Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: SV2019-95 SKC006821 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SV2019-95 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 10/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SV2019-95 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế SV thực hiện: Nguyễn Thái Ngọc Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Đào tạo chất lượng cao Ngành học:Quản lý công nghiệp Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phan Anh Huy Năm thứ: /Số năm đào tạo:4 TP Hồ Chí Minh, 10/2019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1.1 Trong nước 1.1.2 Ngoài nước 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết hành vi 2.1.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 2.1.2 Thuyết hành vi dự định (TPB) 2.2 Nghiên cứu định tính 2.2.1 Thảo luận 2.2.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 2.3 Tóm tắt 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Giới thiệu 13 3.2 Nghiên cứu định tính 13 3.3 Nghiên cứu định lượng 13 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 13 3.3.2 Xác định kích thước mẫu 14 3.3.3 Bảng câu hỏi - Phương pháp thu thập liệu 14 3.3.4 Phân tích liệu 15 3.4 Thang đo mã hóa thang đo 16 3.5 Tóm tắt 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Mơ hình nghiên cứu 20 4.2 KẾT QUẢ 21 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu 21 4.2.1.1 Số lượng mẫu 21 4.2.1.2 Thống kê mẫu theo giới tính 21 4.2.1.3 Thống kê mẫu theo năm học 23 4.2.1.4 Thống kê mẫu theo khoa 24 4.2.1.5 Thống kê mẫu theo nơi thường trú 26 4.2.1.6 Thống kê mẫu theo mức thu nhập 29 4.2.2 Phân tích thang đo yếu tố cá nhân (kỹ chuyên môn) 30 4.2.3 Phân tích thang đo yếu tố khác 32 4.2.3.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đo điều kiện kinh tế trị xã hội (XH) 32 4.2.3.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo hội việc làm (VL) 33 4.2.3.3 Kiểm tra độ tin cậy thang đo hỗ trợ từ gia đình (GĐ) 34 4.2.3.4 Kiểm tra độ tin cậy thang đo tình cảm quê hương (QH) 35 4.2.4 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo – EFA 36 4.2.5 Phân tích hồi quy bội – MLR 47 4.2.6 Biện luận giả thuyết nghiên cứu 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Giới thiệu 51 5.2 Kết nghiên cứu 51 5.3 Một số kiến nghị 52 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát thức 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tập hợp kết nghiên cứu định tính Bảng 2: Bảng đề xuất thống kê nhân tố ảnh hưởng 10 Bảng 3: Thang đo yếu tố Điều kiện kinh tế, trị xã hội quê hương 16 Bảng 4: Thang đo yếu tố Cơ hội việc làm quê hương 17 Bảng 5: Thang đo yếu tố Hỗ trợ từ gia đình 18 Bảng 6: Thang đo yếu tố Kỹ chuyên môn 19 Bảng 7: Thống kê mẫu theo giới tính 22 Bảng 8: Tỷ lệ nam nữ 22 Bảng 9: Thống kê mẫu theo năm học 23 Bảng 10: Thống kê mẫu theo khoa 24 Bảng 11: Thống kê mẫu theo nơi thường trú 27 Bảng 12: Thống kê mẫu theo mức thu nhập 29 Bảng 13 : Độ tin cậy thang đo biến CM 30 Bảng 14: Độ tin cậy biến XH 32 Bảng 15: Độ tin cậy biến VL 33 Bảng 16: Độ tin cậy biến VL loại VL4 33 Bảng 17: Độ tin cậy biến GD 34 Bảng 18: Độ tin cậy biến QH 35 Bảng 19: Kết kiểm định KMO 36 Bảng 20: Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 37 Bảng 21: Trọng số nhân tố 39 Bảng 22 : Kết kiểm định KMO loại biến VL2 41 Bảng 23: Trọng số nhân tố loại biến VL2 44 Bảng 24: Tóm tắt mơ hình 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) Hình 2: Mơ hình thuyết hành vi dự định (TPB) Hình 3: Mơ hình nghiên cứu Hình 4: Mơ hình nghiên cứu 20 Hình 5: Tỷ lệ theo năm học 24 Hình 6: Tỷ lệ theo khoa 25 Hình 7: Tỷ lệ theo nơi thường trú 28 Hình 8: Biểu đồ thể mức thu nhập 30 Thang đo mức độ định hồi hương sinh viên trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM qua yếu tố hỗ trợ từ gia đình - Gia đình, người thân anh/chị có mối quan hệ rộng rãi quen biết với quan địa phương - Gia đình, người thân anh/chị nắm vị trí cấp cao quan địa phương - Gia đình, người thân anh/chị có sẵn sở kinh doanh địa phương - Gia đình, người thân anh/chị có hỗ trợ tài (cho cho vay để giúp anh/chị kinh doanh) Thang đo mức độ định hồi hương sinh viên trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM qua yếu tố hội việc làm - Ngành học bạn có nhu cầu cao địa phương - Ngành học bạn theo đuổi có điều kiện thuận lợi để nâng cao tay nghề quê nhà - Công việc bạn có thăng tiến tương lai 4.2.5 Phân tích hồi quy bội – MLR Để kiểm định mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu giả thuyết, nghiên cứu ứng dụng mơ hình hồi quy bội - MLR Khi sử dụng MLR cần kiểm định phù hợp mơ hình biến, kiểm định phù hợp giả định Trước tiên để sử dụng mơ hình hồi quy bội MLR, cần xem điều kiện biến: có biến phụ thuộc (là biến định lượng) nhiều biến độc lập (có thể biến định lượng định tính) Mơ hình MLR nghiên cứu có biến phụ thuộc là: biến KQ Với biến độc lập kiểm định độ tin cậy, giá trị giá trị phân biệt phân tích EFA là: (1) Điều kiện kinh tế, trị, xã hội; (2) Cơ hội việc làm ; (3) Tình cảm quê hương; (4) Hỗ trợ từ gia đình; (5) Kỹ chuyên mơn Như vậy, mơ hình nghiên cứu phù hợp để thực mơ hình hồi quy bội Thứ hai, kiểm tra giả định xem kết MLR có tin cậy không Đã giả thuyết mối tương quan nhân biến độc lập biến phụ thuộc kể trên, nên 47 việc kiểm định mơ hình MLR nghiên cứu thực phương pháp đồng thời (phương ENTER) Kết phân tích mơ hình hồi quy bội Bảng 24: Tóm tắt mơ hình Model Summaryb Mode R R Adjusted R Std Error of Durbin- l Square Square the Estimate Watson 221 202 1.008 470a 1.645 a Predictors: (Constant), QH, CM, GD, VL, XH b Dependent Variable: KQ ANOVAa Model Sum of df Mean Squares Regressio Sig 11.416 000b Square 57.942 11.588 Residual 204.038 201 1.015 Total 261.981 206 n F a Dependent Variable: KQ b Predictors: (Constant), QH, CM, GD, VL, XH 48 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Coefficients Coefficients Statistics Beta Toleranc VIF B Std Error Sig Collinearity e (Constant 1.119 502 2.230 027 CM -.191 122 -.101 -1.557 121 915 1.092 XH -.078 115 -.055 -.676 500 576 1.736 VL 341 111 242 3.068 002 624 1.602 GD -.053 096 -.040 -.557 578 762 1.312 QH 525 106 359 4.963 000 740 1.352 ) a Dependent Variable: KQ Kết MRL cho thấy, hệ số xác định R2 = 0.202 (khác 0) R2 phần biến thiên biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình giải thích Như vậy, nói biến độc lập giải thích khoảng 20.2% phương sai biến phụ thuộc.Nghĩa 20.2% sinh viên có định hồi hương làm việc sinh viên TPHCM giải thích biến Kiểm định F bảng ANOVA cho thấy, mức ý nghĩa p, tức Sig = 0.000 Như vậy, mơ hình hồi quy phù hợp Xem xét bảng trọng số hồi quy, biến VL QH có tác động chiều vào biến phụ thuộc KQ trọng số hồi quy Beta biến dương có ý nghĩa thống kê (cả có Sig < 0.05) Cịn biến CM, XH GD có sig > 0.05 nên biến không phụ thuộc đến KQ Xem xét kiểm định đa cộng tuyến, có VFI biến 1.092, 1.736, 1.602, 1.312, 1.352 (đều bé 5), tượng đa cộng tuyến không xuất Kết luận mơ hình hồi quy chấp nhận Hàm hồi quy viết sau: WOM = 1.119 +0.341*VL + 0.525*QH 49 4.2.6 Biện luận giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1 Sự phù hợp Điều kiện kinh tế, trị, xã hội có mối tương quan thuận đến Không phù định hồi hương sinh viên trường ĐH Sư phạm Kỹ hợp thuật TPHCM H2 Cơ hội việc làm có mối tương quan thuận đến định hồi Phù hợp hương sinh viên trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM H3 Tình cảm quê hương có mối tương quan thuận đến định Phù hợp hồi hương sinh viên trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM H4 Hỗ trợ từ gia đình có mối tương quan thuận đến định hồi hương sinh viên trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM H5 Khơng phù hợp Kỹ chun mơn có mối tương quan thuận đến định Không phù hồi hương sinh viên trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM hợp 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Giới thiệu Trong chương 5, chúng tơi tóm tắt lại kết nghiên cứu Tiếp theo, chúng tơi đưa số kiến nghị sách sinh viên trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TPHCM sau kiểm định mối quan hệ hài lòng chung với yếu tố ảnh hưởng đến định hồi hương sinh viên trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Cuối cùng, nêu hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 5.2 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu khám phá nhân tố ảnh hưởng đến định hồi hương làm việc sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành Phố hồ Chí Minh, bao gồm: Tình cảm quê hương (QH) ; Cơ hội việc làm (VL) Trong đó, nhân tố Tình cảm q hương ảnh hưởng nhiều đến định hồi hương làm việc sinh viên (β = 0.359 ) Kết nghiên cứu cung cấp khoa học cho lãnh đạo địa phương có sách cụ thể để đáp ứng nguyện vọng người lao động thu hút nguồn nhân lực để phát triển kinh tế, cống hiến sức trẻ cho quê hương Chúng ta thấy tình cảm q hương điều quan trọng người Ai có tình cảm riêng dành cho quê hương mình, nên yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định hồi hương Nhưng với tình cảm thơi chưa đủ để định để hồi hương làm việc Bởi lẽ q hương khơng có nhiều hội làm việc để phát triển thân, chưa đủ để bạn sinh viên có định hồi hương làm việc Đó yếu tố tác động mà chứng minh có ảnh hưởng đến định hồi hương làm việc bạn sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh sau thực khảo sát bạn sinh viên Và nhìn thực tiễn thật yếu tố có tác động lớn định hồi hương bạn sinh viên 51 5.3 Một số kiến nghị Thực tế nay, số lượng sinh viên sau trường có việc làm với nghề nghiệp chuyên môn cịn ít, thất nghiệp nhiều trở ngại lớn Nguyên nhân phần chưa có gặp nhu cầu nguồn nhân lực địa phương ngành nghề đào tạo từ trường đại học sinh viên Do đó, địa phương nên: - Thiết lập nhiều kênh thông tin trực tuyến để lắng nghe, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng bạn trẻ muốn cống hiến - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho địa phương mình, đồng thời cơng bố nhu ngành nghề số lượng nguồn nhận lực - Chủ động tổ chức phối hợp doanh nghiệp địa bàn liên kết với trường đại học nhằm trang bị kỹ kinh nghiệm cần thiết từ thời sinh viên - Các doanh nghiệp tiến hành hợp tác với trường đại học khâu đào tạo nhân lực theo u cầu trình độ chun mơn, tay nghề, rèn luyện kỹ cho sinh viên để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp - Tạo nhiều hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Kêu gọi, thu hút đầu tư ngồi nước địa phương nhằm tạo nhiều cơng ăn, việc làm để tuổi trẻ có hội làm việc khơng làm giàu cho thân mà cịn đóng góp cho gia đình, xã hội - Đẩy mạnh xây dựng sách ưu đãi để thu hút sinh viên tốt nghiệp - Tăng cường cung cấp thông tin tuyển dụng Trước tiên, địa phương cần phải cải cách hành chính, nâng cao lực quyền minh bạch hóa thơng tin Số 4/2015 Xử lý nhanh hồ sơ tuyển dụng đạt yêu cầu thực theo sách thu hút đưa Tránh tình trạng chậm chạp, quy trình phức tạp làm họ phải thời gian lâu, chờ đợi dẫn đến chán nản, thất vọng lại tìm hội tốt để làm việc - Mạnh dạn giải nhanh chóng, kịp thời tồn đọng tình trạng ơng cháu cha, quan liêu, cửa quyền Có vậy, sinh viên có niềm tin, hội tương lai để mạnh dạn đến địa phương để làm việc, góp phần nâng cao mạnh mẽ phát triển địa phương - Doanh nghiệp địa phương cần thông báo rộng rãi thơng tin tuyển dụng cho vị trí phương tiện thông tin đại chúng báo, mạng internet 52 tiếp cận sinh viên từ lúc họ chuẩn bị tốt nghiệp trường đại học lễ tốt nghiệp tổ chức năm nhằm giới thiệu doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, vị trí tuyển dụng phù hợp tới ngành nghề Qua đó, sinh viên kịp thời nắm bắt thông tin đến địa phương làm việc - Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải có qui trình tuyển dụng rõ ràng, chuẩn mực doanh nghiệp lớn nhằm đảm bảo tính minh bạch, tuyển người, việc nhằm tạo niềm tin vững cho sinh viên vào doanh nghiệp - Nâng cao hình ảnh địa phương Xây dựng địa phương phát triển theo hướng bền vững, cải thiện mơi trường khí hậu lành, giảm thiểu ô nhiểm môi trường Xây dựng trung tâm mua sắm, khu vui chơi giải trí để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đến địa phương làm việc - Tăng cường quản lý thị trường, xây dựng chương trình bình ổn giá để đảm bảo điệu kiện sống với mức chi phí sinh hoạt rẻ - Xây dựng video clip quảng cáo giới thiệu địa phương phát truyền hình - Về bạn sinh viên trường cần có chuẩn bị tư tưởng có ý định hồi hương làm việc Nếu có ý định hồi hương thật phải cần có ựu kiên trì, lẽ biết địa phuơng, vùng quê không không nhiều điều kiện thành thị, vùng trung tâm Thế nên điều bạn sinh viên cần làm rèn luyện cho tính kên trì, chịu khó tận dụng hội từ doanh nghệp, địa phương để tiếp tục phát triển thân 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Do có giới hạn thời gian nguồn lực nên đề tài không tránh khỏi số hạn chế sau: - Nghiên cứu thực lấy mẫu thuận tiện nên tính đại diện mẫu chưa cao, sử dụng phương pháp lấy mẫu định mức phân tầng nghiên cứu có kết tốt - Nghiên cứu thực ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nên khả tổng quát hóa kết nghiên cứu cao lặp lại số ĐH khác Việt Nam Đây hướng cho nghiên cứu 53 - Nghiên cứu hạn chế công cụ khảo sát Một số đối tượng khảo sát phàn nàn bẳng câu hỏi dài làm người trả lời khơng muốn hồn thành bảng trả lời Và thực tế cho thấy nhiều bảng trả lời ban đầu trả lời tốt sau đối tượng khảo sát trả lời điểm cố định nên phải loại bảng trả lời dẫn đến tỷ lệ bảng trả lời đạt yêu cầu thấp - Nghiên cứu hạn chế đối tượng khảo sát nên cịn hạn chế nội dung thơng tin 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen and M Fishbein, Prentice Hall, Englewood New Jersey, 1980, “The Theory of reasoned action” taken from “Understanding Attitudes and Predicting Human Behavior Ajzen, I (1991), “The Theory of Planned Behaviour”, Organization Behaviour and Human Decision Processes, No 50, pp 179-211 Eagly & Chaiken, 1993; Olson & Zanna, 1993; Sheppard, Hartwick, & Warshaw, 1988, trích Mark, C & Christopher J.A., 1998, tr.1430 Eagly, A H., & Chaiken, S (1993) The psychology of attitudes Fort Worth, TX: Harcourt Brace Jovanovich College Publishers Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Hà Nội : Nhà xuất Thống Kê Huỳnh Tấn Dũng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay quê hương làm việc sau tốt nghiệp sinh viên tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ kinh tế Huỳnh Trường Huy La Nguyễn Thùy Dung (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 17b 130-139 La Nguyễn Thùy Dung Huỳnh Trường Huy (2010), “Phân tích hành vi sinh viên sau tốt nghiệp: tìm việc thành phố hay địa phương”, đề tài trường, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Trần Thiên Ý Nguyễn Hồ Anh Khoa Mã Bình Phú (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 30-36 10 Natalie M Ferry, 2006 Factors Influencing Career Choices of Adolescents and Young Adults in Rural Pennsylvania, Journal of Extension, Volume 44, Number 11 Nguyễn Cơng Tồn (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút người lao động trở địa phương làm việc nghiên cứu trường hợp thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 46-55 55 12 Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh : Nhà xuất Lao Động Xã Hội 13 Nitchapa Morathop (2010), “Ý định làm việc quê nhà người Sinh viên năm Đại học Naresuan, Tỉnh Phitsanulok”, Tạp chí khối lượng nhân học 14 Nitchapa Morathop, Chamaiporn Kanchanakitsakul, Pramote Prasartkul Bhuddipong Satayavongthip (2006), Ý định làm việc quê nhà người: Sinh viên năm Đại học Naresuan, Tỉnh Phitsanulok 15 Trần Điều, Đỗ Văn Ninh Phạm Thành Thái (2015), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định chọn địa phương làm việc sinh viên trường đại học Nha Trang, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2015 16 Võ Chính Thống (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hồi hương làm việc sinh viên ngoại thành học tập Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát thức BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Giới tính Nam Nữ Bạn sinh viên năm mấy? Năm Năm Năm Năm Bạn thuộc khoa nào? Đào tạo chất lượng cao Công nghệ thông tin Cơ khí chế tạo máy Cơ khí động lực Điện- điện tử Khoa in truyền thông Khoa xây dựng & học ứng dụng Viện sư phạm kỹ thuật Kinh tế Lý luận trị Ngoại ngữ Cơng nghệ may- thời trang Cơng nghệ hóa học thực phẩm Nơi thường trú gia đình Thành phố 57 Thị xã, thị trấn Nông thôn Mức thu nhập trung bình tháng gia đình Dưới triệu đồng Từ – 10 triệu đồng Từ 10-20 triệu đồng Trên 20 triệu đồng Xin vui lòng cho đánh giá bạn nhân tố đáp ứng nhu cầu thị trường lao động , theo thứ tự từ đến với mức độ quan trọng tăng dần Khơng quan Ít quan trọng Trung hòa Quan trọng Rất trọng Kỹ chuyên mơn quan trọng (yếu tố cá nhân) Tính tổ chức Quản lý Phân tích Làm việc nhóm Hoạch định Đàm phán Tổng hợp Lãnh đạo Tổ chức nguồn nhân lực Ra định 58 Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý bạn với phát biểu sau nhận thức sinh viên ĐĐNN, theo thứ tự từ đến với mức hài lòng tăng dần Vui lòng đánh dấu X vào mà bạn chọn Hồn tồn Khơng đồng ý Trung hịa Đồng ý Hồn khơng đồng ý tồn đồng ý Điều kiện kinh tế trị xã hội (XH) Địa phương có nhiều hội tiếp cận trình độ dân trí cao Địa phương có sách hỗ trợ sinh viên trường tìm việc Địa phương có sở hạ tầng (đường sá, trường học, bệnh viện…) tốt Địa phương có điều kiện mua sắm, giải trí tốt Địa phương có thơng tin thủ tục thơng thống Địa phương có nhiều hội tiếp cận Khoa học cơng nghệ tiên tiến, đại (Có liên kết, đầu tư với doanh nghiệp nước ngoài) Cơ hội việc làm (VL) Ngành học anh/chị có nhu cầu cao địa phương Ngành học anh/chị có nhiều sách hỗ trợ, phát triển địa phương Ngành học anh/chị theo đuổi có điều kiện thuận lợi để nâng cao tay nghề quê nhà Công việc anh/chị có thăng tiến tương lai Hỗ trợ từ gia đình (GĐ) Gia đình, người thân anh/chị có mối quan hệ rộng rãi quen biết với quan địa phương 59 Gia đình, người thân anh/chị nắm vị trí cấp cao quan địa phương Gia đình, người thân anh/chị có sẵn sở kinh doanh địa phương Gia đình, người thân anh/chị có hỗ trợ tài (cho cho vay để giúp anh/chị kinh doanh) Tình cảm quê hương (QH) Anh/chị mong muốn cống hiến cho quê hương Anh/chị yêu tự hào quê hương Anh/chị muốn sinh sống làm việc quê hương Địa phương có mơi trường sống lành mạnh 60 ... TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT... CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỒI HƯƠNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SV2019-95 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế... yếu tố ảnh hưởng đến định hồi hương làm việc sinh viên học tập trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Đề xuất biện pháp để giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc định hồi