS nêu biện pháp giúp đỡ - HS lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS biểu lộ thái độ theo quy ước hoạt động 3, tiết 1- - HS giải thích lựa chọn - HS lắng nghe ... sông Cửu Long Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa ruộng đất khai phá xóm làng hình thành phát triển Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang -Cuộc khẩn hoang từ kỉ XVI mở rộng diện... ………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I MỤC TIÊU Biết sơ lược trình khẩn hoang đàng : - Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang đàng người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển... trán nguội uống nhanh ? Túi nước đá truyền nhiệt sang -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, biết áp dụng kiến thức khoa học vào thực tế 4. Củng cố -Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40 C nước co lại

Ngày đăng: 27/11/2021, 20:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - giao an lop 4 tuan 26
1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK (Trang 8)
-Gọi 4 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - giao an lop 4 tuan 26
i 4 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn (Trang 9)
-Gọi 3HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 50. - giao an lop 4 tuan 26
i 3HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 50 (Trang 10)
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - giao an lop 4 tuan 26
b ài viết sẵn trên bảng lớp (Trang 13)
-HS tự làm bài vào vở. 2HS lên bảng giải bài - giao an lop 4 tuan 26
t ự làm bài vào vở. 2HS lên bảng giải bài (Trang 17)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - giao an lop 4 tuan 26
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối (Trang 18)
- -6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa) để HS các nhĩm làm BT1 - giao an lop 4 tuan 26
6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa) để HS các nhĩm làm BT1 (Trang 21)
-HS lên bảng giải bài, HS khác nhận xét bài bạn. - giao an lop 4 tuan 26
l ên bảng giải bài, HS khác nhận xét bài bạn (Trang 23)
-Gọi 3HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - giao an lop 4 tuan 26
i 3HS lên bảng kiểm tra bài cũ (Trang 24)
GHÉP MƠ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1) - giao an lop 4 tuan 26
i ết 1) (Trang 27)
-Cho HS các nhĩm thảo luận và hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT . - giao an lop 4 tuan 26
ho HS các nhĩm thảo luận và hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT (Trang 29)
-Gọi 2HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - giao an lop 4 tuan 26
i 2HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn (Trang 30)
-Gọi 3HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - giao an lop 4 tuan 26
i 3HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn (Trang 31)
-2 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. - giao an lop 4 tuan 26
2 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w