Xuất phát từ thực tế và nhận định trên, em đã chọn đề tài” thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2001đến nay.” Đây là giai đoạn Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh trong
Trang 1THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ
NĂM 2001 ĐẾN NAY
Trang 2MỤC LỤC
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM
2001 ĐẾN NAY 3
MỞ ĐẦU 3
1.Tính cấp thiết của đề tài 3
2 Tình hình nghiên cứu 4
CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam 6
1.1 Khái niệm về xuất khẩu gạo 6
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế 7
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo 9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 14
2.1 Tình hình xuất khẩu gạo của VN từ năm 2001 đến nay 14
2.2 Thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2001 đến nay 23
2.3 Đánh giá về năng lực canh tranh của gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2001 đến nay 36
2.4 Những vấn đề đặt ra của xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới 38
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới .43
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
Trang 3TH C TR NG TH TR ỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM Ị TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM NG XU T KH U G O C A VI T NAM T NĂM ẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ỆT NAM TỪ NĂM Ừ NĂM
2001 Đ N NAY ẾN NAY.
M Đ U Ở ĐẦU ẦU.
1.Tính c p thi t c a đ tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài.
Là một nước với 67% lực lượng lao động làm nông nghiệp, trong những nămqua, nông nghiệp nước ta đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế Với khoảng ¼ GDP
và 1/3 tổng kim nghạch xuất khẩu
Trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế đãtrở nên phổ biến và góp phần không nhỏ trong việc phát huy lợi thế so sánh củamỗi quốc gia
Hoạt động kinh doanh quốc tế thường được thực hiện bằng nhiều hình thứctrong đó có hình thức xuất khẩu
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu hiện nay, gạo là một trong những mặt hàng có thếmạnh của Việt Nam Chiếm tỷ trọng lớn trong mặt hàng xuất khẩu và đưa ViệtNam vươn lên vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo
Song song với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, tham gia vào tổ chức thươngmại WTO, ngành lúa gạo Việt Nam đang đứng trước những khó khăn và tháchthức lớn về chất lượng gạo và ổn định thị trường tiêu thụ Điều kiện mới đặt ranhững yêu cầu tất yếu mà mọi khâu: “ sản xuất - chế biến – tiêu thụ” lúa gạo của
Trang 4nước ta phải tiến hành quy trình liên kết đồng bộ Trong đó tìm kiếm và mở rộngthị trường tiêu thụ gạo xuất khẩu ra thị trường thế giới là vấn đề then chốt.
Để góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu gạo và nâng cao lợi thế cạnh tranhcủa mặt hàng gạo trên thị trường thế giới, chúng ta phải có một cái nhìn toàn diện
về thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của VN trên thị trường thế giới
Xuất phát từ thực tế và nhận định trên, em đã chọn đề tài” thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2001đến nay.” Đây là giai đoạn
Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nóichung, hội nhập thương mại nói riêng
- Lê Mai:” mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam”
- Công Trí: “nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thịtrường thế giới”
- Nguyễn Mạnh Tùng:“mở cửa thị trường xuất khẩu gạo, song hành cơ hội
và thách thức”
- IFPRI(1996):”giám sát thị trường gạo và nghiên cứu các lựa chọn chínhsách”
Trang 5Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên chủ yếu mới đề cập đến những thành
thị trường xuất khẩu gạo trong khuôn khổ một bài báo nên chưa đi sâu vào phântích, đánh giá thực trạng thị trường xuất khẩu gạo một cách toàn diện về lý luận vàthực tiễn, mặt khác thị trường gạo thế giới đang biến động không ngừng vì vậyviệc nghiên cứu thực trạng thị trường xuất khẩu gạo là điều cần thiết
1 Mục đích nghiên cứu.
- Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm
2001 đến nay
2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: một số quốc gia mà gạo xuất khẩu của Việt Nam hướng tới vàmột số nước là đối thủ cạnh tranh của gạo xuất khẩu của Việt Nam
Về thời gian: từ năm 2001 đến nay.Đây là giai đoạn Việt Nam có nhiều chuyểnbiến mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập thươngmại nói riêng
5 Phương pháp nghiên cứu.
-Phương pháp tổng hợp để đưa ra những lý luận khái quát về thị trường xuấtkhẩu gạo
Trang 6- Phương pháp phân tích, đối chiếu so sánh, tổng hợp các số liệu thống kê vàtài liệu để làm sáng tỏ thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm
2001 đến nay
6 Đóng góp của đề tài.
-Phân tích đánh giá một cách toàn diện thực trạng thị trường xuất khẩu gạocủa Việt Nam từ năm 2001 đến nay
7 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung của đề tài gồm 3 chương
Chương 1: Xuất khẩu gạo Việt Nam – cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2001 đếnnay
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thị trường xuất khẩu gạo của ViệtNam
CH ƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam NG 1: Nh ng v n đ lý lu n chung v xu t kh u g o Vi t Nam ững vấn đề lý luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam ấp thiết của đề tài ề tài ận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam ề tài ấp thiết của đề tài ẩu gạo ở Việt Nam ạo ở Việt Nam ở Việt Nam ệt Nam 1.1 Khái ni m v xu t kh u g o ệt Nam ề tài ấp thiết của đề tài ẩu gạo ở Việt Nam ạo ở Việt Nam
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốcgia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thểdùng là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia
Trang 7Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thương đã xuất hiện từ rấtlâu và ngày càng phát triển Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực , mọiđiều kiện kinh tế từ xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến hàng hóa tư liệu sảnxuất , từ máy móc thiết bị cho đến công nghệ kĩ thuật cao Tất cả các hoạt động đóđều nhằm mục tiêu là đem lại ngoại tệ cho các quốc gia
1.2 Vai trò c a ho t đ ng xu t kh u g o đ i v i n n kinh t ủa đề tài ạo ở Việt Nam ộng xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế ấp thiết của đề tài ẩu gạo ở Việt Nam ạo ở Việt Nam ối với nền kinh tế ới nền kinh tế ề tài ết của đề tài.
- Xuất khẩu gạo mang lại ngoại tệ cho quốc gia, góp phần nhập khẩu nhằm phục
vụ cho công cuộc công nghiệp hóa đất nưóc
Hiện nay gạo chiếm giá trị kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩucủa đất nước Trong khi đó cán cân thanh toán ngoại tệ của Việt Nam luôn bị thâmhụt, do đó cần một khoản ngoại tệ bổ sung thâm hụt đó
Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếukhắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nước ta Để công nghiệphóa đất nước trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máymóc thiết bị kĩ thuật công nghệ tiên tiến
Nguồn vốn để nhập khẩu hình thành từ nhiều nguồn: đầu tư nước ngoài, đivay, viện trợ và xuất khẩu Các nguồn đầu tư nước ngoài, đi vay, viện trợ tuy quantrọng nhưng cũng phải trả dù cách này hay cách khác Nguồn quan trọng nhất chỉ
có thể trông chờ vào xuất khẩu mà trong đó xuất khẩu gạo chiếm vị trí quan trọng
- Xuất khẩu gạo đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển
Trang 8Quan điểm coi thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất vàxuất khẩu đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển
+ Xuất khẩu gạo tạo điều kiện cho các ngành khác cùng cơ hội phát triển Điều này
có thể thông qua ví dụ khi phát triển ngành lúa gạo xuất khẩu thì các ngành nhưsản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… cũng có điều kiện phát triển
+ Xuất khẩu gạo tạo điều kiện, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm góp phần ổnđịnh sản xuất
+ Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất gạo, mở rộngkhả năng tiêu dùng của một quốc gia
Vì xuất khẩu tạo ra nguồn vốn không nhỏ cho mỗi quốc gia Đây là điều kiệncho mỗi quốc gia đang phát triển như Việt Nam có thể đưa kỹ thuật công nghệ hiệnđại vào sản xuất lúa gạo Bên cạnh đó xuất khẩu còn cho phép một quốc gia có thểtiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sảnxuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sảnxuất được Theo như quan điểm lợi thế so sánh của nhà kinh tế học người AnhDavid Ricardo ông cho rằng khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu một quốc gia sẽtham gia vào việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất rachúng ít bất lợi nhất (đó là những hàng hoá có lợi thế tương đối) và nhập khẩunhững hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có những bất lợi hơn (đó là những hànghoá không có lợi thế tương đối) Vì vậy xuất khẩu còn tạo điều kiện mở rộng khảnăng tiêu dùng của một quốc gia
Thông qua xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có điều kiện tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng Cuộc cạnh tranh này có tác
Trang 9dụng ngược trở lại buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tổ chức, xem xét lại khâusản xuất, hình thành một cơ cấu sản xuất thích hợp, các doanh nghiệp cũng cầnphải nhìn lại chất lượng sản phẩm của mình để thích nghi với những biến động củathị trường thế giới.
- Xuất khẩu gạo có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
+ Tác động của xuất khẩu gạo đến đời sống nông dân được thể hiện trên nhiềuphương diện Một mặt sản xuất gạo là nơi thu hút nhiều lao động và việc làm cóthu nhập khá ổn định Mặt khác xuất khẩu gạo tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu sảnphẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của nhân dân.+ Khi thực hiện xuất khẩu một lượng mặt hàng gạo dư thừa trong thị trường nội địa
sẽ giải quyết lập lại cung cầu ở giá cao hơn Nông dân không những bán được hàng
mà còn được giá Từ những điều này mang lại cho nông dân thu nhập cao hơn vàđây chính là động lực thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển
+ Ngoài ra thông qua xuât khẩu gạo chúng ta phần nào hiểu rõ hơn về yêu cầu củathị trường quốc tế đối với mặt hàng gạo Mối quan hệ giữa thị trường nước ngoài
và sản xuất trong nước được thực hiện qua xuất khẩu là cách tốt nhất để nâng caotrình độ và hiệu quả của nền công nghiệp
1.3 Các nhân t nh h ối với nền kinh tế ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo ưở Việt Nam ng đ n xu t kh u g o ết của đề tài ấp thiết của đề tài ẩu gạo ở Việt Nam ạo ở Việt Nam
Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế, mọi quốc gia đều mở rộngcác mối quan hệ buôn bán với nhau để phát huy lợi thế so sánh của mình trong việcsản xuất và xuất khẩu các loại hàng hóa nhằm thu lợi ích cao nhất để phát triển đấtnước Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển trong việc tạo
Trang 10ra nguồn thu từ việc xuất khẩu một hoặc một số mặt hàng được hình thành trên cơ
sở khai thác các nguồn lực sẵn có của nước đó Việc xuất khẩu gạo của Việt Namcũng như tất cả các nước xuất khẩu gạo khác trên thế giới đều bị chi phối bởi 3nhân tố chính: nhân tố thị trường, nhân tố về cơ sở vật chất – kỹ thuật và côngnghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nhân tố về chính sách kinh tế vĩ mô
+ Cung trên thị trường là nhân tố quan trọng trong xuất khẩu Các doanh nghiệptham gia xuất khẩu cần phải tìm hiểu kĩ về khả năng xuất khẩu từng loại gạo củamình cũng như khả năng của các đối thủ cạnh tranh Trên thị trường thế giới sảnphẩm gạo rất đa dạng, phong phú, cầu về gạo co giãn ít so với mức giá do đó nếulượng cung tăng quá nhiều có thể dẫn tới dư cung điều đó bất lợi cho các doanhnghiệp tham gia xuất khẩu
+ Giá cả là một yếu tố quan trọng là thước đo sự cân bằng cung cầu trong nền kinh
tế thị trường Trên thị trường gạo thế giới có nhiều nước xuất khẩu, nhiều nướcnhập khẩu, giá cả thị trường thế giới sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng –mức giá mà tại đó lượng cung và lượng cầu bằng nhau Ở mức giá cao hơn mức
Trang 11giá cân bằng, lượng cung về gạo sẽ vượt quá lượng cầu về gạo Trong trường hợpnày, một số lượng gạo mà nhà xuất khẩu muốn bán lại không tìm được người mua.
Sự ế thừa kiểu này gọi là sự dư cung Sự dư cung này làm cho hay tạo ra sức épkhiến những nhà xuất khẩu phải hạ giá gạo Quá trình hạ giá này sẽ dần dần làmgiảm mức dư cung và chỉ dừng lại khi mức giá trên thị trường đã hạ xuống đếnmức cân bằng Ngược lại ở mức giá thấp hơn mức giá cân bằng những nhà nhậpkhẩu sẽ mua nhiều hơn khiến cho lượng cung không đáp ứng kịp thời và dẫn đếntình trạng dư cầu Sự dư cầu này tạo cơ hội cho nhà xuất khẩu nâng giá lên Quátrình tăng giá này sẽ dần dần làm giảm mức dư cầu và chỉ dừng lại khi mức giá đãtăng lên đúng bằng mức giá cân bằng
- Nhân tố về cơ sở vật chất – kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Các nhân tố về cơ sở vật chất – kĩ thuật là do hệ thống vận chuyển, kho tàng,bến bãi, hệ thống thông tin liên lạc…Hệ thống này bảo đảm việc lưu thông nhanhchóng kịp thời, đảm bảo cung cấp nguồn hàng một cách nhanh nhất, tiết kiệm thờigian và chi phí lưu thông
Các nhân tố về kĩ thuật, công nghệ sản xuất và tiêu thụ đặc biệt quan trọngtrong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụ gạo Hệ thống chếbiến với công nghệ dây chuyền hiện đại sẽ góp phần tăng chất lượng và giá trị gạo
- Chính sách kinh tế vĩ mô
Chính sách áp thuế xuất khẩu gạo là một biện pháp nhằm điều tiết sự chênhlệch giữa giá xuất khẩu với giá thị trường trong nước nhằm bình ổn giá gạo nội địa
Trang 12đồng thời đây còn là một công cụ tăng thu, góp phần làm giảm thâm hụt ngân sách.Tuy nhiên việc áp thuế xuất khẩu gạo có thể sẽ không khuyến khích các doanhnghiệp sản xuất và xuất khẩu các loại gạo cao cấp có giá trị đồng thời ảnh hưởngtới lượng gạo xuất khẩu Chính bởi vậy nên các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn khiquyết định kí kết những hợp đồng cung cấp gạo cao cấp với mức giá cao vì lợinhuận thu về sau khi trừ thuế cũng không đáng kể, thậm chí còn phải chịu lỗ docác nguyên liệu, chi phí đầu vào của sản xuất lúa gạo tăng cao Không những thếmức thuế lũy tiến theo giá xuất khẩu càng làm cho mức chịu thuế cao lên cùng vớinhững lô gạo xuất khẩu có chất lượng tốt, giá thành cao Như vậy, chính sách thuế
đã làm cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo bỏ lỡ cơ hội xâm nhập vào những thịtrường khó tính giá trị gia tăng cao, mất khách hàng, mất đi những dấu ấn thươnghiệu đang giai đoạn hình thành Bên cạnh đó, chính các doanh nghiệp cũng ép giáthu mua lúa gạo từ nông dân để tránh phải nộp thuế cao hơn, điều này gây ảnhhưởng tới thu nhập của người nông dân từ đó có thể gây ra xáo trộn trong sản xuấtlúa gạo
Chính sách hạn ngạch được sử dụng căn cứ vào lượng gạo xuất khẩu hàngnăm và tình hình sản xuất hiện tại, căn cứ vào hạn ngạch nhà nước quyết định sốlượng xuất khẩu nếu gạo trong nước dư thừa nhiều thì tùy theo tình hình chính phủ
sẽ tiếp tục cấp chỉ tiêu xuất khẩu Việc sử dụng hạn ngạch linh hoạt căn cứ vào tìnhhình sản xuất trong nước, tiêu dùng nội địa và dự trữ quốc gia để phát huy tácdụng
Việc áp dụng hạn ngạch có thể là công cụ hợp lý nhưng trong một chừng mựcnào đó lại cản trở việc phát triển sản xuất lúa gạo xuất khẩu, ảnh hưởng đến mứcgiá của gạo xuất khẩu
Trang 13Trong bối cảnh khủng hoảng lương thực thế giới và ở trong nước, thiên tai đedọa đến an ninh lương thực quốc gia đã làm giá lúa gạo cao, cũng gây áp lực lênlạm phát Đó cũng là lý do chính phủ đã thắt chặt việc xuất khẩu gạo thông qua hạnngạch Tuy nhiên hạn ngạch trong một chừng mực nào đó lại cản trở việc phát triểnsản xuất lúa gạo xuất khẩu, ảnh hưởng đến mức giá thực tế của gạo xuất khẩu Cóthể thấy một số tác động tiêu cực của hạn ngạch lên hoạt động xuất khẩu gạo như:
Thứ nhất, hạn ngạch làm cách ly nền kinh tế trong nước và các biến đổi của
thương mại quốc tế bằng cách giảm sự truyền tin về giá cả quốc tế và giá cả trongnước, đưa đến một hình thức giá cả ổn định cho người nông dân nhưng đem lại thunhập cho người nông dân dưới mức mà sản xuất có thể, làm giảm hiệu quả xuấtkhẩu gạo
Thứ hai, trong khi lương thực trong nước dư thừa nhiều nhưng hạn ngạch
chưa đề ra, chưa kịp bổ sung hay chưa cấp chỉ tiêu cho các đầu mối Điều này dẫnđến lỡ mất cơ hội xuất khẩu thu lợi nhuận cao khi giá gạo thế giới đang tăng cao vàbiến động rất nhanh
Chính sách thu hút FDI vào sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ hướng tập trung đầu
tư cho các chương trình trọng điểm như phát triển công nghệ sinh học để tạo ra cácgiống lúa mới cho năng suất cao, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường; áp dụngcông nghệ sinh học chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nâng cao giá trị, an toàn vệsinh thực phẩm của sản phẩm… đẩy mạnh xuất khẩu tới các thị trường cao cấp vàtiềm năng Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ góp phần phát triển sản xuấtlúa gạo trên quy mô lớn, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng các
Trang 14công nghệ mới, công nghệ cao, để từ đó nâng cấp khả năng cạnh tranh của xuấtkhẩu gạo khi tham gia hội nhập
Với các dự án của các nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn đầu tư sẽ góp phầncải thiện công nghệ, kĩ thuật nông nghiệp nông thôn thông qua chuyển giao côngnghệ, khai thác thế mạnh của vùng, phát triển được các giống lúa đặc sản, vừanâng cao được giá trị của hạt gạo, lại tăng thêm giá trị xuất khẩu
CH ƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam NG II: TH C TR NG TH TR ỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM Ị TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM NG XU T KH U G O C A VN T ẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM ỦA VIỆT NAM TỪ NĂM Ừ NĂM NĂM 2001 Đ N NAY ẾN NAY.
2.1 Tình hình xu t kh u g o c a VN t năm 2001 đ n nay ấp thiết của đề tài ẩu gạo ở Việt Nam ạo ở Việt Nam ủa đề tài ừ năm 2001 đến nay ết của đề tài.
2.1.1.Về sản lượng, kim ngạch gạo xuất khẩu.
Công tác xuất khẩu gạo trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tíchđáng khích lệ Qui mô xuất khẩu gạo ngày càng mở rộng với khối lượng và kimngạch tăng với tốc độ khá cao Xét về cơ cấu ngành hàng xuất khẩu từ năm 2001đến nay, bên cạnh một số sản phẩm nông sản mang tính truyền thống như lạc nhân,hạt tiêu, cà phê, đỗ tương, gạo đã trở thành một mặt hàng nông sản mang về chođất nước một nguồn ngoại tệ xuất khẩu rất lớn Tốc độ tăng trưởng về sản lượng vàkim ngạch xuất khẩu gạo không ngừng tăng lên
Năm 2001 là năm đánh dấu nhiều bước khởi sắc cho Việt Nam xuất khẩu gạo
ra thị trường thế giới.Với sản lượng gạo xuất khẩu đạt 3,6 triệu tấn trị giá trên 6ootriệu đô la Đây là một thành công vì đã hoàn thành được nhiệm vụ cơ bản dochính phủ đề ra, tiêu thụ hết thóc hàng hóa, chặn đà giảm sút của giá thóc gạotrong nước
Trang 15Từ năm 2003 đến năm 2005, sản lượng lúa gạo xuất khẩu tiếp tục tăng Tínhđến năm 2005, tổng sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt 50,12 triệu tấn, thu
về 11,51 tỷ USD, bình quân mỗi năm tăng 13,55% về sản lượng và 14,55% về kimngạch.trong đó, các năm có tốc độ tăng cao về sản lượng là năm 2003 vowis20,6%,năm 2005 với 27,78%
Năm 2006, hoạt động xuất khẩu gạo cua Việt Nam có dấu hiệu chựng lại.Tính cả năm 2006, sản lượng gạo xuất khẩu đạt 4,8 triệu tấn với kim ngạch là 1,3
tỷ đô la, giảm 7,48%vế sản lượng và 7,08% về kim ngạch so với năm 2005
Năm 2007,
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, lượng gạo cả nước xuất khẩu đã
đạt mức 4,5 triệu tấn với kim ngạch trị giá 1,5 tỷ USD Năm 2008 xuất khẩu gạo
đạt 4,7 triệu tấn, kim ngạch đạt 2,9 tỷ USD (tính ra, giá bán bình quân 617,02USD/tấn)
Năm 2009, thị trường hàng hoá thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
tài chính và suy thoái kinh tế nghiêm trọng, trong đó có lúa gạo Dưới sự điều hànhxuất khẩu linh hoạt của Chính phủ, năm 2009 cả nước đã xuất khẩu được 6,052triệu tấn gạo, kim ngạch xuất khẩu gần 2,7 tỉ USD, đây là năm có số lượng xuấtkhẩu nhiều nhất từ khi gia nhập WTO Tổng giá trị xuất khẩu đạt 2,463 tỉ USD (giáFOB); về số lượng tăng 29,35% so năm 2008 Đặc biệt, tỷ lệ gạo cao cấp xuất khẩu
đã đạt 50% (những năm trước chỉ khoảng 34%) Mặc dù năm 2009 xuất khẩunhiều hơn năm 2008 đến 1,352 triệu tấn gạo, nhưng kim ngạch xuất khẩu giảm200.000 USD, giá bán giảm 183,69 USD/tấn [9]
Trang 16Năm 2010, xuất khẩu gạo được đánh giá là đạt kỷ lục cả về khối lượng và giá
trị Lượng gạo xuất khẩu cả năm 2010 ước đạt 6,88 triệu tấn, kim ngạch là 3,23 tỷ
USD, so với năm 2009 tăng 15,4% về lượng và tăng tới 21,2% về giá trị [25]
Hình 2.1 Sản lượng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
2007-2010
Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam, 2010
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
Sản lượng Kim ngạch
Trang 17Từ hình 2.1 cho thấy, từ khi gia nhập WTO, xuất khẩu gạo của nước ta có xuhướng tăng, tăng trung bình 16% về lượng và 29% về giá trị Mặc dù kim ngạchxuất khẩu gạo giai đoạn này có những biến động không lớn nhưng giá trị xuất khẩutăng Sự gia tăng về mặt giá trị xuất khẩu xuất phát chủ yếu từ việc giá gạo trên thịtrường thế giới tăng cao Năm 2008, do nhu cầu tích trữ gạo trên thế giới tăngmạnh cùng với lệnh tạm ngưng xuất khẩu gạo của một số nước đã đẩy giá gạo lênmức kỉ lục Do đó, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 tăng không nhiềunhưng kim ngạch xuất khẩu lại có bước nhảy vọt Bên cạnh đó, thì do chất lượnggạo xuất khẩu của Việt Nam đang dần được cải thiện vì thế giá gạo xuất khẩu cũngtừng bước tăng
Theo thống kê của VFA, tính đến hết tháng 1/2011, lượng gạo các doanh nghiệpViệt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu là hơn 1,5 triệu tấn, tăng 15,7% so với cùng
kỳ năm 2010 Số lượng hợp đồng đăng ký trong tháng 1 ở mức cao, chủ yếu là 2hợp đồng tập trung với Malaysia và Indonesia, chiếm trên 300.000 tấn
Xuất khẩu gạo tháng 1 của cả nước đạt trên 485.000 tấn, cao hơn dự kiến 400.000 tấn Đây là tháng đầu năm có số lượng giao hàng cao nhất từ trước đếnnay Về trị giá cũng đạt ở mức cao do giá xuất khẩu bình quân tăng nhiều
350.000-Trong tháng 2/2011, lượng gạo xuất khẩu cũng tăng do nguồn cung dồi dào vì cáctỉnh ĐBSCL đã bắt đầu thu hoạch lúa đông xuân sớm VFA dự kiến xuất khẩu gạoquý I sẽ đạt 1,6 triệu tấn; quý II có thể xuất 2,24 triệu tấn
2.1.2 Về chất lượng gạo xuất khẩu
Chất lượng gạo trên thị trường thế giới được phân thành 5 loại dựa trên 9 tiêuchí: tỷ lệ tấm, kích thước hạt, màu gạo, độ ẩm, mức độ đánh bóng, tỷ lệ amilaza, tỷ
lệ protein, nhiệt hóa, mùi thơm Theo tiêu chí này, chất lượng gạo Việt Nam thuộc
Trang 18loại thấp nhất so với thế giới Dường như Việt Nam chỉ đạt được tiêu chuẩn thứnhất còn các tiêu chuẩn khác thì không mấy ai quan tâm
Chất lượng gạo liên quan đến hàng loạt các yếu tố từ khâu sản xuất như đấtđai, nước tưới tiêu, phân bón, giống lúa, đến khâu bảo quản, vận chuyển và chếbiến nhưng tại Việt Nam hầu hết các khâu này đều thiếu và yếu
Chất lượng gạo xuất khẩu thời gian qua cũng không ngừng được cải thiện, gạoViệt Nam hiện nay đã có chỗ đứng, được chấp nhận trên thị trường thế giới Nhờcải tiến đầu tư trong các khâu chế biến, gạo Việt Nam đã phần nào đáp ứng đượccác yêu cầu của người tiêu dùng về chất lượng Nếu xét trên một tiêu chí của phẩmcấp là độ gãy (hay tỉ lệ tấm) có thể thấy phần nào phẩm cấp gạo của Việt Nam thờigian qua như sau:
Bảng 2.1 Tỷ trọng phẩm cấp các loại gạo của Việt Nam
Loại gạo
Năm
Phẩm cấp cao 5%-10% tấm
Phẩm cấp trungbình
15%-20% tấm
Phẩm cấp thấp25% tấm trở lên
Trang 192010 54% 20% 26%
Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược- bộ khoa học đầu tư
Nhìn chung, từ khi Việt Nam gia nhập WTO tốc độ tăng xuất khẩu gạo có tỷ
lệ tấm ít ( từ 5%- 10%) đã nhanh hơn so với tốc độ tăng trường xuất khẩu chung và
có xu hướng tăng dần trong khi đó loại có tỷ lệ tấm trên 10% chiếm tỷ trọng nhỏ và
có xu hướng giảm dần Có được tiến bộ này là do nhà nước đã quy hoạch và xâydựng các vùng lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, trong đó vùng đồng bằngsông Cửu long có 1 triệu ha, vùng đồng bằng sông Hồng có 300 nghìn ha Đến naytrên 70% diện tích đất trồng lúa đã được cung cấp những giống lúa mới từ việnnghiên cứu lúa gạo quốc tế Trong đó, nhiều giống lúa cho năng suất cao, khả năngchống chịu với điều kiện thời tiết, sâu bệnh tốt Vì vậy trong những năm gần đâythị trường gạo được được mở rộng, khách hàng tăng, sức cạnh tranh của hạt gạoViệt Nam trên thị trường thế giới đang dần được cải thiện Minh chứng rõ ràngnhất là việc gạo Việt Nam đã và đang thâm nhập được vào thị trường Nhật Bản –một thị trường khó tính và có những quy định khắt khe về vệ sinh an toàn thựcphẩm Tại Nhật Bản Việt Nam trúng thầu xuất khẩu 45.050 tấn gạo Hai lần liêntiếp Việt Nam đã trúng thầu tổng cộng 28.000 tấn gạo (14.000 tấn/lần) Giá gạotrung bình của đợt thầu này là trên 63.433 Yên/tấn (khoảng 528,6 USD/tấn) Lầnthứ 3 là 17.050 tấn với giá trung bình là 52.804 Yên/tấn (tương đương 459,16USD/tấn) Các chuyên gia nhận định, chất lượng gạo Việt Nam ngày càng đượcnâng cao với những yêu cầu và quy định khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩmcủa Nhật Bản (đây là thị trường rất khó tính) đồng thời có giá cả phù hợp Do vậy,Việt Nam là một trong ba nước (cùng với Thái Lan và Mỹ) đã trúng thầu cung cấpgạo sang thị trường Nhật Bản năm 2007 [22].Tuy nhiên chất lượng gạo Việt Nam
Trang 20còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng sản lượng và kim ngạch xuấtkhẩu.
2.1.3 Giá gạo xuất khẩu.
Từ năm 2001-2003, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lại ở mức khá thấp, đặcbiệt năm 2001 giá gạo hạ tới mức thấp nhất 167,53 USD/ tấn
Nhưng sau đó giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lại có sự phục hồi trở lại vàtăng dần qua các năm từ năm 2004 đến năm 2006
Nhìn chung thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn này thường thấp hơn giágạo thế giới do chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của thị trường nhưchủng loại
Ngay sau khi gia nhập WTO, năm 2007 lần đầu tiên giá gạo của Việt Namvượt mốc 300 USD/tấn đối với hầu hết các loại gạo (gạo 5% tấm, 10% tấm, 15%tấm) Đây cũng là lần đầu tiên giá gạo Việt Nam xuất khẩu ngang bằng với gạoThái Lan cùng cấp các loại, từ 5% tấm, 10%,15% đến 20% tấm, và có thời điểm,giá gạo loại 25% tấm vượt cao hơn Thái Lan Trong năm này Việt Nam đã trúngthầu cung cấp 474000 tấn gạo loại 25% tấm cho Philippin và một gói thầu cungcấp 14000 tấn gạo tẻ hạt dài cho thị trường Nhật Bản Bên cạnh đó nhu cầu gạo ởTrung Đông và Châu Phi tăng mạnh Chính lượng cầu tăng mạnh trong khi nguồncung của thế giới tăng không nhiều đã làm cho giá gạo xuất khẩu của Việt Namluôn ở mức cao kể từ đầu năm [20]
Năm 2008 là năm có nhiều biến động mạnh trong giá gạo xuất khẩu, có lúcgiá gạo của Việt Nam tăng lên tới 1050 USD/tấn Giá gạo chia làm 2 xu hướng rõrệt: tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm, giảm mạnh trong 7 tháng cuối năm, giá gạo
Trang 21xuất khẩu bình quân cả năm là 610 USD/ tấn, tăng 86,7% so với năm 2007.Nguyên nhân giá gạo tăng đột biến là do lạm phát cao khiến chính phủ các nướctạm ngưng xuất khẩu gạo để ổn định tình hình trong nước, điều này dẫn đến nguồncung giảm mạnh khiến giá gạo thế giới tăng cao [10]
Năm 2009 giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam chỉ đạt 405,42 USD/tấn
đã giảm 33,54% so với năm 2008
Năm 2009 giá xuất khẩu bình quân từ đầu năm đến 5/12 chỉ đạt 405 USD/tấn,giảm 180 đô la so với cùng kỳ năm 2008, nhưng lượng gạo giao trong tháng 11 đạtmức giá bình quân đến 413,71 đô la Mỹ/tấn, tức những tháng cuối năm gạo đangđược giá [21]
Trước đó, từ đầu năm đến tháng 9, tình hình mua bán gạo trên thế giới vẫntrầm lắng, giá gạo hầu như không thay đổi, thậm chí có lúc xuống thấp trong thờiđiểm từ tháng 3-6 Nguyên nhân xuất phát từ thông tin Ấn Độ trúng mùa và đưalượng gạo dự trữ lên mức hơn 20 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay, và có thểxuất khẩu khoảng 2 triệu tấn Trong khi đó, Thái Lan vẫn tiếp tục thực hiệnchương trình mua lúa có trợ giá cho nông dân, nâng mức tồn kho gạo lên hơn 6triệu tấn và nhiều khả năng bán gạo tồn kho nhằm giảm chi phí, hao hụt khi lưukho Mặt khác, khủng hoảng tài chính trên thế giới cũng khiến việc mua bán gạocấp thấp bị giới hạn do nhu cầu viện trợ từ các nước nghèo không được đáp ứngkịp thời
Năm 2010 bình quân giá gạo xuất khẩu đạt 468 USD/tấn, tăng 5,02% so vớinăm trước và đặc biệt giá gạo xuất khẩu năm này vượt giá gạo xuất khẩu bình quânthế giới
Trang 22Hình 2.2 Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và thế giới giai đoạn 2007-2010
Nguồn: Bộ thương mại, 2010
Như vậy giá gạo xuất khẩu của nước ta nhìn chung đã ngày càng bám sát hơngiá bình quân trên thị trường xuất khẩu gạo thế giới và đã vượt giá xuất khẩu gạobình quân thế giới vào năm 2010 Điều đó cho thấy gạo xuất khẩu của Việt Nam đã
có nhiều cải thiện hơn về mặt chất lượng
Bên cạnh đó giá gạo Việt Nam đã dần dần ngang bằng với giá gạo của TháiLan, đây là một tín hiệu vui giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cũng nhưngười nông dân có nguồn vốn để tiếp tục sản xuất và xuất khẩu
Giá xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam
Giá xuất khẩu gạo bình quân thế giới
Trang 23Hình 2.3 Giá gạo trắng Việt Nam so với Thái Lan từ năm 2003 đến tháng 3 năm 2010 ( USD/tấn)
Nguồn: Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO)
Tuy nhiên, giá xuất khẩu bình quân của 4 cường quốc còn lại so với giá bìnhquân của thế giới thấp nhất cũng là trên 90%, cao nhất là gần 120% thì giá củachúng ta chỉ đạt khoảng 80% giá bình quân của thế giới Đó là giá bán thấp nhấttrong số 5 nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới là Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam,
Mỹ và Pakistan
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), hiện nay giá gạo xuất khẩu củaViệt Nam đang tăng mạnh, loại 5% tấm có giá 490-505 USD/tấn, loại 25% tấm giákhoảng 480 USD/tấn, tính đến cuối tháng 7, các doanh nghiệp đã xuất khẩu 4,619triệu tấn gạo, trị giá 2,187 tỷ USD, giá xuất khẩu bình quân đạt 473,37 USD/tấn,tăng 35,11 USD/tấn so với cùng kỳ năm trước
2.2 Th c tr ng th trực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2001 đến ạo ở Việt Nam ị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2001 đến ường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2001 đến ng xu t kh u g o c a Vi t Nam t 2001 đ n ấp thiết của đề tài ẩu gạo ở Việt Nam ạo ở Việt Nam ủa đề tài ệt Nam ừ năm 2001 đến nay ết của đề tài nay.
2.2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo khu vực
Trang 24Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006, thị trường xuất khẩu gạo củaViệt Nam ngày càng được mở rộng Năm 2001, gạo Việt Nam mới xuất khẩu sanghơn 50 nước, và đến năm 2006 đã xuất khẩu đến hơn 60 thị trường và có mặt ở cả
5 châu lục Trong đó Châu Á và Châu Phi là 2 thị trường nhập khẩu gạo lớn củaViệt Nam
Hình 2.4 Tỷ trọng xuất khẩu gạo bình quân đến các châu lục giai đoạn
2001-2006 (%)
Nguồn: Bộ thương mại, 2008
Giai đoạn 2001-2006, trung bình Châu Á chiếm 47% thị phần xuất khẩu gạocủa Việt Nam (Hình 2.2) Đứng vị trí thứ hai là châu Phi, trung bình chiếm hơn25% thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam (Hình 2.2) Thị trường Châu Mỹ cũngnhập khẩu một số lượng lớn gạo chiếm 9,68% thị phần xuất khẩu của Việt Nam
Do khu vực này cũng là nơi sản xuất gạo với số lượng lớn để xuất khẩu, thêm nữagạo không phải là thương thực chính ở đây nên gạo nhập khẩu không nhiều
Mặc dù lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Đông giai đoạn
2001-2006 chỉ đứng sau Châu Á và Châu Phi nhưng Trung Đông vẫn chỉ được coi là thịtrường tiềm năng của xuất khẩu gạo Việt Nam Nguyên nhân là do, những nước
Trang 25giàu ở khu vực này như các tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Oman… thì chủyếu nhập khẩu các loại phẩm cấp cao của Thái Lan, những thị trường có nhu cầuđối với gạo chất lượng trung bình của Việt Nam như Irac, Iran thì lượng gạo nhậpkhẩu hay bị gián đoạn do chiến tranh, xung đột chính trị Do vậy lượng gạo xuấtkhẩu của Việt Nam vào thị trường này không ổn định mặc dù nhu cầu tiêu dùnggạo Việt Nam ở thị trường Trung Đông là tương đối cao.
Châu Âu vốn là thị trường tiêu dùng khó tính, với nhiều tiêu chuẩn chất lượngkhắt khe Bên cạnh đó khu vực này chủ yếu nhập khẩu các loại gạo phẩm cấp cao
vị thế gạo xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này cũng chỉ chiếm một tỷ trọngnhỏ (5,32%)
So với trước khi gia nhập WTO, tỷ trọng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo
khu vực mặc dù có sự thay đổi nhưng hạng sắp xếp theo khối lượng thì không thayđổi Châu Á vẫn là thị trường nhập khẩu gạo hàng đầu Việt Nam, tiếp đến là ChâuPhi Theo báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2008 và triển vọng
2009 của Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO),xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2008 giảm mạnh tại thị trường Châu Á và tăng
mạnh tại thị trường Châu Phi
Năm 2008, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Á giảm mạnh sovới năm 2007 (giảm từ 78,1% năm 2007 xuống còn 58,8% năm 2008) Trong sốcác thị trường có tỷ trọng xuất khẩu gạo tăng thì thị trường Châu Phi là tăng mạnhnhất, tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 (từ 8,4% năm 2007 lên 22% năm 2008).(Hình 2.4)
Trang 26Châu Á; 78.1 Châu Mỹ; 11.5
Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan
Năm 2009, châu Á tiếp tục đóng vai trò là thị trường xuất khẩu gạo quan trọngnhất của Việt Nam Theo Báo cáo thường niên ngành hàng gạo năm 2009 củaCông ty cổ phần Phân tích và Dự báo thị trường Việt Nam (AGROMONITOR),xuất khẩu gạo sang các nước châu Á chiếm đến 61,68% tổng kim ngạch xuất khẩugạo của Việt Nam (so với mức 58,8% của năm 2008) Tiếp đến là Châu Phi -chiếm đến 30% trong tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam Còn lại các châulục khác chỉ chiếm 8,32% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam [16]
Đến năm 2010 khu vực tỷ trọng xuất khẩu gạo vào các khu vực thay đổikhông đáng kể, châu Á chiếm 61,29% ; châu Phi chiếm 29,64%; Châu Mỹ chiếm5,22%, châu Âu chiếm 3,33%; còn lại là thị trường châu Úc chiếm 0,52% tổng sốlượng xuất khẩu
2.2.2 Cơ cấu thị trường theo quốc gia.
Trang 27Năm 2003, cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam có sự thay đổi nhỏ.Cuộc chiến tranh tại Irac khiến lượng gạo nhập khẩu từ Việt Nam vào nước nàygiảm đáng kể Tuy nhiên, với việc có thêm nhiều thị trường mới đã mở ra cũngtrong năm đó như Libang, Xiri, các nước Châu phi như Kenya, Senegal,…nên xuấtkhẩu gạo của Việt Nam vẫn ở mức cao.
Năm 2006, Châu Á vẫn là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Namvới gần 1,43 triệu tấn, chiếm 76,7% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước Thịtrường Philipin chiếm vị trí số một với mức nhập khẩu 33% tổng lượng gạo xuấtkhẩu của Việt Nam Ngoài ra trong năm này Nhật Bản cũng được coi là một thịtrường tiềm năng của gạo Việt Nam với những cam kết nâng dần lượng gạo nhậpkhẩu từ năm 2007 khoảng 150000 tấn đến 350000 nghìn tấn vào năm 2010 [4]
Trước khi gia nhập WTO gạo Việt Nam được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gianăm 2006 thì đến năm 2008, con số này đã tăng lên gấp đôi (128 quốc gia)
Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo năm 2008 của Việt Nam có sự thay đổi đặcbiệt trong việc xuất khẩu gạo sang thị trường Indonexia Thực tế các năm trướcđây, cũng như năm 2007, Indonexia luôn là thị trường gạo xuất khẩu lớn nhất củaViệt Nam (chiếm 24% tổng lượng xuất khẩu), thì năm 2008, nước này đã giảmmạnh lượng nhập khẩu gạo (chỉ chiếm hơn 1% tổng lượng gạo xuất khẩu) do đã cóthể tự đáp ứng được nhu cầu gạo tại thị trường trong nước Thị trường nhập khẩugạo lớn nhất của Việt Nam năm 2008 vẫn là Philippines chiếm 40% tổng lượnggạo xuất khẩu của Việt Nam 3 thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất làPhilippines, Malaysia, Cuba Đây đều là các thị trường truyền thống chiếm 63,8%
về giá trị và 54,8% về lượng [16]
Trang 28Bảng 2.2 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tới 10 thị trường nhập khẩu chính 2007-2008
Năm
Nước
Khối lượng(nghìn tấn)
Kim ngạch(triệu USD)
Khối lượng( nghìn tấn)
Kim ngạch( triệu USD)