1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường xuất khẩu gạo của việt nam hiện nay

135 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO

    • 1.1.Thị trường xuất khẩu gạo và đặc điểm, vai trò của nó

      • 1.1.1. Khái niệm thị trường xuất khẩu gạo và sự cần thiết khách quan thị trường xuất khẩu gạo

      • 1.1.2. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu gạo

      • 1.1.3. Các chức năng và vai trò của thị trường xuất khẩu gạo

    • Thứ hai, đối với người tiêu dùng

    • 1.2. Nội dung và các nhân tố tác động tới thị trường xuất khẩu gạo

      • 1.2.1. Nội dung thị trường xuất khẩu gạo

      • 1.2.2. Những nhân tố chính ảnh hưởng tới thị trường xuất khẩu gạo

    • Khâu chế biến lúa gạo chiếm vai trò rất quan trọng nhằm tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của khách hàng tong các thị trường gạo xuất khẩu.

    • Gạo cung ra thị trường trong điều kiện ngày nay, luôn hướng tới phân khúc gạo chất lượng cao và thị trường tiềm năng dựatrên lợi thế so sánh trong sản xuất gạo của từng quốc gia.  Để khai thác tốt thị trường, không cách nào khác là các doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải nâng cao chất lượng và có giá bán thật cạnh tranh.

      • 1.2.2.5. Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái

      • 1.3.2. Thái Lan

      • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra khi nghiên cứu thị trường xuất khẩu gạo của Ấn Độ và Thái Lan

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO

  • CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2019

    • 2.1. Tổng quan về thị trường xuất nhập khẩu gạo trên thế giới thời gian qua

      • 2.1.1.Cầu và nguồn cung về gạo

      • 2.1.2. Về diễn biến giá gạo trên thị trường thế giới (2014-2019)

    • 2.2. Tình hình thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 2014-2019

      • 2.2.1. Cầu về gạo của Việt Nam (khách hàng truyền thống và tiềm năng)

  • Do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau mà nhu cầu nhập khẩu gạo của nhiều quốc gia luôn tăng.

  • Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ lúa gạo lớn nhất thế giới. Từng là nhà xuất khẩu lúa gạo, Thị trường Trung Quốc ã trở thành nơi nhập khẩu gạo ròng từ năm 2011 và là nhà nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới năm từ 2012. Việt Nam và Thái Lan là hai nhà cung cấp gạo lớn nhất cho Trung Quốc, chiếm hơn 3/4 (78%) tổng trị giá gạo nhập khẩu năm 2018 (theo Worldstopexports): Gạo của Việt nam xuất sang trị giá 739,2 tỷ USD, chiếm tới 42,6% thị phần trong tổng nhập gạo của Trung Quốc, tăng 18,1% (từ 2014 đến 2018) [69]. Loại gạo chủ yếu là gạo trung và thấp cấp từ Việt Nam và Thái Lan. Giá của chúng chỉ bằng 80% so với gạo trồng trong nước với cùng mức chất lượng hoặc thấp hơn.

  • Phi-líp-pin là quốc gia sẽ không thể tự cung cấp trong việc sản xuất lúa gạo. Theo đó, Philippines là một thị trường muagạo thường xuyên, chủ yếu từ Việt Nam và Thái Lan, và thường nhập khẩu hơn một triệu tấn lương thực chủ lực hàng năm để đáp ứng nhu cầu trong nước và duy trì kho dự trữ. Cơ quan Lương thực Quốc gia Philippines (NFA) luôn có kế hoạch lấp đầy kho dự trữ gạo cạn kiệt tương đương với 60 ngày tiêu thụ quốc gia, hay khoảng 1,92 triệu tấn vào cuối 2018 [53].

  • So với yêu cầu đề ra là đáp ứng 80% nhu cầu tiêu thụ, thì sản lượng gạo nội địa của thị trường Malaysia vẫn chưa đáp ứngđược. Do đó, trong những năm tới, Malaysia sẽ vẫn tiếp tục nhập khẩu gạo. Trong những năm gần đây,Malaysia là thị trường lớn thứ 3 của gạo Việt Nam.

  • Thị trường Indonesia có lượng tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới với 250 triệu người dân ăn cơm 3 lần/ngày nên yêu cầu về đả bảo lương thực rất lớn. Dù sản xuất nhưng Indonesia vẫn phải nhập khẩu gạo và Việt Nam là quốc gia đầu tiên mà nước này nghĩ đến.

  • Trong những năm qua, thị trường châu Phi tiêu thụ 20% - 25% tổng sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam (trong đó khu vực ây Phi (UEMOA) và Trung Phi (CEMAC) là hai thị trường quan trọng). Thị trường châu Phi chỉ đứng thứ ba sau thị trường Châu Á và Trung Đông. Theo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc (FAO), mức tiêu thụ gạo của châu Phi vào khoảng từ 24-24,5 triệu tấn/năm và mức tiêu thụ bình quân tính theo đầu người là 22,1 kg/năm. Với số dân hơn 1 tỷ người, nhu cầu tiêu thụ gạo ở châu Phi ngày càng lớn bởi sự tiện dụng của việc chế biến gạo so với kê và những loại ngũ cốc truyền thống khác cũng như do tỷ lệ đô thị hóa ngày càng tăng tại các nước trong khu vực này. Mặt khác, giá gạo không còn quá cao so với thu nhập của đại bộ phận người dân châu Phi, vì vậy gạo trở thành thức ăn phổ biến trong bữa ăn hàng ngày. Những nước có mức tiêu thụ gạo bình quân đầu người cao nhất trong khu vực là Guinea Bissau (112kg/người/năm), SierraLeon (88,6 kg/người/năm), Guinea(73 kg/người/năm) và Gabon (72 kg/người/năm).

  • Tiêu thụ gạo tại châu Phi cận Sahara (SSA) tăng nhanh do dân số tăng và người dân chuyển dần từ sử dụng các loại củ truyn thống sang dùng gạo. Hiện gạo đã trở thành lương thực chính của nhiều quốc gia châu Phi, trong khi tiêu thụ tăng nhanh hơn nhiều so với sản lượng khiến nhập khẩu tăng theo. Nhập khẩu gạo của SSA đã tăng gấp đôi kể từ 2001, và dự báo sẽ đạt 12,9 triệu tấn trong năm 2018. Đặc biệt, Bờ Biển Ngà sẽ trở thành nước nhập khẩu gạo lớn thứ 5 thế giới trong năm 2018 với 1,5 triệu tấn. Mặc dù sản lượng tăng nhanh ở nước này trong những năm gần đây, song tiêu thụ vẫn vượt xa cung, và thị trường này phải phụ thuộc vào nhập khẩu gạo tấm và gạo xay của Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ mới đáp ứng đủ nhu cầu. Các nước Tây và Nam Phi thường nhập khẩu gạo của Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ, trong khi các nước Đông Phi nhập của Pakistan.

    • 2.2.2. Diễn biến giá gạo thị trường xuất khẩu

  • Năm 2016, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam có nhiều biến động. Giá chào xuất khẩu gạo 5% đạt mức cao nhất khoảng 385 USD/tn, mức thấp nhất khoảng 345 USD/tấn. So với giá gạo các nước trong khu vực, giá gạo xuất khẩu Việt Nam thấp hơn của Thái Lan khoảng 10-40 USD/tấn nhưng cao hơn giá gạo của Ấn Độ, Pa-ki-xtan khoảng 5 USD/tấn (cùng chủng loại gạo).

    • 2.2.3. Diễn biến cung thị trường xuất khẩu về gạo của Việt Nam

    • Trong 5 tháng đầu năm 2019, sản lượng xuất khẩu gạo ước đạt 2,76 triệu tấn, tương đương 1,18 tỷ USD, giảm 6,9% về khối lợng và giảm mạnh 20,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.

  • Bảng 2-6 : Thị trường và trị giá (triệu USD) nhập khẩu gạo từ Việt Nam

  • qua các năm 2014- 2018

  • Nguồn: Tính toán theo số liệu của Cục XNK Bộ Công thương và Tổng cục Thống kê

  • Từ kết quả trong bảng 2-6 về giá trị gạo nhập khẩu trung bình 5 năm (2014-2018) của 9 quốc gia nhập từ Việt Nam nhiều nht, có thể mô tả cụ thể theo biểu đồ hình 2-14.

  • Hình 2.13: Lượng giá trị gạo (triệu USD) nhập khẩu trung bình của các thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam, gia đoạn 2014 – 2018

    • Tiếp sang 5 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu gạo của Việt Nam gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường. Ngoại trừ một số tị trường vẫn tăng trưởng tốt, bên cạnh đó là một số thị trường nhập khẩu gạo lớn, truyền thống lại sụt giảm đáng kể.

    • Tăng trưởng ở thị trường Đông Nam Á chủ yếu ở hai quốc gia là: Thị trường Phi-líp-pin tăng rất mạnh 296,6% về lượng, tăn 239,5% về kim ngạch, nhưng giảm 14,4% về giá so với 5 tháng đầu năm trước, đạt 1,06 triệu tấn, tương đương 423,34 triệu USD, giá 397,9 USD/tấn, chiếm 38,6% trong tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam và chiếm 35,7% trong tổng kim ngạch. Tiếp đến là Ma-lai-xi-a, thị trường lớn thứ 2 tiêu thụ gạo của Việt Nam, đạt 321.079 tấn, tương đương 122,94 triệu USD, giá trung bình 382,9 USD/tấn, chiếm gần 11% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước, tăng 17,6% về lượng, tăng 0,5% về kim ngạch nhưng giảm 14,6% về giá so với cùng kỳ.

  • Phân tích kết quả xuất khẩu giai đoạn 2014-2018 (qua bảng 2-6 và hình 2-13) và 5 tháng đầu 2019 (bảng 2-7) có thể nhận tấy rằng:

  • Tóm lại: Từ kết quả tổng hợp, phân tích trên có thể thấy: Các quốc gia thuộc Châu Á như Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-n-xi-a, Ma-lai-xi-a và hai quốc gia Châu Phi là Ghana và Bờ Biển Ngà là những quốc gia (truyền thống) nhập khẩu gạo nhiều nhất của Việt Nam trong 5 năm qua. Gần đây, Việt Nam cũng đang hướng tới những thị trường có nhu cầu về gạo chất lượng ngon và giá trị cao.

    • 2.3. Đánh giá chung

      • 2.3.1. Những thành công và nguyên nhân

  • Sản xuất, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã chuyển mạnh theo hướng chất lượng và giá trị gia tăng, thúc đẩy sản xuất an toàn ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ được quan tâm phát triển. Hiện gạo trắng chất lượng cao và trung bình, gạo thơm, gạo nếp là sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay. Chất lượng gạo Việt Nam đã đạt đủ các tiêu chí để thâm nhập vào các thị trường tiêu chuẩn cao nhất trên thế giới [64].

  • Nhiều loại gạo đặc sản, thậm chí là gạo hữu cơ của Việt Nam đã có tiếng trên thị trường thế giới, như gạo ST 24 của Sóc răng đã nhận được chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn Mỹ (USDA) và châu Âu. Sự thay đổi chính sách cho thấy thay đổi lớn trong tư duy xuất khẩu gạo, góp phần mở rộng thị trường mới cho các thương nhân hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu gạo.

  • Do các điều kiện chủ quan và khách quan, một số quốc gia do sức tiêu thụ tăng trong khi việc tăng diện tích trồng lúa làgần như không thể; hoặc chi phí cho việc sản xuất gạo cao hơn giá nhập khẩu; hoặc do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, các nước này không sản xuất được lúa gạo và phải nhập khẩu hoàn toàn; hoặc dân số ngày càng tăng; hoặc có quốc gia có một bộ phận người dân có xu hướng không ăn gạo sản xuất trong nước mà sử dụng các loại gạo nhập khẩu, và v.v…

  • Đáng chú ý là nhu cầu thị trường các nước truyền thống tăng hơn. Mấy năm gần đây, sự tăng trưởng trong xuất khẩu gạo là hờ những hợp đồng xuất khẩu tập trung cho In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin ngay từ đầu năm, đã giúp thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trở nên sôi động.

  • Ba là, chính sách thông thoáng hơn.

  • Việc đổi mới cơ chế thu hút doanh nghiệp tham gia thị trường gạo, việc nới lỏng các quy định về kho chứa, cơ sở xay xát,chế biến lúa gạo cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cũng như đơn giản hóa thủ tục hải quan cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh khi đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo... Vì thế, nhiều doanh nghiệp trong nước, ví dụ Agricam, đã đầu tư hệ thống xay xát, đóng gói hiện đại hàng đầu thế giới để sản xuất đáp ứng yêu cầu của các thị trường cao cấp như Úc, Mỹ.

    • Về chính sách, một trong những điểm nhấn quan trọng nhất của ngành hàng lúa gạo năm 2018 là sự ra đời của Nghị định 107/018/NÐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo (có hiệu lực từ 1-10-2018), thay thế Nghị định 109/2010/NÐ-CP về lĩnh vực này. Ðây là bước đột phá trong cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động xuất khẩu gạo, tháo gỡ khó khăn và tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp phát triển.

    • Chính sách thông thoáng này sẽ tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các doanh ghiệp vừa và nhỏ mở rộng thị trường mà không cần ủy thác qua doanh nghiệp khác, đẩy mạnh xuất khẩu các loại gạo cao cấp, gạo đặc sản đang có nhu cầu tiêu thụ lớn từ các thị trường như Trung Quốc, EU, châu Phi, I-răc, Cuba, các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất…

    • Theo các chuyên gia nông nghiệp, hình ảnh nông dân trồng lúa và xuất khẩu gạo của Việt Nam được cải thiện, giá xuất khẩugạo vượt qua được Thái-lan như hiện nay là một chuỗi tác động từ nhiều chính sách. Trong đó, những cải tổ bước đầu để VFA không còn "mặc chiếc áo chật hẹp", bó buộc với những đặc quyền, đặc lợi gắn với những doanh nghiệp nhà nước "đu đeo" theo các hợp đồng cấp Chính phủ. Những quy định mới, thông thoáng để doanh nghiệp tham gia thị trường xuất khẩu gắn với các quy định trách nhiệm đầu tư cơ sở hạ tầng đã tạo đột phá từ vùng nguyên liệu trồng lúa và DN xuất khẩu gạo ngày càng chuyên nghiệp hơn.

    • Chính sách mới tác động giúp doanh nghiệp kinh doanh gạo, nông dân trồng lúa tiếp tục đẩy mạnh quá trình trồng lúa gắn vi nhu cầu của khách hàng, gắn với từng phân khúc gạo thì Việt Nam có thể tiến tới xuất khẩu và duy trì sự ổn định như hiện nay.

  • Khi “cánh cửa” chính sách thông thoáng hơn thì thị trường tiêu thụ cũng được mở rộng. Do vậy, thời gian tới đây chắc chắ sẽ có nhiều doanh nghiệp chuyển sang làm gạo hữu cơ, gạo sạch theo yêu cầu khách hàng, vừa cho giá bán cao, vừa dễ dàng xây dựng thương hiệu cho gạo Việt vì yếu tố quan trọng nhất trong xây dựng thương hiệu là chất lượng gạo đã được cả nông dân và doanh nghiệp đề cao.

  • Bên cạnh đổi mới các cơ chế, chính sách, cũng như Đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo, Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt am, Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo đã góp phần thúc đẩy tăng cường liên kết gắn sản xuất với thị trường theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng gạo xuất khẩu, xây dựng và khẳng định uy tín và thương hiệu gạo Việt Nam mới có khả năng vươn xa hơn trên thị trường thế giới.

  • Bốn là, đẩy mạnh đầu tư nhiều hơn trong chế biến gạo, tăng chất lượng để tăng giá bán thị trường.

  • Các gói kĩ thuật hỗ trợ người nông dân thay đổi phương thức sản xuất, áp dụng những tiến bộ trong sản xuất, cơ cấu giống mùa vụ cùng với những biện pháp canh tác thích hợp đã từng bước nâng cao chất lượng gạo Việt Nam. Ngoài ra, các giống lúa thơm, chất lượng cao nhằm đáp ứng được những phân khúc thị trường cao cấp cũng được quan tâm hơn như các giống Nàng Hoa, ST 5, ST 20, OM 4900.

    • 2.3.2.Những mặt hạn chế

  • Mặc dù sản phẩm gạo Việt Nam đã có mặt tại hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, nhưng thị trường xuất khu gạo của Việt Nam đang đối mặt với một số khó khăn tiếp tục cần khắc phục và hoàn thiện. Đó là:

  • Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tập trung chủ yếu ở châu Á với tỷ trọng chiếm tới 60%, châu Phi là 22%. Trong hi đó, châu Mỹ mới chỉ chiếm 8%, châu Âu 5% và khu vực khác 5%.

  • Cách xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tập trung vào các thị trường cấp thấp với giá trị thấp, hàng xuất khẩu đóng bao 50 k/bao hoặc container nên không có thương hiệu. Gạo chia theo phẩm cấp tỉ lệ tấm như 5%, 10%, 15% hay 20% tấm. Gần đây có thêm các loại gạo cao cấp hơn như gạo thơm, gạo đồ… nhưng cách bán vẫn đóng bao là chủ yếu. Chính vì vậy, trong giai đoạn 2010 - 2016, gạo Việt Nam chiếm khoảng 15% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu nhưng giá trị thu được không cao.

  • Kết quả hoạt động thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu chỉ do hoạt động thương mại, chứ không phải do đầu tư vào sản xuất vàvùng nguyên liệu, nên lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp chủ yếu là do diễn biến cung, cầu xuất nhập khẩu gạo trên thị trường thế giới.

  • Hạt gạo Việt dù đã xuất khẩu trên 150 thị trường nhưng không gắn nhãn Việt Nam hay doanh nghiệp Việt Nam khi đến tay ngưi tiêu dùng. Nhiều doanh nghiệp bắt tay làm thương hiệu gạo Việt Nam nhưng gặp khó khăn ở rất nhiều khâu.

  • Nỗi đau gạo Việt: Sau bao năm chiếm giữ ngôi vị thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo, giờ đây, gạo Việt lâm cảnh bế tắc đầu r với rất nhiều nguyên nhân. Và, sau mấy chục năm phát triển mạnh mẽ, gạo Việt lại quay về với câu chuyện nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu để giữ thị phần. Mãi cho tới cuối 2018, Việt Nam mới có thương hiệu gạo quốc gia. Việc xây dựng thương hiệu gạo không chỉ để bước được ra thị trường thế giới, Việt Nam cần hướng tới nội địa trước, bởi thị trường này tiêu thụ tới 30-40% lượng gạo sản xuất ra. Thậm chí, nỗi đau gạo Việt hiện đang gặp chính là thị trường quốc tế bị cướp, thị trường nội địa cũng đang mất dần vào tay đối thủ nhỏ như Campuchia.

  • Nguyên nhân của những hạn chế

  • Thứ nhất, sự thay đổi chính sách nhập khẩu gạo của một số quốc gia

  • Những năm gần đây, nhiều nước tiêu dùng, nhập khẩu gạo đã có những sự thay đổi sâu sắc về chính sách đối với mặt hàng lú gạo như: (i) Thực hiện thuế hóa mặt hàng gạo; (ii) Thay đổi phương thức nhập khẩu gạo cho phép nhiều nguồn cung tham gia các đợt thầu G2P để có nguồn cung gạo với giá cạnh tranh và chất lượng cao hơn; (iii) Các nước nhập khẩu cũng nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất trong nước hướng đến tự chủ về lương thực; (iv) Các nước sản xuất như Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Pakistan tập trung tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, điều kiện canh tác để sản xuất gạo có chất lượng và có thương hiệu. Trung Quốc không chỉ là nước nhập khẩu gạo lớn nhất mà cũng trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn của thế giới. Các động thái và tình hình trên đã làm gia tăng lượng cung gạo toàn cầu, tăng tồn kho tại các nước xuất khẩu và làm thay đổi sâu sắc quan hệ cung - cầu theo hướng thị trường thuộc về người mua. Vì thế, nhu cầu thị trường nhập khẩu một số thị trường truyền thống không ổn định, cạnh tranh gay gắt về giá cả và chất lượng, một số thị trường bị sụt giảm như châu Phi.

  • Thứ hai, các sản phẩm không đặc trưng: Các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay đều chưa có thương hiệu mạnh nên vẫnchưa được phần lớn người tiêu dùng cuối cùng tại các nước biết đến trên thị trường như gạo Homali của Thái Lan hay Basmati của Ấn Độ. Người tiêu dùng cuối cùng chủ yếu biết đến gạo Việt thông qua một thương hiệu khác. Đa phần đều là các loại gạo thường cung cấp cho các thị trường châu Á và châu Phi. Các loại gạo thơm, chất lượng

  • cao bán trên các thị trường cao cấp và có thương hiệu riêng mới chỉ chiếm một khối lượng rất nhỏ.

  • Thứ tư, chi phí đầu vào còn lớn do tập quán canh tác chưa được cải thiện

  • Vấn đề thị trường xuất khẩu lúa gạo hiện nay không chỉ là nâng cao chất lượng mà còn giảm chi phí.. Gieo trồng 1ha tiêu ốn hết 150kg, thậm chí 180kg hạt giống thì quá lãng phí. Tập quán sạ dày vừa tốn giống còn tăng thêm chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ lại còn ô nhiễm môi trường. Nên về mặt canh tác cần phải chuyển dần từ sạ sang cấy máy. Cấy máy sẽ giảm công lao động, giảm lượng giống, không phải dùng thuốc diệt cỏ, sử dụng ít thuốc trừ sâu nên giảm chi phí và bảo vệ môi trường

  • Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam cũng chưa có liên kết, hợp tác với nhau để tăng sức cạnh tranh rên thị trường thế giới. Hành vi của các doanh nghiệp không có liên kết ngang, họ rất độc lập trong việc tìm kiếm khách hàng, đặt giá, xây dựng thương hiệu. Mối liên hệ giữa các doanh nghiệp chỉ chủ yếu ở việc xuất khẩu ủy thác hoặc cung ứng lúa gạo để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu.

  • Vai trò của VFA cũng còn nhiều hạn chế trong việc thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp, tăng năng lực cạnh tranh của gành. Các doanh nghiệp cho thấy, họ chủ yếu tự tìm kiếm thông tin trên thị trường thế giới chứ không tham khảo VFA, nhất là thông tin dự báo cung cầu thị trường, giá cả. Hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường của VFA cũng còn hạn chế. Theo cơ chế của Việt Nam, ban lãnh đạo của VFA được bầu ra từ đại diện các doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu lúa gạo. Trong khi đó, VFA lại nắm trong tay quá nhiều quyền điều hành, quản lý ngành, dễ dẫn đến những méo mó trong phân bổ lợi ích xuống các doanh nghiệp thành viên.

  • Cuối năm 2013, Thái Lan đề xuất Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam cùng Thái Lan hình thành liên minh lúa gạo giúp ổn đnh giá cả và giảm sự cạnh tranh trong khu vực. Năm quốc gia này mỗi năm có thể xuất khẩu được khoảng 20 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là đề xuất và chưa có động thái cho việc hình thành liên minh này (Vinanet, 2014). Các nước hiện nay có cơ sở vật chất, năng lực chế biến khác nhau.

  • Chương 3

  • MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2030

    • 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu gạo

      • 3.1.1. Về mục tiêu, thuận lợi, khó khăn và dự báo thị trường xuất khẩu gạo năm tới

  • Mục tiêu đến năm 2030, thay đổi tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường như sau: Châu Á còn 50%, châu Phi 25%, châu Mỹ 10, châu Âu 6% và khu vực khác 9%. Cơ cấu gạo xuất khẩu cũng thay đổi với tỷ trọng gạo trắng thường chỉ chiếm 25%; gạo thơm, gạo đặc sản chiếm 40%, ngoài ra gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng… tăng lên hơn 10%. Ðây là mục tiêu không dễ dàng nhưng chúng ta đang tiếp cận đúng hướng.

  • Để thâm nhập được các thị trường khác nhau, nguồn cung gạo của Việt Nam phải đặt mục tiêu xuất khẩu hàng năm khoảng 4,5 5 triệu tấn vào năm 2020, trị giá đạt bình quân khoảng từ 2,2 – 2,3 tỷ USD/năm.

  • Trong giai đoạn 2021-2030, lượng gạo xuất khẩu hàng năm khoảng 4 triệu tấn vào năm 2030, trị giá xuất khẩu gạo tiếp tục ược duy trì ổn định và tăng đạt khoảng 2,3 – 2,5 tỷ USD/năm. Như vậy giai đoạn sau năm 2020, lượng gạo xuất khẩu có thể giảm xuống do Việt Nam chuyển hướng chú trọng vào thị trường có nhu cầu chất lượng gạo cao hơn.

  • Cụ thể, về chất lượng gạo xuất khẩu, mục tiêu đến năm 2020, tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp và trung bình không vượt qu 20% tổng lượng gạo xuất khẩu, gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 25%, tỷ trọng gạo thơm, gạo đặc sản, gạo japonica chiếm khoảng 30%, gạo nếp chiếm khoảng 20%, các sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao như gạo dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo và một số phụ phẩm khác từ lúa gạo chiếm khoảng 5%.

  • Một là, chính sách thuế nhập khẩu của nước ngoài

  • Hai là, xu hướng giá gạo giảm, các thị trường lớn đồng loạt giảm

  • Các thị trường nhập khẩu gạo lớn, truyền thống của Việt Nam như: Trung Quốc, Băng-la-đet và In-đô-nê-xi-a đều đồng loạt iảm. Theo dự báo của các chuyên gia, nhập khẩu một số năm tới của ba nước này sẽ còn giảm do nhiều lý do khác nhau.

  • Theo dự báo của bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng của các nước sản xuất gạo lớn trên thế giới đều tăng dẫn đến tình trng cung lớn hơn cầu. Do đó, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và nhiều nước khác đều có xu hướng giảm.

    • 3.1.2. Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu gạo

    • 3.2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến 2030

      • 3.2.1. Giải pháp đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc vào một số thị trường nhất định

  • Hai là, các cơ quan nhà nước và hiệp hội cần giúp doanh nghiệp chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu, bằng những hành ộng thiết thực sau:

    • 3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng gạo và thay đổi cơ cấu chủng loại gạo để phục vụ việc đa dạng hóa thị trường và nân cao hiệu quả xuất khẩu gạo

    • 3.2.3. Giải pháp thực hiện công tác quy hoạch và tổ chức sản xuất lúa gạo hàng hóa trong nước phù hợp với nhu cầu của từg loại thị trường

    • 3.2.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu gạo xuất khẩu tạo cơ sở để củng cố và nâng cao thị phần, phát riển thị trường xuất khẩu gạo

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 53. https://vietnambiz.vn/philippines-se-luon-phai-nhap-khau-gao- 18/06/2018

  • 64. https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/gao-viet-nam 12/10/2018 

Nội dung

Ngày đăng: 24/11/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w