- Nói chuyện , làm việc riêng có lợi hay có hại, cô và các em tìm hiểu bài học hôm nay sẽ hiểu rõ thêm điều đó nhé Hoạt động 1: Qs tranh bài tập 1 và thảo luận - Mục tiêu: HS thấy được t[r]
TUẦN Thứ hai ngày 11 tháng năm 2017 Tiết 4: Đạo đức BÀI 2: GỌN GÀNG - SẠCH SẼ (TIẾT 2) A- Mục tiêu: - HS hiểu Ăn mặc gọn gàng thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo giặt sạch, dày dép sạch… mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách, bẩn… - HS biết thực nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, nhà trường, nơi khác - Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, B – Đồ dùng dạy học - Vở tập đạo đức Bài hát “Rửa mặt mèo” C- Các hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ: 3’ II Bài mới: 30’ Giới thiệu - Cho lớp hát “Rửa mặt mèo” ? bạn mèo hát có khơng ? ? ? Rửa mặt khơng mèo có tác hại ? ? Vậy lớp có giống mèo khơng ? đừng giống mèo GVKL: Hằng ngày, em phải ăn, để đảm bảo sức khoẻ để người khỏi chê cười Hoạt động 1: HS kể việc thực ăn mặc gọn gàng, + Y/c số HS (một số em sẽ, số em chưa sẽ) nói cho lớp biết thực ăn mặc gọn gàng NTN? + Tắm rửa, gội đầu + Chải tóc + Cắt móng tay GV: khen em biết ăn mặc gọn gàng - Nhắc nhở em chưa ăn mặc gọn gàng, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT3 - GV Y/c nhóm quan sát tranh BT3 trả lời câu hỏi ? tranh bạn làm ? ? em cần làm theo bạn ? không nên làm theo bạn ? ? - Các nhóm chọn tranh dán theo Y/c nêu kết - Cả lớp theo dõi, NX - GVKL: Hàng ngày em cần làm theo bạn tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sẽ, gọn gàng HD học sinh đọc ghi nhớ cuối - HS đọc ĐT, CN, nhóm III Nhận xét, dặn dị: 2’ - NX học Tiết 4: Đạo đức BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) A Mục tiêu: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết được: Vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên trịn học tập - u mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó - Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập * Rèn kỹ cho học sinh: - Kỹnăng lập kế hoặch vượt khó học tập - Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập B Các hoạt động dạy học: I Bài cũ: 3' - Thế vượt khó học tập? II Bài mới: 30' Giới thiệu bài: Nội dung: a) Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm (bài tập SGK) GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ Các nhóm thảo luận Đại diện báo cáo b) Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (bài tập SGK) 1.GV giải thích yêu cầu tập HS thảo luận nhóm GV mời số em trình bày trước lớp GV kết luận, khen HSc biết vượt qua khó khăn học tập c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (Bài tập 4, SGK) GV giải thích yêu cầu tập GV mời số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục GV tóm tắt ý kiến HS lên bảng GV kêt luận khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt Kết luận chung: -Trong sống, người có khó khăn riêng - Để học tốt, cần cố gắng vợt qua khó khăn * Ghi nhớ: H: Đọc SGK Nhận xét - dặn dị: 2' ? Khi gặp khó khăn học tập em phải làm ? + GD HS có ý thức vượt khó học tập - Về học bài, chuẩn bị sau Thứ ba ngày 12 tháng năm 2017 Tiết 2: Đạo đức BÀI 2: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2) A Mục tiêu: - Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến - Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ( BT 1) - thẻ màu - Vài mẩu chuyện người có trách nhiệm C Các hoạt động dạy học: I Bài cũ: 3' - Thế người có trách nhiệm việc làm mình? II Bài mới: 30' Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Xử lí tình * Bài 3: SGK H: + Đọc yêu cầu + em đọc tình + Thảo luận N2 + Trình bày kết thảo luận G - H: NX G: Kết luận: Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải để thể trách nhiệm phù hợp với hồn cảnh Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - HS tự liên hệ, đánh giá việc làm từ đầu năm học tới (Việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm) - HS trình bày trước lớp - nhận xét - tuyên dương HS có trách nhiệm việc làm => GV kết luận: Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp làm hỏng việc có lỗi dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt Nhận xét - dặn dị: 2' - Thế người có trách nhiệm? - G: Nhấn mạnh ND học - Về ôn - Chuẩn bị sau Tiết 4: Đạo Đức BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) A Mục tiêu + Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác + Giữ lời hứa với người tơn trọng người thân Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác + Tơn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người giữ lời hứa + Giữ lời hứa với người sống hàng ngày + Biết xin lỗi thất hứa không tái phạm B Đồ dùng dạy học + Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất” + thẻ xanh đỏ + phiếu ghi tình cho nhóm C Các hoạt động chủ yếu I Kiểm tra cũ: 3’ II Bài mới: 30’ Giới thiệu Hoạt động 1: Xử lý tình Mục tiêu: HS biết cần phải giữ lời hứa cần làm giữ lời hứa với người khác Cách tiến hành + Giáo viên đọc lần câu chuyện: “Lời hứa danh dự” “nhưng đội mà” + Chia lớp thành nhóm u cầu nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác giả tình + Hướng dẫn học sinh nhận xét cách xử lí tình nhóm + Đọc tiếp phần kết câu chuyện + Yêu cầu học sinh nhắc lại ý nghĩa việc giữ lời hứa Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Củng cố giúp HS nhận thức việc giữ lời hứa Cách tiến hành: + Phát cho nhóm, nhóm hai thẻ màu xanh đỏ qui ước: - Thẻ xanh - Ý kiến sai - Thẻ đỏ - Ý kliến + Treo bảng phụ ghi sẵn ý kiến khác việc giữ lời hứa yêu cầu nhóm sau thảo luận giơ thẻ để bày tỏ thái độ, ý kiến + Lần lượt đọc ý kiến Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ (Thẻ xanh - sai, cần giữ lời hứa với tất người, khơng phân biệt người lớn hay trẻ con) Khi không thực lời hứa với đó, cần xin lỗi nói rõ lý với họ (Thẻ đỏ - Đúng, tơn người khác Xin lỗi nói rõ lý sớm khơng thực lời hứa để người khác không chờ đợi thời gian) Bạn bè tuổi không cần phải giữ lời hứa với (Thẻ xanh - Sai, khơng giữ lời hứa với bạn bè làm lịng tin bạn khơng tơn trọng nhau) Đã hứa với điều gì, bạn phải cố gắng thực lời hứa đó.(Thẻ đỏ - Đúng) Giữ lời hứa luôn người quí trọng tin tưởng.(Thẻ đỏ Đúng) + Nhận xét kết làm việc nhóm Hoạt động 3: Nói chủ đề: “Giữ lời hứa” Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa với qua việc em thực hành vi theo chủ đề Cách tiến hành: + Yêu cầu nhóm thảo luận phút để tập hợp câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói việc giữ lời hứa Một số câu ca dao, tục ngữ giữ lời hứa: Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay Lời nói đơi với việc lam Lời nói gió bay + Yêu cầu nhóm thể theo nội dung - Kể chuyện (đã sưu tầm được) - Đọc câu ca dao, tuc ngữ phân tích, đưa ý nghĩa câu + Đại diện nhóm trình bày Nhận xét ý kiến nhóm khác + Chú ý Tùy vào thờ gian mà giáo viên điều chỉnh để kéo dài hay thu ngắn hoạt động cho hợp lý III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Thế người có biết gữu lời hứa? Luôn phải biết giữ lời hứa với người khác với thân - Về ơn - Chuẩn bị sau TUẦN Thứ hai ngày 18 tháng năm 2017 Tiết 4: Đạo đức BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ – ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT 1) A Mục tiêu: + HS biết tác dụng sách , đồ dùng học tập - Nêu ích lợi việc giữ gìn sách đồ dùng học tập - Biết nhắc nhở bạn bè thực giữ gìn sách đồ dùng học tập + HS biết cách giữ gìn sách đồ dùng học tập thân * Nội dung tích hợp lồng ghép BV MT * Các KNS giáo dục: - Kĩ giữ gìn sách đồ dùng đẹp - Kĩ tự giới thiệu sách , đồ dùng học tập trước bạn bè - Kĩ nhận xét đánh giá hành vi bảo quản sách đồ dùng học tập chưa tốt + HS biết giữ gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận , gớp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BV MT , làm cho môi trường thêm đẹp B Chuẩn bị: - Tranh minh hoaï C Các hoạt động: I Bài cũ: 3’ ? Để giữ thân thể sẽ, gọn gàng em thực việc gì? ? Sạch sẽ, gọn gàng có ích lợi gì? II Bài mới: 30’ Giới thiệu “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập” ? Hãy kể đồ dùng học tập mà em có?(Sách vở, thước, bút chì, tẩy, bảng con) Nhờ có đồ dùng học tập giúp ta học tập tốt hơn, để giữ gìn bền lâu ta phải làm sao? Trong tiết học đạo đức hôm em tìm hiểu qua “ giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập” (tiết 1) Hoạt động 1: làm tập 1: Tô màu đồ dùng học tập: - GV nêu yêu cầu - HS thực theo yêu cầu - Gọi hs lên trình bày + Bài tập 2: HS làm tập +GV cho hs thảo luận nhóm đơi giới thiệu vớí nghe đồ dùng học tập - GV gợi ý - Tên đồ dùng học tập (sách vở, viết chì, viết máy, cặp, thước kẻ) ? Đồ dùng dùng để làm ? ? Cách giữ gìn đồ dùng học tập ? +GV gọi số hs lên trình bày ? Bạn soạn thời khố biểu ngày hơm nay? ? Trong tiết đạo đức em cần đồ dùng học tập gì?(Bút chì, tẩy, chì màu, thước, tập đạo đức) ? Thế đem đủ tất đồ dùng học tập trên? + Kết luận: Được học quyền lợi trẻ em Việc giữ gìn đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học Hoạt động 2: Bài tập 3: đánh dấu + vào thể hành động ? Bạn nhỏ tranh làm gì? ? Bạn làm hay sai? ? Em muốn làm giống bạn khơng? ? có lựa chọn suy nghĩ giống bạn? -> Vậy tranh ta chọn tranh 1.2.6 có hành động Còn tranh 3.4.5 sai ta đừng nên học tập + GV chốt kết luận: - Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập: - Khơng làm dây bẩn , viết bậy, vẽ bậy sách - Không gặp gáy sách - Không xé sách - Không dùng thước bút cặp …để nghịch - Học xong phải cất gọn gàngvào nơi quy định + Giữ gìn đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học tập Đồng thời góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên , BV MT làm cho môi trường ln đẹp III Nhận xét - dặn dị: 2' - GV yêu cầu hs sửa sang lại sách vở, đị dùng học tập mình, để tuần sau thi “Sách đẹp “ + Việc có đầy đủ đồ dùng học tập muốn giữ gìn cẩn thận giúp cho việc học tập ta tốt Va việc làm để đáp đền lại công ơn cha mẹ thầy cô Tiết 5: Đạo đức 4: BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1) A Mục tiêu: HS biết được: - Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác GDKNS: - Kỹ trình bày ý kiến gia đình lớp học Kỹ lắng nghe người khác trình bày ý kiến B Đồ dùng dạy học - Tranh - Thẻ màu c hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ: 3’ II Bài mới: 30’ Giới thiệu HĐ1: HS Khởi động GV cho nhóm quan sát 1cái cặp xách số tranh - Đại diện nhóm trình bày nhận xét cặp - GV kết luận: Mỗi người có ý kiến khác vật HĐ2: Giúp HS thảo luận tình GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ cho nhóm HS hoạt động nhóm thảo luận nội dung câu hỏi 1,2 tr/9 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung - Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến bn thõn em, lp em ? (Có thể làm việc không đúng, không phú hợp với mình) - i với việc có liên quan đến em có quyền gì? (Bày tỏ ý kiến, quan điểm) Kết luận: - Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều có lợi cho em cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người không hiểu đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung - Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến - HS đọc ghi nhớ (trang SGK) HĐ3: Bài tập - GV nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - GV Kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không Bài tập GV nêu yêu cầu Hướng dẫn HS bày tỏ thái độ thẻ: - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ phản đối - Màu xanh: Biểu lộ thái độ tán thành GV nêu ý kiến GV kết luận ý kiến - Kết luận đúng: Các ý kiến: a, b, c, d ý kiến đ sai ví có mong muốn thực có lợi cho phát triển em phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Chuẩn bị tiểu phẩm cho tiết học sau Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2017 Tiết 2: Đạo đức BÀI 3: CĨ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) A Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - Biết số biểu người sống có ý chí - Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích gia đình xã hội * GDKNS: - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống) - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng B Đồ dùng dạy học - Một số mẩu chuyện gương vượt khó Nguyễn Ngọc Kí Nguyễn Đức Trung C Các hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ: 3’ - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ học trước II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng Mục tiêu: HS biết hoàn cảnh biểu vượt khó Trần Bảo Đồng Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc thông tin Trần Bảo Đồng SGK - Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập? (Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày phải gúp mẹ bán bán bánh mì) - Trần Bảo Đồng vượt khó khăn để vươn lên nào?(Đồng sử dụng thời gian hợp lí phương pháp học tập tốt Nên suốt 12 năm học Đồng luôn học sinh giỏi Đỗ thủ khoa, nhận học bổng Nguyễn Thái Bình) - Em học tập từ gương đó?(Em học tập Đồng ý chí vượt khó học tập, phấn đấu vươn lên hoàn cảnh) KL: Từ gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt vừa giúp gia đình việc Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: HS chọn cách giải tích cực nhất, thể ý chí vượt lên khó khăn tình Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận tình - trình bày ý kiến nhóm - Lớp nhận xét bổ sung + Tình 1: Đang học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em Trong hồn cảnh đó, Khơi nào? + Tình 2: Nhà Thiên nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt trôi hết nhà cửa đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học - GV: Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí Hoạt động 3: Làm tập Mục tiêu: HS phân biệt biểu ý chí vượt khó ý kiến phù hợp với nội dung học Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV nêu trường hợp, HS giơ thẻ màu thể đánh giá Bài 1: Những trường hợp biểu người có ý chí? + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt tay, phải dùng chân để viết mà học giỏi + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường mai học + Vụ lúa nhà bạn Phương mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học + Chữ bạn Hiếu xấu sau năm kiên trì rèn luyện chữ viết, Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh - Ý là: 1, 2, Bài 2: Em có nhận xét ý kiến đây? + Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm + "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" + Chỉ nhà nghèo cần có chí vượt khó, cịn nhà giàu khơng cần + Con trai cần có chí + Kiên trì sửa chữa khiếm khuyết thân (nói ngọng, nói lắp ) người có chí - KL: Các em phân biệt rõ đâu biểu người có ý chí Những biểu thể việc nhỏ việc lớn, học tập đời sống - Ghi nhớ: SGK III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Chuẩn bị sau Tiết 4: Đạo Đức BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1) A Mục tiêu + Tự làm lấy việc nghĩa ln ln cố gắng để làm lấy công việc thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác + Tự làm lấy việc thân giúp ta tiến không làm phiền người khác + Tự giác, chăm thực công việc thân, không ỷ lại + Đồng tình ủng hộ người tự giác thực cơng việc mình, phê phán hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác + Cố gắng tự làm lấy cơng việc học tập, lao động, sinh hoạt * GD KNS: ... Hoạt động 1: Kể lại nội dung tranh BT2 - Mục tiêu: Kĩ chia sẻ bất hạnh bạn thấy có gia đình la điều hạnh phúc: + Giao nhiệm vụ cho cặp h/s quan sát tranh BT kể lại nội dung tranh - Trong tranh có... BIẾT BÀY TỎ Ý KI? ??N (TIẾT 1) A Mục tiêu: HS biết được: - Trẻ em cần phải bày tỏ ý ki? ??n vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý ki? ??n thân lắng nghe, tôn trọng ý ki? ??n người khác... TIẾT KI? ??M TIỀN CỦA (TIẾT 1) A Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết ki? ??m thời - Biết lợi ích tiết ki? ??m thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí - Biết cần phải tiết ki? ??m