Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh

102 25 0
Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: T2018 - 85 TĐ SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN SƢ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2018 - 85 TĐ Chủ nhiệm đề tài: ThS GV NGUYỄN THANH THỦY TP HCM, Tháng năm 2019 MỤC LỤC 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 12 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 13 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 14 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 14 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 8.1 Phương pháp luận 14 8.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 15 8.3 Phương pháp nghiên cứu 15 Những đóng góp đề tài: 16 10 Cấu trúc đề tài 16 Chương 18 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 18 1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 18 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá kết học tập 18 1.1.1 Những nghiên cứu nước 18 1.1.2 Những nghiên cứu nước 24 1.2 Đánh giá kết học tập sinh viên Đại học 27 1.2.1 Khái niệm đánh giá kết học tập 27 1.2.1.1 Đánh giá 27 1.1.2.2 Kết học tập 29 1.1.2.3 Đánh giá kết học tập 30 1.2.2 Mục đích, chức đánh giá kết học tập 31 1.2.2.1.Mục đích đánh giá kết học tập 31 1.2.2.2.Chức đánh giá kết học tập 32 1.2.3 Đánh giá kết học tập SV đại học 32 1.2.3.1 Đánh giá trình 32 1.2.3.2 Đánh giá tổng kết 34 1.3.3 Các phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên 35 1.3.4 Đánh giá lực thực SV 36 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá kết học tập giảng viên 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương 40 THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM 40 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 40 2.1.1 Thiết kế bảng hỏi khảo sát thăm dò 40 2.1.1.1 Mục đích khảo sát 40 2.1.1.2 Đối tượng khảo sát 40 2.1.1.3 Nội dung khảo sát 40 2.1.1.4 Phương pháp khảo sát 40 2.1.2 Khảo sát thức 41 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng đánh giá kết học tập trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 41 2.2.1 Chiến lược đánh giá kết học tập giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM 41 2.2.1.1 Nhận thức sinh viên đánh giá kết học tập 41 2.2.2 Các kỹ thuật hình thức đánh giá kết học tập mà giảng viên áp dụng 51 2.2.2.1 Nhận thức giảng viên đánh giá kết học tập 51 2.2.2.2 Các kỹ thuật hình thức đánh giá kết học tập 52 2.2.3 Những thuận lợi giảng viên đánh giá kết học tập 59 2.2.4 Những khó khăn giảng viên trình đánh giá kết học tập 60 Chương 63 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM 63 3.1 Cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp cải tiến công tác đánh giá kết học tập đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM 63 3.1.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 63 3.1.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu dạy học 63 3.1.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn đào tạo 63 3.1.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu biện pháp 63 3.1.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt đánh giá kết học tập 64 3.1.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực hoạt động 64 3.2 Đề xuất giải pháp cải tiến công tác đánh giá kết học tập trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM 64 3.2.1 Xây dựng cơng khai tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá kết học tập sinh viên 64 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp 64 3.2.1.2 Nội dung cách thức tiến hành 64 3.2.2 Đổi phương pháp đánh giá KQHT theo hướng tích cực hóa người học 64 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 64 3.2.2.2 Nội dung cách thức tiến hành 65 3.2.3 Xây dựng công cụ đánh giá KQHT phù hợp với mục tiêu đào tạo 65 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 65 3.2.3.2 Nội dung cách thức tiến hành 65 3.2.4 Kết hợp đánh giá giảng viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng sinh viên 65 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 65 3.2.4.2 Nội dung cách thức tiến hành 65 3.3 Thực nghiệm giải pháp 66 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 66 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị nội dung học “Giáo dục phát triển nhân cách” 66 3.3.3 Qui mô địa bàn thực nghiệm 66 3.3.4 Xác định tiêu chuẩn thang đánh giá thực nghiệm 67 3.3.5 Kết thực nghiệm 69 3.3.5.1 Đánh giá nhận thức sinh viên môn GDHNN 69 3.3.5.2 Nhận thức sinh viên nội dung kiến thức đánh giá theo phương pháp GV 70 3.3.5.3 Nhận thức sinh viên ưu nhược điểm phương pháp đánh giá KQHT môn học GDHNN 71 3.3.5.4 Đánh giá mức độ hứng thú phương pháp đánh giá KQHT môn GDHNN sinh viên 74 3.3.5.5 Đánh giá kỹ tự học môn GDH sinh viên 75 3.3.5.6 Đánh giá sản phẩm sinh viên 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ý kiến sinh viên khái niệm đánh giá kết học tập 41 Bảng 2.2 Ý kiến sinh viên mục đích đánh giá kết học tập 42 Bảng 2.3 Mức độ hài lòng sinh viên phương pháp ĐG KQHT 43 Bảng 2.4 Mức độ hào hứng sinh viên với phương pháp ĐG KQHT 44 Bảng 2.5 Mức độ tác động phương pháp đánh giá đến KQHT 45 Bảng 2.6 Tần suất áp dụng mức độ đánh giá theo thang nhận thức Bloom 47 Bảng 2.7 Tương quan Pearson biến 48 Bảng 2.8 Ý kiến SV quan điểm ĐG KQHT 59 Bảng 2.9 Ý kiến GV định nghĩa đánh giá kết học tập 51 Bảng 2.10 Tỷ lệ áp dụng phương pháp ĐG KQHT 52 Bảng 2.11 Mức độ hài lòng GV với phương pháp ĐG KQHT 53 Bảng 2.12 Mức độ tác động phương pháp ĐG KQHT 54 Bảng 2.13 Mức độ sử dụng thang Bloom ĐG KQHT 55 Bảng 2.14 Mức độ sử dụng phương pháp ĐG KQHT dạy thực hành 57 Bảng 2.15 Mức độ theo dõi tiến độ hoàn thành kỹ SV 58 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mức độ tác động phương pháp ĐG KQHT 46 Hình 2.2 Tần suất áp dụng mức độ đánh giá theo thang nhận thức Bloom 47 Hình 2.3 Mức độ yêu thích SV với hình thức ĐG KQHT DHS 50 Hình 2.4 SV đánh giá tính hiệu ĐG KQHT DHS 51 Hình 2.5 Mức độ đo lường lực ĐG KQHT 56 Hình 2.6 Nhận thức GV SV mục đích ĐG trình 58 BM 08TĐ Thông tin kết nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc VIỆN SƢ PHẠM KỸ THUẬT Tp HCM, Ngày tháng năm THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Mã số: T2018 - 85TĐ - Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Thủy - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: Từ tháng /2018 - tháng 3/2019 Mục tiêu: Thông qua nghiên cứu thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập SV đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá kết học tập Tính sáng tạo: - Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đánh giá KQHT SV trường ĐH SPKT TPHCM - Phân tích nhận định thực trạng đánh giá KQHT, Xác định khó khăn thực trạng làm sở đề xuất biện pháp - Đề xuất biện pháp đánh giá KQHT để nâng cao chất lượng đào tạo Kết nghiên cứu: 2.1 Đánh giá kết học tập vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhằm cải tiến chất lượng đào tạo nhà trường Ở bậc đại học, việc đánh giá kết học tập không phản ánh chất lượng đào tạo nhà trường mà cho thấy xu hướng đánh giá người học ngày tích cực, hướng vào chất hoạt động học nhiều nhìn nhận điểm số Mục đích đánh giá kết học tập có xu hướng hướng vào kỹ nhiều kiến thức lý thuyết túy Thông qua công cụ đánh người giáo viên sử dụng thấy mục đích đánh giá tiến người học, phương pháp đánh giá có ưu điểm hạn chế song việc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp đa dạng cơng cụ giúp đánh giá người học toàn diện khách quan 2.2 Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật nhìn chung mặt nhận thức GV SV đầy đủ đắn, bên cạnh cịn tồn số vấn đề liên quan đến hứng thú, mức độ hài lòng, tiến kỹ sinh viên hạn chế GV cần nhận thức cách rõ ràng phương pháp đánh giá kết học tập mà áp dụng lớp học có tác động mạnh mẽ tích cực tiến SV học tập đó, cần cân nhắc có thái độ tích cực với sinh viên đánh giá KQHT họ Những khó khăn q trình đánh giá kết học tập mà GV gặp phải bao gồm khó khăn chủ quan khách quan, khó khăn mặt chủ quan xếp hạng thứ Biên soạn công cụ đánh giá sử dụng phương pháp đánh giá cho phù hợp với đối tượng việc gây tốn nhiều thời gian cơng sức Những khó khăn khắc phục lựa chọn biện pháp phù hợp 2.3 Những biện pháp đề xuất dựa sở khoa học thực tiễn mà khảo sát thực trạng mang lại Để khắc phục khó khăn cịn tồn thực trạng, cần thực cách đồng biện pháp mà người nghiên cứu đề xuất Mỗi biện pháp đòi hỏi GV SV phải phối hợp với cách chặt chẽ, mục đích đánh giá KQHT SV khơng dừng lại việc đo lường mức độ lĩnh hội SV mà cịn sở để khẳng định mức độ tiến SV so với họ trước đó, từ thơng tin phản hồi quan trọng việc điều chỉnh việc dạy học Sản phẩm: (Ghi rõ tên sản phẩm, thông số kỹ thuật, ) Bài báo khoa học đăng tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội: Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, HNUE journal of Science, Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 1, pp 178-189, DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0018 Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho giảng viên trường Trƣởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) BM 09TĐ Thông tin kết nghiên cứu tiếng Anh PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN Các bạn thân mến! Nhóm nghiên cứu Viện sư phạm kỹ thuật thực đề tài có liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, mong bạn dành chút thời gian cho biết ý kiến câu hỏi Mọi thông tin bạn cung cấp mã hóa phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với bạn Phần A: Thông tin chung hoạt động đánh giá kết học tập C1: Theo bạn, việc đánh giá kết học tập sinh viên nghĩa : □ Đo lường mức độ lĩnh hội tri thức sinh viên với mơn học □ Phán đốn kết học tập dựa phân tích thơng tin thu □ Đề xuất giải pháp để điều chỉnh nâng cao chất lượng học tập □ Q trình thu thập phân tích giải thích thơng tin cách có hệ thống để xác định mức độ đạt mục tiêu C2: Theo bạn việc đánh giá kết học tập sinh viên nhằm : □ Đánh giá để xác định phương pháp tiếp cận cho sinh viên việc học □ Đánh giá để GV đưa kỹ muốn sinh viên phát triển □ Đánh giá tác động đến việc lựa chọn phương pháp dạy học GV C3: Thầy cô bạn thực kiểu đánh giá sau đây? □ Đánh giá truyền thống (2 hình thức Bài thi tự luận Bài thi Trắc nghiệm khách quan) □ Đánh giá thực (Cho sinh viên kiến tạo/vận dụng tạo sản phẩm học tập) □ Kết hợp đánh giá truyền thống đánh giá thực C4: Thầy bạn sử dụng hình thức đánh giá sau đây? □ Đánh giá chuyên cần □ Đánh giá trình □ Đánh giá cuối kỳ 87 C6: Thầy có phổ biến phƣơng pháp đánh giá kết học tập cho bạn từ đầu học kỳ khơng? □ Có □ Khơng C7: Mục đích việc đánh giá q trình theo bạn là: □ Thực yêu cầu nhà trường để tính 50% điểm mơn học cho sinh viên □ Đưa nhận định mức độ hồn thành mục tiêu mơn học sinh viên □ Đo lường tiến học tập sinh viên theo tiến trình mơn học □ Điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy giảng viên □ Xếp hạng thành tích học tập sinh viên C8: Mức độ hài lòng bạn PPĐG mức độ tác động đánh giá trình mà thầy cô áp dụng tiến bạn học tập 5: Rất hài lòng 4: Hài lịng 3: Bình thường 2: Khơng hài lịng 1: Rất khơng hài lịng 5: Rất tích cực 4: Tích cực 3: Bình thườg 2: Tiêu cực 1: Rất tiêu cực S Phƣơng pháp đánh giá ○ tt Viết tự luận Vấn đáp Làm sản phẩm (vật thật, video, kịch) Trắc nghiệm khách quan Mức độ hài lòng Mức độ tác động C9 Bạn cho biết mức độ áp dụng câu hỏi mà Thầy cô sử dụng đánh giá trình đánh giá cuối kỳ 5: Rất thường xuyên 4: Thường xuyên 3:Thỉnh thoảng 2: Hiếm 1: Không Mức Câu hỏi yêu cầu sinh viên Câu hỏi bắt đầu động Mức độ áp dụng độ từ đánh giá 1 Nhớ Ghi nhớ nhận diện thông liệt kê, gọi tên, định danh, giới tin thiệu/chỉ ra, mơ tả, lấy ví dụ Hiểu Diễn dịch, diễn giải, giải diễn giải, trình bày lại, tóm tắt, thích suy diễn giải thích, diễn dịch, mô tả, so 88 Áp dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo Vận dụng học vào đời sống tình Nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thơng tin hay tình Phán xét giá trị sử dụng thông tin theo tiêu chí thích hợp Khả tạo mới, xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có sánh áp dụng, ước tính, vận hành, giải quyết, minh họa, tính tốn phân tích, tổ chức, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt phê bình, bào chữa/thanh minh, tranh luận, kết luận, định lượng, xếp loại, đánh giá, lựa chọn Thiết lập, Tổng hợp, Xây dựng, Thiết kế, Đề xuất… C5: Bạn có hào hứng với phƣơng pháp đánh thầy cô đƣa không? □ Có □ Phân vân □ Khơng C10: Bạn cho biết mức độ yêu thích đánh giá tính hiệu việc áp dụng dạy học số (khoanh tròn vào lựa chọn) 5: Rất u thích Rất khơng thích 5: Rất hiệu hiệu 4: yêu thích 3: Bình thường 4: Hiệu 2: Khơng thích 3: Bình thường 2: Không hiệu 1: 1: Rất không C11: Ý kiến bạn quan điểm đánh giá kết học tập sau đây: 5: Hoàn toàn đồng ý 4: Đồng ý 3: Phân vân 2: Không đồng ý 1: tồn khơng đồng ý St t Quan điểm đánh giá kết học tập Hoàn Mức độ đồng ý Đánh giá “kín” người dạy thực (bằng hình thức viết) Đánh giá “mở” có tham gia người học (dự án, báo cáo ) Đánh giá tạo cạnh tranh sinh viên Đánh giá tạo hợp tác chia sẻ Đánh giá theo kết cuối theo nội dung chương trình Đánh giá theo trình, mục tiêu dạy học 89 10 11 12 13 14 Đánh giá tập trung vào kiến thức Đánh giá lực Điểm quan trọng đánh giá Năng lực học tập quan trọng đánh giá Đánh giá có chức kiểm tra giám sát Đánh giá có chức theo dõi cải tiến Đánh giá hình thức đủ Đánh giá nhiều hình thức đa dạng C12 Bạn cho biết bạn sinh viên năm thứ : □ Năm □ Năm thứ □ Năm thứ □ Năm thứ Chân thành cảm ơn hợp tác bạn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN Kính chào Qúy Thầy, Cơ Nhóm nghiên cứu Viện sư phạm kỹ thuật thực đề tài có liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, mong Quý thầy cô dành chút thời gian cho biết ý kiến câu hỏi Mọi thơng tin Q thầy cung cấp mã hóa phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với Quý thầy cô Phần A: Thông tin chung hoạt động đánh giá kết học tập Câu 1: Theo thầy cô, việc đánh giá kết học tập SV nghĩa : □ Đo lường mức độ lĩnh hội tri thức SV với mơn học □ Phán đốn kết học tập dựa phân tích thơng tin thu □ Đề xuất giải pháp để điều chỉnh nâng cao chất lượng học tập □ Quá trình thu thập phân tích giải thích thơng tin cách có hệ thống để xác định mức độ đạt mục tiêu Câu 2: Theo thầy cô việc đánh giá kết học tập SV nhằm : 90 □ Đánh giá để xác định phương pháp tiếp cận cho SV việc học □ Đánh giá để GV đưa kỹ muốn SV phát triển □ Đánh giá tác động đến việc lựa chọn phương pháp dạy học GV □ Tất ý kiến Câu 3: Thầy cô thực kiểu đánh giá sau đây? □ Đánh giá truyền thống (2 hình thức Bài thi tự luận Bài thi Trắc nghiệm khách quan) □ Đánh giá thực (Cho SV kiến tạo/vận dụng tạo sản phẩm học tập) □ Kết hợp đánh giá truyền thống đánh giá thực Câu 4: Thầy cô sử dụng hình thức đánh giá sau đây? □ Đánh giá chuyên cần □ Đánh giá trình □ Đánh giá cuối kỳ □ Tất hình thức Câu 5: Thầy có phổ biến phƣơng pháp đánh giá kết học tập cho SV từ đầu học kỳ không? □ Có □ Khơng Câu 6: Mục đích việc đánh giá q trình theo thầy là: □ Thực yêu cầu nhà trường để tính 50% điểm môn học cho SV □ Đưa nhận định mức độ hồn thành mục tiêu mơn học SV □ Đo lường tiến học tập SV theo tiến trình mơn học □ Điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy GV 10 □ Xếp hạng thành tích học tập SV Câu 7: Mức độ hài lịng Thầy PPĐG mức độ tác động đánh giá q trình mà Q thầy áp dụng tiến SV 5: Rất hài lòng 4: Hài lịng 3: Bình thường 2: Khơng hài lịng 1: Rất khơng hài lịng 5: Rất tích cực 4: Tích cực 3: Bình thường 2: Tiêu cực 1: Rất tiêu cực S tt Phƣơng pháp đánh giá Tỷ lệ áp dụng học kỳ Mức độ hài lòng với tiến SV Mức độ tác động tiến SV 91 66 % 5 Viết tự luận Vấn đáp Làm sản phẩm (báo cáo, thuyết trình, vật thật, video, kịch,) Trắc nghiệm khách quan Quan sát Tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng (peergrade) Câu 8: Thầy có sử dụng thang phân loại nhận thức Bloom đánh giá kết học tập SV khơng? □ Có □ Khơng Câu Nếu có sử dụng, xin Thầy vui lòng cho biết mức độ áp dụng thang đo nhận thức Bloom 5: Rất thường xuyên 4: Thường xuyên 3:Thỉnh thoảng 2: Hiếm 1: Không Thang đo Nhớ : Ghi nhớ nhận diện thông tin Hiểu: Diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn 3.Áp dụng: Vận dụng học vào đời sống tình 4.Phân tích : Nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thơng tin hay tình 5.Đánh giá : Phán xét giá trị sử dụng thông tin theo tiêu chí thích hợp Sáng tạo: Tạo mới, xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có Câu 10 : Mức độ thƣờng xuyên mà Thầy cô đánh giá lực sau SV 5: Rất thường xuyên 4: Thường xuyên 3:Thỉnh thoảng 2: Hiếm 1: Không STT Năng lực 1 Tư chứng minh Giao tiếp ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 92 Thu thập xử lý thơng tin Hợp tác, làm việc nhóm Tự học Thực hành nghề Thiết kế, tổ chức thực tạo sản phẩm Câu 11 : Thầy cô sử dụng công cụ để đánh giá kết học tập SV nhƣ nào? 5: Rất thường xuyên 4: Thường xuyên 3:Thỉnh thoảng 2: Hiếm 1: Không STT Công cụ đánh giá 1 Bài kiểm tra vấn đáp Bài kiểm tra viết tự luận Bài kiểm tra viết trắc nghiệm khách quan Bài kiểm tra thực hành Bài thu hoạch thảo luận nhóm Phiếu quan sát Hồ sơ học tập/ nhật kí học tập Phiếu tự đánh giá Câu 12: Theo cảm nhận thầy cơ, SV có hào hứng với phƣơng pháp đánh thầy cô đƣa không? □ Có □ Phân vân □ Khơng Câu 13: Thầy xây dựng tiêu chí đánh giá có dựa chuẩn đầu học phần khơng? □ Có □ Khơng Câu 14: Thầy đánh giá tính hiệu việc đánh giá kết học tập cho SV trang dạy học số trƣờng □ Rất hiệu □ Hiệu □ Bình thường □ Khơng hiệu □ Rất không hiệu Câu 15: Thầy cô đánh giá kết học tập cho phần thực hành SV phƣơng pháp sau mức độ áp dụng nhƣ nào? 5: Rất thường xuyên 4: Thường xuyên 3:Thỉnh thoảng 2: Hiếm 1: Không 93 STT PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1 Bảng quan sát ghi chép sau lần quan sát SV thực hành Rubric tiêu chí mức độ hồn thành kỹ thực hành Danh mục kiểm tra thao tác hoàn thành hay chưa Bản tường thuật (Yêu cầu SV tường thuật lại trình thực thao tác) Câu 16: Trong trình SV thực hành kỹ học tập đó, q Thầy có theo dõi tiến độ thực góp ý cần thiết hay không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 17: Thầy cô cho biết tầm quan trọng phản hồi đánh giá kết học tập SV □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Phân vân □ Không quan trọng □ Rất không quan trọng Câu 18: Thầy cô cho biết ý kiến khó khăn đƣợc kể sau q trình đánh giá kết học tập SV 5: Hoàn toàn đồng ý 4: Đồng ý 3: Phân vân 2: Khơng đồng ý 1: Hồn tồn khơng đồng ý Khó khăn Biên soạn công cụ đánh giá nhiều thời gian cơng sức Khó xây dựng tiêu chí, thang đo SV cảm thấy nặng nề với việc đánh giá kết học tập Sĩ số SV đông lớp Không đủ thời gian để thực nhiều phương pháp đánh giá Diện tích phịng học nhỏ, di chuyển bàn ghế khó khăn áp dụng số phương pháp đánh giá Thiết bị cho thực hành hạn chế chưa cập nhật thường xuyên ảnh hưởng đến tiêu chí đánh giá Diện tích phịng thực hành chưa đáp ứng u cầu dạy học thực hành số lượng SV thực hành ảnh hưởng đến phương pháp đánh giá Câu 19: Ý kiến Thầy cô yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đánh giá kết học tập SV 94 5: Rất ảnh hưởng 4: Ảnh hưởng 3: Bình thường : Khơng ảnh hưởng 1: Rất không ảnh hưởng STT Yếu tố ảnh hƣởng Nhận thức GV đánh giá kết học tập hình thành phát triển lực SV Năng lực đánh giá GV Nhận thức SV vai trò đánh giá kết học tập việc học tập SV Tích cực tham gia vào việc xây dựng tiêu chí đánh giá GV yêu cầu Ý thức, trách nhiệm trình đánh giá, tự đánh giá Năng lực tự đánh giá SV Chuẩn lực đầu SV theo ngành đào tạo Chương trình mơn học Quy chế, sách để GV thực đánh giá kết học tập 10 Điều kiện sở vật chất Phần C Câu 20: Xin quý thầy cô cho biết thâm niên công tác : □ Dưới năm □ năm đến 10 năm □ Trên 10 năm Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô 95 Lần: Nhóm: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN Thực nghiệm sư phạm Bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào lựa chọn mà bạn cho thích hợp Chân thành cảm ơn! Câu 1: Kiến thức học GDHNN có ý nghĩa bạn? Rất Đồng Phân Ý NGHĨA đồng ý ý vân Giúp giải thích tượng giáo dục thực tế sống Phục vụ cho nghề dạy học tương lai Vận dụng vào việc rèn luyện hồn thiện thân Hồn thành chương trình đào tạo lấy chứng sư phạm Không đồng ý Câu 2: Theo bạn, học GDHNN học có nội dung nào? NỘI DUNG Rất đồng ý Đồng Phân ý vân Khôn g đồng ý Gắn liền với thực tế sống, nghề nghiệp tương lai Lý thú, hấp dẫn Trừu tượng, khô khan Mang nặng tính lý luận Ý kiến khác: Câu 3: Thái độ bạn phương pháp đánh GV sử dụng dạy GDH này? a Rất thích c Bình thường b Thích d Khơng thích Câu 4: Phương pháp đánh giá KQHT mà GV dùng có ưu điểm đưới đây? 96 ƢU ĐIỂM Rất đồng ý Đồng Phân ý vân Không đồng ý Gây hứng thú học tập cho SV Phát huy tích cực, độc lập sáng tạo học tập SV Giúp SV lĩnh hội kiến thức học cách hệ thống phong phú Phát triển tư độc lập, sáng tạo SV SV có điều kiện giúp đỡ học tập nhóm Quan hệ GV – SV, SV – SV cởi mở, tin cậy Câu 5: Phương pháp đánh GV dùng dạy có hạn chế đây? HẠN CHẾ Rất đồng ý Đồng Phân ý vân Không đồng ý Sinh viên thụ động Đòi hỏi nhiều phương tiện, điều kiện dạy học Kiến thức học bó hẹp phạm vi giáo trình Kiến thức lĩnh hội thiếu tính hệ thống Gây mệt mỏi buồn ngủ cho SV Câu 6: Phương pháp đánh GV sử dụng rèn kỹ bạn đến mức nào? (Hãy đọc kỹ mức độ để chọn mức độ bạn đạt đến)  Mức tốt (4): Thường xuyên thực hiện, kết ổn định  Mức (3): Thỉnh thoảng thực hiện, kết khơng ổn định  Mức trung bình (2): Rất thực hiện, kết khơng ổn định  Mức yếu (1): Khơng thực hiện, khơng có kết KỸ NĂNG Mức độ Lập kế hoạch làm việc cá nhân, nhóm Thu thập thơng tin từ nhiều nguồn phục vụ nhiệm vụ học tập Phân tích, lựa chọn, xếp thông tin phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ học tập GV đề xuất Xác định ghi chép ý tưởng giải vấn đề Ghi chép ý đọc sách tài liệu tham khảo 97 Trả lời câu hỏi GV, bạn học Phát vấn đề đặt câu hỏi chỗ có vấn đề Xác định ý thảo luận nhóm Viết báo cáo nhóm Thực Nộihiện báo cáo sản phẩm Mức độ đạt đƣợc dung Giỏi (8-10) Khá (7-7,9) Trung bình 10 Viết báo cáo nhóm đánh (5-6,9) 11 Tự tin trình bày thông tin khoa học trước lớp giá - Đầy cácvệýquan- điểm Đầycủa đủ - Thiếu Kiến chứng 12 Dùng cứđủbảo (chính ý số ý phụ thức 13 Biết kìm chế từ bỏ ý kiến biết sai phụ) (chính Hiều 14 Phối hợp, giúp đỡ bạn nhóm học tập - Hiều phụ) ý Yếu (0 4,9) Đánh giá Thiếu sai kiến thức Câu 7: Bạn có kiến nghị phương pháp đánh giá KQHT GV - Về phía giáo viên: - Về điều kiện, phương tiện học tập: Chúc bạn vui học tốt! 98 ý Giải thích lấy ví dụ minh họa Kiến thức mở rộng - Hiểu ý Giải thích chưa rõ, chưa lấy ví dụ minh họa có ví dụ chưa điển hình - Đưa thơng - Đưa tin từ thơng tin nguồn từ Có nhận xét sơ nguồn - Chưa so sánh Chưa có nhận xét sơ Chưa giải thích có chưa rõ ràng Chép thông tin từ ghi từ giáo trình bắt buộc Mẫu phiếu số Chưa có thơng tin học Sắp xếp Sắp xếp ý hệ thống, logic ý Trình bày Hệ thống Một vài nội Cấu trúc lộn ý dung thiếu xộn chưa liên kết, tính hệ thống mạch lạc Rõ, ngắn (súc Rõ, ngữ Mắc số Sai ngữ tích), ngữ pháp, không lỗi ngữ pháp pháp, sai lỗi pháp, sạch, khơng mắc lỗi chính tả mắc lỗi tả tả PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THI TỰ LUẬN PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO NHĨM Nhóm : Chủ đề : 99 GV TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Nội Nghiên cứu đầy đủ 2,5 dung Nội dung minh họa đầy đủ 0,5 Trả lời câu hỏi học 0,5 Có liên hệ thực tiễn 1,5 Điểm Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi 0,5 thức Nền, chữ kích thước dễ nhìn 0,5 Hình ảnh, clip, biểu đồ hấp dẫn 0,5 Khơng lỗi tả 0,5 bày Điểm Cách Phong cách tự tin, linh hoạt, thuyết động, lơi trình Kiểm sốt thời gian thuyết trình NHĨM ĐÁNH GIÁ Hình trình CÁC 1 yêu cầu Trả lời chất vấn tốt Điểm Tổng điểm 10 100 S K L 0 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN SƢ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC... 41 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng đánh giá kết học tập trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 41 2.2.1 Chiến lược đánh giá kết học tập giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM... Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Mã số: T2018 - 85TĐ - Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Thủy - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 27/11/2021, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan