3) he _| (4$
s ` CN -
ee) aD HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYEN
` KHOA NHÀ NƯỚC - PHÁP LUẬT
4 _— >»«aHa-s& -
s
Dé tai:
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NHUNG GIAI PHAP CO BAN NHAM DAM BAO AN TOAN LAO DONG
CHO CONG NHAN TAI CAC CONG TRUONG XAY DUNG TREN DIA BAN QUAN CAU GIAY - HA NOI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY HOC WIEN BAO CHI& TUYEN TRUYEN §4§ - 204
Giáo viên hướng dẫn
Nhóm thực hiện : ThS Bùi Thị Nguyệt : Hoàng Thị Hồng Nhung (CNĐT) : Nguyễn Thị Thắng
Trang 2MUC LUC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTT TẮTT 22 sex EEEEEEEEEEEEEEEEECEEEEEEEEkerkrrkerked 3 PHÂN MỞ ĐÂU - 0 LH nh HH2 121 Hàng eg 4 1.Tính cấp thiết của đề tài -¿-ccSs1 TT 117211011111 1 111111111111 111111111111e xe 4 2 Tình hình nghiên cứu đề tài .- - 22 + sex SESEESEEEEEEEEEE 1111111117125 cerre, 6
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU 5 25 3121119113911 3133 1189111 81 11 1x1 H rưyn 9
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1H TH 11T kg tk TH HH TH TT 108v 9
hi o0): 09020) 2:00 10
6 Kết cầu của đề tài - ¿sex S421 110115 211211011 11111 T1 111 1111111110111 111111 10 CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE AN TOAN LAO DONG VA QUAN LY XA HOI VE AN TOAN LAO DONG CHO CONG NHAN TAI CAC CONG TRƯỜNG XÂY DỰNG 22 ch TT HH HH g1 H1 211011 1111 1tr rêu 11 1.1.Một sô vần đề chung về an toàn lao động và quản lí xã hội về an toàn lao
1.1.1 Một số khái niệm liÊH MAI - 6 5< SS St tt E2 EEE111Eccke 11
1.1.2.Sự cân thiết phải quản li xã hội về an toàn lao động cho công nhân tai Các công IYWỜNG XÂY đỰH «TH TH HH TT HH kg khe 15 1.2.Đặc điểm quản lý xã hội về an toàn lao động 5-5252 seczzcsrxerea 18 1.2.1.Chủ thể quản lý về an toàn lao ng -. -âcccccsresrsseersee e TĐ 1.2.2.i tng quản lý về an toàn lao đỘN àĂàceSehihreHhihe 20 1.2.3 Phương pháp quán lý về an tồn lao động .- -¿-cc©c+ 5c cccccceccec 21 1.2.4.Nội dung quản lý xã hội nhằm đảm bảo an toàn lao động cho công nhân tại các công FƯỜng XÂY đựỰHg cà SH HH HH gi ra cv 2Ó 1.3 Quan điểm của Đảng về an toàn lao động 2 Ác cnt neo 24
CHUONG 2: THU'C TRANG QUAN LY XA HOI VE AN TOAN LAO DONG
CHO CÔNG NHÂN TẠI CÁC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA
BAN QUẬN CÂY GIẦY - HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 26
2.1 Khái quát về Quận Cầu Giấy . - + s11 121121112111 xe 26
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên -.- Sa Set Set te terererererersreea LH ng cv 26
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - 5 5s EETkETEE112111111111211.1111x tre 27
Trang 3
2.2 Thành tựu -s- s21 2H 222 21111 2Ô
2.3 Hạn chế - tt T0 119113 1121117121121171121111171111111111 1111111111121 2 xe 43
CHUONG 3: MỘT SÓ GIẢI PHAP CO BAN TRONG QUAN LY XA HOI NHAM DAM BAO AN TOAN LAO DONG CHO CONG NHAN TAI CAC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẢU GIẦY 56
3.1.Giải pháp về nhận thứcc ¿+ tk SEEESECEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerreg 56 3.2.Giải pháp về cơ chế, chính sách . tt SH E221 11111111EE11121EEerree 57 3.3.Giải pháp về nguồn lực thực hiện 2-52 SsSEzEzEeresresresrerrerrserserx 2Ô 3.4.Giải pháp về cách thức thực hiện 2 St E1 E1 E122 ExcEErrrrrrree 59 KẾT LUẬN - 22-52-22 S2LE2T2112111011111111211111 1111111111111 11eExcrreg 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 2-©252 SE EEvEECEEEt2EEZEECzEevrrved 66
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT
ATLD: An toan lao déng BHLĐ: Bảo hộ lao động TNLĐ: Tai nạn lao động
ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động
ATVSLĐ - PCCN: An toàn vệ sinh lao động — phòng chống cháy nỗ
LĐLĐ: Liên đoàn lao động |
Trang 5
PHAN MO DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong mọi xã hội, từ xã hội nguyên thủy tới xã hội hiện đại, con người đều đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp sức lao động để xây dựng xã hội phát triển bền vững Con người là vốn quý của xã hội Sức lao động của con người góp phần tạo ra các giá trị về mặt vật chất cũng như làm thay đối tinh thần theo hướng tích cực
Một xã hội phát triển không thể thiếu được sức lao động của con người Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế để thay đổi bộ mặt đất nước, do đó, yếu tố con người được đề cao hơn hết Muốn đất nước phát triển, con người phải tích cực lao động, đóng góp công sức vào hoàn thành mục tiêu chung Chính sức lao động của con người tạo động lực thúc đây khoa học —- công nghệ phát triển Trong xu thế hiện nay, khoa học — kĩ thuật là con đường ngắn nhất đưa đất nước thoát khỏi sự trì trệ, do đó, nếu năm bắt được yếu tố này cùng với trí tuệ, sức lao động của con người thì xã
hội sẽ phát triển với tốc độ nhanh
Với tốc độ công nghiệp hóa — hiện đại hóa nhanh chóng, mọi lĩnh vực, ngành nghề sử dụng lao động đều quan tâm tới yêu cầu đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình lao động sản xuất An toàn của người lao động được đảm bảo sẽ tạo cho người lao động tâm lý an tồn, thối mái trong công việc Với tính chất đa dạng và phức tạp của các ngành nghề mà vấn đề an toàn toàn được đánh giá theo tiêu chí khác nhau
Trang 6trong lĩnh vực xây dựng vẫn khiến dư luận lo ngại Tại nhiều công trình xây dựng cầu, đường, nhà cao tầng ở nơi này, nơi kia, vẫn xảy ra những vụ tai nạn thương tâm Có vụ hậu quả nghiêm trọng làm nhiều người chết và bị thương Các tai nạn như: sập giàn giáo, công nhân đang làm việc từ trên cao bị rơi xuống đắt, đỗ cột trụ, rơi cần câu; có trường hợp bị đỗ sập cả sàn bê-tông nặng hang chục tấn Thậm chí, có khu nhà cao tầng trong cả quá trình thi công xảy ra đới gan chuc vu tai nan Theo thống kê của Cục an toàn lao động — Bộ lao động thương binh và xã hội, trong 6 tháng đầu năm 2010 trên toàn quốc đã xảy ra 2611 vụ tai nạn lao động làm 2680 người bị nạn trong đó: Nạn nhân là lao động nữ: 684 người; Số vụ tai nạn lao động chết người: 245 vụ; Số vụ tai nạn lao động có hai người bị nạn trở lên: 50 vụ; Số người chết: 266 người: Số người bị thưởng nang: 525 nguoi
An toàn lao động là yêu cầu cơ bản của mọi công việc Dưới góc độ pháp lý, nhu cầu được đảm bảo an toàn trong quá trình lao động là quyền cơ bản của người lao động mà chủ sử dụng lao động phải có nghĩa vụ đảm bảo và thực hiện đầy đủ Những nội dung trên đã được ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp
luật như Hiến pháp năm 1992, Bộ Luật Lao động năm 1994(sửa đổi, bổ sung
năm 2012) cùng với các văn bản dưới luật khác, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý về an toàn lao động
Xét ở góc độ xã hội, những người công nhân là một trong những lực lượng lao động cơ bản trong xã hội góp phần tạo ra của cải vật chất Chúng ta đảm bảo an toàn cho người lao động chính là bảo vệ tính mạng và sức khỏe đề họ có thê
yên tâm làm việc và nâng cao hiệu quả công việc Xét ở góc độ nhỏ hơn, trong gia đình, những công nhân làm việc trên các công trường xây dựng là lực lượng lao động chính trong gia đình, là trụ cột nuôi sống gia đình Nếu tai nạn lao động xảy ra vì một lý do nào đó thì họ sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội Trong xã hội văn minh, hiện đại, an toàn lao động là một trong những tiêu chí đề
5
Trang 7
đánh giá chất lượng, hiệu quả lao động Tỉ lệ tai nạn lao động càng thấp thì hiệu quả lao động càng cao và ngược lại
Chính vì vậy, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm tới vấn đề an toàn cho người lao động, đặt con người ở vị trí trung tâm của mọi vấn đề Thông qua các chủ trương của Đảng, Nhà nước đã cụ thể hóa và ban hành hệ thống pháp luật, chính sách, chế độ liên quan tới an toàn lao động, từ đó, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý của nhà nước và tổ chức thực hiện của chủ sử dụng lao động và người lao động
Xuất phát từ thực trạng tai nạn lao động và hiệu quả quán lý xã hội về an toàn lao động, chúng em xin lựa chọn nghiên cứu đẻ tài “Những giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo an toàn lao động cho công nhân tại các công trường xây dựng trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
An toàn lao động từ lâu đã trở thành vấn đề được mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực đặc biệt quan tâm Nhưng việc thực hiện chúng trong thực tiễn lại gặp không ít khó khăn do từ cả phía người sử dụng lao động, người lao động, nhà nước và các chủ thể quản lý khác Hơn nữa, do trong quá trình lao động phát sinh nhiều yếu tố gây nguy hiểm mới mà chính người lao động cũng không lường trước được Do đó để nghiên cứu vấn đề này cần có sự khảo sát thực tế cùng sự tổng hợp khái quát
Thời gian qua đã có nhiêu tác giả tìm hiêu vê vân đề này trên nhiêu khía
động Có thê kê tới các chuyên đề như:
Trang 8+ “ Đánh giá hành vi thực hiện an toàn lao động của công nhân tại công ty VNCO11, Phan Thi Hué - Dai hoc Da Nang, 2008 ”
Đề tài này đã được nhiều tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực trạng tình hình an toàn lao động, tuy nhiên những nghiên cứu trên đều ở tầm vĩ mô, chưa đi sâu vào nghiên cứu thực trạng cụ thể ở một thành phó, một địa phương nên chưa đưa ra được những vấn đề cấp bách cần giải quyết cũng như giải pháp cho địa phương đó
— Để tài của tác giả Vũ Như Văn đã nêu ra thực trạng công tác vệ sinh an toàn lao động trong xây dựng ở nước ta như kết quả điều tra an toàn lao động trên các công trường xây dựng vừa và nhỏ, tình hình tai nạn lao động trong xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp và giao thông trọng điểm Tác giả cũng đã thống kê các số liệu về tai nạn lao động cụ thê và so sánh với thế giới Đồng thời đưa ra được nguyên nhân, đề xuất các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động cũng như các dự án sẽ triển khai trong năm 2010 Tuy nhiên, phạm vi của đề tài rất rộng nên những giải pháp đưa ra mang tính chung nhất, khái quát nhất
Bên cạnh đó, năm 2010, Bộ lao động thương binh và xã hội đã thực hiện chương trình quốc gia về an toàn vệ sinh lao động với nhiều dự án như:
- Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về bảo hộ lao động (chủ
trì: Bộ LĐTBXH ) |
- Cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp, tập trung giảm thiểu tai nạn lao động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, sử dụng điện và xây dựng (chủ trì: Bộ công nghiệp, Bộ xây dựng )
- Nâng cao chất lượng công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.( chủ trì: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam )
Ngoài ra còn có nhiều tài liệu tham khảo khác như:
Trang 9
+ “Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dung” Nguyén Bá Dũng,
Nguyễn Đình Thám, Lê Văn Tin, NXB KHKT 2002
+ “Hướng dẫn an toàn lao động cho công nhân xây dựng”.Nguyễn Bá Dũng, NXB KHKT 2001
+ “An toàn, vệ sinh và chăm sóc sức khỏe trên công trường xây dựng” Tô chức lao động quốc tế NXB lao động 1997
— Với đề tài “Những giải pháp cơ bản nhằm đảm báo an toàn lao động
cho công nhân tại các công trường xây dựng trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”, chúng em hi vọng sẽ khắc phục được những khoảng trống trên
Như vậy chúng ta có thê thấy rằng: Đề tài an toàn lao động đã được xã hội quan tâm từ lâu ở mọi ngành, mọi lĩnh vực Từ đó có thể thấy ý nghĩa thực tiễn
cũng như ý nghĩa khoa học của việc nghiên cứu đề tài này:
+ Ý nghĩa khoa học: Vận dụng kiến thức liên ngành, góp phần làm phong phú thêm kho tàng trí thức và lý luận khoa học của khoa học xã hội nói chung và xã hội học nói riêng
+ Ý nghĩa thực tiễn: Từ thực trạng công tác bảo đảm an toàn lao động cho công nhân tại các công trường xây dựng trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội, những người sử dụng lao động và người lao động có những kiến thức cơ bản về an toàn trong quá trình thi công xây dựng để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của chính mình Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng, các nhà quản lý có cái nhìn đúng đăn vê công tác bảo đảm an toàn lao động cho công nhân, từ đó đề ra
Trang 10
3 Muc tiéu va nhiém vu nghién ciru 3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc sử dụng các kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động, an toàn lao động, những đề tài nghiên cứu, điều tra xã hội học và với kiến thức chuyên ngành quản lý xã hội: Khoa học quản lý, tổ chức để phân tích và làm rõ các mục tiêu sau: mô tả thực trạng công tác quản lý về an toàn lao động và đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn lao động cho công nhân tại các công trường xây dựng trên địa bàn quận Cầu Giấy — Hà Nội trong giai đoạn 2006 — 2010
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu để thấy được quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề an toàn lao động
- Nghiên cứu để thấy được tính phức tạp, khó khăn của việc đảm bảo an toàn cho người lao động, đặc biệt là trách nhiệm của các chủ thê có liên quan
- Làm rõ thực trạng việc đảm bảo an tồn cho cơng nhân tại các công trường xây dựng trên địa bàn quận Câu Giấy
- Nêu lên một số giải pháp cho việc đảm bảo an toàn lao động trong quá trình xây dựng cho công nhân
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 115 Phong phap nghién ciru
3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Tra cứu tài liệu, các văn bán pháp quy trong lĩnh vực an toàn lao động
- Tìm kiếm trên các website như: | Antoanlaodong.gov.vn Kientruc.vn Cucgiamdinh.gov.vn 5.2 Phương pháp thông kê - Thu thập số liệu - Phân loại số liệu - Xử lý số liệu - Phân tích số liệu
5.3 Phương pháp điều tra xã hội học - Phát phiếu điều tra
- Phỏng vấn trực tiếp người lao động để thu thập thêm thông tin thực tế
3.4 Phương pháp toán học
- Sử dụng xác suất thống kê toán để phân tích xử lý số liệu
- Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kỹ thuật làm căn cứ cho việc đánh giá mức độ an toàn lao động
Trong các phương pháp trên thì phương pháp điều tra xã hội học và phương pháp tra cứu tài liệu mang tính chủ đạo giúp thu thập số liệu, thông tin thực tế để đảm bảo tính khách quan Các phương pháp còn lại mang tính bỗ trợ,
hỗ trợ thêm cho việc nghiên cứu để thấy được mức độ ngày càng nghiêm trọng của vấn đề an toàn lao động trong xây dựng
6 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
Trang 12CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE AN TOAN LAO DONG VA QUAN LY XA HOI VE AN TOAN LAO DONG CHO CONG NHAN TAI CAC
CONG TRUONG XAY DUNG
1.1.Một số vẫn đề chung về an toàn lao động và quản lí xã hội về an toàn lao động
1.1.1 Một số khái niệm liên quan
Trong quá trình lao động sản xuất dù sử dụng công cụ thô sơ hay máy móc hiện đại, dù quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp đều chứa đựng những yếu tố nguy hiểm, độc hại cho người lao động Do đó, đảm bảo an toàn cho người lao động là yêu cầu cấp thiết đối với mọi ngành nghề, mọi công vigc Muốn thực hiện tốt an toàn lao động, trong quá trình sản xuất cần chú ý tới công tác bảo hộ lao động và “mọi người lao động, người sử dụng lao động phải có hiểu biết về bảo hộ lao động, về các tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động liên quan đến công việc, nhiệm vụ của mình” Vậy bảo hộ lao động là gì? Giáo trình Quản lý xã hội về nguồn nhân lực định nghĩa : Bảo hộ lao động là hệ
thống các văn bản pháp luật và các biện pháp tương ứng về tổ chức, kinh tế xã hội, kĩ thuật và vệ sinh học nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe, khả năng lao động của con người trong quá trình lao động”
Theo giáo trình Bảo hộ lao động trong xây dựng — Trường Đại học Giao thông vận tải: bảo hộ lao động là hệ thống các văn bản pháp luật, các biện pháp về tổ chức kinh tê - xã hội và khoa học công nghệ đề cải tiên điêu kiện lao động nhăm bảo vệ
sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động: Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; Bảo vệ môi trường lao động nói riêng và môi trường sinh thái nói chung góp phan cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động
`,Điều 5 Pháp lệnh Bảo hộ lao động năm 1991
2 TSN: guyên Vũ Tiên(chủ biên), Th.s Vũ Thị Thu Quyên, Quản lý xã hội về nguôn nhân lực, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội,2009
11
Trang 13Từ những định nghĩa trên có thé thay bảo hộ lao động được tiếp cận, nghiên
cứu ở những góc độ rộng, hẹp khác nhau Theo nghĩa rộng Bảo hộ lao động gồm 3
yếu tố :
Luật pháp bảo hộ lao động: là những quy định về chế độ, thể lệ bảo hộ lao động như:
® Giờ giác làm việc và nghỉ ngơi
e _ Bảo vệ và bồi dưỡng sức khoẻ cho công nhân e _ Chế độ lao động đối với nữ công nhân viên chức
e Tiêu chuẩn quy phạm về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động
Vệ sinh lao động: có nhiệm vụ nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và điều kiện lao động sản xuất lên cơ thể con người; Đề ra những biện pháp về y tế vệ sinh nhằm loại trừ và hạn chế ảnh hưởng của các nhân tố phát sinh những nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp trong sản xuất
Kỹ thuật an toàn lao động: Nghiên cứu phân tích các nguyên nhân chấn thương, sự phòng tránh tai nạn lao động trong sản xuất, nhằm bảo đảm an toàn sản xuất và bảo hộ lao động cho công nhân; Đề ra và áp dụng các biện pháp tổ chức và kỹ thuật cần thiết nhằm tạo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động dé dat hiệu quả cao nhất
Theo nghĩa hẹp Bảo hộ lao động bao gồm những quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động
Có thể thấy Bảo hộ lao động là một phần quan trọng, là bộ phận không thể
tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Công tác Bảo hộ lao động phải
Trang 14
Một trong những nội dung quan trọng của công tác bảo hộ lao động là an toàn lao động Mọi quá trình lao động sản xuất đều phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về an toàn lao động để hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro cho cả người lao động và người sử dụng lao động Pháp luật quy định: “Mọi người lao động có quyền được bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh và có nghĩa vụ thực hiện những quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động 3
An toàn lao động là tình trạng điều kiện không gây nguy hiểm trong sản
_ xuất (Giáo trình Quản lý xã hội về nguồn nhân lực- Khoa Nhà nước và pháp luật- Học viện Báo chí và tuyên truyền)
An toàn lao động là việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, gây thương tích đối với cơ thê hoặc gây tử vong cho người lao động" Xây dựng là một ngành đặc thù với yêu cầu đòi hỏi về sự an toàn nghiêm ngặt trong mọi hoạt động Có thể hiểu an foàn lao động trong xây dựng là hệ thống các biện pháp về tổ chức và quản lý, điều hành trên công trường nhằm cải thiện điều kiện lao động và ngăn chặn tai nạn lao động trong thi công xây dựng công trình Đảm bảo an toàn cho người lao động giúp người lao động yên tâm làm việc, tận tụy, có trách nhiệm với chính mình và với công việc được giao; đồng thời, tạo điều kiện cho người sử đụng lao động, cho doanh nghiệp phát triển bền vững Do đó, trong doanh nghiệp thường xuyên diễn ra các hoạt động tập huấn về bảo hộ lao động nói chung và an toàn lao động nói riêng cho người lao động dé ho thay được sự cần thiết phải thực hiện an toàn trong lao động Đề thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động thì việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao
động là chưa đủ khi chưa tính đến yếu tố vệ sinh lao động Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện vẻ tổ chức và kỹ thuật nhăm phòng ngừa
ở Điều 3 —- Pháp lệnh Bảo hộ lao động năm 1991
“N guyễn Bá Dũng-Nguyễn Đình Thám-Lê Văn Tín, Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng
nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997
13
Trang 15sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối với người lao động Vệ sinh lao động chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do những chất độc hại tiếp xúc trong quá trình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao động _
Như vậy, an toàn lao động và vệ sinh lao động là những chế định của luật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động An toàn lao động có liên quan tới tai nạn lao động, bởi nếu những quy định về an toàn trong
quá trình lao động được chấp hành tốt thì sẽ hạn chế tai nạn lao động đối với
người lao động
An toàn lao động là một lĩnh vực trong đời sống xã hội, do đó, cần có sự tham gia quản lý của các chủ thể có liên quan để đảm bảo những quy định về an toàn lao động được thực hiện trên thực tế
Theo Lý thuyết chung về quản lý xã hội thì “ Quản lý xã hội là sự tác động liên tục, có tổ chức, hướng đích của chủ thể quản lý lên xã hội và các khách thể của nó, nhằm phát triển xã hội theo quy luật khách quan và đặc trưng của xã hội.Quản lý xã hội là tổng thể các cơ cấu tổ chức và các mối liên hệ quản lý
giữa chúng và việc thực hiện cho phép thực hiện sự tương tác bằng quản lý giữa các cá nhân, các nhóm và các cộng đồng xã hội, các thiết chế, các lĩnh vực của xã hội Về bản chất, quản lý xã hội điều chỉnh sự tác động qua lại một cách mâu thuẫn giữa các lợi ích của cá nhân, nhóm, của chung để cùng thực hiện chúng Là sự điêu tiêt những môi quan hệ xã hội quy định địa vị và vai trò của con người
trong xã hội, định hướng về lợi ích và hoạt động của họ, nội dung và cường độ hoạt động
Trên cơ sở lý thuyết chung về quản lý xã hội thì Quản lý xã hội về an toàn lao động được hiệu là những tác động có tính tô chức, có mục đích của các chủ
Trang 16
thể quản lý về an toàn lao động lên đối tượng của an toàn lao động cùng các khách thể của nó nhằm đảm bảo an toàn lao động cho các đối tượng trong quá trình lao động, phù hợp với quy luật khách quan và đặc trưng của xã hội
Quản lý xã hội về an toàn lao động là công việc khó khăn và phức tạp, đòi
hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau và các chủ thể này không đồng nhất, phần lớn lệ thuộc vào vai trò của Nhà nước và các tô chức chính trị - xã hội
(Công đoàn)
Quản lý xã hội về an toàn lao động đỗi với công nhân tại các công trường xây đựng là những tác động có tính tổ chức, có kế hoạch và mục tiêu của các chủ thê quản lý về an toàn lao động tới những công nhân lao động tại các công trường nhằm tổ chức bộ máy quản lý, phân công nhiệm vụ, tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho công nhân khi tham gia thi công trên công trường, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của công nhân xây dựng và quá trình phát triên của xã hội
1.1.2.Sự cần thiết phải quản lí xã hội về an toàn lao động cho công nhân tại các công trường xây dựng
Do tính chất đặc thù của ngành nghề nên công nhân xây dựng phải làm việc trong những những điều kiện rất khắc nghiệt và chứa đựng nhiều yếu tố nguy hiểm, do đó nguy cơ xảy ra tai nạn lao động rất cao Mặt khác, một thực tế đang tồn tại là còn có trường hợp chủ sử dụng lao động chưa quan tâm đúng mức tới việc trang bị các phương tiện bảo hộ cho công nhân trong quá trình lao động Sự
chấp hành các quy định của công nhân tại công trường còn chưa cao; sự quản lý của cơ quan chức năng trong lĩnh vực an toàn xây dựng còn thiếu chế tài mạnh dẫn đến tình trạng tai nạn lao động tại các công trường luôn ở mức báo động Do đó cân có sự quản lý toàn diện của các chủ thê đê đảm bảo an tồn cho cơng
15
Trang 17
nhân, tạo điều kiện cho họ yên tâm làm việc, hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro trong khi làm việc
Bảo đảm an toàn lao động là đòi hỏi vừa mang tính xã hội, vừa mang tính pháp lý, là trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động, bao gồm trách nhiệm của người lao động, của người sử dụng lao động và trách nhiệm của nhà nước
Quản lý xã hội về an toàn lao động là hoạt động quản lý phức tạp và rất đa dạng do tính chất của an toàn lao động An toàn lao động cũng là một trong những lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội Với sự phát triển nhanh của quá trình đô thị hóa cùng với công nghiệp hóa — hiện đại hóa, nhu cầu phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp xây dựng nói riêng được ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, lao động sản xuất phát triển phải đi đôi với an toàn cho người lao động vì con người là vốn quý của xã hội Do đó, vấn đề đặt ra cho quản lý an toàn lao động càng nghiêm ngặt hơn
Quản lý xã hội về an toàn lao động bao gồm nhiều hoạt động của các chủ thể quản lý tác động tới đối tượng thông qua các hình thức và biện pháp khác nhau nhằm đạt được mục đích đảm bảo an toàn lao động cho người lao động Quản lý an toàn lao động nhăm tạo ra môi trường an toàn, tạo ra cơng việc an tồn và tạo ra ý thức về an toàn lao động trong người lao động Muốn vậy, các
chủ thê quản lý phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, phấn đấu có một môi
trường lao động tiện nghi, thoải mái cho người lao động; bảo đảm an toàn cho người lao động, hạn chế tới mức thấp nhất hoặc không để xảy ra tai nạn lao động; đảm bảo cho người lao động khỏe mạnh, không bị mắc các bệnh nghề
nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động xấu gây ra; bồi dưỡng, phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao động sau khi làm việc
Trang 18thời là yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động Các thành viên trong mỗi gia đình ai cũng mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp được nâng cao để cùng chăm lo hạnh phúc gia đình và góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội ngày càng phôn vinh và phát triển
Bên cạnh đó, thực hiện tốt công tác an toàn lao động sẽ đem lại lợi ích kinh té r6 rét Trong lao động sản xuất nếu người lao động được bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, giờ công cao, phấn đấu tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Do vậy phúc lợi tập thể được
tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân
người lao động và tập thê lao động
Khi nhà nước và xã hội cùng chung tay xây dựng một môi trường lao động an toàn sẽ tạo điều kiện thúc đây sản xuất phát triển; chất lượng các công trình nói chung được nâng lên; sự an toàn về sức khỏe và tính mạng của người lao động được đảm bảo, do đó hiệu quả quản lý của Nhà nước về an toàn lao động được cải thiện
Tóm lại an toàn để sản xuất, an toàn là hạnh phúc của người lao động, là điều kiện
đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao
Hoạt động quản lý xã hội trong lĩnh vực xây dựng còn tồn tại nhiều bất cập từ khâu ban hành văn bản đến tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm, do đó yêu cầu đặt ra cho các chủ thể quản lý càng cấp thiết hơn Các quy định về an toàn kĩ thuật, các trang thiết bị bảo hộ lao động không được chủ sử dụng lao động quan tâm thường xuyên, cùng với những điều kiện lao động chứa
đựng những yếu tố nguy hiểm cho người lao động làm gia tăng số vụ tai nạn lao động trong thời gian gần đây, do đó, công tác quản lý về an toàn lao động cần được quan tâm và cải thiện hơn nữa trong thời gian tới để bạn chế tai nạn lao động, tạo tâm lý an toàn cho người lao động làm việc
17
Trang 19
Công nhân xây dựng trên các công trường thường là lao động nông nhàn từ các địa phương khác, đa phần công nhân không có trình độ chuyên môn, hiểu biết về an toàn lao động còn hạn chế; hơn nữa, ý thức tự giác chấp hành nội quy nơi làm việc của họ còn yếu, dẫn đến sự chủ quan trong khi làm việc Do đó, xuất phát từ những yếu tố chủ quan từ phía công nhân mà tai nạn lao động luôn rình rập Yêu cầu đặt ra đối với chủ thể quản lý nói chung cũng như chủ công trình nói riêng trong việc đảm bảo an toàn cho người lao động là vấn đề cấp bách, cân sự chung tay của cả xã hội
1.2.Đặc điểm quản lý xã hội về an toàn lao động 1.2.1.Chủ thể quản lý về an toàn lao động
Chủ thể quản lý xã hội là hệ thống những người quản lý, cộng đồng người có tổ chức, được giao cho các cơ quan chức năng nhằm thực hiện các tác động
bằng quản lý” Sự đặc thù của chủ thể quản lý xã hội được quy định bởi tính chất
tác động của nó, sự tác động hướng vào con người và do con người thực hiện Đối với lĩnh vực an toàn lao động, các chủ thể quản lý bao gồm:
Thứ nhất, bộ máy tổ chức quản lý an toàn lao động:
“Hội đồng quốc gia về an toàn lao động được thành lập theo điều 18 của
NÐ06/CP Hội đồng làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ và tổ chức
phối hợp hoạt động của các ngành, các cấp về an toàn lao động
Bộ Lao động thương binh và xã hội thực hiện quản lý nhà nước về an toàn lao động đối với các địa phương trong cả nước, có trách nhiệm: Xây dựng, trình
ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, chế độ chính sách an toàn lao
động, hệ thống quy phạm nhà nước về an toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động: Hướng dẫn chỉ đạo các ngành các cấp thực hiện văn bản trên, quản lý thống nhất hệ thống quy phạm trên; Thanh tra về an toàn
Trang 20
lao động; Thông tin, huấn luyện về an toàn lao động; Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn lao động
Bộ Khoa học công nghệ và môi trường có trách nhiệm: Quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quycách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao
động Phối hợp với Bộ Lao động thương binh và xã hội xây dựng, ban hành và quản
lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước về an toàn lao động
Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an toàn lao động vào chương trình giảng dạy, chương trình huấn luyện tại cơ sở; biên soạn tài liệu, giáo trình về an toàn kĩ thuật trong xây dựng
Bộ xây dựng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới quá trình thi công xây dựng công trình, các tiêu chuẩn kĩ thuật đảm bảo an toàn
Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm: Thực hiện quản lý Nhà nước về an toàn lao động trong phạm vi địa phương mình; Xây dựng các mục tiêu đảm bảo an toàn và cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách địa phương””
Thứ hai, chủ công trình bao gồm:
Chi: dau tư xây dựng công trình là người (hoặc tô chức) sở hữu vốn hoặc là
người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư là người phải chịu trách nhiệm toàn diện trước người quyết định đầu tư và pháp luật về các mặt chất lượng, tiến độ, chi phí vốn đầu tư và các quy định khác của pháp luật Chủ đầu tư được quyền dừng thi công xây dựng công trình
và yêu cầu khắc phục hậu quả khi nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm
các quy định về chất lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường
7 Điều 18 — Nghị định 06/NĐ-CP ban hành ngày 20/10/1995 quy định chỉ tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động
19
Trang 21
“Nhà thâu xây dựng là tổ chức, cá nhân hoạt động tư vấn xây dựng, thi công xây dựng có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây đựng
Tự vấn giám sát công trình là người đảm bảo việc thi công xây lắp được
thực hiện đúng hồ sơ thiết kế, phát hiện, xử lý các chỉ tiết công trình mà nhà thầu
và chủ đầu tư không rõ, hỗ trợ Chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế xử lý các sai sót tại hiện trường
Ban quản lý dự án là một tỗ chức có tư cách pháp nhân độc lập, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện quản lý dự án Ban quản lý dự án có thể được thành lập từ nhân sự của chủ đầu tư hoặc là một tổ chức (hoặc một công ty có đăng ký giấy phép kinh doanh) thực hiện thay mình công tác tổ chức, giám sát, điều hành để đảm bảo dự án được thực
hiện đúng tiễn độ, đúng yêu cầu kỹ thuật 8
Thứ ba, Cơng đồn ngành xây dựng: tô chức chính trị - xã hội do những người lao động hoạt động trong lĩnh vực xây dựng tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng để làm người đại diện, bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước và của doanh nghiệp, tô chức theo quy định của pháp luật
1.2.2 Đối tượng quản lý v an toàn lao động
Đối tượng của quản lý xã hội là con người cùng với các hoạt động và các quan hệ của cộng đồng các con người trong xã hội, cùng các nguồn tài nguyên khác ngoài con người của đât nước Đôi tượng quản lý xã hội về an toàn lao
động trong xây dựng chính là sự an toàn của người lao động trong quá trình thi công lao động sản xuât Đôi tượng quản lý có đặc điềm cơ bản:
Trang 22
- Về độ tuổi: gồm 3 nhóm tuổi:
+ Nhóm từ 15 - 29 tuổi + Nhóm từ 30 - 45 tuổi + Nhóm trên 45 tuổi
- Về giới tính: bao gồm giới tính nam và giới tính nữ
- Về tính chất công việc: công việc đơn giản, công việc nặng nhọc, công việc phức tạp đòi hỏi có kĩ thuật
- Về trình độ: bao gồm tỉ lệ lao động biết chữ, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kĩ thuật
- Các đặc điểm khác như chăm chỉ, cần cù trong lao động, tinh thần hợp tác trong lao động, thể lực của người lao động, tính năng động, sáng tạo trong công việc
1.2.3 Phương pháp quản lý về an toàn lao động
Phương pháp là những biện pháp, cách thức, con đường và phương tiện để đạt được mục đích “Phương pháp quản lý xã hội là phương thức hay tổng thể các thủ thuật, các phương sách, các quy trình chuẩn bị và thông qua tổ chức, giám sát thực hiện các quyết định quản lý”” Để quản lý xã hội về an toàn lao động cần sử dụng đồng thời các phương pháp quản lý sau:
Phương pháp cấu trúc hóa: phương pháp này tiễn hành xây dựng “ cây mục đích” với quy tắc đảm bảo sự phục tùng lẫn nhau, có sự phân cấp rõ ràng trỏng quản lý an toàn lao động; các chủ thể quản lý dựa trên chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình tham gia vào tổ chức bộ máy, phân công nhiệm vụ và tiến hành quản lý từng lĩnh vực nhằm đảm bảo an tồn cho cơng nhân trên các công
Trang 23
thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố và Phòng lao động thương binh và xã
hội ở các quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh
Phương pháp kinh tế: các chủ thể tiến hành đầu tư các trang thiết bị,
phương tiện, đồ bảo hộ cho công nhân khi lao động sản xuất Mặt khác, do các chỉ phí này được tính vào phần trăm công trình nên các chủ thầu thường bớt xén dé gianh phan lợi ích về cho mình Lợi ích ở đây có thể là về mặt vật chất, tỉnh thần hay xã hội Các chủ thể quản lý dựa trên cơ sở lợi ích của tập thể và cá nhân mà tiến hành tổ chức, phân công nhiệm vụ và tổ chức thực hiện quản lý về:an toàn lao động
Phương pháp quản lý hành chính: căn cứ vào thâm quyền mà các chủ thể quản lý đưa ra các quyết định quản lý áp dụng đối với cả người lao động và người sử dụng lao động nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động trong khi thi công xây dựng Các quyết định hành chính được thể hiện dưới dạng luật,nghị
định, thông tư, quyết định hay chỉ thị mà các chủ thể có thâm quyền ban hành nhăm thống nhất thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy từ trung ương xuống địa
phương, tạo điều kiện cho hoạt động quản lý về an toàn lao động đạt hiệu quả Phương pháp phát sinh: an toàn lao động xây ra có thê do nhiều nguyên nhân khác nhau từ nhiều phía, do đó, khi nghiên cứu cần xem xét vấn đề mắt an toàn lao động phát sinh từ đâu, biểu hiện như thế nào để có biện pháp giải quyết phù hợp
Phương pháp vận động, tuyên truyền: chủ thê quản lý phải sử dụng linh hoạt các biện pháp để tăng hiệu quả quản lý Vận động, tuyên tuyển về an toàn
Trang 24
1.2.4.Nội dung quản lý xã hội nhằm đảm bảo an toàn lao động cho công
nhân tại các công trường xây dựng |
Đối với Nhà nước: Ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động, an toàn kĩ thuật đối với máy móc, thiết bị nơi làm việc và các tác nhân có liên quan đến điều kiện lao động, tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các loại phương tiện bảo vệ cho công nhân; Ban hành và quản lý thống nhất các quy phạm an toàn trong thi công xây dựng công trình; Quy định quyền và nghĩa vụ của chủ công trình và công nhân; quy định nội dung huấn luyện, đào tạo về an toàn kĩ thuật, an toàn với các thiết bị, máy móc, an toàn điện, an toàn khi làm việc trên cao; Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về an toàn lao động; Điều tra, thống kê tai nạn lao động: tuyên truyền về an tồn lao động thơng qua nội quy,
biển báo
Đối với Cơng đồn: Tham gia với chủ sử dụng lao động trong việc xây dựng các quy chế, nội quy quản lý về an toàn lao động tại công trường; Tổ chức đoàn kiêm tra độc lập của Cơng đồn hoặc tham gia các đoàn tự kiểm tra do Sở lao động thương binh và xã hội tổ chức để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch an toàn lao động, thực hiện chế độ chính sách an toàn lao động và các biện pháp đảm bảo an toàn cho công nhân tại công trường; Kiến nghị với chủ sử dụng lao động thực hiện các biện pháp an toàn lao động, an toàn kĩ thuật trong thi công xây dựng theo đúng quy định của pháp luật; Tham gia điều tra tai nạn lao động, tham dự các cuộc họp kết luận của các đoàn thanh tra, kiểm tra về cơng tác an tồn lao động tại công trường xảy ra tai nạn lao động
Đối với chủ công trình: lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, an toàn kĩ thuật với các loại máy móc, thiết bị; Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ bảo hiểm, chế độ trợ cấp cho công nhân theo quy định của Nhà nước; Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động của công nhân trên công trường; phối hợp với cơng đồn
23
Trang 25
cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn viên; Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn trong khi thi công xây dựng đối với công nhân; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân theo tiêu chuẩn, chế độ quy định; Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả tình hình thực hiện an toàn lao động với Sở Lao động- Thương binh và Xã hội nơi công trình đang thi công | 1.3 Quan điểm của Đảng về an toàn lao động
An toàn lao động là một bộ phận quan trọng trong công tác bảo hộ lao động, do đó bảo hộ lao động là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta và quan điểm cơ bản đã được thể hiện trong sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947,
trong Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp 1992, Pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1991 và Bộ Luật Lao động năm 1994, Bộ Luật Lao động bổ sung, sua đối 2/4/2002
Thứ nhất, con người là vốn quý nhất của xã hội Người lao động vừa là
động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở là nhờ người lao động; trí óc mở mang cũng nhờ người lao động Vì vậy, lao động là sức chính của sự tiễn bộ loài người”
Thứ hai, an toàn lao động phải được thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao động sản xuất.Ở đâu, khi nào có hoạt động lao động sản xuất thì ở đó, khi đó phải tổ chức công tác an toàn lao động theo đúng phương châm “Bảo đảm
an toàn để sản xuất, sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động”
Trang 26Thứ tư, người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo an toàn lao động cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền được đảm bảo an toàn lao động của người lao động và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động thông qua Pháp luật về an toàn lao động
25
Trang 27
CHUONG 2
THUC TRANG QUAN LY XA HOI VE AN TOAN LAO DONG CHO CONG NHAN TAI CAC CONG TRUONG XAY DUNG TREN DIA BAN
QUAN CAY GIAY - HA NOI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
2.1 Khái quát về Quận Cầu Giấy
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Quận Cầu Giấy nằm ở phía Tây nội thành Hà Nội Phía Đông giáp quận Đống Đa và quận Ba Đình; phía Tây giáp huyện Từ Liêm; phía Nam giáp quận Thanh Xuân; phía Bắc giáp quận Tây Hồ, diện tích : 12,04 km” và dân số : 236.981 người (năm 2010) Quận có những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng các công trình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cũng như đáp ứng
nhu cầu vui chơi giải trí của nhân dân trên địa bàn
Địa hình và địa chất công trình: Địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Phần đất phía Bắc quận và khu dân cư hữu ngạn sông Tô Lịch có cao độ từ 6,4 — 7,2m Phía Tây và Nam quận phần lớn là đất canh tác cao độ từ 4,8 — 5,4m Trong đó một số khu ao đầm trũng cao độ từ 2 - 4,5m Về địa chất công trình: Nhìn chung địa chất công trình quận
Cầu Giấy thuận lợi cho xây dựng nhà cao tầng
Khí hậu: Quận Cầu Giấy có chung điều kiện thời tiết khí hậu Hà Nội Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa mưa trung bình năm là 1.537mm Độ ẩm trung bình hàng năm 84,5% Số giờ nắng trung bình là 1.620 giờ, bức xạ mặt trời 102 kcal/cm2/năm
Trang 28thoát nước mưa, nước bản chính đang được cải tạo chỉnh trang làm sạch dòng chảy, xây kè, làm đường hai bên, trồng cây xanh tạo thành công viên Trong tương lai hai bên bờ sông Tô Lịch sẽ là một không gian đẹp, thống mát, mơi trường trong sạch Trong quận có hồ Nghĩa Đô, hiện tại đang xây kè, chỉnh trang Đây là điểm nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí của Quận
— Tài nguyên thiên nhiên: Quận Cầu Giây có diện tích đứng thứ 3 trong số 7
quận nội thành Điểm nổi bật của quận Cầu Giấy là đất chưa xây dựng còn 407
ha chiếm 33,8% diện tích của quận, đây là một thuận lợi cho việc phát triển quận
theo quy hoạch để ra Về khoáng sản trong quận chỉ có khoáng sản nguyên liệu
gạch, gốm, sét Theo kết quả thăm dò khu vực Cầu Giấy - Từ Liêm có nguồn
nước ngầm lớn, trữ lượng được phê chuẩn 102.333 m’/ngay va 56.845 mm /ngày Về du lịch mới ở dạng tiềm năng, vì quận mới đang phát triển Trong quận có nhiều khu vực cảnh quan đẹp như hồ nước NĐ ghĩa Đơ, sơng Tô Lịch, một số khách sạn (Khách sạn Cầu Giấy, Pan Horizon ), bảo tàng dân tộc học, các viện nghiên cứu khoa học và 51 công trình di tích lịch sử văn hóa (đình, đền, chùa,
nhà thờ )
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Quận Câu Giấy hiện nay có 8 phường là: Quan Hoa, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa, Dịch Vọng Hậu Từ một vùng đất ven đô, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế còn nghèo nàn, cơ sở hạ tầng
yếu kém, giờ đây Cầu Giấy là quận nội thành với kết cấu hạ tầng đô thị ngày càng văn minh hiện đại, đời sông vật chât, tinh thân của nhân dân được cải thiện,
an ninh quốc phòng được bảo đảm
'“lrong các năm qua, ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản của quận có tốc độ tăng về giá trị bình quân 5 năm là: 36,75%, ngành thương mại dịch vụ tăng 95,2% Riêng ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản ngoài nhà nước tăng: 53,8%, thương mại dịch vụ ngoài nhà nước tăng 43,8% Từ năm 2007 đến nay
27
Trang 29do nhiều đơn vị doanh nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước mới thành lập chuyển
về quận hoạt động nên tốc độ tăng nhanh Trong ngành công nghiệp, xu hướng tăng chủ yếu là xây dựng với tốc độ tăng về giá trị hàng năm 49,65% Lĩnh vực nông nghiệp, giá trị chỉ còn chiếm tỷ trọng 0,04% (theo lãnh thổ) và 0,09% (theo quận quản lý) trong cơ cấu kinh tế Kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh cùng với quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng kĩ thuật đảm bảo tương đối tạo nên tảng cho sự phát triển Hiện nay, quận đang có ba xu hướng đô thị hóa: Hình thành các trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ mới; mở rộng đô thị từ các phường ven đô tới các nơi xa hơn; chuyên đổi những vùng nông thôn có điều kiện phát triển sản xuất, giao lưu hàng hóa hình thành các đô thị, các trung tâm buôn bán Do đó, nhu cầu xây dựng các công trình xây dựng là đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn mới Năm 2008, quận đã đầu tư 176 dự án xây đựng cơ sở hạ tầng với tổng vốn đầu tư 412,7 tỷ đồng
Bên cạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp cơ bản thì quận Cầu Giấy còn chú ý đầu tư xây dựng cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo về cả quy mô và chất lượng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa Quận đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập bậc trung học Cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư đáp ứng yêu cầu dạy và học Tập trung chỉ đạo xây dựng 10 trường học đạt chuẩn quốc gia, đã xây mới 13 trường học và sửa chữa nâng cấp tất cả các trường học trong quận với tổng số tiền gần 400 tỷ đồng (khoảng 20% ngân sách mỗi năm) Đến nay, 100% số trường học trong quận đã được xây dựng kiên có
Các cơ sở khám chữa bệnh cũng được đâu tư mới hay sửa chữa nâng câp đề
Trang 30
đó các chính sách về lao động việc làm của quận phải hướng vào giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động”.'?
2.2 Thành tựu
Ở nước ta mặc dù Chính phủ mới đề cập đến việc “Xây dựng văn hóa an toàn lao động bền vững” tại lễ phát động tuần lễ quốc gia về an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ lần thứ 9 tại Bình Dương (năm 2007) nhưng thực tế
chúng ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật khá đồng bộ và tổ chức thực hiện
các quy định của pháp luật, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị của Đảng và Nhà nước về an toàn lao động từ Trung ương đến các cơ sở, doanh nghiệp Trong các quy định của pháp luật về an toàn lao động từ Bộ luật Lao động đến những văn bản dưới luật đều có những điểm nêu rõ quan điểm đặt con người vào vị trí trung
tâm được bảo vệ, coi việc đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, được bồi dưỡng độc hại, được huấn luyện và thực hiện các biện pháp an toàn - vệ sinh lao động là quyền cơ bản của người lao động Người sử dụng lao động, người quản lý và các cấp chính quyền phải đảm bảo, thực hiện và tôn trọng các quy định đó
Xây dựng và duy trì an toàn lao động tại nơi làm việc là xu hướng tất yếu mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, cho người lao động và cho cả đất nước Đó là việc tạo ra không khí làm việc lành mạnh, phan khởi ở cơ sở, làm cho người lao động và người sử dụng lao động thấy rõ hơn trách nhiệm của mình, chủ động tích cực thực hiện các quy định của pháp luật, các kế hoạch, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, góp phần tăng năng suất lao động và nâng cao uy tín của doanh nghiệp
Do vậy ở đâu, khi nào có hoạt động lao động thì ở đó, khi đó phải có tổ chức công tác an toàn lao động theo đúng phương châm: “Bảo đảm an toàn để sản xuất, sản xuất phải đảm bảo an tồn lao động” “Cơng tác an toàn lao động phục
'° Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2012 và công tác đầu tư xây đựng cơ bản và quản lý hạ tâng kỹ thuật trên địa bàn quận Câu Giây
29
Trang 31
vụ trực tiêp cho sản xuât và không thê tách rời sản xuât Bảo vệ tôt sức khỏe lao động của người sản xuât là yêu tô quan trọng đề đây mạnh sản xuât phát triên Xem nhẹ đảm bảo an toàn lao động là biểu hiện thiếu quan điểm quần chúng
9912 A A ` A , ` A 4 A
Cho đên nay, nên kinh tê nước ta còn chậm phát triên, khoa trong sản xuất
học, công nghệ và kĩ thuật còn ở trình độ thấp, lạc hậu càng đòi hỏi vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động và sức khỏe cho người lao động Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước tạo ra môi trường và điều kiện làm việc mới như giảm bớt lao động thủ công nặng nhọc, độc hại và thay vào đó là các máy móc, phương tiện sản xuất hiện đại, phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại mới càng đặt ra cho công tác an toàn lao động những yêu cầu và thách thức mới như: cải thiện nhanh điều kiện lao động, hạn chế mức thấp nhất tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp An toàn lao động được thực hiện tết giúp cho người lao động được an toàn, khỏe mạnh để tăng năng suất lao động, thúc đây doanh nghiệp tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giúp môi trường sinh thái giảm bớt sự ô nhiễm, giảm nhẹ sự hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, góp phần phổ biến công nghệ và kĩ thuật tiên tiến hiện đại trong sản xuất, làm chuyên dịch cơ cầu kinh tế và phát triển các cơ sở kinh tế hiện đại An toàn lao động thực sự là một nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội Quyền, trách nhiệm và lợi ích của các chủ thể trong quan hệ lao động phải được để cao và hợp pháp hóa bằng luật pháp Người sử dụng lao động chịu trách
nhiệm chính trong việc đảm bảo an toàn cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền được an toàn của người lao động và lợi ích hợp pháp của người lao động
Trang 32
Các quan điểm của Dang và Nhà nước về công tác an toàn lao động nói chung và cơng tác an tồn lao động cho công nhân làm việc trên các công trường xây dựng nói riêng đã được thể chế thành pháp luật, thông qua một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật:
Điều 56 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bồ sung năm 2001) quy định “Nhà nước ban hành chế độ chính sách về bảo hộ lao động Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn lương”
Bộ luật Lao động (sửa đối, bổ sung năm 2007) ngoài chương IX quy định chỉ tiết về an toàn- vệ sinh lao động còn có những chương liên quan như:
Chương VII: Quy định thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi Trong đó Điều 68 quy định việc rút ngắn thời gian làm việc đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm;
Chương VI: Điều 83 và 84 quy định một số nội dung chủ yếu và xử lý vi phạm nội quy lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
Chương X: Những quy định riêng đối với lao động mà trong đó có Điều 113 quy định không được sử dụng lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy
hiểm đã được quy định; :
Chương XI: Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số lao động khác Điều 127 quy định điều kiện lao động công cụ lao động, vệ sinh lao động phù hợp với người tàn tật;
Chương XII Những quy định về bảo hiểm xã hội trong đó điều 143 quy
định việc trả lương, chi phí cho người lao động trong thời gian nghỉ việc để chữa bệnh vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
Chương XVI: Những quy định thanh tra nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động
31
Trang 33
Luật Cơng đồn (năm 1990): quy định trách nhiệm và quyền của Cơng đồn trong công tác Bảo hộ lao động Quy định được nêu cụ thể trong Điều 6 Chương II, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật Bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm An toàn vệ sinh lao động đến trách nhiệm tuyên truyền giáo đục BHLĐ cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHLĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động
Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có nhiều quy định liên quan
đến ATVSLĐ như Điều 227 quy định tội vi phạm quy định về ATVSLĐ, Điều
229 quy định tội phạm vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng
- Nghị định số 06/CP của Chính phủ ban hành ngày 20/10/1995 quy định chỉ tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002
Đây là Nghị định có vị trí đặc biệt trong hệ thống các văn bản pháp luật về
BHLĐ Nghị định gồm 7 chương, 24 điều:
Chương I: Đối tượng và phạm vi áp dụng Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương III: Tai nạn lao động và bệnh nghẻ nghiệp
Chương IV: Quyền và nghĩa vụ của người sử đụng lao động Chương V: Trách nhiệm của cơ quan nhà nước
Chương VỊ: Trách nhiệm của tổ chức cơng đồn Chương VII: Điều khoản thi hành
Trong Nghị định này, vấn đề an toàn và vệ sinh lao động được nêu khá cụ
thể và nó được đặt trong tổng thể của vấn dé lao động, được nêu lên một cách chặt chẽ và hoàn thiện hơn so với các văn bản trước đó
- Điều 27 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án
Trang 34xây dựng công trình, quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng Riêng quản lý an toàn lao động trên công trường xây
dựng quy định :
e Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận
e Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên công trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn
eNhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động trên công trường Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
e Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về an toàn lao động Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được đào tạo và chưa được hướng dẫn vẻ an toàn lao động
e Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường
e Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gay ra
33
Trang 35
- Điều 78 Luật Xây dựng( năm 2003) quy định: An tồn trong thi cơng xây dựng công trình Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công
xây dựng công trình có trách nhiệm: |
e Thực hiện các biện pháp bảo dam an toàn cho người, máy móc, thiết bị, tài sản, công trình đang xây dựng, công trình ngầm và các công trình liền kề; đối với những máy móc, thiết bị phục vụ thi công phải được kiểm định an toàn trước khi đưa vào sử dụng:
e Thực hiện biện pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với những hạng mục công trình hoặc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn;
e Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra mất an tồn trong thi cơng xây dựng
- Thông tự 22 của Bộ Xây dựng ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2010 Quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.Thông tư có 4 chương, 13 điều quy định về: Những yêu cầu đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình đối với công trường xây dựng, khi thi công xây dựng; trách nhiệm của các chủ thể đối với an tồn trong thi cơng xây dựng công trình gồm trách nhiệm của chủ đầu tư xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng công trình, Ban quản lý dự án hoặc Tư vấn quản lý dự án và Tư vấn giám sát thi công; Quan hệ phối hợp giữa chủ đầu tư, tổng thầu hoặc thầu chính và thầu phụ; Quyền và trách nhiệm của người lao động trên công trường xây dựng và Trách nhiệm của người làm công tác an toàn của nhà thầu;
Các đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra cơng
tác an tồn trong thi công xây dựng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
Trang 36quan tô chức hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm các quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng trên địa bàn
- Chỉ thị số 02/2008/CT-BXD ngày 27/3/2008 của Bộ Xây dựng: Việc đảm bảo an tồn lao động trên cơng trường là trách nhiệm của tất cả các bên tham gia trong quá trình đầu tư xây dựng, không phải chỉ riêng nhà thầu hay người lao động trực tiếp; Phải tuân thủ các quy định về ATLĐ
Khi lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tư nên xem thành tích về ATLĐ của nhà thầu là một trong các tiêu chí xét thầu Sau khi chọn được nhà thầu, chủ đầu tư
không nên thúc ép về tiến độ lên nhà thầu để cơng trình hồn thành sớm hơn tiến
độ trong hợp đồng, vì có thể làm nhà thầu lơ là công tác đảm bảo an toàn trên
công trường | |
Phải yêu cầu nhà thầu tổ chức hiệu quả công tác huấn luyện ATLĐ cho công nhân theo đúng quy định Đối với công nhân sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn phải được huấn luyện và cấp thẻ an toàn theo quy định tại Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động -
Thương binh & Xã hội |
Tất cả các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ phải được kiểm định trước khi đưa vào sử dụng theo quy định tại Thông tư số 04/2008/TT- BLĐTBXH ngày 27/02/2008 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, đồng thời phải xây dựng nội quy vận hành an toàn niêm yết tại vị trí máy, thiết bị
Phải yêu cầu nhà thầu trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cá nhân đảm bảo chất lượng, phù hợp với công việc của từng người, đồng thời bắt buộc
người lao động phải sử dụng trong khi làm việc Nơi làm việc của người lao động phải đảm bảo vệ sinh, phòng vệ sinh đủ nước sạch
Đối với các công trình có nhiều nhà thầu phụ cùng thi công, phải thành lập Ban chỉ huy thống nhất và xây dựng quy chế phối hợp trong công tác an toàn -
35
Trang 37vệ sinh lao động; đồng thời thực hiện chế độ tự kiểm tra, báo cáo tình hình đảm bảo ATLĐ tại công trình hàng ngày cho Ban chỉ huy thống nhất
Mỗi công trường cần có cán bộ theo đối ATLĐ được đào tạo nghiệp vụ, có năng lực tổ chức các hoạt động về ATLĐ trên công trường Lập đầy đủ và quản
lý có hiệu quả hồ sơ theo đối ATLĐ của công trường
Chủ đầu tư phải yêu cầu tư vấn giám sát quan tâm đến việc đảm bảo an tồn trên cơng trường, có ý kiến dé nhà thầu khắc phục các thiếu sót hoặc báo cáo với
chủ đầu tư để có biện pháp chấn chỉnh
Tại những vị trí nguy hiểm như: xung quanh khu vực đang thi công ở trên
cao, khu vực cần trục đang hoạt động, hằm, hào, hố, kho bãi chứa vật liệu có yếu tố độc hại, vật liệu đễ cháy, nỏ, các lỗ trống trên sàn, chu vi mép sàn, mái phải có
biển báo chỉ dẫn và lan can rào chắn, ban đêm phải có điện chiếu sáng Khi thi công khỏi mặt đất, phải có lưới bảo vệ xung quanh công trình
Trên cơ sở những văn bản pháp luật của Nhà nước quy định vẻ an toàn lao động trên các công trình xây dựng, các chủ đầu từ và thi cơng đã cụ thể hố như sau:
Trách nhiệm của chủ đầu tư xây dựng công trình
e Thành lập bộ phận chuyên trách hoặc kiêm nhiệm để kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn lao động của nhà thầu thi công xây dựng trên công trường
e Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc đảm nhận theo quy định của pháp luật về xây dựng
e Tạm dừng thi công và yêu cầu nhà thầu khắc phục khi phát hiện dấu hiệu vi phạm quy định về an toàn lao động của nhà thầu Nếu nhà thầu không khắc
phục thì chủ đầu tư phải đình chỉ thi công hoặc chấm dứt hợp đồng
Trang 38Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng công trình
Nhà thầu thi công xây dựng công trình bao gồm cả tổng thầu, nhà thầu chính và nhà thầu phụ trên công trường có trách nhiệm:
eLập và phê duyệt thiết kế biện pháp thi công, trong đó quy định rõ các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra thực tế các diễn biến trên công trường để điều chỉnh biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động cho phù hợp
eTuyén chọn và bố trí người lao động kỹ thuật trên công trường đúng chuyên môn được đào tạo, đủ năng lực hành nghề, đủ sức khỏe theo quy định của pháp luật Đồng thời cung cấp đầy đủ các trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động
e Thành lập mạng lưới và bộ phận quản lý công tác an toàn lao động trên công trường; đồng thời quy định cụ thể công việc thực hiện và trách nhiệm đối với những cá nhân quản lý công tác an toàn lao động trong quá trình thi công
eTổ chức tập huấn và huấn luyện về an toàn cho đội ngũ làm cơng tác an tồn và người lao động thuộc quyền quản lý theo quy định
eKiểm tra việc thực hiện các quy định vẻ an toàn lao động theo biện pháp đã được phê duyệt, tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan
e Chủ trì, phối hợp với chủ đầu tư khắc phục hậu quả, khai báo, điều tra, lập biên bản khi xảy ra sự cố công trình xây dựng, tai nạn lao động trên công trường
e Thực hiện công tác kiểm định, đăng ky(néu có), bảo dưỡng máy và thiết bị
Trách nhiệm của Ban quản lý dự án hoặc Tư vấn quản lý dự án và Tư vân giám sát thỉ công
Trang 39e Giám sát việc thực hiện của nhà thầu tuân thủ các biện pháp thi công, biện pháp đảm bảo an toàn đã được phê duyệt; tuân thủ các quy phạm kỹ thuật an toàn trong thi công xây dựng
eThông báo cho chủ đầu tư những nguy cơ có thể ảnh hưởng đến an toàn trong quá trình thi công để có các giải pháp xử lý và điều chỉnh biện pháp thí công cho phù hợp
eKiểm tra, báo cáo chủ đầu tư xử lý vi phạm, dừng thi công và yêu cầu
khắc phục khi nhà thầu thi công vi phạm các quy định về an tồn trên cơng trường
Nội quy về an toàn lao động trong các công trình xây dựng
e Tất cả cán bộ, công nhân trực tiếp thi công trong phạm vi công trường đều phải tuân thủ các quy trình về đám bảo an toàn lao động
e Trong công trường phải rào chắn chỗ có người thường qua lại
e Dây điện thi công phải đi trên cột, không đặt dưới đất, có cầu dao đóng ngắt khi hết giờ làm việc Ban đêm có đèn chiếu sáng bảo vệ những nơi nhạy
cảm và kẻ gian dễ đột nhập
eCông nhân làm việc trực tiếp phải mặc trang phục bảo hộ lao động, mũ bảo hộ, giày bảo hộ do Công ty cấp phát
eThi công ở độ cao phải bắc giáo chắc chắn an toàn, kiểm tra kỹ các ván bắc để đứng không mục, mọt hoặc bị dập, vỡ, nứt
Trang 40eTrong thi công cần dùng điện phải kéo đến nơi hoặc nối lại dây trong khi có điện, tuyệt đối người không có trách nhiệm, không được tự động sửa chữa, phải báo cho phụ trách điện giải quyết
e Tất cả mọi người trong công trường phải tuân thủ thực hiện bản nội quy đã đề ra |
eCắm hút thuốc hay sử dụng ngọn lửa hở ở những nơi dễ cháy nổ, kho vật
tự, kho nhiên liệu
eCông nhân bảo vệ trực công trường không được tô chức uống rượu, bài bạc hoặc bỏ đi nơi khác trong ca trực, phải thường xuyên tuần tra canh gác, bảo
vệ tài sản của công trường :
e Không được ở lại đêm trên công trường khi không được sự cho phép của cán bộ có thâm quyền, khi ở lại phải đăng ký với ban chỉ huy công trường
eC4m đưa người lạ hoặc thân nhân vào phạm vi công trường mà không được phép của Ban chỉ huy công trường
e Các đơn vị ngồi vào cơng trường thi công phải chấp hành đầy đủ các nội quy, quy trình làm việc của công trường đề ra và các điều khoản quy định trong hợp đồng giữa hai bên
e Khách liên hệ tham quan, công tác phải được sự đồng ý của ban chỉ huy công trường, tuân theo sự hướng dẫn, nội quy công trường và an toàn lao động
e Tất cả các diễn biến trong cơng trường ngồi khả năng kiểm soát phải lập
tức báo cáo cho Ban kiểm tra an toàn để phối hợp với các cơ quan chức năng giải quyết
Lao động trong ngành xây dựng có đặc thù công việc thường được tiến hành ngoài trời, trên cao, dưới sâu, sản phẩm đa dạng, phức tạp, địa bàn lao động luôn thay đối Vì vậy an tồn lao động cho cơng nhân luôn được chủ đầu tư, nhà thầu thi công hết sức quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người lao động
39