Với tốc độ cập nhật tin tức và truy cập từng giây, từng phút của báo mạng điện tử, các vụ án được thông tin nhanh chóng, rõ ràng từng chi tiết, không chỉ gây tâm lí hoang mang, góc nhìn
Trang 1DE TAI KHOA HOC SINH VIEN
A6 đc tàu Me
VAN HOA BUA TIN
TREN BAO MANG DIEN TU VIET NAM HIEN NAY
(Khảo sát trên báo mạng điện tử VnExpress, Vietnamnet va VTC News
tir 7/2015 dén 7/2016)
Giảng viên hướng dẫn : ThS Lương Thị Phương Diệp |
Hứa Phương Nhi Nguyễn Ngọc Nhật
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng nhóm
nghiên cứu sinh viên chúng tôi dưới sự hướng dẫn của ThS Lương Thị Phương
Diệp Các thông tin, số liệu được sử dụng trong khóa luận là rõ ràng và xác thực Các kết quả nghiên cứu trong đề tài nghiên cứu chưa từng được công bố trong công trình khoa học nào trước đó
Chủ nhiệm đề tài
ĐỖ THỊ NGỌC ANH
Trang 3nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn chân thành đến ThS Lương Thị Phương
Diệp, người trực tiếp hướng dẫn chúng tôi, giúp chúng tôi vượt qua được những
khó khăn trong quá trình tìm kiếm tài liệu, triển khai hướng đi và cách trình bày
đề tài Từ khi hình thành ý tưởng cho đến khi bắt tay vào triển khai, nhóm nghiên cứu nhận được nhiều sự góp ý của cô để có thể sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện để tài theo hướng hoàn chỉnh nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô là giảng viên Học viện Báo chí- Tuyên truyền, đặc biệt là các thầy cô Khoa Báo chí đã truyền cho chúng tôi những bài giáng quý báu Những kiến thức thầy cô mang lại là cơ sở nền tảng để chúng tôi xây dựng và phát triển đề tài
Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn PGS.TS Ngô Văn Giá, Trưởng khoa Viết văn - Báo chí, Đại học Văn hóa Hà Nội; TS Trần Bá Dung, Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam; chị Lưu Thị Thu Hà, Thư ký tòa soạn báo điện tử VnExpress; TS Lê Thanh Xuân, giảng viên Khoa Phát thanh Truyền hình và PV Đức Thuận (báo điện tử VTC News) đã nhiệt tình
hỗ trợ, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình phỏng vấn đề hoàn thiện sâu sắc hơn đề tài này
Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã đồng hành, hỗ trợ, chia sẻ cùng
chúng tôi trong quá trình khảo sát, điều tra và hoàn thành đề tài ˆ
Trang 4PGS.TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ
Trang 5Bang 1.1: Đề xuất trong cách viết tin báo mạng điện tử . -s < 22 Bang 1.2: Quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam 39 Bảng 2.1: Thống kê tin bài liên quan đến hai sự kiện văn hóa nỗi bật trên Vn
Express, Vietnamnet và VÍC NewWs - HH HH HH HH nrưg 53 Bảng 2.2: Thông kế số lượng tin, bài liên quan đến sự kiện - 57 Bảng 2.3: Bảng tổng kết số lượng tin bài về chủ đề Hồ Ngọc Hà và đại gia kim
cương trên VnExpress, VietNamNet va Vic News 11114181618 xsesre 73 Bang 2.4: Bang téng kết số lượng kết quả liên quan khi tìm kiếm từ khóa “Trấn
Thành — Hari Won” trên VnExpress, VietNamNet và Vtc News 74
Trang 6Biểu đồ 1.1: Khao sát việc công chúng cập nhật tin tức hằng ngày qua báo mạng
Biểu đồ 1.2: Đánh giá mức độ tiện ích của việc cập nhật tin tức trên báo mạng
b0 0 16
Biểu đồ 1.3: Sơ đồ mô phỏng khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống 30
Biểu đồ 2.1: Bảng khảo sát những báo mạng thường được độc giả lựa chọn 44 Biểu đồ 2.2: Báng thống kê số lượng tin, bài của ba báo về các sự kiện văn hóa
"1ù 00130 ).).) 49 Biểu đồ 2.3: Tổng kết số lượng kết quả liên quan khi tìm kiếm những từ khóa
(ngực, khoe thân, sex, nude, cảnh nóng) trên 3 trang báo mạng
VnExpress, VietNamNet và Vtc NeWs Ác HH He 62 Biểu đồ 2.4: Số lượng tin bài về vụ thảm sát Bình Phước trên Vn Express,
Mon oi, A400 ca = ó6 Biểu đồ 2.5: Số lượng tin bài về vụ tai nạn xe Camry Long Biên trên 70 Biểu đồ 3.1: Khảo sát công chúng sinh viên báo chí về các yếu tố ảnh hưởng đến
thực trạng đưa tín trên báo mạng điện tứ Việt Nam hiện nay 97
Biéu dé 3.2: Y kiến của công chúng về vẫn đề sử dụng quá nhiều quảng cáo trên
báo mạng điện TỬ sọ TH TH nn ne 100 Biểu đồ 3.3: Khảo sát yếu tố của tin tức gây tò mò cho người đọc 102 Biểu đồ 3.4: Khảo sát công chúng về các nguyên nhân khiến báo mạng thường
¡)£cà2i8 U00 103
Biểu đồ 3.5: Khả năng phân biệt giữa trang tin điện tử và báo mạng điện tứ của
công ChÚng - << s «s9 nọ HH 106 Biểu đồ 3.6: Mức độ hứng thú của công chúng đối với những tin tức mang tính
chất giật gân, gây sốc, đề cập sâu đến đời tư của người nổi tiếng cũng như những vụ án cướp của giết người “` 107
Biểu đồ 3.7: Đánh giá của công chúng về nguyên nhân dẫn đến tình trạng đưa
tin tức như hiện nay trên báo mạng điện tỬ 5S SĂSSsĂseeee 110
Biểu đồ 3.8: Các hình thức tiếp nhận tin tức báo chí của công chúng 119
Trang 7Hình 2.1 : Bình luận của độc giả trong bài “Báo quốc tế xôn xao vì bữa tôi bun
ChE CUA 2b@ÉW4( ” «S5 << 70001 01008 50
Hình 2.2 :Bài viết thu hút hơn 11 nghìn lượt like của Vn Express 51
Hình 2.3: Các bài viết trên chuyên mục Cộng đồng của Vn Express 56
Hình 2.4: Một số ví dụ về tin, bai duoc dang tai tren Vte News trong ngày Quốc
61 1 ẼẺ 8 58
Hình 2.5: Bài viết được đăng tải trên ViefNamNet về Lễ hội Phết 60
Hình 2.6: Hình ành trong video clip được phóng viên VnExpress quay lại mô tả
lại tình trạng lễ hội cướp Phết 2016 2 -©s2+s++eerezrerxserszes 60
Hinh 2.7: Kết quả tìm kiếm cho từ khóa “cướp phết” trên Vtc News 61
Hình 2.8: Cụm từ “khoe thân” dường như là cụm từ quen thuộc được Vtc News
sử dụng trong những tin bài vỀ sao .-. scxssvereevesrrereereereerxee 63
Hình 2.9: Một số tin, bài liên quan đến những van đề nhạy cảm của sao được
đăng trên VietNamiÌNet - - sọ Hn H HH0 01 04 64
Hình 2.10: Một số tin, bài liên quan đến cặp giật tít dễ gây hiểu lầm, sự khó hiểu
Cho đỘC gIả 7-9 Họ TH n0 0000003800005 0750 75 Hình 2.11: Một số hình ánh với mục đích PR cho trung tâm thâm mi trong bai
viết bài Hari Won yêu bản thân hơn từ khi hẹn hò Trấn Thành đăng ngày 27/2/2016 trén VTC ÏÌNGWS HH HH HH ng 007 n4 77 Hình 2.12 :Hình ảnh quảng cáo dầu ăn Kiddy trong bài viết “lu ý khi sử dụng
dau ô liu cho bé ” trên Vn EXpTeSS -ccceccsScsrerrrrsrererserereee 80 Hình 2.13: : Hình ảnh chứa nội dung quảng cáo trong bài viết “1.000 người cao Hình 2.14: Hình ảnh chứa nội dung quảng cáo trong bài viết “Nha Đam - thần
Trang 8Hình 2.16: Ảnh chụp Màn múa hội của Nguyễn Bắc Son trên Vietnamnet 83
Hình 2.17: Tin đề họa “Những tuyến đường bị cấm trong thời gian diễn ra Đại
hội Đảng” trên Vn EXT©SS - Ác HT ng 84 Hình 2.18: Bài viết “Nghi phạm thảm sát ở Bình Phước là tình cũ của nạn nhân” trên
Vn Express trên thu hút 819 lượt bình luận và 29 nghìn lượt like 85 Hình 2.19: Hình ảnh hở hang được sử dụng trên một số bài báo của Vietnamnet 88 Hình 2.20: Hình ảnh chụp cận mặt các hung thủ khi đang là nghi can được các
báo liên tục sử dụng - - << << HH 00000801100 89 Hình 2.21: Hình ảnh được sử dụng phố biến trên nhiều bải của Vn Express về vụ
8s1i:8¡ 0 89 Hình 2.22: Ảnh rõ di nguyện nạn nhân được sử dụng trong bài viết “Thân nhân
gào khóc khi nghe nhóm bị cáo khai giết 6 người” của Phước Tuan ngày
I//2ÿ//01 5-15 90
Hình 2.23: Hình ảnh bé Na trong các bài viết được tác giả sử dụng 90 Hình 2.24: Cảnh cắt từ video vụ án “Xe camry đâm người tại Long Biên” được
sử dụng trên VÏTC ÏÌNGWS - Án HH HH ng ng 0010081 0830 91 Hình 2.25: Đoạn viết minh họa cho lỗi dính chữ trên tờ VTC News 93
Hình 3.1: Bài viết “Lý Nhã Kỳ khoe ngực đây trên thảm đỏ Cannes "thu hút đến
4400 lượt like về Lý Nhã Kỳ trên Vn EXpT€SS -o5ccsscccsseercee 99
Hình 3.2: Infographic thể hiện sự phân bổ 200 Ủy viên Trung ương đăng trên
VnExpress ngày 1/2/20 6 .- HH TH TH ng 011018916 1e 117
Trang 9708790 (651)000) 007 12
1.1 Vẫn đề tin tức trên báo mạng điện tử . - -5sccsseercrcereres 12
1.2 Những quan điểm về mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa của
N4{.8) 0 22
1.3 Vai trò của văn hóa đưa tin đối với diện mạo báo chí Việt Nam 37
Chương 2: THỰC TRANG VAN DE VAN HOA DUA TIN TREN BAO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HEN NAY c ccccccsscscssesseseeseesteseestenteeteees 43
2.1 Giới thiệu 3 báo mạng điện tử khảo sát + nsSSSseeeee 43
2.2 Van dé văn hóa đưa tỉn trong nội dung tin tức trên báo mạng điện tử 47
2.3 Vẫn đề văn hóa đưa tin trong hình thức tin tức trên báo mạng điện tử 82
Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HOA DUA TIN TREN BAO MẠNG ĐIỆN TỬ -5ccs5cscce+ 97
3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đưa tin trên b4o mang dién tir 97
3.2 Những thách thức đối với việc đảm bảo văn hóa đưa tin trên báo
3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao văn hóa đưa tin trên báo mạng
I4) 9/.\ EEHiiẳẳẢẢỒŨỖŨỒ 121
Trang 10Báo chí là hiện tượng xã hội có quá trình phát triển lâu đời, ngày càng chỉ phối rộng rãi và mạnh mẽ đến mọi tiến trình xã hội Sự ra đời của mạng Internet
là một bước tiến vượt bậc của khoa học kỹ thuật Cùng với đó, báo mạng điện tử
ra đời, loại hình báo chí truyền thông tồn tại, phát triển trên mạng Internet toàn
cầu, phục vụ nhu cầu tiếp cận thông tin ngày càng lớn và đối mới của công chúng Là loại hình báo chí ra đời sau, báo mạng điện tử hội tụ được những ưu
điểm nỗi bật của các kênh truyền thông trước đó: thông tin thời sự; liên tục cập
nhật; đa dạng, phong phú; sự tương tác giữa thông tin và công chúng; dễ tìm
kiếm và tiện lợi để tiếp nhận Tuy nhiên, chính bản thân loại hình báo chí này
cũng bộc lộ rõ ra nhiều hạn chế lớn, đặc biệt trong cách thức đưa thông tin
Đứng giữa thời kỳ bùng nỗ và cạnh tranh thông tin gay gắt như hiện nay khi công chúng có quá nhiều kênh thông tin để lựa chọn, điều này khiến các tờ báo mạng điện tử luôn phải đua nhau trong vấn đề thu hút độc giả Kéo theo đó
là những hệ lụy nghiêm trọng trong cách đưa tin trên báo mạng khi dòng thông tin 6 ạt, thiếu định hướng văn hóa được đem đến để công chúng tiếp nhận Tin tức nặng về tính chất tiêu cực của xã hội, giật gân hay liên quan đến đời sống riêng tư của người nổi tiếng luôn là một dé tài nóng trên nhiều tờ báo mạng Với tốc độ cập nhật tin tức và truy cập từng giây, từng phút của báo mạng điện tử, các vụ án được thông tin nhanh chóng, rõ ràng từng chi tiết, không chỉ gây tâm
lí hoang mang, góc nhìn đạo đức bị xâm phạm mà vô hình chung đã “hướng dẫn” người đọc cách thức gây án; hay những hình ảnh mang tính chất hở hang, trái thuần phong mỹ tục xuất hiện đều đặn trên các mục Văn hóa — Giải trí Điều này vô hình chung gây ra tác động xấu đến tâm lý, nhận thức văn hóa và thị hiểu của công chúng, đặc biệt là công chúng trẻ em hay ở lứa tuổi vị thành niên
Trong năm 2015, Bộ Thông tin và Truyền thông tiến hành xử phạt nhiều
sai phạm báo chí, đặc biệt là trên báo mạng điện tử Tiêu biểu như vụ xử phạt
Trang 11chuyên trang Phụ nữ và Đời sống; xử phạt báo Đầu tư, Dân trí, VietnamNet vì
đăng không chính xác nội dung phát biểu của bà Đặng Thị Kim Chi, dai biểu
Quốc hội tỉnh Phú Yên; xử phạt vi phạm hành chính đối với báo điện tử Pháp
luật và Xã hội do đăng tải bài viết có nội dung mang tính kích động bạo lực, tội ác Những sai phạm trên đã chứng tỏ việc đưa tin trên báo mạng điện tử hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải xem xét
Văn hóa được coi như là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nét đặc trưng của nền báo chí mỗi quốc gia và đồng thời báo chí cũng được coi như một sản
phẩm của văn hóa Nó là thước đo, sự phản ánh rõ ràng và chân thực nhất tình hình văn hóa-chính trị -xã hội của mỗi một quốc gia Vì vậy, các sản phẩm tin
tức trên báo mạng điện tử phải là những sản phẩm hàm chứa văn hóa
Thông tin đến từ báo mạng khiến công chúng có khả năng tiếp cận nhanh
và lan truyền đi rất rộng Thế nhưng cách sản xuất tin như hiện nay thực sự đã
có văn hóa hay chưa? Các sản phẩm đem đến công chúng liệu đã thật sự là một sản phẩm của văn hóa? Hay cách thức đưa tin thế nào mới là có văn hóa? Những vấn đề này cần phải được nghiên cứu sâu hơn nữa để đưa ra những đánh giá đúng thực trạng
Bởi vậy, dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn điều kiện nghiên cứu, nhận
thấy tính cấp thiết của đề tài, chúng em, ở góc độ của những sinh viên chuyên ngành báo chí, quyết định lựa chọn đề tài: “Văn hóa đưa tin trên báo mạng điện
tử Việt Nam hiện nay” đề nghiên cứu Chúng em thực sự kì vọng dé tài nghiên
cứu khoa học của nhóm sẽ góp phần tích cực nâng cao hoạt động học tập, nghiên cứu và sáng tạo tác phẩm báo chí phục vụ cho sự phát triển của nền báo chí nước nhà
2 Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, có rất nhiều cuốn sách và các chương trình khảo cứu về báo chí (đặc biệt là tin tức) và văn hóa cũng như nghiên cứu về sự ảnh hưởng của văn
Trang 12hóa ẩựa tin trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay ”
Nhóm những nghiên cứu liên quan đến chức năng của báo chí, mối quan hệ giữa báo chí và văn hoá và kỹ năng tác nghiệp thể loại tin
Đầu tiên phải kế đến cuốn “Cơ sở jý luận báo chí” (2012), NXB Lao Động của PGS.TS Nguyễn Văn Dững với những luận cương cơ bán khái quát về
báo chí, đặc điểm báo chí, bản chất hoạt động báo chí, đối tượng, công chúng và
cơ chế tác động, các chức năng và nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí,
Đặc biệt, tác phẩm đề cập đến 5 chức năng tối cao của báo chí: chức năng tư tưởng, chức năng thông tin giao tiếp, chức năng khai sáng giải trí (chức năng văn hóa), chức năng kinh tế dịch vụ và chức năng giám sát và phản biện xã hội
Tác phẩm báo chí tập 1 (1995), Tạ Ngọc Tắn (chủ biên) —- Nguyễn Tiến
Hải, NXB Giáo dục với những lí luận chung về báo chí như định nghĩa, các yếu
tố nội dung hình thức, thể loại Đặc biệt thể loại tin rất được chú trọng với việc
đề cập cụ thể về đặc điểm tin, dang tin, phương thức làm tin,
Nhà báo, bí quyết kỹ năng — nghề nghiệp: Kinh nghiệm nghề nghiệp của
báo chí phương Tây (1998), NXB Lao Động; Biên dịch: PGS.TS Nguyễn Văn
Dững, Học viện Báo chí tuyên truyền dịch lại từ cuốn sách của Nga do Vôxkobôinhicốp, Iyriev viết Đây là cuốn tài liệu tham khảo nghiệp vụ báo chí
với đầy đủ các lí thuyết kỹ năng xây đựng cho người làm báo từ cách xử lí thông
tin, xử lí văn bản của nhà báo, phóng viên dưới những ví dụ cụ thể đến trách nhiệm, tính khách quan của bảo chí và nhà báo
Về cơ sở lí luận về yếu tố văn hóa, nhiều công trình nghiên cứu chuyên
sâu về văn hóa riêng biệt tuy nhiên cũng có đề cập đến sức ảnh hưởng của văn hoá đến báo chí như cuốn Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam”- Khoa Văn hóa phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Tham luận “Văn hóa và báo chí Việt Nam trong quả trình hội nhập quốc
fẾ” của tác giả TS Nguyễn Ánh Hồng tại Hội thảo Khoa học với chủ đề “Văn
Trang 13đã khẳng định tầm quan trọng và sức ảnh hướng mạnh mẽ đến nền báo chí mỗi nước nói chung cũng như phong cách của nhà báo nói riêng: “Ứƒăn hóa dán tộc
và văn hóa thể giới khi tham gia vào lao động sáng tạo báo chí của người làm bảo, góp phân định hình phong cách của nhà báo ”
Bài tham luận của nhà báo Phan Quang tại Hội thảo về Văn hóa truyễn
thông trong thời Í hội nhập diễn ra tại Hà Nội ngày 22/2/2012 với tựa đề “Báo chí và văn hóa” cùng nội đung ấn tượng: “Báo chí không đơn thuần làm công việc chuyển tải văn hóa một cách thụ động mù phải chủ động sàng lọc khi quảng
bá văn hóa đại chúng, không tiếp tay cho những hành vi phản cẩm trong hoạt
động văn hóa nghệ thuật ”
Bên cạnh đó còn rất nhiều cuốn sách bàn về cách làm tin, phương thức
sản xuất ra một sản phẩm báo chí mà đặc biệt trong đó, thể loại tin luôn được
chú trọng Cuốn “7 thuật làm tin” (2006) của nhóm tác giả Vũ Kim Hải và Đỉnh Thuận, NXB Thông tấn đã chia sẻ những kinh nghiệm trong công việc thu thập thông tin đến, lựa chọn, sử dụng các chỉ tiết, sự kiện, cách trích dẫn sao cho bài viết có nội dung sâu sắc và sống động hơn cũng như các hình thức sản xuất tin đang được ứng dụng tại các cơ quan báo chí tại Việt Nam và một số quốc gia
có nền báo chí phát triển bậc nhất trên thế giới
Riêng về vẫn đề tin tức và các phương thức làm tin, chúng ta có cả một
kho tàng đồ sộ các cuốn sách cũng như công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học, văn học, các tác giả báo chí nổi tiếng Đầu tiên là cuốn sách “The invention
of News” (Su ra doi cua tin tức”) -Andrew Pettepree (2014)- giáo sư Đại học Yale( Hoa Kì) khái quát được lịch sử ra đời của tin tức và sự phát triển của nó trong xã hội hiện nay
Cuén “Making the news: a guide for nonprofits and activists” cha tac gia Jason Salzman gidi thiéu rat chi tiét vé cac dạng thức của tin, cách việt tin dựa
Trang 14Ngoài ra còn cuốn của Peter Eng, Jeff Hodson “Tường thuật và viết tin -
SỐ tay những điễu cơ bản” giới thiệu đến người đọc các nguyên tắc cơ bản để tường thuật, đưa tin và viết phóng sự, nội dung trình bày 5 phần cơ bản: Những điều cơ bản của ngành báo chí, thu thập tin tức, tổng hợp, viết tay
Trong cuốn “Cultural meaning doƒ news”(2010) của tác giả Daniel.A.Berkowitz đề cập toàn bộ đến yếu tố văn hóa trong báo chí trong đó
tiêu biểu đề cập đến vai trò của văn hóa đối với bài báo cũng như biểu đạt cảm
xúc năng lực của người viết Bên cạnh đó là các bài viết đề cập đến sự ảnh hưởng của văn hóa đến nền báo chí của từng quốc gia
Lý luận về báo mạng điện tử và kỹ năng làm báo mạng điện tử
“Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản”,Nguyễn Thị Trường Giang
NXB Chính trị Hành chính, 2010 với nội dung cơ bản giới thiệu quá trình hình
thành và phát triển của Internet và báo mạng điện tử Trình bày đặc trưng cơ bản của mạng điện tử, mô hình toà soạn và quy trình sản xuất thông tin của báo mạng điện tử Hướng dẫn cách viết và trình bày nội dung báo mạng, kèm theo
một số tờ báo mạng điện tử tiêu biểu ở Việt Nam
“Báo mạng điện tử - Đặc trưng và phương pháp sáng tạo”, Chủ biên:
Nguyễn Thị Trường Giang cùng các tác giả Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Tiến Mão, Nguyễn Thuý Hoa, Vũ Thế Cường NXB Chính trị Hành chính, 2014, tìm hiểu lịch sử ra đời và phát triển của báo mạng điện tử, đặc trưng cơ bản của
báo mạng điện tử, quy trình sản xuất báo mạng điện tử, công chúng báo mạng
điện tử, viết bài cho báo mạng điện tử, tổ chức diễn đàn báo mạng điện tử
“Sáng tạo tác phẩm bảo mạng điện tứ”, NXB Chính trị Hành chính, 2014 của nhóm tác giả Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên), Nguyễn Đức Dõng, Trần Thế Phiệt, Lê Thị Thanh Xuân Bao gồm những nguyên tắc cơ bản khi việt cho báo mạng điện tử, đề cập đên các thê loại cơ bản nhật như việt tin,
Trang 15“Viết và biên tập cho báo online”, Nguyễn Ánh Hồng, NXB Đại học
Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2015 giới thiệu những kinh nghiệm, kĩ năng cơ bản
về viết và biên tập báo online Qua đó giúp chúng ta năm được các tính năng cơ
bản, các thể loại nội dung đặc thù, nguyên tắc viết và biên tập, tô chức sản xuất,
khía cạnh kinh tế và các xu hướng phát triển của loại hình báo online
Thêm vào đó là một số các công trình khảo cứu chuyên biệt về vẫn đề đưa
tin và phản biện trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay
Luận văn “Vấn đề cải chính thông tin trên báo mạng điện tử (Khảo sát các
báo điện tử: Vietnamnemt, VnExpress.net, Dân tri.com.vn và VOV.vn từ tháng
1/2012 đến tháng 12/2012}? của Nguyễn Văn Dũng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng
Luận văn “Cạnh tranh thông tin trên báo mạng điện tử việt nam hiện nay
(Qua khảo sát VnExpress.net, VnMedia.vn, Vov.vn từ tháng 1/2011 đến tháng
6/2012)” cia Tran Thi Thu Trang (nim 2012) dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Thị Trường Giang
“Online News and the Public” của nhóm tác giá Michael B.Salwen, Bruce Garrison, Paul D Driscoll (2009) bản về riêng báo điện tử và các xu hướng tiếp theo của loại hình báo chí này
“The handbook of global online journalism” cia Eugenia Siapera, Andreas, 2012, day là cuốn số tay cho người làm báo về khi tác nghiệp online cũng như bàn về vấn đề truyền thông đa phương tiện Bên cạnh đó, cuốn sách cũng có trình một sỐ quan điểm cũng như cung cấp các số liệu cụ thể và sự định hướng phát triển cho báo mạng điện tử hiện tại và trong tương lai
Cũng có tương đối nhiều các bài báo, bài viết chuyên sâu bàn về văn hóa
đưa tin trên báo mạng điện tử, cũng như sự tác động của báo mạng đến giới trẻ Việt Nam
Trang 16người làm báo thời kỳ hiện nay dưới 4 quan điểm: thứ nhất, hành xử có văn hóa trong khai thác thông tin thể hiện ở mục đích, thái độ của cơ quan báo chí và nhà báo; thứ hai, phải hành xử có văn hóa trong sử dụng và công bố thông tin; thứ
ba, phải hành xử có văn hóa trong xử lý phản hồi thông tin từ độc giả; thứ tư, phải hành xử có văn hóa trong làm quảng cáo, chuyên đề
“Văn hóa người cẩm bút" của Thiện Văn, Báo Quân đội Nhân dân thể hiện góc nhìn của tác giả sau vụ việc Bộ Thông tin và Truyền thông đã ra quyết
định đình bản 3 tháng và xử phạt 207 triệu đồng đối với Báo điện tử Trí Thức
Trẻ vì đã đăng nội dung thông tin gây mất đoàn kết dân tộc, vi phạm pháp luật
về báo chí, gây bức xúc dư luận
“Những sai phạm nghiêm trọng khi dua tin vu án!” của Thành Nam trên báo Nhân Dân số ra ngày 24/8/2015 nói về cách thức đưa tin của một số trang báo mạng và trang tin điện tử hiện nay khi miêu tả quá kĩ tình tiết các vụ án giết người vì vậy mang lại những hệ lụy nghiêm trọng cho xã hội
“Những vấn đề đáng bảo động trên báo điện tử Việt Nam” của Vinh Khang trên Vietnamnet ngày 6/1/2012 “Ảnh hưởng thông tin văn hóa trên báo
mạng đối với trẻ em” của TS Nhà báo Trần Bá Dung, Trưởng Ban Nghiệp vụ —
Hội Nhà báo Việt Nam trên trang treemviet ngày 24/6/2014 “Thảm họa thông tin mạng” trên báo Người lao động của tác giả Yến Anh ngày 11/7/2015
Tuy có rất nhiều sách và các chương trình khảo cứu về lĩnh vực văn hóa báo chí song, hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung vào việc khái quát về lĩnh vực
báo chí và đưa tin cũng như sự ảnh hưởng của văn hóa đến nền báo chí nói
chung chứ chưa đề câp một cách sâu rộng về vấn đề văn hóa trong từng thê loại
báo chí đặc biệt là tin tức Bởi vậy,“Văn hóa đưa tin trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay” là đề tài chưa được bất kì ai nghiên cứu và cần được bàn luận một cách chuyên sâu hơn
Trang 17Đề tài hướng tới nghiên cứu yếu tố văn hóa trong cách đưa tin tức báo chí hiện nay đặc biệt là báo mạng điện tử Đồng thời phân tích sự ảnh hưởng của nó đến diện mạo nên báo chí Việt Nam nói chung đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa thông tin như hiện nay Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị để nâng cao nhận thức cho đội ngũ làm báo, sinh viên báo chí về vai trò của mình khi thực hiện sản xuất tin tức báo chí đặc biệt trên ấn phẩm báo mạng
3.2 Nhiém vu nghién ciru
Đề tai này triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và các kết quả nghiên cứu đã có về tỉn tức trên
báo mạng điện tử, mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí, sự tác động văn hóa đưa
tin trên báo mạng điện tử hiện nay đến nền báo chí của Việt Nam
- Khảo sát và phân tích thực trạng văn hoá đưa tin tức trên báo mạng hiện nay ở Việt Nam
- Xác định các vấn đề đặt ra đối với nhận thức về vai trò, ý nghĩa của văn
hóa trong cach đưa tin tức báo mạng, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị để nâng cao khả năng ứng dụng trong phương thức làm tin của báo chí nước ta, đặc
biệt với công tác đào tạo báo chí
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là văn hóa đưa tin trên báo mạng điện tử hiện nay Công trình tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất tin tức và đưa tin về các sự kiện được dư luận quan tâm ở Việt Nam và thế giới trên các trang báo mạng điện tử để làm rõ ý nghĩa của yếu tố văn hóa của tin tức báo chí
4.2 Phạm vì nghiÊn cứu
Nhóm tác giả triển khai nghiên cứu đề tài trong phạm vi các sự kiện, vấn
đề lớn được báo mạng đưa tin.
Trang 185 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sử lý luận
Gồm có cơ sở lý luận về chức năng của báo chí, lao động nhà báo và hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí; lý luận về chức năng, đặc điểm và phương thức tác động của báo mạng điện tử
Š.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích nội dung, điều tra xã hội học, phỏng vấn chuyên gia để thu thập những thông tin đa dạng, mang tính khách quan về đối tượng nghiên cứu
Phương pháp phân tích tài liệu: bao gồm việc thu thập và phân loại sơ bộ tài liệu, đọc tài liệu và thu thập thông tin, lược thuật và tong thuat tai liéu lién quan đến đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu bao gồm cả định lượng (phân tích nội dung các sản phẩm tin tức thuộc diện khảo sát) và định tính thông qua các tài liệu văn bản và hình ảnh
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: dành cho công chúng báo chí nhằm
mục đích điều tra mức độ quan tâm và thói quen tiếp nhận tin tức báo mạng điện tử
Trong khuôn khổ giới hạn, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 300 đối
tượng bao gồm:
Đối tượng sinh viên báo chí:
e Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: 50 phiếu (thu về 50 phiếu)
e Học viện Báo chí và Tuyên truyền: 50 phiếu (thu về 50 phiếu)
Đối tượng công chúng báo chí tự do: 200 phiếu (phát trực tiếp và làm
Trang 19e Nhà nghiên cứu báo chí truyền thông
e Nhà lãnh đạo cơ quan báo chí
e Người giáng dạy chuyên ngành báo chí và văn hóa truyền thông
e Phóng viên
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1 Ý nghĩa về mặt lý luận
Đây là đề tài đi sâu vào nghiên cứu thực trang thông tin trên báo mạng
điện tử Việt Nam hiện nay đặc biệt trong bối toàn cầu hóa thông tin nhằm nâng
cao nhận thức vẻ vấn đề này
6.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Đề tài góp phần làm rõ thêm sự khác biệt giữa phương thức sản xuat tin truyền thống và phương thức sản xuất tin tức đang được các cơ quan báo mạng điện tử áp dụng nói riêng, phân tích sự ảnh hưởng, ưu điểm và hạn chế của vấn
đề; từ đó đề ra những phương thức hiệu quả làm tăng giá trị nội dung của tỉn tức
trên báo chí nói chung và báo mạng điện tử nói riêng, đồng thời đóng vai trò định hướng cho các chương trình đào tạo văn hóa và nghiệp vụ báo chí phù hợp cho những người làm báo, sinh viên chuyên ngành báo chí; tạo môi trường thúc đây người làm báo, sinh viên chuyên ngành báo chí chủ động trau dồi, bỗ sung
kiến thức về chuyên môn
1.1 Vẫn đề tin tức trên báo mạng điện tử
1.2 Những quan điểm về mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa
1.3 Vai trò của văn hóa đưa tin đôi với diện mạo báo chí Việt Nam
Trang 20Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN DE VAN HOA DUA TIN TREN BAO
MANG DIEN TU VIET NAM HIEN NAY
2.1 Giới thiệu 3 báo mạng điện tử khảo sát
2.2 Văn đề văn hóa đưa tin trong nội dung tin tức trên báo mạng điện tử
2.3 Vấn đề văn hóa đưa tin trong hình thức tin tức trên báo mạng điện tử 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đưa tin trên báo mạng điện tử
Chương 3: MÓT SỐ VẤN ĐẺ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAN HOA BUA TIN TREN BAO MANG DIEN TU
3.1 Những thách thức đối với việc đảm bảo văn hóa đưa tin trên báo
mạng điện tử
3.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao văn hóa đưa tin trên báo mạng điện tử
Trang 21Chương Í
MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VẺ VĂN HÓA ĐƯA TIN
TRÊN BẢO MẠNG ĐIỆN TỬ
1.1 Vấn đề tin tức trên báo mạng điện tử
1.1.1 Bảo mạng điện tử
Vào năm 1992 tại Mỹ, tờ báo mạng điện tử đầu tiên được ra đời Đây là
phiên bản trên mạng Internet của tờ báo in Chicago Tribune Sự xuất hiện của báo mạng điện tử đã đặt nền móng cho thời đại thông tin Internet toàn cầu, khởi nguồn cho sự ra đời của các tờ báo lớn của Mỹ đã xây dựng website online như Los Angeles Time, USA Today Cũng trong năm 1992, 11 tờ báo khác của châu Á xuất hiện trên mạng, tiêu biểu như China daily (Trung Quốc), Utusan (Malaysia), Asahi Simbun (Nhat Ban)
Sau 5 năm kế từ khi tờ báo mạng điện tử đầu tiên trên thế giới ra đời, vào
ngày 19/11/1997, Việt Nam chính thức mở cổng Internet và sau đó hơn 1 tháng, vào ngày 31/12/1997, tạp chí Quê hương của Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài được đưa lên mạng, khởi điểm cho sự ra tiếp nối của những mạng điện tử khác như Vietnamnet, Vnexpress
Nắm bắt được xu thế mới khi độ phủ sóng của Internet lan tỏa khắp cả nước, hàng loạt các tờ báo giấy cũng nhanh chóng cho ra phiên bản báo mạng
tienphongonline.com.vn, Nhân dân với nhandan.com.vn, Lao động với laodong.com.vn, Người lao động có nld.com.vn hay Sài Gòn giải phóng có
sgep.org.vn Sau gan 20 nam hinh thanh va phat triển, hiện số lượng báo mạng
điện tử ở Việt Nam vô cùng phong phú và được chia làm hai dạng Dạng 1 là các báo mạng điện tử hình thành và phát triển độc lập, không kèm báo giấy như Vietnamnet (2003), Vnexpress (2002), Vnmedia (2003), VietnamPlus Day cũng là những báo mạng điện tử có lượng công chúng rất lớn Loại thứ hai là các
Trang 22báo mạng điện tử ra đời gắn liền với các tờ báo “mẹ”, là phiên bắn của những tờ
báo giấy như Tuổi trẻ, Tiền phong, Thanh niên, Lao động
Có thể nói, báo điện tử là một thành tựu được tạo ra nhờ sự ra đời của Internet Đây là loại hình báo chí mới nhất, có khả năng tích hợp được chức năng của mọi loại hình báo chí truyền thống bao gồm báo in, báo phát thanh và
báo truyền hình
Dù đã rất phô biến trên toàn thế giới nhưng cho đến nay, cách gọi tên của
loại hình báo chí này vẫn chưa được thống nhất
Ngày nay ta có thể dễ dàng bắt gặp những thuật ngữ như: Online newspaper (báo chí trực tuyến), electronic-journal (báo điện tử) hay electronic- zine (tạp chí điện tử), Tuy nhiên, online newspaper là cách gọi phố biến nhất trên toàn thế giới và tên gọi này được bắt nguồn từ nơi hình thành tờ báo mạng
đầu tiên — nước Mỹ
Trong từ điển tiếng Anh Oxford, online newspapers được định nghĩa là
“một ấn phẩm trực tuyến được cập nhật thường xuyên chứa các bài báo và nội dung khác liên quan đến các sự kiện đang diễn ra và là phiên bản kỹ thuật số của một tờ bao in”.[43]
Điều 3 Luật báo chí năm 2016 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định: “Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh,
được truyền dẫn trên môi trường mạng, gôm báo điện tử và tạp chỉ điện tử ” Theo
đó, các trang tin điện tử chỉ được gọi là báo điện tử khi đã được Bộ Thông tin và
Truyền thông Việt Nam cấp “Giấy phép hoạt động báo điện tử”.[]
Theo PGS.TS Đức Dũng trong cuốn “Báo chí và đào tạo báo chí” đã định
nghĩa: “Báo mạng điện tử là một loại hình báo chỉ được sinh ra từ sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ thông tin; hoạt động được nhờ các phương tiện
kỹ thuật tiên tiến, số hóa, các máy tính nỗi mang va cdc sever, cde phan mém ứng dụng, "[3 tr.220]
Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thoa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong Dé tài khoa học cáp cơ sở trọng điểm về Tổ chức va quan ly bao mang điện tử ở Việt
Trang 23Nam (năm 2007), khái niệm báo trực tuyến không thê nói hết được đặc điểm của tờ
báo mạng điện tử là sử dụng tối đa nền tảng kỹ thuật của dịch vụ Internet và sự sáng tạo của con người trong quy trình sản xuất thông tin Mặt khác, thuật ngữ báo trực tuyến chưa được Việt hoá Còn thuật ngữ báo điện tứ dễ gây nhằm lẫn, đồng nhất loại hình báo chí thứ tư này với hai loại hình báo điện tử trước đó là phát thanh
và truyền hình Hơn nữa, cách gọi như vậy không chuẩn xác về thuật ngữ khoa học Với các phân tích trên, tác giả Nguyễn Thị Thoa cho răng, người Việt Nam hay ding tir internet = mạng (ví dụ như lên mạng, vào mạng, kết nối mạng ) Thay vi
gọi “báo internet” thì gọi “báo mạng” có vẻ Việt Nam và dé hiểu hơn nhiều Đây
cũng là tên gọi được Học viện Báo chí & Tuyên truyền thống nhất lựa chọn bởi những lý do sau: “Thứ nhất, tên gọi này khang định: Loại hình báo chí thứ tư là con
đẻ của sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, hoạt động được nhờ các
phương tiện kỹ thuật số tiên tiến, các máy tính nối mạng và các server, các phần mềm ứng dụng Thứ hai, tên gọi này cho phép hiểu một cách chính xác về bản chất, đặc trưng cơ bản của loại hình báo chí thứ tư: tính đa phương tiện, tính tương tác cao, tính tức thời, tính phi định kỳ, khả năng truyền tai thông tin không hạn chế, lưu trữ thông tin dưới dạng siêu văn bản, khả năng siêu liên kết — các trang báo được tổ chức thành từng lớp, có cơ chế nở ra với số trang không hạn chế Thứ ba, tên gọi này chỉ rõ: người làm báo và người đọc báo phải có trình độ kỹ thuật nhất định, có thé giao lưu với nhau trực tiếp bằng nhiều hình thức như email, chat, diễn đàn Thứ tư, tên gọi này là sự kết hợp các tên gọi có nội dung riêng biệt như báo, mạng,
điện tử Chính vì vậy, tên gọi này thoả mãn được các yếu tố Việt hoá, đặc trưng
khu biệt của loại hình báo chí thứ tư, khắc phục được sự thiếu về nghĩa, sự máy
móc của từ ngoại lai” [30]
Vì vậy, tên gọi báo mạng điện tử có thể coi là tên gọi phù hợp nhất cho loại hình báo chí này tại Việt Nam
Theo cuộc khảo sát của nhóm nghiên cứu với 200 công chúng báo chí, có tới 94.3 % cho biết họ tiếp nhận tin tức hằng ngày thông qua báo mạng điện tử
Trang 24
m CÓ œ Không
Biều đồ 1.1: Khảo sát việc công chúng cập nhật tin tức hằng ngày
qua báo mạng điện tử
1.1.2 Đặc điểm báo mạng điện tử
1.1.2.1 Uu điểm của báo mạng điện tử
- Thông tin cập nhật nhanh chóng
Là một thành tựu khoa học của toàn nhân loại, Internet đã tạo ra những lợi
thế rất lớn rong cuộc sống của con người Nhờ vậy, báo mạng điện tử cũng đem
lại rất nhiều lợi ích cho thế giới thông tin hiện nay So với mọi loại hình báo chí
khác gồm báo in, báo truyền hình và báo phát thanh, báo mạng điện tử là loại
hình báo chí cập nhật tin tức nhanh nhất, thậm chí thông tin có thé duoc cap nhat
từng phút, đăng tải mọi lúc chứ không theo một khung giờ bắt buộc, cố định Chính vì thế, thông tin trên báo mạng điện tử luôn là những thông tin mới và vô cùng nóng hỗi, đi sát theo quá trình diễn biến của các sự việc, cung cấp cho độc
giả những cái nhìn mới nhất từ nhiều phía
- Phổ biến rộng rãi, tính lan truyền cao
Báo mạng điện tử hiện nay được đông đảo công chúng sử dụng để cập nhật tin tức hàng ngày vì tính tiện lợi của nó Mọi cá nhân đều có khả năng truy cập và tiếp nhận thông tín từ báo mạng điện tử Có thể nói, báo mạng điện tử đã
Trang 25phủ sóng gần như mọi nơi trên thế giới và đang dần dần thay thé vi trí và chiếm
ưu thế tuyệt đối với các loại hình báo chí truyền thống khác
~Téc độ lan truyền tin tức của báo mạng cũng vô cùng nhanh chóng, vượt
lên trên ca tính kịp thời mà tin tức báo chí cần phải đảm báo Chính nhờ vào sự lan truyền rộng rãi này mà thông tin trên báo mạng điện tử có thể tác động đến rất nhiều người
- Tính tương tác cao
Nếu như đối với báo in, báo phát thanh hay truyền hình, công chúng chỉ
có thể gửi phản hồi đến hòm thư của cơ quan phát hành hoặc các chuyên mục thì báo mạng điện tử đã giải quyết được bài toán tương tác này của những loại hình báo chí truyền thông Mỗi thông tin được đăng tải lên báo mạng điện tử đều có thể nhận được bình luận, ý kiến, góp ý khen chê của độc giả về tác phẩm báo chí hoặc tác giả ngay lập tức Độc giả có thể thỏa mãn nhu cầu chia sẻ ý kiến của mình khi tiếp nhận sản phẩm báo chí trên báo mạng điện tử một cách nhanh chóng, tiện lợi Việc tương tác hai chiều này còn giúp báo chí nhận được những
bỗ sung quý giá dé rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn trong quá trình làm báo
Biểu đồ 1.2: Đánh giá mức độ tiện ích của việc cập nhật tin tức
trên báo mạng điện tử
Trang 26
- Tính lưu trữ và liên kết
Hoạt động dựa trên hệ thống mạng Internet, chính vì vậy báo mạng điện tử cũng được thừa hưởng tính lưu trữ và liên kết cực cao của Internet Từ một bài báo này, độc giả có thé đọc thêm hàng loạt các bài báo khác có liên
quan trên cùng trang báo đó hoặc các trang báo khác Việc lưu trữ của báo mạng điện tứ cũng rất tiện lợi khi độc giả có thể tìm thấy rất nhiều tin bài trong mọi khoảng thời gian trong quá khứ có liên quan đến một sự việc bất kì chỉ với một từ khóa chính
- Tính đa phương tiện Báo mạng điện tử là sự kết hợp của tất cả các loại hình báo chí truyền thống, không chỉ đưa tin tức và hình ảnh tĩnh như báo in, báo mạng còn có thé dua ca hinh anh động, video như trên truyền hình hoặc âm thanh audio như báo
phát thanh Báo điện tử cũng tận dụng cả phương phắp đồ họa đề làm tăng giá trị
của tin tức Điều này đáp ứng rất tốt những nhu cầu đề ra của độc giả Đây còn
là loại hình báo chí có khả năng chuyên tải lượng thông tin không lồ nhất khi
không bị hạn chế bởi diện tích trang ñhư báo giấy hay thời lượng phát sóng như
phát thanh, truyền hình Chính sự không giới hạn đã giúp cho báo mạng điện tứ
có thể đăng tải rất nhiều thông tin phong phú, đa dạng, trên nhiều lĩnh vực chuyên biệt đáp ứng nhu cầu tin tức ngày càng lớn của công chúng
Bên cạnh những ưu điểm vượt trội, không thể phủ nhận những mặt còn hạn chế của báo mạng điện tử Với sự nhanh chóng và phổ biến rộng khắp của
mình, báo mạng điển tử có thể lan truyền cả tin tức tốt và không tốt trong phạm
vi rất rộng chỉ với khoảng thời gian ngắn Những hình ánh, thông tin xấu, không
phủ hợp với thuần phong mỹ tục, bôi nhọ cá nhân, tổ chức có thể bị phát tán đến
_ mọi nơi và có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn
Để đáp ứng được tính nhanh chóng và những áp lực cạnh tranh của việc đưa thông tin ngay lập tức đã gây ra ảnh hưởng không tốt đến ngôn ngữ được sử
Trang 27dụng trên báo mạng điện tử Những từ ngữ mang tính chất giật gân, tạo sự tò
mò, kích thích độc giả thường được báo mạng điển tử sử dụng để lôi kéo công chúng Không chỉ vậy, báo mạng điện tử hiện nay đôi khi đi quá sâu, phân tích
và tìm hiểu quá kĩ đến mức không cần thiết về những vấn đề riêng tư, tế nhị và mang tính cá nhân của những người nỗi tiếng để đáp ứng thị hiếu của bạn đọc Nội dung trên báo mạng điện tử so với nội dung trên các loại hình báo chí khác thiếu đi sự chọn lọc kĩ càng và kiểm duyệt gắt gao Điều đó đôi khi gây ảnh
hưởng đến đạo đức và văn hoá, lối sống tốt đẹp, đồng thời không tạo được sự tin
tưởng tuyệt đối cho độc giá ở một số khía cạnh khác nhau
Thêm vào đó, không phải ai cũng có điều kiện trở thành công chúng của báo mạng điện tử Đọc báo điện tử cần có máy tính kết nối mạng Internet, người đọc phải biết sử dụng máy tính cũng như cách truy cập Internet Đây cũng là lý
do báo mạng điện tử chủ yếu phủ sóng ở các khu đô thị và trong giới trẻ Khu vực nông thôn, miền núi tuy đã được phủ sóng với mạng Internet nhưng ở một
số vùng đặc biệt khó khăn, báo mạng điện tử vẫn chưa phải là phổ biến nhất
1.1.3 Khái niệm thể loại tin
Theo cuốn “7 điển Tiếng Việt” của PGS.TS Hoàng Phê, thể loại được định nghĩa hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật theo phương thức phản ánh
Trong tài liệu “7óe phẩm bdo chi tap 1”, NXb Gido dục (1995) của tác
giả Tạ Ngọc Tấn có lý giải: “Thể loại là sự thống nhất có tỉnh quy luật — lặp lại
các yếu tố trong một tác phẩm báo chí” [28, tr.27|
Các yếu tố thống nhất, lặp đi lặp lại quy định thể loại tác phẩm báo chí bao gồm từ sự kiện, chỉ tiết, chính kiến, vấn đề, tư tưởng đến mục đích, phương pháp
thông tin, kết cầu và ngôn ngữ Nói tóm lại, quy luật thể loại được hình thành trên
cơ sở thống nhất, tổng hợp tất cả các yếu tố trên (về nội dung và hình thức)
Khi xem xét về tác phẩm tin, người ta sẽ xem xét chúng dưới góc độ nội
dung là chủ yếu Tin cơ bản là những phán đoán ở thời điểm chót trong tiến trình vận động của sự kiện
Trang 28Với mục đích thông tin nhanh, đáp ứng nhu cầu có tính thời sự của công
chúng, nhà báo không thể không tìm hiểu, phát hiện toàn bộ tiến trình vận động
phức tạp của sự kiện, phát hiện một cách đầy đủ nguyên nhân các mỗi quan hệ
bên trong và bên ngoài của nó Bởi vậy, dung lượng tin thường nhỏ, sự kiện
phán ánh ngắn gọn, khách quan
Theo cuốn “Tác phẩm báo chí tập T”, tin là nội dung quyết định, giữ vai
trò chính yếu trong báo chí.[28]
Trong cuốn “Sáng fạo tác phẩm báo chí”, NXEB Văn hóa — Thông tin xuất
bản (2002) của tác giả Đức Dũng, ông cho rang tin cé thé hiểu theo hai nghĩa:
e Nghĩa thứ nhất là những thông điệp về các sự việc, sự kiện, hiện
tượng trong đời sống và được phản ánh trong các sản phẩm báo chí (tờ báo,
bản tin, chương trình, phát thanh, truyền hình )
e Nghĩa thứ hai của thuật ngữ này là nói tới một thể loại báo chí Nó phản ánh nhanh những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội với ngôn ngữ cô đọng, ngắn gọn, trực tiếp va dé hiéu.[2, tr.132] O đây, chúng ta tìm hiểu tin ở nghĩa thứ hai
Theo cuốn “Kj thudt viết tin” của tác giả Phan Quang: “Tïn thông báo thời sự một cách khách quan, những thông tin có lợi cho công chúng, hấp dẫn công chúng và diễn đạt đúng quy tắc ” [24.tr.41]
Trong cuốn News của Jackue Harrison: “Tïn đức phản ánh nhu cẩu của
con nguoi duoc biét vé những sự kiện ở thời điểm hiện tại ngay khi nó vứa diễn
đó là: Sự kiện một con chó cắn một người đàn ông sẽ không trở thành tin, nhưng
sẽ là tin khi một người đòn ông cắn một con chó.” [38, tr.23]
Trang 29Tóm lại, có rất nhiều quan điểm khác nhau về tin, người viết xin tổng kết
lại một số khái niệm cụ thể về tin như sau: “7? là một thể loại báo chí phản ảnh những sự kiện, sự việc, quá trình tại những thời điểm cụ thể, tiêu biểu bằng
phương thức truyền đạt một cách trực tiếp ngắn gọn và chính xác ”
Trên báo mạng điện tử, khi xét đến vấn đề tin cũng như lĩnh vực mà đề tài
nghiên cứu thì nên hiểu thể loại tin theo hướng “thông tin” Tức là chỉ đến hệ thống tin tức có thể bao gồm riêng thê loại tin nói riêng (tin vắn, tin ngắn, )
hay các bài phóng sự, bình luận, phỏng vấn,
Tuy nhiên, so với các loại hình báo chí khác, tin trên báo mạng điện tử là
thể loại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều đó thể hiện ở chỗ, theo các nghiên cứu, thê loại này chiếm tới 80% trong tổng số các tác phẩm báo chí được đăng tải trên báo mạng điện tử
Đặc trưng của báo mạng điện tử là phá vỡ tính định kỳ của báo chí, phá
vỡ dung lượng hạn hẹp của báo in, thời lượng gò bó của phát thanh, truyền hình,
và tin là thể loại tiêu biểu nhất thực hiện tốt các yêu cầu này Sự cập nhật thông
tin mới trên báo mạng điện tử được tính bằng giây Số lượng tin mới mỗi ngày
là hàng chục cho đến hàng trăm tin Như vậy, việc tiến hành xử lý thông tin rất
dễ trôi và xảy ra sai sót Khi có sai sót, việc sửa chữa dé thực hiện tuy nhiên khi
công chúng tiếp nhận tin tức đó sẽ gây hậu quả nghiêm trọng bởi việc đính
chính trên báo chí là điều bất kỳ cơ quan nào cũng nên tránh
Dễ nhận thấy, tốc độ thông tin trên báo chí là vô cùng vượt trội Điều này
vừa là lợi thế nhưng cũng là điểm yếu của báo mạng Bởi đứng dưới áp lực về thời gian đưa thông tin, người làm báo dễ xảy ra những sơ suất trong bài viết cũng như mức độ tin cậy và độ chính xác vủa nguồn thông tin Với sự lan truyền theo diện rộng, những thông tin sai sự thật sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng, bởi vậy rất cần đội ngũ nhà báo chuyên nghiệp về chuyên môn nghiệp vụ
lẫn nhận thức, bản lĩnh chính trị
Thể loại tin trên báo mạng điện tử cũng có ngôn ngữ mang tính đa
Trang 30phương tiện, có ngôn ngữ của chữ viết, của âm thanh, hình ảnh, đồ họa , trong
đó, ngôn ngữ chữ viết giữ vai trò chủ đạo
1.1.4 Đặc điểm thể loại tin
Với nhiệm vụ thông tin, thông báo kịp thời nhất về những sự việc, sự kiện
thời sự mới nhất đưới một hình thức đơn giản, ngắn gọn nhất, so với những thể
loại báo chí khác, có thể nói, tin là thể loại năng động và thể hiện rất rõ tính chất
nhanh nhạy, chính xác cúa báo chí trong việc phản ánh sự kiện, sự việc mới Đối
tượng nhận thức, đối tượng phản ánh và nội dung của tin chính là sự kiện
Tuy nhiên, tin không phải là sự kiện mà tin chỉ có khả năng và nhiệm vụ
phán ánh về sự kiện Bat ctr thé loại báo chí nào cũng có mối liên quan chặt chẽ đến sự kiện hoặc bắt đầu từ sự kiện và có thể phản ánh sự kiện Bên cạnh đó, không phải mọi sự kiện đều trở thành đối tượng phản ánh của tin Tin chỉ quan tâm đến các sự kiện thời sự cấp bách, những sự kiện mới xảy ra, đang xảy ra, sắp xây ra hoặc mới phát hiện được,
Tin bam sat những sự kiện mới một cách nhạy bén và phản ánh sự kiện ở
thời điểm tiêu biểu, đỉnh cao như sự mở đầu, kết thúc hoặc ở những thời điểm
mà sự kiện bộc lộ thêm những tính chất mới
Tin không phản ánh sự kiện một cách đầy đủ theo tiến trình, diễn biến mà chỉ thông báo về sự kiện một cách kịp thời ở những thời điểm tiêu biểu - nơi sự
kiện bộc lộ bản chất của nó rõ nhất Tin phản ánh sự kiện giống như những “lát
cắt”, ở những thời điểm đỉnh cao - nơi sự kiện bộc lộ bản chất của nó rõ nhất
Tin tap trung vào trả lời những câu hỏi cơ bản một cách đặc biệt ngắn gọn
(Chuyện gì? (What), Khi nào? (When), Ở đâu? (Where), Ai? (Who)?) và trong
hầu hết các trường hợp, ba câu hỏi đầu tiên thường được trả lời chỉ trong một
câu văn Các dạng tin ngắn, tin tường thuật còn có thê trả lời thêm các câu hỏi
như: Với ai? (Which), Như thế nào? (How), Tại sao? (Why) để giải thích thêm
cho sự kiện
Trang 311.1.5 Kỹ năng tác nghiệp tin trên báo mạng điện tử
Do đặc tính chuyên biệt của báo mạng điện tử về tốc độ cập nhật, khả
năng phát tán thông tỉn, nên cách thức viết tin cũng như cung cấp thông tin
trong bài viết trên báo mạng điện tử cũng khác so với các loại hình báo chí khác
Theo ông Thang Đức Thắng — Tổng biên tập của VnExpress: “Báo mạng điện tử cân phải sử dụng tối thiểu con chữ để thể hiện lượng tối đa thông tin Cân nhớ rằng, viết để thỏa mãn thông tin, ý thức của người đọc chứ không phải
ý thức của bản thân nhà bảo Thật vô nghĩa nếu như từ dòng thứ ba viết hay,
trong khi người đọc chỉ đến dòng thứ hai đã bỏ đi ”
Trong cuốn Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản, PGS.TS Nguyễn
Thị Trường Giang đã rút ra tám đề xuất trong cách viết cho báo mạng điện tử [13, tr.203]
[vat ngăn gọn đúng trọng tâm
2 Nên sử dụng bài ngắn, đoạn ngắn, câu đơn giản
3 Tăng cường thông tin lý giải và định hướng
4 Không bao giờ quên viết Sapo
5 Tăng cường tạo lập các lớp thông tin qua siêu liên kết
6 Tăng cường kết hợp đa phương tiện trong chuyên tải thông tin
7 Hạn chế sử dụng từ địa phương
8 Han che sir dung dang bi dong va thời quá khứ
Bảng 1.1: Đề xuất trong cách viết tin báo mạng điện tử
1.2 Những quan điểm về mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa của Việt Nam
1.2.1 Quan điểm về văn hóa
Văn hóa hiện nay là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi phố biến trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực báo chí và truyền thông đại chúng
Trang 32Xét theo dòng lịch sử, văn hóa (cultura) là những từ xuất hiện từ rất sớm trong đời sống xã hội phương Đông (Trung Quốc) và phương Tây (La mã) với những nội dung khác nhau
Trong nền văn mình Trung Hoa cỗ đại, chữ “văn” xuất hiện sớm nhất trong chu dịch với nghĩa ban đầu là vẻ đẹp bên ngoài, sự giao hòa của muôn vật
tạo nên (trăng, sao, mây, mưa, chim muông, cầm thú, ) Sau đó, “văn” được
mở rộng sang con người và xã hội: biết ăn mặc đẹp, nói lời hay, cứ chỉ lễ độ,
các phong tục, tập quán, đạo đức, lễ nghỉ
Thời Tây Hán, Lưu Hướng (khoảng thế ký 77-6 TCN), lần đầu tiên 2 yếu
tố “văn”, “hóa” được ghép lại với nhau với nghĩa “văn trị”, “giáo hóa”
Trong nền văn minh phương Tây cô đại, “văn hóa” ban đầu mang nghĩa
gieo trồng, cày vỡ đất đai, Đến cuối thời kỳ cỗ đại, “văn hóa” được mở rộng
thêm nghĩa chỉ sự mở mang, phát triển tỉnh thần của con người
Đến thế kỷ thứ XVIHI, văn hóa trở thành một thuật ngữ được sử dụng rộng
rãi trong những ngành học mới do nhu cầu tìm hiểu văn hóa của các dân tộc
ngoài châu Âu
Đến thế kỷ thứ XD, ngành Văn hóa học ra đời trước hết ở Anh gắn liền
với tên tuổi của E.B.Taylor, sau đó ngành này lan rộng ra các nước khác như
Pháp, Đức, Nga, Mỹ,
Trong cuén Primitive Cuimre (Văn hóa nguyên thủy) năm 1871, E.B.Taylor đã nêu “Văn hóa là một tổng thể phức tạp gâm trì thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo ức, luật pháp, phong tục và cả những khả năng, thói quen của
con người đạt được với tư cách là một thành viên của xã hội ”[40]
UNESSCO cũng đưa ra định nghĩa chính thức về văn hóa “Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi
cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra
trong hiện tại, qua hàng rào thế kỉ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá tri, truyen thong, tham my va lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tu khẳng
định bản sắc riêng của mình ”
Trang 33Trong cuốn 7? điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng (2003), văn hóa được định
nghĩa là “Tổng thể những giá trị vật chất và tỉnh thần do con người sảng tạo ra trong quá trình lịch sử bao gôm những hoạt động con người nhằm thảo mãn nhu
cẩu tỉnh thân, những tri thức, kiến thức khoa học, trình độ cao, biểu hiện của
văn mình hay nên văn hóa cô xưa được xác định trên một tổng thể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giống nhau.” [22, tr.1 100]
Sau khi tổng kết các nghiên cứu trong nước và nước ngoài, Cuốn giáo trình “Cơ sớ văn hóa Việt Nam” (2014) của Khoa Văn hóa phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đưa ra định nghĩa cụ thể như sau:
“Van hóa là hệ thống các gid tri vat chat va tinh than được sáng tạo, tích
lấy trong lịch sử nhờ quá trình hoạt động thực tiễn của con người Các giá trị
này được công dong chấp nhận và vận hành trong đời sống xã hội, được xã hội
giữ gìn, trao chuyển cho thế hệ sau Văn hóa thể hiện trình độ phát triển và những đặc tính riêng của mỗi dân tộc ” [18, tr.3]
Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu lần này, tập trung nghiên cứu văn hóa theo các góc độ sau:
Theo GS Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tỉnh thần di con người sáng tạo ra và tích ly qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người và môi trường tự
nhiên và xã hội ”
Tác giả Đoàn Văn Chúc trong Văn hóa học có chỉ ra răng Văn hóa chỉ định toàn thể những sản phẩm mang tính biểu tượng do một xã hội sản xuất “ theo cách đưa ra định nghĩa văn hóa thông qua tác phẩm văn hóa Theo tác giả
“Tác phẩm văn hóa là một loại sản phẩm mang tính biếu trưng, có chức năng xã
hội cơ bản là phan anh va điều chỉnh các quan hệ xã hội, được sản xuất tiêu thụ
trong thời gian rỗi, dưới hình thức dấu hiệu ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, đô thị,
âm thanh, hình ảnh, được bảo tốn và truyền bá một cách lâu đài.” Bởi do vậy,
văn hóa không phải là những giá trị trừu tượng đơn thuồn mà là những sản phẩm
được tiếp cận theo hình thai sw vat [1,tr.56]
Trang 341.2.2 Khái niệm văn bóa truyền thông
Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời và phát triển cùng với
sự phát triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi cá thể trong
xã hội
Theo cuốn “Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bán, nhóm tác giả có
đưa ta quan điểm “Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến có vai trò quan
trọng và đặt biệt, chi phối đến mọi lĩnh vực khác nhau trong tiến trình kinh tế
Hoạt động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, từ việc giao tiếp cá nhân với
những mục đích thuần túy đến vệc nhận thức một cách tự giác và sử dụng các
hoạt động truyền thông vào giải quyết các vấn đề chung” [7, tr.13]
Trong các hoạt động xã hội, hoạt động truyền thông có một vị trí, vai trò
vô cùng đặc biệt Nhờ có truyền thông mà con người kết nối được với nhau, với cộng đồng và xã hội Bản thân hoạt động truyền thông góp phần quan trọng tạo
ra và duy trì sự sống, sự phát triển không ngừng của con người Bởi vậy, hoạt
động truyền thông là hoạt động mang bản chất là một hiện tượng xã hội gắn liền
với các hoạt động văn hóa của nhân loại
Khi con người thực hiện các hoạt động truyền thông để liên hệ, gắn kết với
nhau trong quá trình duy trì và phát triển xã hội, cũng có nghĩa là nó cũng đồng thời
là hoạt động sáng tạo văn hóa Trong tất cả các hiện tượng xã hội, truyền thông được coi là hiện tượng văn hóa đặc thù Nó vừa là kết quả của quá trình văn hóa, vừa có sự liên hệ tác động qua lại đối với các hiện tượng văn hóa khác
Báo chí được coi là một phận cốt lõi của truyền thông Bởi vậy, vấn đề nghiên cứu văn hóa truyền thông nói chúng hay văn hóa báo chí truyền thông nói riêng về bản chất có mối quan hệ chặt chẽ và không thể tách rời
Vấn đề nghiên cứu văn hóa truyền thông những năm qua được nhiều các
học giả quan tâm theo các hình thức, cấp độ khác nhau Tuy nhiên, cách hiểu về văn hóa truyền thông trong thực tế hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất và đang
thật sự mới mẻ với nhiêu người Bản thân khái niệm truyền thông là một khái
Trang 35niệm được hình thành trên cơ sở tác động qua lại có tính thực tiễn của hoạt động truyền thông lên tất cả các mặt của đời sống xã hội Bởi vậy, để có thể hình thành nên được khái niệm cụ thể, chính xác thì cần cả một quá trình hoàn thiện
nhận thức thực tiễn đây linh hoạt
Khi xem xét nghiên cứu về văn hóa truyền thông, chúng ta luôn phải xét
nó như một chỉnh thể, trong đó bao gồm cả những điều được coi là có gia tri va
cả những điều chưa hoàn thiện có nguyên nhân sâu xa từ chính bản thân đời
sống xã hội
Văn hóa truyền thông (Media Culture) bắt đầu hình thành hệ thống khái
niệm từ nửa sau thế kỷ thứ XX Nó được dùng để chỉ một hiện tượng trong đời sống xã hội do phương tiện truyền thông (và cũng là hoạt động truyền thông) chi
Thuật ngữ “văn hóa truyền thông” hiện nay được sử đụng nhiều tuy nhiên trong thực tế, cách hiểu của người sử dụng tương đối là đơn giản Văn hóa truyền thông là những cách ứng xử “có văn hóa” của những người làm truyền thông đối với các đối tượng xã hội và ngược lại
Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn, nhóm nghiên cứu xin đưa ra cách
hiệu “Văn hóa truyền thông là toàn bộ quá trình xuất hiện và biên đôi của hiện
Trang 36tượng truyễn thông trong đời sống nhân loại cùng với sự xác lập những mối tương tác của nó đối với các hiện tượng xã hội khác ”
Trong bài tham luận “Bàn về văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí” trong cuốn “Văn hóa truyền thông trong thời kì hội nhập”, ThS Dương Văn Thắng có chỉ ra rằng “ Văn hóa báo chí truyền thông hay văn hóa truyễn thông trong hoạt động báo chí là giá trị sản phẩm báo chỉ mang lại cho công chúng báo chí” Theo đó, hoạt động truyền thông có hiệu quả xã hội theo nghĩa tích cực tức là phải mang lại giá trị văn hóa cho công chúng, tạo dựng niềm tin, định hướng dự luận xổ hội về những giá trị mang tính chuẩn mực, đứng đắn, lành
mạnh về tư tưởng, hành vi, thái độ trong hiện thực cuộc sống.[10,tr.25 1]
TS Nguyễn Đức Hạnh cũng chỉ ra rằng “ Văn hóa Báo chí và Truyền
thông nghiên cứu các quan hệ văn hóa trong hoạt động báo chí, truyền thông Quan hệ văn hóa của hoạt động báo chí, truyền thông là những mối quan hệ
mang thuộc tính văn hóa, mang nội dung và tính chất văn hóa, trên cơ sở các
mục tiêu và chuẩn mực văn bóa của toàn bộ các yếu tổ cấu thành hoạt động báo
chí, truyền thông ” [PVS6]
Trong cuốn Báo chí truyền thông hiện đại, PGS.TS Nguyễn Văn Dững có chỉ ra rằng “Văn hóa truyền thông trên báo chí, tức là văn hóa giao tiếp với công chúng, bản thân nó có sức mạnh và sự ảnh hưởng vô cùng lớn lao mà đôi khi ngay chính người làm báo nhận thức được nhưng do thiếu kỹ năng mà gây ra những hậu quả tiêu cực cho đời sống xã hội” Khi nhắc đến văn hóa truyền thông trên báo chí là ý nói đến cách thông tin giao tiếp các sự kiện và vấn đề thời sự trên báo chí như thế nào cho hiệu quả, và chứa đựng hàm lượng văn hóa
Hàm lượng ấy phải được nhân lên chứ không giảm đi, nhất là hạn chế những
hiệu ứng ngược ngoài mong đợi [8,tr.1 52]
Ngoài ra, văn hóa truyền thông hay văn hóa báo chí truyền thông còn được nhìn nhận dựa trên quan điểm khác biệt tức là hướng tới tính độc đáo Thông điệp hay sản phẩm truyền thông phải mang trong đó tính khác biệt khi
Trang 37đến với công chúng thay vì tính đại trà Chính điều này làm người ta phải xem xét đến các mặt của giá trị truyền thông, luôn luôn phải hướng đến những giá trị
thiết thực
Trong bất kỳ các hoạt động truyền thông nào, yếu tố chủ thể sáng tạo truyền thông, sản phẩm truyền thông và chủ thể tiếp nhận truyền thông cũng có mối liên hệ vô cùng mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau liên tục
Đặc biệt, trong cuốn nghiên cứu lần này, nhóm nghiên cứu tập trung đánh giá văn hóa báo chí truyền thông xuất phát từ chính văn hóa của chủ thể sáng tạo
truyền thông Bởi đây chính là nhân tế hình thành nên sản phẩm báo chí đến với
công chúng từ đó tạo nên xu hướng tiếp nhận các tác phẩm báo chí hiện nay của
bạn đọc Trước hết, nhà truyền thông phải luôn đặt ra cho mình yêu cầu mình là
nhà văn hóa, người làm văn hóa Sản phẩm mình sáng tạo ra phải là sản phẩm văn hóa
Khi đánh giá nghiên cứu về chủ thể sáng tạo, chúng ta sẽ đánh giá cơ bản dưới ba góc độ:
e Phẩm chất chuyên môn: Trong các quá trình tổ chức truyền thông, sáng tạo tác phẩm truyền thông và nghiên cứu phản hồi
e Phẩm chất chính trị: Am hiểu pháp luât, trung thành với lợi ích quốc
gia va dân tộc, có tinh thần quốc tế
© Phẩm chất đạo đức: điều này được nhắn mạnh là quan trọng nhất Nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cũng như mục đích sản phẩm truyền thông được đem đến công chúng (nhân văn, trung thực, công bằng, )
1.2.3 Văn búa báo chí và mỗi quan hệ
1.2.3.1 Các quan điểm về văn hóa báo chí
e Quan điểm về báo chí
Trong cuốn “Cơ sở jý luận báo chí” của PGS.TS Nguyễn Văn Dững, báo
chí được hiểu như là một hiện tượng xã hội phố biến, phát triển từng ngày và tác
Trang 38động, chỉ phối đến mọi lĩnh vực của đời sống Tuy nhiên, khái niệm này chưa
đạt được sự thống nhất tương đối, thậm chí hiện nay, chưa có một định nghĩa
chính thức nảo về khái niệm báo chí là gì ở nhiều tài liệu bằng tiếng Việt cũng
như tiếng nước ngoài.[9,tr.53]
Báo chí được hiểu là phương tiện thông báo thông tin về những sự việc
mới diễn ra hằng ngày cho nhiều người biết Báo chí là phương tiện thông tin thời sự, phương tiện giao tiếp xã hội, là diễn đàn cung cấp, trao đổi và chia sé
thông tin công khai
Ở góc độ tiếp cận lý thuyết, báo chí được coi như “ng tư liệu sinh
hoạt tỉnh thần nhằm thông tín và nói rõ những sự kiện thời sự đã và đang diễn
ra cho một nhóm đối tượng nhất định nhằm mục đích nhất định, xuất bản định
kỳ, đu đặn” Theo nghĩa hẹp, báo chí được hiểu là bao gồm báo và tạp chí, còn theo nghĩa rộng nó sẽ bao gồm các loại hình: báo in, báo phát thanh, báo truyền hình và báo mạng điện tử
Trong quan điểm báo chí, giai cấp tư sản và quan điểm của giai cấp vô
sản có tư tưởng hoàn toàn đối lập nhan
Theo quan điểm của giai cấp tư sản (phương Tây): Báo chí là phương tiện thông tin - thông tin sự kiện, khách quan, độc lập và không phụ thuộc vào chính trị, “không can dự vào cuộc đấu tranh giai cấp” Báo chí độc lập hoàn toàn với chính trị, là quyền lực thứ tư (giám sát cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp)
Theo quan điểm giai cấp vô sản, báo chí là công cụ tuyên truyền, là phương tiện
đấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng văn hóa; báo chí là một bộ phận không thể
tách rời trong bộ máy tô chức của Đảng Cộng sản; là cơ quan ngôn luận của tô chức Đảng Bởi vậy, báo chí là công cụ thể hiện quyền lực chính trị
Tuy nhiên, trong bối cánh truyền thông mang tính toàn cầu như hiện nay, báo chí được xem xét theo quan điểm mang tính hệ thống Dù quan điểm chính trị, quyền lực, chính sách sử dụng báo chí có khác nhau, tuy nhiên giữa chúng
Trang 39vẫn có những điểm chung xuất phát từ chính tính chất của báo chí truyền thông
trong hoạt động thông tin - giao tiếp xã hội trên một quy mô rộng lớn
I Kénh phat hanh Ẩm
Căn cứ theo mô hình trên, khái niệm báo chí được hiểu theo nghĩa rộng
Khi nhìn nhận xã hội như một hệ thống trong tổng thể đang vận hành, báo chí cũng cần được tiếp cận từ quan điểm hệ thống: báo chí được xem xét như một
tiêu hệ thống cấu thành hệ thống xã hội nói chung; trong đó, báo chí là một bộ
phận cấu thành và chịu sự chỉ phối của hệ thống lớn cũng như sự tác động của
các tiêu hệ thống hoặc hệ thống con
e Quan điểm về văn hóa báo chí
Đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa cụ thể nào dành cho khái niệm văn
hóa báo chí Tuy nhiên, khi xét trên tổng thể văn hóa báo chí truyền thông đã xét
ở trên, nhiều nhà nghiên cứu bước đầu đã đưa ra được quan điểm của mình về vẫn đề này
Trong hệ tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa báo chí là toàn bộ những giá trị
mà con người tạo ra được biểu hiện và thâm thấu trong hoạt động báo chí Nó biểu hiện trong nhận thức, hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động báo chí
và kết quả mà họ tạo ra trong hoạt động đó Hay nói cách khác, văn hóa báo chí
Trang 40trong tư tưởng Hồ Chí Minh chính là cái hay, cái đẹp, và là các giá trị bền vững của báo chí cách mạng đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
và giải phóng con người và xây dựng xã hội mới
Bài tham luận của nhà báo Phan Quang tại Hội thảo về Văn hóa truyền
thông trong thời kỳ hội nhập, Hà Nội, 22/2/2012 “Văn hóa báo chí biểu hiện ở
hiệu quả xã hội của từng tác phẩm, ở cống hiến của người làm báo qua cả cuộc đời tác nghiệp của họ, ở dấu ấn dài lâu của từng cơ quan báo chí, truyền thông vào tiến trình phát triển xã hội Mối quan hệ văn hóa-báo chí thường tiềm ấn,
song đấy lại là cái âm thầm khắc họa nhân cách nhà báo chân chính, phân biệt
họ với những kẻ lợi dụng báo chí vì mục đích tầm thường; là nhân tố kiến tạo
bản sắc của cơ quan báo chí, truyền thông, phân biệt chúng với các thứ từ xưa đã
bị coi là “lá cải”, là điều kiện hun đúc, kết tỉnh nên thực chất của nền báo chí quốc gia.”[25]
Trong bài viết “Văn hóa báo chí và văn hóa của người báo trong bối cảnh
toàn cầu hóa” trên tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông (8/2014), PGS,TS
Đặng Thị Thu Hương có nêu “Văn hóa báo chí của nền báo chí được thê hiện
trên cơ sở hệ thống các nguyên tắc về vai trò, chức năng của báo chí trong đời
sống xã hội, về trách nhiệm, quy chuẩn của báo chí, cũng như thực tiễn các đóng
góp của báo chí đối với xã hội Mỗi cơ quan báo chí chỉ có một văn hoá riêng
trong cách điều hành, tổ chức, chọn lựa và chuyển tải tin tức, và vì vậy, mặc dù
cùng chia sẻ chung một nền văn hoá báo chí, nhưng mỗi cơ quan báo chí lại có
những đặc điểm văn hoá khác nhau [27]
Trong một bài phỏng vấn với tạp chí Tuyên giáo (1/2015) về vấn đề văn
hóa báo chí, PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
có đưa ý kiến “Văn hóa trong báo chí tức là không được biến sản phẩm báo chí
thành một loại hàng hóa tầm thường, thuần túy Sản phẩm báo chí được làm ra
để phục vụ đời sống con người, do đó có thuộc tính hàng hóa, nhưng phải khẳng định ngay đó là dạng hàng hóa đặc biệt, đặc thù Báo chí là kết tỉnh của văn hóa