1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay

7 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số vấn đề xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay: một số thuận lợi trong sản xuất gạo; những khó khăn còn tồn tại; một số đề xuất gạo của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

một số vấn đề XUấT KHẩU GạO CủA VIệT NAM HIệN NAY Trần nguyễn mỹ linh (*) L nớc mạnh nông nghiệp, sản xuất xuất gạo trở thành ngành chủ lực Việt Nam, nhiều năm qua liên tục có tốc độ tăng trởng cao lĩnh vực mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc Năm 2009 vừa qua xuất gạo Việt Nam đạt mức kØ lơc lµ 6,007 triƯu tÊn, lµ møc xt khÈu gạo cao từ trớc đến (xem: 5) Trong tháng đầu năm 2010 Việt Nam tăng lợng giá trị xuất gạo nớc có lợng gạo xuất lớn trớc nh Thailand, ấn Độ, Pakistan giảm (xem: 4) Theo số liệu ớc tính, lợng gạo xuất tháng ớc đạt 650 nghìn tấn, trị giá 260 triệu USD Tính đến hết tháng 9/2010, lợng gạo xuất nớc ta ớc đạt 5,6 triệu tấn, tăng 12,3% kim ngạch đạt 2,588 tỷ USD, tăng 15,2% so với kỳ năm 2009 (theo: 8) Giá gạo xuất bình quân tháng đầu năm mức 462 USD/ tấn, tăng 2,6 % so với kỳ năm trớc Hiện nay, giá xuất gạo Việt Nam xấp xỉ giá nớc xuất gạo lớn Thailand Tuy nhiên, giá năm tăng chủ yếu thiên tai xảy nớc tiêu thụ sản xuất lớn nh Trung Quốc, Thailand, Pakistan Philippines tiếp tục thị trờng dẫn đầu nhập gạo Việt Nam tháng đầu năm với gần 1,5 triệu tấn, giảm 7,5% so với kỳ năm trớc Xuất gạo giảm thị trờng lớn Việt Nam nhng lại tăng mạnh sang thị trờng nh: Angola: 154 nghìn tấn, tăng 99,7%; Ghana: 123 nghìn tấn, tăng 30%; Trung Quốc: 98,1 nghìn tấn, tăng gấp 13,6 lần; Hong Kong: 87,1 nghìn tấn, tăng gấp lần so với kỳ năm 2009 (theo: 8). Một số thuận lợi xuất gạo Để trở thành nớc xuất gạo lớn thứ hai sau Thailand ngày khẳng định đợc vị trí thị trờng giới nh nay, bên cạnh nhân tố khách quan nh thời tiết () Viện Thông tin Khoa häc x· héi 34 Th«ng tin Khoa häc x· héi, số 12.2010 thuận lợi, ma thuận gió hoà, gạo Việt Nam đợc mùa, hay nhu cầu gạo giới ngày tăng cần phải nhấn mạnh đến đờng lối đắn Đảng Chính phủ tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất gạo thị trờng giới thông qua việc xây dựng hệ thống môi trờng pháp lý, môi trờng hành chính, môi trờng tài chính, ngân hàng, sở hạ tầng, nguồn nhân lực ngày hoàn thiện Đáng ý Chính phủ thông qua chế điều hành xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001 2005, 2006 2010 Với chế doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập tiến tới xoá bỏ rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu, khả tiếp cận với thị trờng quốc tế doanh nghiệp Việt Nam nhiều (xem thêm: 1) Xt khÈu g¹o cđa ViƯt Nam sÏ cã hiƯu nhờ nâng cao khả cạnh tranh có lợi mà WTO mang lại Việt Nam tích cực chủ động hội nhập quốc tế năm gần nh gia nhập ASEAN, AFTA WTO, Việt Nam đợc hởng nhiều lợi ích, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Là nớc nông nghiệp xuất gạo thứ hai giới, Việt Nam mở rộng đợc thị trờng xuất gạo hạn chế số lợng gạo đợc chuyển thành thuế thuế phải cắt giảm theo Hiệp định nông nghiệp WTO Hơn gia nhập WTO, Việt Nam đợc hởng u đãi nh thành viên khác WTO, gạo Việt Nam thâm nhập vào thị trờng nớc không đợc hởng Quy chế tối huệ quốc (MFN) nh gạo nớc khác mà đợc đối xử nh gạo nớc sở với mức thuế nhập u đãi Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiƯp nhµ n−íc tham gia vµo lÜnh vùc xt gạo đồng nghĩa với việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Gia nhập tổ chức quốc tế, Việt Nam đợc hởng quyền lợi mà nớc thành viên dành cho nhau, ngợc lại Việt Nam phải thực đầy đủ nghĩa vụ dành u đãi cho thành viên khác Có nghĩa là, Việt Nam phải mở cửa thị trờng gạo cho đối thủ cạnh tranh nhiều hơn, sách minh bạch bình đẳng Nh doanh nghiệp Việt Nam không ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nớc đợc Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải chấp nhận cạnh tranh áp lực buộc doanh Một thuận lợi khác Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế không quan hệ thơng mại mà bao hàm hoạt động hợp tác khoa học công nghệ Hiện nhà máy chế biến gạo xuất nớc ta có công nghệ thiết bị kém, công nghiệp chế biến gạo Việt Nam chậm phát triển, chủ yếu thủ công, xay xát chế biến sở nhỏ không đợc trang bị đồng phơi sấy, kho chứa Vì Việt Nam đợc tham gia vào chơng trình hợp tác khoa học công nghệ nhiều nh tăng thêm nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tăng cờng lực Gia nhập tổ chức này, gạo Việt Nam có hội tiếp cận với nhiều nguồn công nghệ mới, góp phần nâng cao suất, chất lợng gạo khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị tr−êng thÕ giíi Mét sè vÊn ®Ị vỊ… nghiƯp ViƯt Nam phải tự vơn lên nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp Khi cạnh tranh phát triển giúp doanh nghiệp ngời tiêu dùng đợc lợi nhiều Vì cạnh tranh phát triển thuế nhập giảm giúp giảm chi phí nguyên liệu máy móc nhập dẫn đến giá gạo giảm, chất lợng gạo, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm tăng lên đòi hỏi cao nớc hệ thống mậu dịch quốc tế, đồng thời tạo điều kiện kỹ thuật cho nông dân nâng cao suất lao động Bên cạnh đó, t cách quốc gia xuất gạo đứng thứ hai giới nâng vị Việt Nam, tạo đứng vững cho Việt Nam quan hÖ quèc tÕ ViÖt Nam sÏ cã hội tham gia vào đàm phán đa phơng, giải nhu cầu thị trờng quyền lợi đáng mình, tham gia vào diễn đàn giới gạo để trao đổi kinh nghiệm, đa thông tin thị trờng, mậu dịch gạo, giá nh tạo hội cho nhà sản xuất Việt Nam gặp gỡ với nhà nhËp khÈu Nh− vËy ViÖt Nam sÏ cã tiÕng nãi bình đẳng với thành viên khác, có quyền đa quy tắc nông nghiệp, bày tỏ lập trờng quy tắc nông nghiệp quốc tế, tránh đối kháng với Mỹ nớc khác Việt Nam đợc xếp vào nớc phát triển có thu nhập bình quân đầu ngời dới 1000 USD/ năm, có lẽ thuận lợi ngành xuất gạo Việt Nam; Việt Nam thành viên WTO nên sản phẩm xuất Việt Nam đợc hởng nhiều u đãi nhập thâm nhập vào thị trờng nớc phát triển Ngoài Việt Nam đợc 35 phép trì loại trợ cấp xuất bị cấm đa số nớc thành viên WTO khác, theo Hiệp định Nông nghiệp WTO Việt Nam đa cam kết giảm trợ cấp xuất gạo (trong nớc công nghiệp phát triển phải cắt giảm 36% nguồn ngân sách vòng năm, nớc phát triển nói chung phải cắt giảm 24% vòng 10 năm) Việt Nam không bị yêu cầu cắt giảm hỗ trợ nớc nông dân (trong nớc nông nghiệp phải cắt giảm 20% năm, nớc phát triển khác 13,3% vòng 10 năm) Những khó khăn tồn chừng mực đó, nói gạo Việt Nam có chỗ đứng thị trờng giới, vị trí bớc đợc khẳng định củng cố Tuy nhiên khó khăn yếu xuất gạo nhiều Thứ nhất, Việt Nam có nhiều năm kinh nghiệm xuất gạo trở thành nớc đứng thứ hai giới xuất gạo, nhng nhiều năm qua hoạt động xuất gạo rơi vào vòng luẩn quẩn: lúa trúng mùa rớt giá, Nhà nớc bỏ tiền bù giá mua tạm trữ, gạo xuất lỗ, Nhà nớc lại dốc tiền bù lỗ cho doanh nghiệp Do xét đến ngân sách nhà nớc phải bù đắp thờng xuyên cho hoạt động xuất gạo, tất nhiên hiệu kinh tế thực từ việc xuất gạo không cao cho dù đợc mùa hay mùa, giá gạo xuất cao hay thấp ( xem: 1) Thứ hai, lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến kinh 36 doanh gạo thấp Đa số nhà máy chế biến quy mô nhỏ, công nghệ, thiết bị lạc hậu nhiều so với trình độ công nghệ nớc khu vực giới Vì áp lực mở cửa thị trờng thách thức to lớn doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Bên cạnh gia nhập WTO hàng rào bảo hộ phải loại bỏ dần, mức độ trợ cấp phải giảm bớt vòng từ đến năm, doanh nghiệp có lực cạnh tranh thấp gặp nhiều khó khăn, chí có doanh nghiệp phải đối mặt với nguy phá sản, đòn giáng mạnh vào xuất gạo Việt Nam Thứ ba, chất lợng g¹o xt khÈu cđa ViƯt Nam Chóng ta nãi chÊt lợng gạo xuất Việt Nam có tiến nhiều tơng đối, so víi chÝnh g¹o xt khÈu cđa ViƯt Nam thêi gian đầu xuất cha đạt tiêu chuẩn quốc tế Còn so với chất lợng gạo nớc xuất lớn nh Thailand, Mỹ, Pakistan chất lợng gạo Việt Nam thua nhiều Hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lợng gạo giới, thị trờng lớn, đòi hỏi cao khắt khe gạo Việt Nam thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm, thành viên WTO yêu cầu Việt Nam thực Hiệp định SPS gia nhập Thêm vào việc gia nhập WTO sau phải chấp nhận cam kết lớn hơn, mức thuế thấp điều kiện khắt khe Ngợc lại trình độ phát triển thấp, Việt Nam hầu nh cha sử dụng hàng rào kỹ thuật nhằm bảo hộ sản xuất n−íc (xem: 1) Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12.2010 Thø t−, xt khÈu g¹o cđa ViƯt Nam míi nặng số lợng (khối lợng trọng lợng xuất khẩu) mà cha quan tâm nhiều đến giá trị xuất Vì vậy, bản, ngời trồng lúa giàu lên đợc đất nớc không thu lợi đợc nhiều từ xuất gạo Thứ năm, thị trờng xuất gạo Việt Nam thị trờng có sức mua thấp, thiếu tính bền vững, tính rủi ro cao Hơn nữa, thị trờng giới rộng lớn vô phức tạp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nên hiểu biết kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng cha nhiều Thị trờng xuất gạo Việt Nam chủ yếu thị trờng nớc khu vực thị trờng châu chiếm 6% ®Õn 65% kim ng¹ch xt khÈu Do n−íc ta gia nhập thị trờng giới chậm so với đối tác, mà thị trờng ổn định ngời mua, nơi bán, thói quen, sở thích sản phẩm đợc coi thách thức lớn ®èi víi ho¹t ®éng xt khÈu cđa g¹o ViƯt Nam Tính cạnh tranh thị trờng giới cao, gạo nhiều thời điểm phải xuất qua trung gian, nên bị ép cấp thua thiệt giá Hơn thị trờng sức mua thấp tái chế, tái xuất không phù hợp với định hớng chiến lợc xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Việt Nam giai đoạn tới Triển vọng mở rộng thị trờng nớc khu vực (châu Âu, châu Mỹ, Nhật Bản ) gặp nhiều khó khăn trớc yêu cầu đổi cải tiến liên tục tiêu chuẩn vệ sinh thành phẩm, chất lợng, mẫu mã kể quy định thông lệ thơng mại quốc tế Một số vấn đề Thứ sáu, doanh nghiệp xuất gạo, 19 năm tham gia thị trờng lóa g¹o thÕ giíi nh−ng nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam không khỏi lúng túng thị trờng có nhiều biến động Gạo Việt Nam cha có thơng hiệu riêng Nhiều doanh nghiệp nớc phải dựa vào công ty nớc để xuất Ngoài ra, doanh nghiệp nớc ta hạn chế việc tiếp thị quảng bá, tiếp cận thông tin nắm bắt thị trờng nh khâu giao dịch ký kết hợp đồng Thứ bảy, nhiều chuyên gia cho sản xuất lúa gạo xuất Việt Nam thiếu quy hoạch, cha đa dạng chủng loại hàng hoá Hệ thống chế biến bảo quản phục vụ xuất nhiều yếu lại phân bổ không hợp lý Chẳng hạn hệ thống nhà máy xay xát đánh bóng lại thiếu tập trung, chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Mỹ Tho lại nơi có sản lợng lúa hàng hoá không nhiều địa phơng có nhiều lúa hàng hoá xuất lại nhà máy Hoặc nh đầu mối xuất tập trung lớn vào thành phố Hồ Chí Minh, xa trung tâm sản xuất làm tăng chi phí vận chuyển chi phí trung gian Quan trọng Việt Nam cha có đợc chiến lợc thị trờng chiến lợc sản phẩm rõ ràng chủ động, cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng bạn hàng ổn định, tình trạng bán qua trung gian, tranh mua tranh bán, công tác điều hành xuất nhiều lúng túng, không kịp thời gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất phát sinh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh 37 Một số đề xuất Để thúc đẩy phát huy hiệu hoạt động xuất gạo thời gian tới, việc tạo lập khuôn khổ pháp lý đầy đủ cho hoạt động thơng mại xuất gạo, phấn đấu tăng diện tích, quy mô doanh số gạo xuất khẩu, cần có phơng hớng tập trung đầu t thâm canh, áp dụng tiến khoa học công nghệ, cải tiến chất lợng phẩm cấp gạo, tổ chức tốt khép kín khâu thu mua, chế biến, tiếp thị, bán hàng , đảm bảo nâng cao hiệu sức cạnh tranh, không ngừng ổn định mở rộng thị trờng xuất gạo Việt Nam Cụ thể là: Thứ nhất, hoàn thiện việc tổ chức khâu trồng lúa cung cấp cho xt khÈu Tr−íc hÕt, cÇn thùc hiƯn tèt viƯc quy hoạch, phân vùng thâm canh trồng lúa phục vụ cho công tác xuất Trọng điểm vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long (nhất vùng đồng sông Cửu Long, nơi chiếm 90% lợng gạo xuất nớc) Đây vốn vùng đợc thiên nhiên u đãi thổ nhỡng, có hệ thống thủy lợi đồng toàn diện, ngời nông dân có tập quán kinh nghiệm lâu đời thâm canh lúa nớc Trên sở Nhà nớc cần có u đãi đầu t thâm canh cho vùng quy hoạch trồng lúa nớc xuất khẩu, đặc biệt khuyến khích nghiên cứu chuyển giao giống lúa cao sản cho suất chất lợng tốt, giống lúa có khả kháng bệnh chịu đợc điều kiện thiên tai khắc nghiệt nh OM4900, OM5199, OM3536 Từ đó, bớc có chuyển đổi cấu mùa vụ tập quán canh tác nhằm 38 nâng cao chất lợng nh số lợng gạo xuất (xem: 1) - Thứ hai, hoàn thiện khâu tổ chức nguồn hàng phơc vơ cho xt khÈu Do tỉn thÊt sau thu hoạch nớc ta cao (từ 15- 20%), mà chủ yếu khâu nh thu hoạch, phơi sấy, vận chuyển, xay xát Điều góp phần đẩy giá thành lúa gạo tăng lên Nếu hạn chế đợc tỷ lệ hao hụt xuống từ 5%- 7%, việc nâng cao số lợng, hạ giá thành xuất gạo lớn, góp phần đáng kể việc nâng cao hiệu cạnh tranh hạt gạo Việt Nam - Thứ ba, chấn chỉnh công tác quản lý xuất gạo Cần nhanh chóng vơn lên nắm quyền xuất trực tiếp Hiện nay, số thị trờng châu Phi, gạo Việt Nam xuất sang hầu hết phải qua trung gian, tức qua đối tác khác (một công ty, tổ chức quốc tế, thờng công ty, tổ chức châu Âu Liên Hợp Quốc) Điều vừa thiệt cho Nhà nớc ngời nông dân (do xuất gạo với giá thấp), vừa thiệt cho ngời dân châu lục phải mua gạo Việt Nam với giá cao Cần chấn chỉnh công tác quản lý xuất gạo theo hớng khuyến khích doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trờng nâng cao vai trò Hiệp hội Lơng thực Việt Nam việc điều hành xuất gạo Quan tâm đẩy mạnh việc xuất chỗ Chơng trình đợc GS.TS Võ Tòng Xuân thực Senegal (châu Phi), cách đa chuyên gia (thực nông dân dày dỈn kinh nghiƯm viƯc trång lóa cđa n−íc ta), mang theo gièng, kü tht sang canh t¸c lóa trùc tiếp đây, sau thu hoạch bán sản phẩm thị trờng Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2010 - Thứ t, hoàn thiện công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm Công tác cần đợc tiến hành cách chuyên nghiệp, từ khâu kiểm tra nghiên cứu, tổ chức thông tin đầy đủ kịp thời thị trờng; xúc tiến thơng mại tiếp thị, xây dựng thơng hiệu quảng bá sâu rộng Mỗi vùng, quốc gia, khách hàng có thị hiếu tiêu dùng khác giới Đối với thị trờng nớc phát triển nh Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Mỹ đòi hỏi gạo có chất lợng cao doanh nghiệp nên chủ yếu tiếp thị sản phẩm có chất lợng cao Đối với thị trờng nớc phát triển nh nớc Trung Đông, châu Phi doanh nghiệp nên chủ yếu bán sản phẩm có chất lợng vừa toán hợp lí, tạo điều kiện cho khách hàng - Cuối cùng, cần có chiến lợc quốc gia xây dựng mở rộng thị trờng xuất gạo theo tinh thần nghị kỳ Đại hội Đảng, Nghị Đại hội X Đảng, coi kim nam cho hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng Củng cố mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo thị trờng ổn định cho mặt hàng có khả cạnh tranh, tăng thêm thị phần thị trờng lớn khai mở thị trờng nhiều tiềm Trong giai đoạn nay, thị trờng truyền thống đặc biệt thị trờng châu có mối quan hệ tốt với nớc ta (Indonesia, ấn Độ) số nớc Trung Đông (Iran, Iraq) Việt Nam cần nâng cao sức cạnh tranh gạo Việt Nam Với thị trờng châu Phi, có nhu cầu lớn gạo nhng khả toán lại có hạn phần dựa vào nguồn vốn viện trợ quốc tế để toán, ta bán gạo cho Một số vấn đề châu Phi qua phơng cách khai thác nguồn vốn viện trợ quốc tế Việc mở rộng thị trờng xuất gạo sang thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU bên cạnh việc tiếp thị Việt Nam cần phải sản xuất, chế biến loại gạo phù hợp với yêu cầu thị trờng thị hiếu ngời tiêu dùng, bán gạo thị trờng cao cấp có hiệu cao bán đợc giá cao Tóm lại để tăng sức cạnh tranh hạt gạo Việt Nam bối cảnh phải có nhiều giải pháp đồng hơn, bên cạnh việc mở rộng ổn định thị trờng theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá cần đảm bảo chữ tín với khách hàng, tăng cờng tiếp thị, đầu t nghiên cứu dự báo thị trờng , mở rộng khuyến khích tham gia t nhân vào hoạt động xuất gạo, tiến tới thành lập tập đoàn xuất gạo lớn có quan hệ với tập đoàn xuất gạo Thailand Việc thực đồng biện pháp xây dựng đợc thơng hiệu gạo Việt Nam thị trờng giới TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Trung Văn Lúa gạo Việt Nam tr−íc thiªn niªn kû míi H−íng xt khÈu H.: Chính trị Quốc gia, 2001 39 Vũ Thị Bạch Nga Thực trạng biện pháp nâng cao giá gạo xuất Thơng mại, số 20 /1997 Nguyễn Cảnh Hng Xuất gạo năm 2000: Thời - Thách thức Giải pháp Tạp chí Nghiên cứu Trao đổi, số (4/2000) Thời vàng cho xuất gạo Việt Nam Báo Kinh tế Nông thôn, số 42 (737) (18/10/2010) Thơc Anh 10 sù kiƯn kinh tÕ năm 2009 Báo Thị trờng Giá cả, số Xuân Canh Dần Tổng Cục Thống kê Thông tin thống kê hàng tháng http://www.gso.gov.vn/default.aspx ?tabid=445&idmid=5 Từ Nghị Đảng, đến thành tựu phơng hớng, giải pháp cho xuất gạo Việt Nam http://taichinhvietnam.net/content /view/4592/44/ tháng, xuất gạo ớc đạt 5,6 triệu http://www.congthuongbackan.gov vn/so-cong-thuong-backan.gplist.2.gpopen.1601.gpside.1.as mx ... mạnh vào xuất gạo Việt Nam Thứ ba, chất lợng gạo xuất Việt Nam Chúng ta nói chất lợng gạo xuất khÈu cđa ViƯt Nam cã sù tiÕn bé nhiỊu còng tơng đối, so với gạo xuất Việt Nam thời gian đầu xuất cha... nớc khác Việt Nam đợc xếp vào nớc phát triển có thu nhập bình quân đầu ngời dới 1000 USD/ năm, có lẽ thuận lợi ngành xuất gạo Việt Nam; Việt Nam thành viên WTO nên sản phẩm xuất Việt Nam đợc hởng... tế Một số vấn đề Thứ sáu, doanh nghiệp xuất gạo, 19 năm tham gia thị trờng lúa gạo giíi nh−ng nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam vÉn kh«ng khái lúng túng thị trờng có nhiều biến động Gạo Việt Nam cha

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:27

w