1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 219,08 KB

Nội dung

Các công trình hạ tầng giao thông vận tải ngày càng gia tăng về số lượng, quy mô và phát huy hiệu quả kinh tế xã hội cho đất nước, đặc biệt là các công trình hình thành và hoạt động theo mô hình hợp tác công tư (PPP). Tuy nhiên, việc phát triển hạ tầng giao thông theo mô hình này đã và đang đặt ra những yêu cầu cũng như đề xuất các giải pháp để hoàn thiện và áp dụng rộng rãi không chỉ đối với lĩnh vực hạ tầng giao thông mà đối với tất cả các lĩnh vực hạ tầng kinh tế xã hội khác trên phạm vi toàn bộ đất nước. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết!

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MƠ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM ThS.Nguyễn Quang Đức Đảng Ủy Khối Doanh nghiệp Trung Ương Tóm tắt Trong năm gần đây, nhiều luật, sách ban hành để điều chỉnh việc thực thi dự án đầu tư có sử dụng vốn ngồi ngân sách Luật đất đai 2013, Luật đầu tư công 2014… Với nhiều thay đổi chế sách vậy, mong đợi dự án đầu tư sở hạ tầng quản trị tốt để tăng mức lợi ích mà xã hội cộng đồng nhận được, giảm chi phí phải trả để có cơng trình hạ tầng Các cơng trình hạ tầng giao thơng vận tải ngày gia tăng số lượng, quy mô phát huy hiệu kinh tế xã hội cho đất nước, đặc biệt cơng trình hình thành hoạt động theo mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) Tuy nhiên, việc phát triển hạ tầng giao thơng theo mơ hình đặt yêu cầu đề xuất giải pháp để hồn thiện áp dụng rộng rãi khơng lĩnh vực hạ tầng giao thông mà tất lĩnh vực hạ tầng kinh tế xã hội khác phạm vi toàn đất nước Giao thông vận tải phận quan trọng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phịng, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tuy nhiên thời gian vừa qua, có tượng nhà nước giao đất cho nhà đầu tư để xây dựng hạ tầng, thực đầu tư theo mơ hình hợp tác công tư để xảy việc thất tiền nhà nước, dự án khơng hiệu quả, mặt khác, mức độ hài lòng người dân – đặc biệt người bị thu hồi đất để thực dự án mức thấp I Yêu cầu cơng trình hạ tầng giao thơng vận tải theo mơ hình PPP Qua nghiên cứu phương pháp quản lý, khai tác tài nguyên đất đai, nhận thấy số yêu cầu cần đạt việc quản lý, triển khai dự án đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải với mơ hình hợp tác cơng tư sau: - Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý nguồn lực đất đai để phát triển hệ thống giao thông vận tải hợp lý, giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cách đồng bộ, hợp lý, bước vào đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng lãnh thổ, đô thị nông thôn phạm vi toàn quốc - Cần quan tâm đến lợi ích người dân bị ảnh hưởng công trình người dân bị thu hồi đất Các cơng trình hạ tầng giao thơng vận tải đời mang lại lợi ích lớn cho xã hội có ảnh hưởng, tích cực tiêu cực, đến 561 hộ dân sống lân cận người dân bị thu hồi đất để thực dự án Đây trách nhiệm Nhà nước việc thực sách quản lý đất đai, điều tiết giá trị tăng thêm từ đất cho đối tượng bị thiệt hại - Cần có tham gia người dân vào quy trình thực dự án, tăng cường giám sát người dân/cộng đồng tất khâu dự án để tranh việc thiếu giám sát dẫn đến tư lợi số nhóm người lợi dụng sách, vị trí quản lý để thu lợi cá nhân, đặc biệt khâu bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất để thực dự án - Coi trọng cơng tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thơng có Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng giao thông mang lại hiệu kinh tế - xã hội, trước hết trục Bắc - Nam, khu kinh tế trọng điểm, trục giao thông đối ngoại, thị lớn vùng có ý nghĩa quan trọng chiến lược xóa đói, giảm nghèo phục vụ an ninh, quốc phòng - Huy động tối đa nguồn lực, đặc biệt trọng nguồn lực từ đất đai để tạo điều kiện cho hình thức từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển giao thông vận tải Xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trước hết kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: người sử dụng kết cấu hạ tầng giao thơng có trách nhiệm đóng góp để bảo trì tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông - Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo hành lang an tồn giao thơng Quy hoạch sử dụng đất cho kết cấu hạ tầng giao thông cần có thống phối hợp thực đồng bộ, chặt chẽ Bộ, ngành địa phương II Một số giải pháp nâng cao hiệu mô hình hợp tác cơng - tư đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam Giải pháp khn khổ thể chế Xây dựng hồn thiện khn khổ thể chế cho hình thức PPP Việt Nam quan trọng, theo chuyên gia PPP kinh nghiệm thực PPP từ nhiều nước giới, việc luật thiếu thống nhất, việc thiếu văn hướng dẫn thực thỏa đáng, yếu tố góp phần làm dự án PPP thất bại Khung pháp lý phải đặc biệt quan tâm đến quy định trách nhiệm tài hỗ trợ tài phủ, quy định rõ quan nhà nước chịu trách nhiệm thực dự án PPP Khuôn khố thể chế PPP hiểu hành lang pháp lý, lực triển khai quan nhà nước điều kiện để đảm bảo tính khả thi quy định định dự án Vì vậy, để tiến tới hoàn thiện thể chế PPP số nội dung quan trọng cần thực sau: Luật PPP Trong dài hạn, việc xây dựng đạo luật PPP cần thiết nhằm luật hóa quy định áp dụng ổn định khả thi PPP, quan trọng đạo luật PPP cho phép quy định chế đặc thù áp dụng cho dự án PPP, 562 mà chưa nêu vượt quy định thông thường Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp v.v Luật PPP sở bảo đảm cho quyền lợi ích nhà đầu tư đảm bảo cao nhất, qua khuyến khích nhiều nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực vốn lớn rủi ro hạ tầng giao thơng Kinh nghiệm nước ngồi việc xây dựng thực Luật Thúc đẩy PPP nghiên cứu áp dụng cho trường hợp Việt Nam Về quy hoạch dự án PPP Lộ trình kêu gọi hợp tác theo phương thức PPP thường Bộ ngành, địa phương đề xuất thường dự án chưa tìm nguồn vốn Vấn đề cần xây dựng tiêu chí xác định dự án đưa vào danh mục kêu gọi PPP, quan tâm đến tính hấp dẫn dự án, điều kiện cần có để thu hút quan tâm nhà đầu tư Bên cạnh phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất… tiêu chí tính kinh tế dự án (quy mơ, tỷ lệ hoàn vốn, ), mức độ tác động đến phát triển cộng đồng thụ hưởng dự án, tính kết nối cơng trình hạ tầng với mục tiêu khác Bên cạnh đó, cần có chế ngân sách để tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền tính tốn chi tiêu kinh tế, tài tính khả thi dự án, làm cho việc đàm phán sau Về trình tự thủ tục thực PPP Cần bổ sung điều khoản quy định rõ bước thực hiện, theo ghi rõ thời gian, trách nhiệm quan, bên phương thức giải vướng mắc trình đề xuất, đàm phán triển khai dự án PPP Đồng thời có chế tài xử lý trường hợp không làm hết trách nhiệm Về quy định nguồn vốn cho dự án PPP Nghị định 63/NĐ-CP/2018 quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà đầu tư Cụ thể, Đối với dự án có tổng vốn đầu tư đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà đầu tư không thấp 20% tổng vốn đầu tư; Đối với dự án có tổng vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà đầu tư xác định theo nguyên tắc: Đối với Phần vốn đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu không thấp 20%; Phần vốn từ 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu không thấp 10% Nghị định 63 linh hoạt không áp dụng cứng nhắc tỷ lệ vốn nhà đầu tư Nghị định Quyết định trước Tuy nhiên nặng thu hút đầu tư xã hội hóa, tư nhân hóa đầu tư nước ngoài, việc khống chế vốn thực có nhà đầu tư mức 20% rủi ro lớn đẩy chi phí đầu tư lên cao phải gánh lãi suất ngân hàng lớn Trước đây, quy định vốn thực có nhà đầu tư dự án BOT thấp (nhỏ 15%), vấn đề bảo đảm thực hợp đồng khơng rõ ràng Chính vốn thực chất nhà đầu tư vay ngân hàng thương mại mà cuối Nhà nước phải trả lãi Nghị định chưa thấy có nhiều điểm để thu hút nhà đầu tư tham gia đầu tư Một việc mà nhà đầu tư lo ngại thực dự án theo hình thức PPP, việc bố trí vốn Nhà nước cho giải phóng mặt Đối với dự án nhỏ điều khơng đáng lo ngại, nhiên dự án lớn, lại kéo dài hàng năm ngân sách không đủ Nhà nước phải bảo đảm điều kiện ngân sách cho việc chuẩn bị triển khai dự án PPP cam kết tiến độ, đặc biệt phần tham gia Nhà nước, chi phí đền bù giải phóng mặt v.v 563 Nghiên cứu quy định cụ thể hạn mức vốn chủ sở hữu phù hợp cho dự án, đảm bảo thu hút nhà đầu tư tính hiệu dự án Về phân cấp thực dự án PPP Xây dựng văn hướng dẫn xác định rõ phân cấp thẩm định, phê duyệt dự án PPP theo cấp hành hay theo qui mơ dự án Cần xem xét lại định nghĩa doanh nghiệp dự án (về pháp nhân, cấu vốn,…) Cần nêu rõ thành phần cụ thể Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, vai trị quan Nhà nước có thẩm quyền với quan Nhà nước liên quan khác, với đơn vị PPP với doanh nghiệp PPP Khi thống lựa chọn Nhà đầu tư, chịu trách nhiệm ký, theo dõi quản lý hợp đồng PPP, vai trò quan quản lý Nhà nước trình thực dự án PPP (về kỹ thuật, chất lượng, an toàn, vận hành…) Đảm bảo tính dự báo thể chế Để thực PPP, hệ thống sách Việt Nam phải đảm bảo tính dự báo, rõ ràng, ổn định tính minh bạch Phải hợp lý hố q trình cấp phép, trì sách ngành đồng lập quan điều tiết đáng tin cậy, tạo sân chơi công cho thành phần tham gia từ khu vực Nhà nước Tư nhân Cải cách thể chế đồng Khó lựa chọn biện pháp cải cách sách phần, với Việt Nam, tốt hết phải thực sách cải cách trọn gói, bao gồm sách tài chính, sách ngành chế hợp tác PPP chung Đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống đồng văn luật, luật, hướng dẫn thi hành luật lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng theo mơ hình PPP Xây dựng ban hành sách quản lý thống nhất, kiện tồn khung thể chế quản lý đầu tư xây dựng theo mơ hình PPP hình thức khác Ban hành tiêu chuẩn dự án PPP Ban hành chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng theo hình thức PPP Cụ thể hóa văn luật, đồng thời phải tiến hành thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thi hành luật Thể chế sách phải đồng mơ hình PPP phải mang đặc tính Việt Nam, sở tôn trọng tiêu chuẩn, khái niệm cộng đồng quốc tế công nhận, không nên đơn chép lại triết lý phương Tây Để thực thu hút nhà đầu tư tư nhân, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi văn luật PPP phải tính tốn cụ thể chi tiết tất yếu tố có ảnh hưởng đến nhà đầu tư Lựa chọn loại hình hợp đồng PPP Bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý thể chế cho việc triển khai dự án PPP Việt Nam việc lựa chọn mơ hình phù hợp cho loại dự án xây dựng hạ tầng giao thông việc làm cần thiết nhằm đạt hiệu tốt mà dự án mang lại Việc lựa chọn mơ hình triển khai cho dự án phải dựa yếu tố: - Trước hết vào mục tiêu mà phủ đưa loại mơ hình phải đạt tính khả thi tài chính, vận hành công ty sở thương mại bền vững, đảm bảo tính liên tục dịch vụ, phát triển nguồn nhân lực, tăng phạm vi bảo hiểm, cải thiện chi phí phục hồi, giảm chi phí điều hành, đáp ứng nhu cầu tương lai, giảm thất thoát 564 - Dựa vào yêu cầu phương án để lựa chọn mơ hình phù hợp với mơi trường pháp lý quy định có - Bên cạnh cần dựa vào quy mô, đặc điểm dự án, môi trường hoạt động nguồn tài dự kiến mà lựa chọn loại hợp đồng cho phù hợp, đảm bảo thực cách tốt mang lại lợi ích cho nhà đầu tư nhà nước Ở Việt Nam dự án xây dựng hạ tầng giao thông dừng lại hình thức BOT, BTO BT giới xuất nhiều hình thức khác đạt kết khả quan Trong nghị đinh 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư có nêu mơ hình hợp tác công tư sau: BOT, BTO, BT, BOO, BTL, BLT, O&M + Trước hết phải kể đến mơ hình hợp đồng Vận hành Bảo trì Từ trước đến phần việc Cục Đường VN thực thông qua công ty quản lý sửa chữa đường Tuy nhiên, nhu cầu vận hành, bảo trì đường ngày lớn ngân sách nhà nước lại hạn chế Nếu phần việc có tham gia nhà đầu tư tư nhân giải nhiều khó khăn thiếu vốn và kỹ thuật chất lượng vận hành bảo trì Việc làm đảm bảo cho việc bảo trì cầu đường không tùy thuộc vào thay đổi ưu tiên trị nhu cầu xử lý nhu cầu bảo trì khẩn cấp Đây mơ hình mà nhà nước nhượng quyền cho khu vực tư nhân thực việc vận hành bảo trì cơng trình phía tư nhân hưởng ưu đãi định + Mơ hình thứ hai có tiềm hợp đồng chìa khóa trao tay, hay gọi phương pháp thiết kế - xây dựng cung cấp dự án thường kết hợp hai giai đoạn tách biệt thành hợp đồng Nhà thầu cơng ty nhất, tổ hợp cơng ty liên doanh với thiết kế chuyên môn kiến thức xây dựng Một hình thức khác phương pháp chìa khóa trao tay Thiết kế - Xây dựng - Vận hành - Bảo trì, hay cịn gọi hợp đồng DBOM Trong hình thức này, trách nhiệm vận hành bảo trì kết hợp với trách nhiệm thiết kế xây dựng thành hợp đồng nhất, điều cho phép khu vực tư nhân đạt hiệu nhiều lĩnh vực Khi phủ làm nhiệm vụ giám sát việc thực khu vực tư nhân, việc thực dự án nhà tư nhân đảm nhiệm toàn Với hợp đồng trách nhiệm khu vực tư nhân lớn nhà nước có trách nhiệm phần lĩnh vực quản lý Đây hợp đồng dự tính mang lại hiệu cao mà lực khu vực tư nhân ngày nâng cao + Hợp đồng chuyển nhượng vận hành bảo trì, hay cho th mơ hình tiềm thứ ba khai thác thời gian tới Ở hình thức này, nhà đầu tư tư nhân tốn phí nhượng quyền trước cho khu vực nhà nước để đổi lấy quyền thu giữ lại phí đường cho giai đoạn định Trong thực tế, tư nhân mua nguồn thu từ đường đổi lấy phí cố định nghĩa vụ vận hành, bảo quản đường Thỏa thuận thu mua thường kéo dài từ 5- 15 năm Ở mơ hình này, rủi ro trình đầu tư thường chuyển giao cho nhà đầu tư tư nhân Ngược lại, nhà đầu tư tư nhân 565 có lợi nhuận từ việc lựa chọn đầu tư thu phí dự án tiềm Với hình thức nhà nước yên tâm mà nguồn vốn thu hồi được xác định trước phí nhượng quyền mà nhà tư nhân phải trả Sau hợp đồng kí kết diễn mối quan hệ nhà đầu tư tư nhân người sử dụng + Hình thức thứ tư Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ - Bảo trì (DBFM), hình thức này, nhà đầu tư tư nhân chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng, tài trợ bảo trì Sở hữu tài sản phía nhà nước Tuy nhiên, Chính phủ thường ban hành quy định bảo trì hồn thiện cụ thể cần thực hợp đồng nhằm bảo đảm tài sản sử dụng bảo trì hợp lý giai đoạn hợp đồng tình trạng tốt hồn tất Ở hình thức này, nhà nước chịu trách nhiệm thu phí, nhiên, việc thực thông qua hợp đồng khác với nhà đầu tư tư nhân Với hợp đồng nhà nước thể rõ trách nhiệm chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư tư nhân + Một số mơ hình kể đến hình thức cơng ty liên kết thực vận hành Mơ hình PPP liên quan đến thiết lập công ty thực dự án để phát triển, thực vận hành đường Vốn chủ sở hữu cơng ty đóng góp từ hai phía Nhà nước Tư nhân Hay mơ hình tư nhân hóa hay Xây dựngSở hữu- Vận hành Với mơ hình này, chủ sở hữu nhà nước trao thầu nhượng quyền cho đối tác tư nhân để thiết kế, xây dựng, tài trợ, sở hữu, vận hành bảo trì dự án giao thơng tương lai Do vậy, sở hữu tài sản thuộc vào khu vực tư nhân khơng có chuyển giao sở hữu cho nhà nước Điều coi tư nhân hóa chuyển giao tài sản cơng Mặc dù có nhiều mơ hình tiềm vậy, nhiên việc lựa chọn lúc dễ dàng, dự án cụ thể nhà nước nhà đầu tư tư nhân cần phải tính tốn xem xét nhiều yếu tố để có mơ hình thích hợp, phát huy hiệu Có nhiều bước để lựa chọn đánh giá mơ hình cho dự án như: mức độ khả thi việc thu phí; đánh giá quy mơ dự án; phân bổ rủi ro ban đầu; đánh giá khả toán mức độ khả thi tài trợ; khả tăng cường tính khả thi cho dự án,… + Khi xây dựng khung pháp lý PPP Việt Nam, trước hết xây dựng chế cấp phép, hỗ trợ tài chính, quản lý, tư vấn, giám sát sách hỗ trợ khác đất đai, cơng trình phụ trợ, đào tạo, chuyển giao cơng nghệ + Các điều kiện quyền can thiệp bên cho vay/chính phủ cần xác định rõ hơn, liên quan tới trường hợp chậm trả nợ Cơ chế hỗ trợ cho dự án Cung cấp hỗ trợ thể chế trình phát triển thực dự án Về phí kinh doanh dịch vụ Cơ sở để ấn định biểu phí phải nêu rõ trước đấu thầu phải mang đấu thầu cạnh tranh thay để đến giai đoạn thương thảo hợp đồng 566 Đảm bảo rủi ro cho dự án PPP Khi khung pháp lý PPP hoàn chỉnh ban hành, chế phân bổ rủi ro tiêu chuẩn cần thiết Tuy nhiên, để có chế mang tính pháp lý nhằm đưa mơ hình bảo đảm xử lý rủi ro mang tính pháp lý cao, trước hết phải từ việc thực dự án cụ thể, từ đúc rút kinh nghiệm bước hồn thiện quy định Về khoa học để định phương án đầu tư, phương án chia sẻ lợi ích/rủi ro, cần có quy định bắt buộc nghiên cứu chun sâu, phân tích, dự báo, lượng hóa tác động thực dự án PPP, sở định chế chia sẻ lợi ích/rủi ro, chế xác định giá/phí dịch vụ, phương án quản lý, chế giám sát chế ưu đãi phù hợp cho trường hợp để vừa bảo đảm yêu cầu Nhà nước vừa bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, có thúc đẩy thực hóa dự án PPP Giải pháp điều tiết giá trị gia tăng từ đất Đây trách nhiệm Nhà nước việc thực sách quản lý đất đai, điều tiết giá trị tăng thêm từ đất Thực tế, để làm tăng giá trị cao đất, Nhà nước cần phải điều tiết việc quản lý, sử dụng đất thơng qua nhiều hình thức, có thu hồi đất, nội dung quan trọng chức quản lý nhà nước đất đai, phải bảo đảm lợi ích quốc gia nhu cầu cơng trình hạ tầng giao thơng vận tải toàn xã hội Xuất phát từ yêu cầu này, vấn đề liên quan đến thu hồi đất để phát triển cơng trình giao thơng vận tải lợi ích quốc gia, cơng cộng phải luật hóa nhằm tạo sở pháp lý cho việc thu hồi đất Bởi vì, khơng phương thức thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước, mà trách nhiệm Nhà nước việc làm cho đất đai trở thành tư liệu sản xuất hiệu vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc thu hồi đất để thực dự án giao thông vận tải… làm tăng thêm giá trị đất nơi có đất bị thu hồi, mà cịn khu vực lân cận dự án Giải pháp vấn đề đất đai dự án PPP cụ thể sau: Đối với Nhà nước, chế định thu hồi đất để phát triển cơng trình hạ tầng giao thơng vận tải mang đến nhiều lợi ích cho công tác quản lý nhà nước giúp Nhà nước thực quy hoạch sử dụng đất nhằm làm tăng tối đa hiểu sử dụng đất toàn khu vực; tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia thực dự án PPP nói riêng, dự án phát triển kinh tế xã hội cần sử dụng sở hạ tầng giao thơng nói chung, từ kích thích kinh tế phát triển; Nhà nước khơng phải bỏ khoản kinh phí lớn để xây dựng sở hạ tầng gia thông vận tải phục vụ cho kinh tế nhu cầu xã hội, nhà đầu tư thay Nhà nước làm việc này, chí việc cịn tạo nguồn thu cho Nhà nước từ tiền giao đất, cho thuê đất, thuế… Đối với nhà đầu tư, Nhà nước thu hồi đất để giao cho nhà đầu tư thực dự án Đây dự án liên quan trực tiếp đến “túi tiền” nhà đầu tư nên họ có động 567 lực tốt việc khai thác dự án đẩu tư để thu lại hiệu cao cho minh Do đó, hiệu dự án đầu tư nâng lên Đối với người có đất bị thu hồi thực dự án PPP, trình phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tất yếu phải thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, thân việc tác động lớn đến người bị thu hồi đất Để bù đắp cho họ thiệt hại mà họ phải gánh chịu, trước ban hành Luật Đất đai năm 2003, Nhà nước ta có quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư dành cho người bị thu hồi đất Trên thực tế, sách ngày hồn thiện bảo đảm tốt cho người có đất bị thu hồi ổn định đời sống sản xuất, họ bồi thường quyền sử dụng đất sở có thỏa thuận theo khung giá quy định thị trường Đặc biệt dự án PPP, nhà đầu tư cộng đồng thu lợi ích Ngồi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, việc thu hồi đất cần phải bảo đảm ổn định trị, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Muốn vậy, Nhà nước cần phải điều tiết, giải hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người bị thu hồi đất, động lực phát triển, giải tốt lợi ích kinh tế ba chủ thể tạo động lực cho phát triển xã hội; ngược lại, chế định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội nguyên nhân đối kháng mâu thuẫn xã hội Một thực tế quy định thu hồi đất để thực dự án PPP theo dạng BT, BOT thiếu Điều Điều 155 Luật Đất đai năm 2013 quy định trách nhiệm người giao đất thẩm quyền giao đất thực dự án đầu tư BT BOT Điều 62 Luật Đất đai lại đượcĐiều 62 Luật Đất đai năm 2013 chưa thể chế quan điểm Đảng nên Nhà nước thiếu sở pháp lý tạo quỹ “đất sạch” thông qua thu hồi đất theo kế hoạch sử dụng đất năm, điều làm nhiều địa phương vuột hội thu hút đầu tư vào dự án ph ục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đây lỗ hổng lớn Luật Đất đai năm 2013 dẫn tới tình trạng làm lợi cho nhà đầu tư số người có chức vụ, quyền, khơng bảo đảm lợi ích Nhà nước, xã hội, gây thất lãng phí đất đai Các giải pháp tăng cường lực quan nhà nước PPP Ban đạo nhà nước PPP thành lập, nhiên lại không quy định trách nhiệm nghị định 63/2018/NĐ-CP Điều dẫn đến Ban đạo khơng có vị trí pháp lý vững chắc, khó thực vai trị điều phối, tham mưu chế sách kiến nghị giải pháp đột phá Cơ quan cần phải có văn quy định cụ thể phân công nhiệm vụ, trách nhiệm phân định với Bộ chuyên ngành Tại Bộ ngành địa phương có nhiều dự án PPP thành lập Tổ cơng tác PPP trực thuộc Ban đạo, nhiên vai trò tổ mối quan hệ với Bộ, quan trung ương cần quy định rõ ràng Về chế điều phối, quản lý hoạt động PPP, mơ hình quan quản lý PPP, 568 cần nghiên cứu, đề xuất phương án tối ưu Cơ chế phối hợp quy định văn thực tế khó đánh giá hiệu phối hợp Tăng cường lực lý luận lẫn thực tiễn Ban đạo nhà nước PPP để rà soát hệ thống pháp luật hành, khảo sát nghiên cứu nước nước ngồi thực thí điểm số dự án, để từ tổng hợp xây dựng khung sách pháp luật PPP cho Việt Nam Khung pháp lý phải phù hợp tiêu chuẩn quốc tế điều kiện Việt Nam Về tăng cường lực quan cá nhân tham gia vào quy trình PPP: hạn chế lực tham mưu thực thi sách cản trở lớn hoạt động dự án PPP, phần thể việc “thí điểm PPP” chưa đạt mong muốn Cần có đề án bồi dưỡng nhận thức, kiến thức PPP hiểu biết pháp luật lực triển khai dự án, góp phần đưa chủ trương kêu gọi PPP vào thực Cơ quan Nhà nước cần chủ động công khai đưa thông tin cần thiết dự án mà đòi hỏi nguồn vốn lớn mà nhà nước muốn có tham gia từ phía khu vực tư nhân Khi nhà đầu tư xem xét lựa chọn dự án thích hợp với lực nguồn vốn Nhà nước cần chủ động việc đề xuất hỗ trợ, kêu gọi nhà đầu tư thay trơng chờ nhà đầu tư tìm đến số dự án hấp dẫn Trong bước nghiên cứu khả thi dự án tính tổng mức đầu tư phải xem xét tới yếu tố biến động giá nguyên vật liệu, lãi suất, lạm phát tỷ giá hối đoái yếu tố khác nhằm đảm bảo mức đầu tư giữ mức ổn định,với chi phí tăng thêm khơng đáng kể Nhà nước cần đưa tiêu chí cụ thể hợp lý cho việc lựa chọn nhà đầu tư tham gia vào hợp đồng PPP Công việc quan tác động lớn tới công tác thực dự án Thông thường nhà đầu tư phải đủ lực quản lý tài Các dự án nhà nước đưa vào thực phải gắn với quy hoạch lâu dài cho dự án đưa vào hoạt động không bị ảnh hưởng điều chỉnh quy hoạch Lựa chọn địa điểm xây dựng cơng trình phù hợp khơng chạy theo số lượng Nhà nước cần có biện pháp kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia vào dự án có dự án nhà đầu tư nước đáp ứng Các thủ tục cấp phép nhà đầu tư cần phải thực nhanh chóng hiệu thực tế có dự án thủ tục cấp phép kéo dài làm chậm tiến độ dự án Nhà nước cần phải thực đấu thầu cạnh tranh lựa chọn nhà đầu tư cách minh bạch hiệu thay chủ đầu tư định thầu cách trực tiếp Cần lựa chọn nhà đầu tư có lực tài thực sự, thay mục đích cá nhân hay lý Nhà nước cần tìm kênh vốn khác từ hỗ trợ, vay thay ngân sách nhà nước hay nguồn vốn từ khu vực tư nhân ODA Nhà nước cần có phân tích rủi ro tồn diện để tìm rủi ro gặp phải phân chia cách cân Đây nhân tố đảm bảo cân rủi ro, lợi ích trách nhiệm bên – đảm bảo nguyên tắc hợp tác, cơng hai bên có lợi Đây vấn đề mà gặp phải, khơng chủ động nghiên cứu, phân tích rủi ro phân bổ rủi ro từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư Dẫn đến tình 569 trạng quan nhà nước bị động xử lý tình gặp phải, nhà đầu tư bị động, phụ thuộc vào nhà nước Cần hoàn thiện thủ tục hợp đồng PPP cho đảm bảo ràng buộc hai bên Nhà nước Tư nhân lợi ích trách nhiệm Doanh nghiệp nhà nước thực cam kết đặt Cơ quan nhà nước có thẩm trách nhiệm cần nhanh chóng triển khai nghị định PPP sâu rộng khắp địa bàn ngồi nước thu nhận đóng góp nhà đầu tư Giảm bớt thủ tục hành thủ tục liên quan đến đất đai đảm bảo dự án triển khai tiến độ Xây dựng kế hoạch tổ chức tổng thể, chiến lược lâu dài quản lý việc thực dự án đầu tư theo mơ hình PPP Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý nhà nước PPP Cần có kế hoạch nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước khu vực tư nhân để tiếp cận thực thi chế cách tốt nhằm triển khai dự án đạt hiệu mong muốn Các giải pháp sách ưu đãi đầu tư Vướng mắc dự án dường chưa đủ độ hấp dẫn nhà đầu tư việc tham gia nhà nước vào dự án chưa đủ sức thuyết phục đối tác tư nhân Bên cạnh đó, quy định biện pháp khuyến khích đầu tư, cam kết, đảm bảo nhà nước triển khai dự án cần mở rộng, tạo linh hoạt cho trình đám phán thực dự án Muốn thu hút tư nhân tham gia đầu tư vào HTGT cần phải đưa ưu đãi khuyến khích định cho nhà đầu tư: Chuẩn bị danh mục dự án có tính khả thi cao Đặc biệt, nên chọn dự án đòi hỏi kỹ thuật tài để làm thí điểm PPP Muốn thành cơng, PPP phải hội đủ yếu tố: hành lang pháp lý chuẩn, thể chế tương đối tồn diện, có thị trường tài phát triển quan chuyên trách thực minh bạch Tính tốn cụ thể vạch lợi nhuận nhà đầu tư nhận kết thúc dự án Đưa loại bảo hiểm cho hình thức đầu tư này, bảo hiểm thương mại lĩnh vực mà dự án yêu cầu hư hỏng vật liệu xây dựng, trì hỗn khởi cơng, bảo hiểm rủi ro trị Vì dự án PPP kéo dài rủi ro cao Đảm bảo đấu thầu quy định chống tham nhũng nhằm đảm bảo minh bạch trình triển khai dự án PPP Các nhà đầu tư tư nhân muốn số phải hạch tốn Chính phủ phải cam kết khoản đầu tư thực phải đến dự án, thay chảy vào túi cá nhân Cần có quy hoạch tổng thể việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải theo khu vực lãnh thổ, xác định dự án ưu tiên cho PPP Nên thí điểm dự án vừa để đúc rút kinh nghiệm tránh lãng phí Nhà nước cần có chế hỗ trợ cần thiết tồn q trình thực dự án Nhà nước đứng giải phóng mặt bằng, bàn giao mặt cơng việc khó khăn nhiều phải tiến hành cưỡng chế 570 Đảm bảo tư nhân thu lợi nhuận sau hồn thành dự án, dung hịa lợi ích người dân qua giá phí, thời gian thu phí, quy định phí cho đối tượng, hỗ trợ phần chi phí vận hành ban đầu Nhà nước nên quy định rõ đánh giá phần vốn góp quy chế, nên tăng thêm giá trị phần vốn góp hữu hình, giảm giá trị phần vơ hình tỷ lệ cấu vốn góp Hồn chỉnh chế tài chính, đặc biệt thủ tục cấp vốn, tốn với điều kiện nhằm hài hịa nguồn vốn, có chế hợp tác PPP Chính phủ nên xem xét lại quy chế thí điểm bảo lãnh tỷ lệ vốn vay doanh nghiệp, thay ko tại, hỗ trợ lãi suất vay cho họ Kiểm toán công khai, minh bạch, gắn trách nhiệm rõ rang cán nhà nước tham gia giai đoạn, đảm bảo lòng tin nhà đầu tư Khung pháp lý cho thực PPP cần bao quát quan hệ kinh tế - xã hội - kỹ thuật - công nghệ pháp lý liên quan tới toàn trình từ chuẩn bị, thiết kế, xây dựng, vận hành, khai thác chuyển giao cơng trình xây dựng dự án PPP Ngoài vấn đề chung kinh doanh xây dựng thông thường, cần có quy định liên quan: vị trí, giá trị pháp lý cam kết hợp đồng PPP; Cơ chế quản lý, thực cam kết bên liên quan trình thực dự án; Cơ chế giám sát, theo dõi, chia sẻ thông tin liên quan tới việc thực d ự án; Cơ quan xử lý tranh chấp chế tài đủ mạnh có hiệu lực để buộc bên liên quan thực nghĩa vụ mình; Cơ chế chia sẻ rủi ro q trình hợp tác cơng- tư; Điều kiện, trách nhiệm quyền hạn, quyền lợi bên chuyển giao cơng trình dự án PPP tạo Để phát triển giao thông đường giai đoạn tới, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, thơng qua việc phân tích thực trạng nhu cầu phát triển vốn cho phát triển giao thông đường bộ, nên ý: Công bố rộng rãi chiến lược phát triển giao thông đường hoạch định năm tới để toàn dân, nhà đầu tư xã hội biết, từ có định hướng chuẩn bị hợp lý cho việc đầu tư, thu hút nguồn vốn lớn đa dạng nhất, góp phần phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam Xây dựng sở pháp lý đồng bộ, rõ ràng, minh bạch công bố rộng rãi làm sở cho việc thu hút, sử dụng vốn hiệu thành phần kinh tế tham gia góp vốn Chỉ có sách rõ ràng, hợp lý có sở khoa học cho việc huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Cần khẳng định phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải công xây dựng đất nước nên cần có góp sức tồn dân Phát triển sức mạnh toàn dân vừa đảm bảo sức mạnh nội lực, vừa đảm bảo thống nhất, đoàn kết dân tộc việc phát triển đất nước Việc vận dụng mơ hình PPP đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông 571 giới Việt Nam khơng cịn mẻ, xong bối cảnh thực tái đầu tư công mơ hình xem giải pháp cho đầu tư sở hạ tầng giao thông Đặc biệt, việc đầu tư sở hạ tầng giao thông liên quan chặt chẽ đến hiệu quản lý, khai thác tài nguyên đất cách công khai, minh bạch theo chiến lược tổng thể quốc gia PPP phương thức tốt kết hợp tham gia tư nhân với nhà nước để tận dụng lợi thế, lực bên Với đặc thù hình thức hợp tác này, khn khổ thể chế cần xây dựng theo hướng quy định khung, bao qt loại hình PPP, khơng tham vọng quy định chi tiết cho trường hợp Mỗi dự án PPP thân có đặc điểm riêng, yêu cầu cụ thể quản lý, chế hợp tác đầu tư, vận hành, chia sẻ lợi ích/rủi ro Do vậy, việc nâng cao vai trò quản lý nhà nước kinh tế đất sách kinh tế đất nước ta điều kiện tiên bảo đảm thành công dự án hợp tác công tư lĩnh vực giao thơng tương lai Bên cạnh đó, chế hợp tác chia sẻ lợi ích - rủi ro bên yếu tố quan trọng, phải định dựa tính tốn, dự báo khoa học, bảo đảm hài hịa lợi ích hai bên Trong bối cảnh nhu cầu thu hút đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam lớn nhiều so với khả đáp ứng nguồn lực tại, áp dụng phương thức PPP coi giải pháp cần trọng Để khắc phục tình trạng chậm chạp việc đưa chủ trương kêu gọi PPP vào thực tế, khuôn khổ thể chế PPP Việt Nam cần sớm hoàn thiện, bao gồm khung pháp lý chung quy định đặc thù cho phép tạo điều kiện pháp lý, kỹ thuật lực để cấp có thẩm quyền đưa cam kết, sách mang tính đột phá, khai tác hiệu nguồn lực đất đai, thúc đẩy trình hình thành, ký kết triển khai dự án PPP 572 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh (2014), “PPP lĩnh vực hạ tầng giao thông - thách thức đặt bối cảnh nay”, Tham luận, Bộ Tài chính; Bộ Giao thơng Vận tải (2012), “Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Thế giới (WB) (2011), “Hợp tác Nhà nướcTư nhân lĩnh vực sở hạ tầng”; Chính phủ (2015), Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 05/5/2018 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; Chính phủ (2015), Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; Học viện Hành Quốc gia (2003), “Giáo trình Hành cơng: dùng cho nghiên cứu, học tập giảng dạy sau đại học”, NXB Thống kê, Hà Nội; Đồn Duy Khương (2012), “Hợp tác cơng - tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải”, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản đăng ngày 12/06/2012; Hồ Thị Hương Mai (2015), “Quản lý Nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) (2007), “Mối quan hệ đối tác Nhà nước – Tư nhân”; Bản dịch tiếng Việt; Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014; Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014; 10 11 12 13 14 Phạm Dương Phương Thảo (2013), “Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tư cơng – tư (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thơng thị”, Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 12(22) – Tháng 9-10/2013; 15 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 việc điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 việc điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 17 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư; 573 18 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013), “Phương thức đối tác công – tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam”, Nhà xuất Tri thức; 19 TS Lương Minh Việt (2010), “Quản lý Nhà nước kinh tế”, Học viện Hành Quốc gia; 20 TS Lương Minh Việt (2014), Bài giảng Kinh tế học quản lý công; 21 Alfredo Pascual – Tokyo(12/2007), “FDI and PPP: Experience in the Philippines”; 22 Ngân hàng phát triển Châu Á ( ADB) (2009), “Public – Private partnership(PPP), Handbook”; 23 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Viện Ngân hàng phát triển châu Á (ADBI) (2010), “Infrastructure for a Seamless Asia”; 24 E.R.Yescombe (2007), ”Partnerships - Public Private Partnerships - Principles of Policy and Finance” ; Website: www.mpi.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.vneconomy.vn 574 ... cấu hạ tầng giao thơng cần có thống phối hợp thực đồng bộ, chặt chẽ Bộ, ngành địa phương II Một số giải pháp nâng cao hiệu mơ hình hợp tác cơng - tư đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam Giải pháp. .. nước Việc vận dụng mơ hình PPP đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông 571 giới Việt Nam khơng cịn mẻ, xong bối cảnh thực tái đầu tư cơng mơ hình xem giải pháp cho đầu tư sở hạ tầng giao thông Đặc... vốn Chỉ có sách rõ ràng, hợp lý có sở khoa học cho việc huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Cần khẳng định phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải công xây dựng đất nước

Ngày đăng: 27/11/2021, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w