1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận các sản phẩm báo chí của sinh viên hiện nay (qua khảo sát một số trường cao đẳng và đại học trên địa bàn hà nội)

95 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 9,79 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN VIỆN BÁO CHÍ TUYẾN TRUYỀN | KHOA BAO CHÍ

Naw ¢ CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN TIẾP NHÂN

CÁ C SAN PHAM BAO CHI

a

CỦA SINH VIEN FEN NAY

QUA KHAO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG CAO DANG VÀ ĐẠI HOC TREN DIA BAN HA NOI + ˆ ®Ề TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN)

NGƯỜI THỰC HIỆN: | | NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

| - Chu nhiém dé tai; Nguyễn thị Mai Lan — T§S.Nguyễn Văn Dững - Đồng tác giả : Bùi thị Như Ngọc (Thư ký)

Nguyễn Hoàng Quỳnh Trang

Trang 2

ae eet CE Oe 14020 ° 0042444) €4 442 2616 (84644 AEM LGE HUE SYSLONE Ch SAME EN AEM Hay T i | PHAN MO DAU I, Ly do chon dé tai:

Trong thời đại bùng nổ thông tin, thế giới quanh ta luôn đầy ắp sự kiện

đang diễn ra từng ngày, từng giờ, thậm chí từng giây Để hoà nhập và thích

ứng với dòng chảy cuộc sống, con người cần không ngừng tiếp thu, học hỏi,

nắm bắt thông tin Sự tiếp nhận thông tin cập nhật giúp mỗi người tiếp cận tri thức, mở mang tầm nhìn và định hướng cho tương lai

G Viet Nam, hoạt động trên hệ thống phát thanh, truyền hình rộng khắp và hơn 500 đầu báo, tạp chí là gần 13.000 nhà báo đang hàng ngày hàng giờ

cung cấp cho xã hội một lượng thông tin khổng lồ Đó là chưa kể xa lộ thông

tin siêu tốc trên hệ thống Internet Nhân tố này vừa là tiền đề vừa là hệ quả,

liên quan đến nhu cầu và điều kiện tiếp nhận các SPBC của con người nói chung và từng nhóm công chúng nói riêng

Bước vào xã hội tri thức, xã hội học tập, chúng ta có một lực lượng trí thức hùng hậu, nhiệt huyết, tr ong đó đội ngũ trí thức trẻ đang ngồi trên các giảng đường đại học chiếm khoảng 1/70 dân số cả nước Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận thông tin của họ có liên quan trực tiếp đến tương lai của đất nước

Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn vấn đề "hư cầu và điều kiện

tiếp nhận các SPBC của SV hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học của

mình Hy vọng rằng công trình này sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà

giáo dục ĐH, các cán bộ Đoàn thanh niên và những người tổ chức vận dộng SV, những người làm công tác báo chí nói chung và làm báo cho SV nói riêng

Làm rõ mối quan hệ giữa nhu cầu và điều kiện tiếp nhận SPBC của SV, công

trình mong muốn góp phần tìm ra giải pháp rút ngắn khoảng cách giữa nhu

Trang 3

Dé tat khoa hee: Whu céu nà diểu “iu (rợn dtệm d2 đa v1 atta htin nag

_ II, Tình hình nghiên cứu đẻ tài: — ˆ

Công chúng báo chí ( trong đó có nhóm công chúng SV ) là đối tượng

nghiên cứu của chính trị học, xã hội học, tâm lý học, báo chí học và rất nhiều

ngành khoa học khác Nhiều tác giả đã thành công khi nghiên cứu nhóm công chúng báo chí là SV ở các bình diện nghiên cứu khác nhau Một số công trình

đã được công bố có thể kể như sau:

-"Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thanh thiếu niên trên các phương tiện thông tin đại chúng” ( Đề tài nghiên cứu cấp bộ - PGS.PTS Ta Ngọc Tấn - Chủ nhiệm đề tài)

- "Tác động của báo chí đối với việc xây dựng lối sống tích cực của thanh miên SV hiện nay" (Đề tài khoa học cấp bộ - PTS PTS Tạ Ngọc Tấn - Chủ

nhiệm đề tài) -

- Tâm lý tiếp nhận SPBC của công chúng TNSV hiện nay” (Luận án thạc sĩ chuyên ngành tâm lý học báo chí- Đỗ Thu Hằng - 2000)

_— -"Mức độ tiếp nhận thông tin thời sự của SV nội trú” (Đề tài khoa học cấp trường - nhóm SV XHH4 - PVBC-TT - 2000) |

- "SV với việc tiếp nhận thông tin qua báo chí - thực trạng, nguyên nhân và một số giải pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận” (Đề tài nghiên cứu cấp

trường - Đỗ Minh Hùng và nhóm SV báo In 16D - Khoa Báo chí-PVBC-TT - 2000)

Các công trình kể trên mới chỉ nghiên cứu nhóm công chúng SV dưới góc độ tiếp nhận các SPBC nói chung Chưa có công trình nào tìm hiểu quá trình tiếp nhận trong mối quan hệ giữa NCTN và điều kiện tiếp nhận trong khi đó là hải mặt quan trọng nhất của hoạt động tiếp nhận Chính vì thế, dé tai "Nhu cdu và điều kiện tiếp nhận các SPBC của SV hiện nay (qua khảo sát một số

trường CD va DH trên địa bàn Hà Nội)" của chúng tôi có thể coi là sự thể

Trang 4

DBE tit khoa hee: WHhu câu cd dtu kita tip nhiin SPBE cia sinh oiin hitn nay

Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là đi sâu tìm hiểu, Tầm rõ hai mặt

quan trọng trong quá trình tiếp nhận -SPBC của 5V: NCTN và điều kiện tiếp nhận, từ đó rút ra những kết luận khách quan, bản chất, phục vụ cho công việc

tổng kết, đúc rút và kiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp nhận, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí cũng như việc giáo

dục thanh niên, SV hiện nay | |

Để thực hiện mục đích nghiên cứu đó, chúng tôi cần thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:

1 Nghiên cứu các vấn đề lý luận về nhu cầu và điều kiện tiếp nhận, về

công chúng báo chí nói chung và nhóm công chúng SV nói riêng

2 Lập giả thuyết về NCTN và ĐKTN (thông qua bảng hỏi, phỏng vấn sâu) rồi kiểm soát giả thuyết (qua thu phát, xử lý thông tin), từ đó phân tích,

mô tả, lý giải NCTN và ĐKTN, NCTN trong mối quan hệ với ĐKTN | 3 Từ lý luận và thực tiễn nghiên cứu, rút ra những kết luận chung nhất và

đề xuất những kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu quả tiếp nhận cho nhóm công chúng SV

IV Đối tương, khách thể và pham vi nghiên cứu:

_— Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu:và điều kiện tiếp nhận các SPBC của

nhóm công chúng SV,

Khách thể nghiên cứu: SV các trường: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại

họcK¡inh tế quốc dân, Phân viện Báo chí và tuyên truyền, Đại học Dân lập Đông Đô, Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Đây là những trường có tính đại diện

hơn cả cho các nhóm ( quốc lập - dân lập, Đại học - Cao đẳng) và các khối (

khoa học tự nhiên - khoa học xã hội ) Lựa chọn như vậy, chúng tôi mong

muốn tìm hiểu sự khác biệt về nhu cầu và điều kiện tiệp nhận giữa SV thuộc

các nhóm trường, các khối ngành khác nhau

Bên cạnh đó, để có cái nhìn nhiều chiều và toàn diện về vấn đề, chúng tôi

cũng tiến hành tìm hiểu nhóm khách thể là những người làm bdo cho SV,

Trang 5

- = pee en! gear + ¬ 2, , ø on on -

Dé tat khoa hoe: Wha ciu ca dita kitn titp nhin SPBEC aia sinh alén hién nay

Phạm vỉ nghiên cứu:

- Không gian nghiên cứu: Một số trường ĐH va CD trên địa bàn Hà Nội Lý do: Hà Nội là trung tâm giáo dục ĐH lớn nhất cả nước, tập trung nhiều SV

nhất và cũng đồng thời là một trong những trung tâm báo chí Điều đó tao co

sở thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu Trên dia ban này, chúng tôi lại thu hẹp phạm vi nghiên cứu là 5 trường kể trên, vì như đã nói, đây là những trường có tính đại điện cao cho các khối: kinh tế (ĐHKTQD ); khoa học chuyên ngành báo chí (PVBCTT); khoa học tự nhiên và khoa học xã hội (ĐHQGHN, CĐSPHN, ĐHDLĐĐ) cũng như các nhóm trường: cao đẳng (CĐSPHN ) đại

học dân lập (DHDLDD ) va quéc lap (DHKTQD; DHQGHN; PVBCTT) |

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 đến thang 8-2001

V Phuong pháp nghiên cúu: |

Để triển khai đề tài có kết quả tốt và thu được nhiều thông tin, chúng tôi

_ cũng sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:

Phương pháp phản tích tài liệu: Để có cơ sở lý luận và các kiến thức

tham khảo, chúng tôi đã sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, đọc và tìm ra

các luận điểm có liên quan để từ đó rút ra hướng di mdi cho dé tai cia minh (

Các tài liệu tham khảo xem phần phụ lục ) | s

#$ Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp được sử dụng thường xuyên trong những chuyến khảo sát thực tế của chúng tôi tại các trường ĐH và

Cao Đẳng, đặc biệt hữu hiệu trong việc tìm hiểu điều kiện tiếp nhận các SPBC

của SV hiện nay |

¢ Phuong phap phỏng vấn sáu: ĐỀ công trình có được cái nhìn toàn diện, nhiều chiều về nhu cầu và điều kiện tiế nhận các SPBC của SV hiện nay, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu nhiều đối tượng thuộc nhiều chức năng

khác nhau: các cán bộ quản lý, cán bộ đoàn, những người làm công tác thư viện và SV thuộc 5 trường DH và CĐ kể trên

Trang 6

Dé tat khoa hee: Whu ciu vd Miu kién tite nhin SPBE aia sink otén hién nay

ý Phương pháp nghiên cứu điển hình: Đề có những dẫn chứng sinh động cho luận văn khoa học, chúng tôi chọn ra một số cá nhân có những đặc

điểm nổi trội về nhu cầu hoặc điều kiện tiếp nhận các SPBC, tìm hiểu về nhu cầu và điều kiện tiếp nhận của họ theo chiêu sâu, bổ sung cho phương pháp

nghiên cứu theo chiều rộng như điều tra bằng bảng hỏi

# Phương pháp ankét ( điều tra bằng bảng hoi ): Đây là phương pháp quan trọng nhất giúp chúng tôi thu thập đữ liệu thực tế về vấn đề nghiên cứu | Van dụng phương pháp này, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra dưới

hình thức phiếu trưng cầu ý kiến cho đối tượng SV Cụ thể như sau:

- Số phiếu phát ' _ : 300 ( mỗi trường phát 60 phiếu ) Số phiếu thu về s : 283 Trong đó: | ĐHQG : 56 phiếu ( 19,8% ) ĐHKTQD : 34 phiếu ( 19,1 % ) CÐ sư phạm Hà Nội _ _:60 phiếu (21/2 % ) ĐHDLĐĐ _ | :53 phiếu ( 18,7 % ) PVBCTT : 60 phiếu (21,2 % )

V]I.Giả thuyết nghiên cứu:

Trước khi tiến hành nghiên cứu và lập bảng hỏi, chúng tôi đưa ra những

giả thuyết sau đây: | |

- Gid thuyét thứ nhát: Nhóm công chúng báo chí là SV có đặc điểm trong tiếp nhận các SPBC như: ham hiểu biết, năng động khi tiếp thu cái mới

nên NCTN các SPBC rấtlớn _

-Gid thuyết thứ hai: SV là nhóm đối tượng có điều kiện sống, sinh hoạt

không cao, phần lớn sống xa gia đình trong điều kiện tập thể Do đó điều kiện tiếp nhận các SPBC là thiếu thốn, không chủ động và không đáp ứng đủ nhu

cầu |

Trang 7

Dé tat khoa hee: Vihu ctu od libu “2L Mig ahdn SPBEC ata sinh attr hltre, nay

-Gid thuyét thit tu: Néu Tam rõ được nguyên nhân, rằng điều kiện tiếp

nhận luôn không đáp ứng NCTN, sẽ đưa ra được những giải pháp khả thi giúp hoàn thiện những điều kiện tiếp nhận sao cho ngày càng gắn với NCTN, thúc

đẩy hành động tiếp nhận thêm hiệu quả, vì NCTN được coi là động lực Mặt

khác, nếu SV không nhận thức được điều đó thì không thúc day được hoạt động tiếp nhận

VII Cơ sở lý thuyết của đề tài.:

Đây là một đề tài khoa học thuộc chuyên ngành xã hội học báo chí Tuy

nhiên nó cũng có gắn bó với một số ngành khoa học khác như Tâm lý học, Lôgíc học Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng hệ thống lý

.- thuyết của một số khoa học sau: Báo chí học, xã hội học, Tâm lý học, Logic hoc Cu thé là:

-Lý luận báo chí vô sản về báo chí và công chúng báo chí, về vai trò của báo chí trong đời sống xã hội

-Những thành tựu tâm lý học nói chung, tâm lý học xã hội nói riêng, đặc biệt là các kết quả nghiên cứu của tâm lý học trên đối tượng thanh niên SV

- Nhiing thành tựu nghiên cứu chuyên ngành xã hội học báo chí về công

chúng báo chí |

- Một số phạm trù lôgic học (dùng trong quá trình lập bảng hỏi) VHILÝ nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài:

Đây là một đề tài nghiên cứu về công chúng báo chí được xem xét trên

bình diện xã hội học Lần đầu tiên, vấn đề tiếp nhận thông tin báo chí của SV được nghiên cứu một cách có hệ thống trong mối quan hệ giữa nhu cầu và điều kiện tiếp nhận Vượt qua những trở ngại thường gặp của các công trình nghiên cứu, đề tài sẽ thực sự có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn báo chí và

xã hội học báo chí

Về mặt lý luận, công trình nghiên cứu đưa ra những luận giải khoa học cho việc nhìn nhận, đánh giá điều kiện và NCTN SPBC của SV như một hiện tượng khách quan phổ biến Kết quả của công trình cũng sẽ gop phan bổ sung

cơ Sở và nguồn số liệu cho các nghiên cứu tiếp theo

Trang 8

Dé tat hoa hoe: Wha edu od Hin “24 tip nhién SPBE ata sinh attr hlén agg

Vé mat thực tiễn, công trình đưa ra những giải pháp kiến nghị thông qua kết quả điều tra thực tế giúp những người làm công tác báo chí hoạt động có hiệu quả hơn, cho ra những SPBC phù hợp với nhu cầu và điều kiện tiếp nhận

của SV Công trình này cũng sẽ là tài liệu tham kháo bổ ích cho các nhà giáo - đục đại học, quản lý thư viện, cán bộ Đoàn thanh niên và những người làm

công tác tư tưởng, đặc biệt là cho SV nhằm sử dụng có hiệu quả hơn các SPBC

trong việc nâng cao trình độ, hoàn thiện nhân cách Tài liệu cũng bổ ích và lý

thú cho những ai quan tâm đến vấn đề này

1X Kết cấu của đề tài : |

Toàn bộ đề tài được trình bày thành các phần như sau:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn khoa học có 4 chương

Bao gồm: | | |

- Chương I: Khái quát chung về nhóm công chúng SV L Khái niệm nhóm công chúng SV

Il Dac điểm về lứa tuổi trình độ

II Đặc điểm về môi trường, hoàn cảnh sống

IV Đặc điểm về tâm lý và tâm lý tiếp nhận

- Chương H: NCTN các SPBC của SV hiện nay

I Khai quát về nhu cầu và nhu cầu thông tin

H NCTN SPBC của SV qua thực tế nghiên cứu -

II.1 Lý do-mục đích tiếp nhận

II.2 Múc độ tiếp nhận H.3 Phương thức tiếp nhận

14 Thị hiếu tiếp nhận

- Chương III: Điều kiện tiếp nhận các SPBC của SYV hiện nay

I Khái quát về điều kiện và điều kiện tiếp nhận :

II Thực trạng về điều kiện tiếp nhận SPBC của SV hiện nay '

H.1 Điều kiện chủ quan

IL1.1 Trình độ nhận thức và mặt bằng văn hoá

II.1.2 Nhận thức, thái độ đối với các SPBC

Trang 9

Dé tat khoa hee: Wh cia od dibu kitn tip nh¢n SPBE wia sinh olin hign nay

12 Điều kiện khách quan:

11.2.1 Điều kiện kinh tế (điều kiện sống, sinh hoạt, học tập) H.2.2 Ảnh hưởng của gia đình, nhà trường và xã hội

Chương IV: Một vài ý kiến đề xuất

I Về phía sinh viên

II Vé phía nhà trường

HI.Về phía những người làm công tác tư tưởng IV Về phía những người làm báo

Trang 10

2# tàt &toœ đc: (0V cia oa dé kite tip nhdr SPBEC cia sinh otén blir nay

CHUONG I

KHAI QUAT CHUNG

VỀ NHÓM CÔNG CHÚNG SINH VIÊN

Trong thư của Thủ tướng Phan Văn Khải gửi báo SV Việt Nam nhân dịp

báo ra số đầu tiên (2/10/1998) có viết: " SV là những người tiêu biểu cho sức trẻ, là nguồn bổ sung cho đội ngũ tri thức tiến quân vào khoa học và công

nghệ vì sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nước nhà "

Thực tế đối với bất cứ quốc gia nào, SV cũng là một lực lượng xã hội đặc _ biệt quan trọng Có thể nói SV là bộ phận ưu tú trong thanh niên, là tỉnh hoa, |

nguồn lực trí tuệ nước nhà Vị thế ấy của SV ngày càng được đánh giá cao | trong những năm gần đây, khi thế giới dang tiến vào kinh tế tri thức

— Trong khuôn khổ công trình nghiên cứu khoa học của mình, chúng tôii

dành một chương để khái quát tìm hiểu những đặc điểm của nhóm công chúng

SV- cả đặc điểm chủ quan và khách quan Những kết quả tìm hiểu này là cơ sở, tiền đề để chúng tôi xây dựng các phần nghiên cứu tiếp theo

I Khai niém SV va nhom cong chung SV:

Khái niệm SV được sử dụng trong đề tài này được xác định bởi các dấu

hiệu chính sau đây:

- SV là những người đa số trẻ tuổi, đang trưởng thành bằng quá trình học

tập, nghiên cứu và rèn luyện nhân cách tại các trường ĐH - CĐ để có thể lao

động trong một lĩnh vực xã hội nhất định

- SV là tầng lớp có chung một hoạt động cơ bản, đặc thù là học tập có

tính nghiên cứu, có tính nghề nghiệp để dần trở thành một tầng lớp xã hội mới- tầng lớp trí thức tương laI

- 1V là bộ phận của nhóm công chúng thanh niên đồng thời là bộ phận

Trang 11

S43) TA 72, 7222 aa? , te đc 4 tt &Mkaa đọc: (Àu cu gà dưới kiệm tệp nahin SPBE ata sinh afén hién nay

" TA + n 2 Z a “2 2 A 2

Khái niệm nhóm công chúng SV có thể được hiểu, nhóm công chúng báo chí là SV - một bộ phận của nhóm công chúng báo chí nói chung

H Đặc điểm về lứa tuổi; trình đô : |

SV thường là những người ở độ tuổi mười tám, đôi mươi Sự phát triển về thể chất cũng như tỉnh thần cho phép nhóm đối tượng này có thể đảm nhận mọi công việc trong hoạt động học tập, lao động và giao tiếp xã hội Sự mạnh

mẽ và khéo léo trong các thao tác hoạt động, phản xạ cơ bắp và sự nhạy bén, mẫm cảm trong các phản xạ của hệ thân kinh giúp cho SV có khả năng tham

gia nhiều dạng hoạt động với hiệu quả ‹ cao Tuy nhiên đặc điểm sinh lý của lứa tuổi này là hưng phấn nhiều hơn ức chế, dẫn đến sôi nổi nhiệt tình pha chút bồng bột xốc nổi nên rất đễ bị kích động và ngộ nhận Do đó báo chí có

tác động rất lớn trong định hướng tư tưởng, hướng dẫn hành động, cung cão trì thức, kinh nghiệm và kỹ năng sống cho nhóm đối tượng này

Về mặt năng lực thì đây là lực lượng chính trị-xã hội quan trọng có trình độ cao, là nguồn bổ sung to lớn cho đội ngũ tri thức trẻ, những người tiên phong, nòng cốt trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ

Nhóm đối tượng này đã có 12 năm học tập và rèn luyện dưới những mái trường phổ thông Họ được trau đồi những kiến thức cần thiết quan trọng của những môn khoa học cơ bản- cả tự nhiên và xã hội Bước vào môi trường đại học, họ tiếp tục được củng cố và bổ sung nhiều kiến thức khoa học cao cấp bằng lập trường tư tưởng và phương pháp tư duy của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử theo quan điểm Mác-Lênin Chính vì vậy,

SV Việt Nam có thể tự hào là lực lượng trí thức trẻ hiểu biết tự nhiên và xã

hội, có mặt bằng kiến thức văn hóa tương đối rộng, quan điểm chính trị rõ ràng có

năng lực và trình độ chuyên môn và có khả năng gánh vác trọng trách do nhân dân

Trang 12

: !

Dé tai khoa hee: Vite ciu va titu kita tlép nhdnu SPBE ata tinh ofén hiée nay

HI Đặc điểm về mơi trường, hồn cảnh sống:

SV là nhóm đối tượng có đặc điểm về mơi trường và hồn cảnh sống kha đặc thù Hoạt động học tập giữ vai trò chủ đạo nên môi trường chính của SV

là môi trường sư phạm Không gian chủ yếu là giảng đường - nơi cư trú (

KTX, nha trọ, nhà riêng ) Các mối quan hệ chủ đạo là quan hệ thầy trò, bè

bạn Đây là môi trường tốt cho hoạt động tiếp nhận nói chung và tiếp nhận thông tin nói riêng Ngoài ra, điểm đặc biệt là đại đa số SVcó cuộc sống bước đầu tự lập, phần lớn sống xa nhà trong điều kiện tập thể Môi trường này phát huy tính chủ động, tự quyết cho SV, nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện cho tâm lý lây lan, dễ bị lôi kéo, ảnh hưởng Tâm lý này có tác động hai mặt tích cực và tiêu cực tới việc tiếp nhận SPBC cũng như hình thành, củng cố nhân cách sống Nếu môi trường tốt sẽ thúc đẩy hoạt động tiếp nhận và ngược lại

Ví dụ như trong một phòng KTX, nhiều thành viên tích cực tiếp nhận SPBC sẽ lôi kéo các thành viên còn lại, làm tăng nhu cầu và hiệu quả tiếp nhận và bản

thân môi trường ấy cũng là một điều kiện tiếp nhận tốt

IV Đặc điểm về tâm lý tiếp nhân các SPBC của SV:

Trong mối quan hệ với NCTN và điều kiện tiếp nhận thì tâm lý tiếp nhận

có vai trò đặc biệt quan trọng Điều kiện tiếp nhận làm nảy sinh tâm lý tiếp nhận, thôi thúc NCTN Nhưng ngược lại, NCTN cũng tác động trở lại tâm lý

tiếp nhận để vượt lên những khó khăn của điều kiện tiếp nhận

Nhu cầu tiếp nhận <—————> Điều kiện tiếp nhận

NZ Tâm lý tiếp nhận

Ngoài ra, quá trình tiếp nhận các SPBC của SV cũng bị chi phối bởi khả

năng nhận thức nhanh, sáng tạo và thực tế Hơn bất cứ một nhóm lứa tuổi nào

trong xã hội, nhóm công chúng SV đã có những kiến thức cơ bản về tự nhiên,

Trang 13

Tự” + > = on | pear - 0 „ os oe

Dé tai khoa hoe: Wha ctu va dita kite tiép nhdn SPBE cata sink ofén hin nay

trường phổ thông, nên có thể tiếp cận nhanh với các vấn dé tir cu thé dén tritu

tượng Sự nhạy bén trong cảm giác, hoàn thiện trong các cấp độ tri giác, sự phát triển ở mức độ cao và đa dạng của các thao tác tư duy và hoạt động sáng tạo là nét đặc thù trong tâm lý nhận thức hiện thực khách quan của SV Day là một thuận lợi lớn cho việc tiếp cận và lĩnh hội các loại hình SPBC

Nghiên cứu nhóm công chúng SV không thể không nắm vững những đặc

sư a ^ ^ R Ran? ` + At ~ ~ 2 ` A

điểm kể trên Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi cũng căn cứ vào đây

trước khi đưa ra những tiêu chí đánh giá về NCTN và điều kiện tiếp nhận các

SPBC của SV hiện nay

12

Trang 14

“rf a ` xi on! ene ˆ [2

Dé tat khoa hee: Wha ciu ova dita kita titp nhdu SPBE aia sinh atin (hiện nay

CHUONG II

NHU CẦU TIẾP NHẬN CAC SPBC

CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

LKhái quát chung về nhụ cầu và nhu cau thong tin:

Nhu cầu (Besoin - tiếng Pháp; Need - tiếng Anh) là: “ Điều cần thiết để bảo dam tôn tại và phát triển, được thoả mãn thì dễ chịu, thiếu hụt thì khó chịu, căng thẳng, ấm ức Có nhu cầu riêng của cá nhân, có nhu cầu riêng của

tập thể, khi hoà hợp, khi mâu thuẫn; có nhu cầu cơ bản thiết yếu, có nhu cầu

thứ yếu giả tạo Nhu cầu do trình độ phát triển của xã hội mà biến đổi Cho

nên cần xác định rõ những tiêu chuẩn sinh lý, xã hội, tâm lý để phân biệt

những nhu cầu xác đáng với những ham muốn, đòi hỏi không quan trọng.” | [10; 266]

Nhu cầu của con người mang tính tự nhiên, tổn tại cùng với loài người,

nhưng đồng thời nó cũng mang tính xã hội Xã hội càng phát triển thì nhu cầu

của con người càng cao, từ nhu cầu vật chất cơ bản đến những nhu cầu tình thần cao hơn Nhu cầu thúc đẩy con người tìm mọi cách thoả mãn nó và sáng tạo ra nhiều phát minh mới Nhu cầu cũ được đáp ứng, nhu cầu mới lại này sinh Cứ như thế, xã hội loài người ngày càng phát triển đi lên Vậy, có thể

nói: Nhu cầu tạo ra động lực hành động của con người

Con người có nhiều loại nhu cầu khác nhau ở nhiều phương điện Trước hết là nhu cầu bản năng sinh tồn ( ăn uống, mặc, ở, duy trì sự sống và tồn tại ); nhu cầu tình cảm ( nhu cầu thắng sự cô dơn và nhu cầu được thương

yêu, tôn trọng, khẳng định); nhu cầu văn hoá tỉnh thần ( nhu cầu được học hành, trau đồi tri thức, thưởng thức và sáng tạo văn hoá nghệ thuật ); nhu cầu

tâm linh ( nhu cầu được tin tưởng, được yên ổn và trợ giúp về tỉnh thần ) Ở

đây chúng tôi muốn nhấn mạnh nhu cầu văn hoá tỉnh thần vì nó bao hàm như

cầu thông tin nói chung và tiếp nhận các SPBC nói riêng

Trang 15

“mm cccce ee SS ——=—— =

(2# tàt &kda tục: (0 câu nà dời “4 tiép nhdn SPBEC cia sinh vtére hig nay

Nhu cầu thông tin là một trong những nhu cầu chủ yếu của con người đòi hỏi phải được trao đổi, truyền bá tri thức, kinh nghiệm về thế giới xung quanh,

qua đó đáp ứng yêu cầu tự nhận thức của con người, đồng thời tạo ra sự liên

kết, hiểu biết lẫn nhau giữa cộng đồng Bản thân khái niệm "thông tin” mang

nhiều ý nghĩa Nó có thể là một loại hình hoạt động để chuyển đi các nội dung

thông báo, và như vậy nó có cả trong tự nhiên lẫn trong xã hội Mặt khác, thông tin cũng được dùng để chỉ chất lượng nội dung của thông báo nói chung Trong trường hợp này, người ta xem xét chất lượng nội dung thông báo bằng "lượng thông tin" được chuyển đến đối tượng tiếp nhận nhiều hay ít

SPBC là một khái niệm kép, kết hợp của hai khái niệm "sản phẩm": "cái

đo lao động con người tạo ra; hoặc cái được tạo ra, như một sản phẩm của tự nhiên” [4; 845] và "báo chí”: "báo và tạp chí; xuất bản phẩm định kỳ"[4; 40]

_ Nói một cách đơn giản, có thể hiểu SPBC là những tác phẩm được dang ti

trên các loại hình báo chí như báo In, phát thanh, truyền hình, báo điện tử (qua mạng Internet)

Thông tin là một thuật ngữ nền tảng của báo chí, liên quan trực tiếp đến hiệu quả của các phương tiện TTĐC, đến những đòi hỏi về phương pháp, hình thức sáng tạo của nhà báo, đến nguyên tắc về sự tác động qua lại giữa báo chí

và công chúng Mỗi một tác phẩm báo chí cụ thể là một văn bản thông báo,

trong đó thông tin khi chưa được công chúng tiếp nhận gọi là thông tin khả năng Tính chất mối quan hệ giữa văn bản tác phẩm báo chí với khách thể tiếp

nhận (công chúng) được quy định bởi lượng thông tin được công chúng tiếp

nhận và sau đó là quá trình biến những thông tin tiếp nhận ấy thành thông tin thực tế Thông tin thực tế chính là những tri thức, tiêu chuẩn, giá trị được hình thành ở công chúng đo sự tiếp nhận thông tin, ảnh hưởng đến cách nghĩ, cách

làm, phương hướng và mục tiêu hành động của họ Như vậy, thông tin thực tế

ở công chúng muốn được nâng cao, trở thành thông tin hữu ích thì bản thân

công chúng phải phát triển thông tin tiếp nhận, điều đó chủ yếu lệ thuộc vào

việc mở rộng thông tin khả năng tức là cần đến vai trò những người làm báo

cần làm cách nào để SPBC của mình thu hút được công chúng

Trang 16

9£ tt ktoa kế: (Miu cấu dò đu hién tip nhận d17220€ eta sinh otin hifn nay

Tóm lại, ngay từ khi hình thành, con người đã có nhu cầu thông tin và được thông tin Không được thông tin, con người sẽ trở nên lạc lống, xa lạ với thế giới xung quanh, bị tách ra khỏi xã hội và khó có thể tồn tại được Xã hội càng phát triển, nhu cầu thông tin ngày một cao theo tỷ lệ thuận Mặt khác, năng lực và điều kiện thoả mãn như cầu thông tín là tiêu chí quan trọng đánh

giá sự phát triển của xã hội Điều đó buộc con người không ngừng tìm kiếm những phương tiện chuyển tải thông tin nhanh, chính xác Và báo chí ra đời như là một phương tiện tối ưu đáp ứng yêu cầu đó Manh nha xuất hiện từ rất sớm, song mãi đến thế kỷ XVÌH tờ báo hiện tại đầu tiên mới thực sự ra đời, tạo

nên cuộc cách mạng trong lịch sử truyền thông của con người Đến ngày nay

thì báo chí đã tràn ngập khắp mọi nơi, vô cùng đa dạng phong phú về nọi dung và hình thức cũng như loại hình Báo chí trở thành một yếu tố không thể thiếu trong xã hội hiện đại Có thể nói: " Thế kỷ XIX là thế kỷ của báo chí Thế kỷ XX là thế kỷ của truyền thông mọi hướng” [1; 80] Và đến thế kỷ XXI, những nhà dự đoán đã bắt đầu nói đến sự "toàn cầu hoá” TTĐC Nhu cầu thông tin to

lớn thúc đẩy con người tìm đến với báo chí ngày càng nhiều hơn Từ người

nông dân; nhà doanh nghiệp đến học sinh, SV và thậm chí cả trẻ nhỏ cũng đều có nhu cầu về tiếp nhận các SPBC, chỉ khác nhau về mức độ mà thôi SV là lớp trí thức trẻ sẽ làm chủ vận mệnh đất nước trong tương lai gần Đây lại là

nhóm đối tượng có hoạt động tiếp nhận nói chung ( học tập, tìm hiểu, trau dồi

kiến thức .) là chủ đạo, nên vấn đề NCTN các SPBC của SV cần được quan tâm

đúng mức

I, NCTN các SPBC của SYV hiên nay:

“Irong cuộc sống của SV có ba loại hoạt động cơ bản mà bất cứ một SV

nào cũng phải tham gia: hoạt động học tập có tính chất nghiên cứu và thực hành nghề nghiệp, hoạt động giao tiếp và hoạt động vui chơi giải trí"12; 21]

Trong cả ba loại hoạt động này, báo chí đều có thể tham gia và đóng vai

trò nhất định ( báo chí là phương tiện giúp SV học tập, giao tiếp và giải trí ) Chính vì thế, NCTN SPBC của SV có cơ sở thực tiễn để phát sinh và phát

Trang 17

Sue + x oS len ¬Z a > ” os oo

Dé tat khoa hee: Gthu céu oa ditu kita tiip nhin SPBE ata sinh dưới đƯỚN nay

triển Trên thực tế, nhu cầu này tồn tại ở mức độ nào và có gì khác biệt so với

các nhóm công chúng báo chí khác? Chúng tôi đã khảo sát thực tế ở một số trường ĐH và CĐ trên địa bàn Hà Nội để làm rõ vấn đề trên, tập trung vào những khía cạnh sau: lý do, mục đích tiếp nhận; mức độ tiếp nhận; phương

thức tiếp nhận và thị hiếu tiếp nhận IT.1 Lý do - mục đích tiếp nhận:

Bất cứ một hoạt động xã hội nào của con người cũng đều có lý do và bị chỉ phối bởi mục đích mà hành động ấy hướng tới Lý do và mục đích là: những nền tảng làm nảy sinh nhu cầu và sẽ quyết định mức độ nhu cầu ấy là cao hay thấp, thiết yếu hay không Ngay cả trong hoạt động tiếp nh

n SPBC cũng vậy

Việc một SV nảy sinh NCTN SPBC có nhiều lý do, cả chủ quan và khách quan Lam rõ những lý do này và xác định được đâu là lý do chính yếu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm ra phương thức thoả mãn nhu cầu tốt nhất

Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phương pháp anket và thu được kết quả

thể hiện qua biểu đồ đưới đây: ¬ Lý do đến với SPBC Số lượng SV Tỷ lệ

Bố mẹ và người thân khuyên bảo 14 4,9%

Theo hướng dẫn của thầy cô giáo 9 3,2%

Theo nhu cầu của chính bản thân 262 92,9%

Dobanbè _ 10 3,5%

hl Lý do đến với báo chí

SV là nhóm đối tượng đã trưởng thành về tư duy, có khả năng suy nghĩ độc lập nên phần lớn họ đến với báo chí đo nhu cầu tự thân ( lý do thuộc về chủ quan ) Tỷ lệ này chiếm 92,9 % Việc tiếp nhận SPBC một cách chủ động

tự giác, tự nguyện là thái độ tích cực và bền vững giúp cho việc tiếp nhận không bị cưỡng chế và đạt hiệu quả tiếp nhận cao

Tuy nhiên, chúng ta không nên xem nhẹ các yếu tố khách quan làm nảy sinh NCTN của SV Chúng tôi muốn nói tới sự tác động từ phía gia đình, bè

bạn và thầy cô giáo Nếu môi trường này thực sự là một “dung môi” báo chí sẽ tạo tâm lý lôi kéo SV Khi trong gia đình có một thành viên rất quan tâm đến

16

Trang 18

pe

Dé tat khoa hoe: Whu edu oa dia kite tip ahén SPBE ata sinh pléin hién nay

báo chí sẽ có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu của các thành viên khác Tương

tự, trong một phòng trọ hay KTX cũng vậy Chúng tôi coi đây là tâm lý lây lan

theo cơ chế của tâm lý đám đông Trong ba yếu tố khách quan này, chúng tôi

đặc biệt nhấn mạnh yêu tố thứ ba, đó là sự tác động, khuyên bảo của thầy cô giáo Giáo viên là người có uy tín và ảnh hưởng lớn đến SV trong việc định hướng, gợi ý cho SV tìm hiểu một vấn đề nào đó Vì thế, khi giáo viên hướng

_ dẫn cho SV tìm đọc một loại báo nào đó thì chắc chấn hiệu quả sẽ cao Đáng _

tiếc là chỉ có 3,2 % số SV được hỏi đến với báo chí theo cách này Nguyên nhân phần lớn do sự thiếu hướng dẫn của thầy cô, chứ chưa hẳn là từ phía SV không chịu tiếp thu các gợi ý, hướng dẫn đó Vấn đề là người giảng viên cần

có quan điểm nhìn nhận đúng đắn về các SPBC, coi báo chí như một nguồn tài

liệu giảng dạy Thực tế cho thấy rất ít giảng viên sử dụng báo chí theo cách này, họ chỉ đến với báo chí như các nhóm công chúng khác Như vậy sẽ khó có thể hướng dẫn SV tìm đọc những tờ báo, tạp chí bổ ích có liên quan đến môn học Loại báo chí này trên thực tế tuy không nhiều nhưng cũng không thiếu Mỗi lĩnh vực xã hội nào đó đều có các tờ báo, tạp chí định kỳ đi sâu tìm hiểu Chỉ cần có chủ ý tìm đọc là sẽ thấy Việc đến với báo chí có hướng dẫn của thầy cô giáo sẽ giúp SV tìm được đúng loại báo thiết thực, bổ ích, tránh việc lãng phí thời gian Đến với báo chí do hướng dẫn của thầy cô giáo có thể nói là lý do tích cực nhất, cần được phát huy Điều này tuỳ thuộc

nhiều vào các nhà sư phạm và bản thân SV |

Trong các lý do tác động làm nảy sinh NCTN, lý do tự thân trong trường

hợp này được coi trọng hơn bởi nhóm công chúng SV có suy nghĩ độc lập

Việc xác định được mức độ cần thiết của báo chí với xã hội nói chung và bản

_ thân mình nói riêng sẽ chi phối NCTN của SV cao hay thdp SV Luong Van Thư - năm thứ 2 ĐHDLĐĐ - nói: Báo chí không thể thiếu được trong cuộc

sống của tôi Nó có vai trò quan trọng không chỉ để giải trí mà còn bổ sung kiến thức và mở rộng hiểu biết” Đây cũng là ý kiến chung của đại đa số SV Điều tra về vấn đề này, chúng tôi thu được kết quả sau:

+

Trang 19

Dé tat khoa hee: Whu céu od ditu kite tiip unhdn SPBE ata sinh vita hin nay EIRất cần thiết | Cần thiết | EIBình thường NKhótálờ ` H2 Mức độ cần thiết của báo chí 1.1% 59.9%

Trong thời đại thông tin hố tồn cầu như hiện nay, tốc độ vận động và

phát triển của xã hội luôn hối thúc nhu cầu được thông tin về mọi mặt Trong

bối cảnh đó, SV với đặc điểm tâm lý của nhóm công chúng trẻ tuổi thích khám phá tìm hiểu, chuộng cái mới lạ thì báo chí là món ăn tỉnh thần không

thể thiếu Nhận thức được vai trò quan trọng của báo chí, SV tự khắc sẽ nay

sinh NCTN cao Tuy nhiên, nhận thức và hành động không phải bao giờ cũng thống nhất, nhiều khi biết rằng báo chí là quan trọng mà tiếp nhận lại không nhiều Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, chúng tôi sẽ làm rõ vào phần sau

Như đã nói ở trên, mọi hoạt động của con người đều hướng tới một mục

đích nhất định và bị chí phối bởi mục đích đó Đối tượng khác nhau thì mục

đích khác nhau, thậm chí ngay trong một nhóm đối tượng có nhiều điểm

tương đồng thì mục đích của từng cá nhân cũng không giống nhau Mục đích này lại bị chi phối bởi đặc điểm về vị trí xã hội, hoàn cảnh sống Nhóm đối

tượng SV có hoạt động học tập và rèn luyện là chủ yếu Đặc điểm nổi bật này

chi phối mục đích của SV khi tìm đến các SPBC Vì vậy, khi tiếp nhận một

SPBC thi mục đích chính của SV là mở mang kiến thức, sau đó mới là giải trí

và các mục đích khác

Trang 20

Dé tat khoa hoe: Vhu cu oa Ht kiéhe tip nhin SPBEC cia sink atin hién nay ` H3: Mục đích đến với báo chí Giao lưu Bổ sung kiến thức chuyên ngành Học tập kỹ năng kinh nghiệm sống 'Giải trí : SS 82.0 MoO réng hiéu biét &

82% coi báo chí là cửa sổ mở rộng tầm nhìn và hiểu biết là tỷ lệ khá cao, tuy nhiên việc mở rộng hiểu biết chỉ dừng lại ở mức chung chung, thiên về bề rộng mà kém về bề sâu Bằng chứng là chỉ có 34,2% số SV được hỏi coi việc

bổ sung kiến thức chuyên ngành là một mục đích tiếp nhận Trong khi đó, mọi

SV đều được đào tạo chuyên sâu về một lĩnh vực và việc học tập rèn luyện về chuyên ngành là mục đích lớn nhất của một người ngồi trên ghế giảng đường đại học Vậy mà chỉ có khoảng 1/3 số SV được hỏi biết sử đụng báo chí như là công cụ phục vụ cho mục đích ấy Báo chí không chỉ thông tin về bề rộng mà còn đáp ứng dược cả thông tin về chiều sâu (đặc biệt là tạp chí) Hầu hết mọi chuyên ngành chủ chốt trong xã hội đều có các tờ tạp chí đại điện Do đó,

không thể nói rằng báo chí thiếu thông tin chuyên ngành giúp SV bổ sung và

trau đồi nghiệp vụ Đối với một số chuyên ngành có tốc độ phát triển nhanh ( ví dụ như công nghệ thông tin và một số khoa học ứng dụng ), để một công nghệ mới ra đời được kiểm nghiệm thực tế và in thành sách giáo khoa thì tốn

một thời gian quá đài Trong lúc ấy thì biết bao công nghệ mới lại được phát minh Nếu chỉ tích luỹ kiến thức chuyên ngành bằng phương tiện giáo trình và bài giảng trên giảng đường thì khó tránh khỏi tụt hậu Đây là một trong số những nguyên nhân khiến hiện nay nhiều SV ra trường không làm được

h

Trang 21

Sent ~ ` 2 a ea! gent 4 r, on aan

Dé tat khoa hee: Whu eiu od dtu kite tip nhdn SPBEC ata sink otén hitn nay

việc Trong khi đó, báo chí cung cấp kiến thức cập nhật, nhanh nhạy hơn

rất nhiều so với giáo trình SV có thể tìm thấy ở đây các thông tin mới nhất

về chuyên ngành của mình Nếu biết tận dụng phương tiện này thì sẽ rất hữu ích cho học tập Đáng tiếc là rất ít SV làm được điều đó Xin trở lại vấn đề đã

néu Ở trên về tác động của thầy cô giáo đến việc tiếp nhận SPBC của SV Để giúp SV tận dụng báo chí như một công cụ mở mang kiến thức chuyên ngành, - các thầy cô giáo cần tăng cường hướng dẫn cho SV tìm đọc các loại báo phù

hợp và coi việc đọc báo chuyên ngành như một hoạt động nằm trong chương

trình học tập nghiên cứu |

Cũng nằm trong phạm trù học tập , hiểu biết, báo chí còn phục vụ mục

đích học tập kỹ năng kinh nghiệm sống của SV Báo chí hiện nay đề cập tới mọi mặt cuộc sống, kể cả những góc riêng tư tế nhị mà nhiều khi do e ngại mà

SV không muốn hỏi người khác hoặc gặp các chuyên gia tâm lý Khi đó, báo chí trở thành người bạn, người thầy dạy cho SV những kỹ năng kinh nghiệm

bổ ích Với xu thế ngày càng gần với độc giả của báo chí hiện đại, nhu cầu học tập kỹ năng kinh nghiệm sống qua báo chí sẽ ngày càng tăng

Học tập và tìm hiểu không phải là tất cả mục đích của SV khi tìm đến với

báo chí SV còn coi đây là nhịp cầu giao lưu và một phương tiện giải trí hữu hiệu sau những giờ học căng thẳng trên giảng đường Trong điều kiện phương tiện giải trí cho SV còn thiếu như hiện nay thì báo chí là một hình thức giải trí vừa bổ ích vừa kinh tế, phù hợp với điều kiện sống của SV |

Qua kết quả điều tra bảng hỏi về mục đích tiếp nhận các SPBC của SV hiện nay có thể thấy một điều đáng mừng là không có SV nào coi việc giải trí

là mục đích duy nhất khi đến với báo chí Hầu hết mọi SV đều biết kết hợp

các mục đích, chỉ khác nhau về mức độ Chính vì thế người làm báo cần triển

khai nội dung báo chí cho đa đạng, phục vụ được nhiều loại mục đích khác nhau trong NCTN của độc giả

Trang 22

Dé tit khhoa hoe: Wha eda at dita hién tlépnhina SPBE cata sinh viénu hitéu neg

11.2 Mic do tiếp nhận:

Mức độ tiếp nhận ở đây được hiểu là tiếp nhận nhiều hay ít, thường

xuyên hay không thường xuyên Cụ thể là việc sử dụng thời gian trong việc

tiếp nhận SPBC

Một SV sử dụng bao nhiêu thời gian để tiếp nhận các SPBC mỗi ngày?

Đó là một con số khó có thể thống kê đầy đủ và chính xác 89,3% SV duoc hỏi nói rằng họ tiếp nhận báo chí bất cứ lúc nào có thể Ước lượng về khoảng

thời gian trung bình mỗi ngày một SV dành ra cho việc tiếp nhận, chỉ có 33,2 % là đành từ 1 -2 giờ, còn lại là ít hơn 1 giờ hoặc không xác định được Việc

sử dụng ít thời gian không đồng nghĩa với NCTN thấp Ở trên chúng ta đã biết là SV nhận thức rõ tính thiết yếu của báo chí, do vậy không thể nói là họ

không có nhu cầu hoặc nhu cầu không thiết yếu Như vậy có sự mâu thuẫn g1ữa việc SV có nhu cầu cao song lại không có nhiều thời gian tiếp nhận Việc

sử dụng quỹ thời gian còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách

quan Lê Văn Đức - SV năm thứ 2 CĐSPHN nói:” Tôi rất muốn đọc báo

trên thư viện vì ít khi có điều kiện bỏ tiền ra mua báo về đọc Nhưng thư

viện trường tôi mở cửa muộn mà đóng cửa sớm, lại thường xuyên hết chỗ nên tôi ít khi ngồi lại đó đọc báo" Về vấn đề này, chúng tôi sẽ trở lại nói rõ

hơn ở phần sau- điều kiện tiếp nhận

Việc sử dụng thời gian để tiếp nhận SPBC của SV ở mỗi trường là

không như nhau, tuy nhiên sự khác biệt không quá nhiều Qua khảo sát 5 trường ĐH và CĐ, chúng tôi nhận thấy không có sự chênh lệch lớn giữa các trường, ngoại trừ PVBCTTT là trường chuyên ngành báo chí nên thời gian tiếp nhận của SV là cao hơn cả

Trang 23

x : 3 be ot ˆ Y , Po o Dé tat khoa hee: Whe céu ca dtu kitn tiip nhén SPBE aia sinh atin hifn nay, El Ít hơn 1h 1 8Từi1-2h L U Không xác định : ' + rm ~~ 4 ĐHDLĐĐ ĐHKTQD CDSPHN PVBCTT ĐHQGHN

ht Vide stk dung thời gian cho báoch -

Vấn dé sử dụng thời gian chịu ảnh hưởng bởi thói quen tiếp nhận Phần

nhiều SV chỉ đọc báo, nghe đài hoặc xem truyền hình vào thời gian rỗi (

39,3% ) Chỉ có 10,7% là tiếp nhận vào một khoảng thời gian cố định Việc

tranh thủ thời gian cho báo chí nhiều hay ít phụ thuộc vào chuyên ngành học của SV gần gũi với báo chí đến đâu Các SV khối KHTN và kỹ thuật sử dụng thời gian tiếp nhận ít hơn so với SV khối KHXH và ngoại ngữ Theo kết quả nghiên cứu của luận văn Thạc sỹ “Tâm lý tiếp nhận SPBC của công chúng SV hiện nay”, tác giả Đỗ Thu Hằng thu được một bảng so sánh sự khác biệt về sử dụng thời gian tiếp nhận và mức độ thường xuyên tiếp nhận của nhóm công

Trang 24

Dé tai khoa hoe: Wha ciu oa dita kit tig nhda SPBEC ata sinh otén hifu nag

| Cũng theo kết quả nghiên cứu mà luận văn này đưa ra, SV nam có thói quen tiếp nhận theo thời điểm cố định nhiều hơn so với SV nit (nam: 61,2 % - nữ: 43,9%)

Còn SV sống trong các KTX, nhà trọ và gia đình, do điều kiện môi trường sống khác nhau nên mức độ tiếp nhận cũng khác nhau : | SV sống cùng Mức đ ộ tiếp nhận SPBC | ŠSV nội trú SV tro hoc gia dinh Cố định về thời gian tiếp 55,96% 65% 61% nhận SPBC trong ngày - Tiếp nhận lúc nhiều , lúc ít, 44,04% 35% 39% lúc có lúc không | Cố định về thời điểm tiếp TS 22,11% 35% 46,61% -| nhận trong ngày i Tiếp nhận bất cứ lúc nào có hé 78,89% 65% 53,39% thé

H6.Su khac nhau vé miic dé tiép nhan SPBC [2;42]

Biểu đồ trên cho thấy SV nội trú thường khó sắp xếp để hình thành cho

mình thói quen tiếp nhận vào một khoảng thời gian nhất định do môi trường

sống tập thể thường bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố khách quan |

Qua thực tế nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng mức độ tiếp nhận các

SPBC của SV phần nhiều phụ thuộc vào yếu tố khách quan ( do không đủ thời gian, do không có điều kiện) Điều này gây ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả _ tiếp nhận

II.3 Phương thức tiếp nhận:

Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay có 4 loại hình báo chí chủ yếu là

báo in, phát thanh, truyền hình và báo điện tử-Internet Bốn loại hình này dựa

trên 4 phương thức tiếp nhận khác nhau: đọc - nghe - xem - hay kết hợp Báo in ( tiếp nhận bằng phương thức đọc ) là loại hình báo chí truyền thống ra đời sớm hơn cả Sau đó là phát thanh ( phương thức nghe )và truyền

Trang 25

Dé taikhoa hoe Whu ciu vi tba kitn tip nhdn SPBE ata sink odin hin nay

hình ( phương thức xem là chủ đạo ) Báo điện tử ( kết hợp các phương thức kể

trên ) ra đời muộn nhất Có lẽ chính vì thế mà số lượng SV truy nhập báo điện - tử rất ít bởi nó còn mới lạ và chưa tiện dụng trong điều kiện hiện nay của SV,

nhất là SV Việt Nam | a

Qua khao sat thuc té bang phuong phap anket, 74,5% s6 SV duoc hoi thường xuyên tiếp nhận thông tin báo chí từ phương tiện truyền hình, 66,7% đọc báo mm Chỉ có 31,4% là thường xuyên nghe đài phát thanh Còn báo điện tử thì ít hơn nữa, chỉ có 12,3% Vấn đề là nhiều SV được hỏi coi mang Internet - mạng thông tin toàn cầu - là một loại hình báo chí, nhưng hồn tồn khơng

phải vậy Báo điện tử chỉ là một trong rất nhiều nội dung của mạng Internet

mà thôi

Truyền hình va bao in 1a hai loại hình báo chí được tiếp nhận nhiều hơn cả bởi đây là hai loại hình có nhiều uu thé Bao in thi đễ lưu truyền và có kha

năng lưu trữ, phương thức đọc lại cho hiệu quả tiếp nhận cao Còn truyền hình

thì hấp dẫn, lôi cuốn bởi hình ảnh, khả năng tác động nhanh ( tuy chưa sâu )

Phát thanh cũng là một loại hình báo chí có tốc độ thông tin nhanh, cập nhật,

lại rẻ tiền, phù hợp với điều kiện kinh tế của SV nhưng chỉ có 31,4% SVW được

hỏi thường xuyên tiếp nhận bằng phương tiện này Lý do là từ phía SV chưa

nhận thức rõ ưu thế của phương tiện phát thanh nên chưa có tâm lý tiếp nhận

tích cực Trong khi đó thì trên thế giới hiện nay, xu thế nghe đài phát thanh

ngày càng phát triển Thực tế cho thấy quốc gia càng phát triển thì tỷ lệ người

dân nghe đài phát thanh càng cao Những nước có tỷ lệ cao nhất là Mỹ, Nhật và Canada Lý do là nhịp sống công nghiệp gấp gáp không cho phép người ta

đầu tư nhiều thời gian đọc hay xem những chương trình thông tin dai, Phat

thanh có ưu thế là ngắn gợn lại nhanh nhạy nhất trong các loại hình về tốc độ thông tin mà phương thức tiếp nhận lại đơn giản Người ta có thể vừa nghe đài

vừa kết hợp với một hoạt động khác Vì thế phát thanh phù hợp hơn với nhịp sống công nghiệp Tiếp nhận thông tin báo chí qua phương tiện phát thanh là xu thế tất yếu, vậy mà SV Việt Nam lại không ưa chuộng loại hình báo chí

này Chúng ta cần hướng dẫn cụ thể cho SV để họ thay đổi quan điểm nhìn

Trang 26

Wot a)

Dé tat khoa hoe: Whu céu va dtu kitn tip nhiin SPBE aia sink otén hifn nay

nhận về phương tiện phát thanh và có NCTN theo phương thức này cao hon

nữa,

Một vấn đề bất cập khác trong nhu cầu về phương thức tiếp nhận các

SPBC của SV hiện nay là lượng SV thích tiếp nhận báo chí điện tử còn quá ít, hay nói đúng hơn là không hiểu gì về báo điện tử để mà thích SV Hoàng Vũ Quyên - năm 2 CĐSPHN - sống với gia đình ở Hà Nội, điều kiện kinh tế gia đình khá giả, có máy vi tính, vậy mà Quyên cũng thừa nhận: “ Đáng tiếc là tôi

chưa vào mạng Internet lần nào” Đến mạng Internet mà còn chưa truy nhập thì nói gì đến báo chí trên mạng Đó mới là một trường hợp có điều kiện khá, còn biết bao SV sống xa gia đình trong điều kiện thiếu thốn thì có lẽ đọc báo

điện tử là một việc “xa xỉ” chăng?

Báo điện tử ( hay còn gọi là báo chí trực tuyến ) 1a loại hình báo chí có

tính dân chủ cao hơn cả trong hoạt động thông tin và tiếp nhận thông tin Một bài báo vừa phát lên mạng là độc giả có thể gửi ý kiến phản hồi về toà soạn ngay Thậm chí độc giả có thể trao đổi với phóng viên về bài báo đó

bằng phương tiện thư điện tử Vì thế, đây cũng là xu thế phát triển tất yếu của

báo chí hiện đại Vậy mà SV Việt Nam, những người sẽ làm chủ tương lai lại

không thích tiếp nhận hay nói đúng ra là không biết tiếp nhận loại hình báo

chí này Vậy là cả hai loại hình báo chí có xu thế phát triển tất yếu trong tương lai là phát thanh và báo trực tuyến đều nằm ở vị trí thứ yếu trong _NCTN của SV hiện nay Đây là điều bất cập đáng để chúng fa.suy ngẫm Phương thức tiếp nhận không chỉ được hiểu là hoạt động đọc, nghe hay

xem mà còn là cách thức đọc, nghe, xem như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất SV có thể tiếp nhận các SPBC bằng nhiều hình thức như: đọc tại thư

viện, mượn của bạn bè, đọc trên cát bảng tin, xem ti - vi tại nhà hoặc xem nhờ _{ nếu ở nhà trọ ) và xem tập thể ( nếu ở KTX ) Phương thức tiếp nhận chịu ảnh hưởng mật thiết của điều kiện tiếp nhận, do đó phần lớn SV đều tiếp nhận SPBC một cách bập bõm, tiếp nhận bất cứ khi nào thấy tiện Tình trạng ngắt quãng thông tỉn vì thế rất đễ xảy ra Chỉ có loại hình báo in là phần nào khắc - phục được vấn đề này Tuy nhiên, qua thực tế quan sát phương thức đọc báo

Trang 27

2⁄2? khaa “đua: (WWtut cẩu da đườu kiểu trớn dnÁ(f“t SPBE ata stub atin hién nay

của SV tại thư viện 5 trường ĐH và CÐ kể trên, chúng tôi nhận thấy phần lớn

SV chỉ đọc báo theo kiểu lướt qua, ít khi đọc kỹ Trong một giờ ngồi đọc báo,

có SV thay đổi tới 5 -7 đầu báo thuộc nhiều loại khác nhau Phần lớn SV dọc không có ghi chép Qua điều tra bảng hỏi, con số này lên tới 70,3% Chỉ có 30,7% là thừa nhận đọc có ghi chép và lưu giữ những thông tin hay, bổ ích

Hai con số chỉ ra rằng có một số SV tiếp nhận theo cả hai phương thức: ghi

nhớ và lưu giữ Thế nhưng lại có 6,7% thừa nhận là họ đọc cho-vui, sau khi đọc thì quên ngay

Những con số trên chứng tỏ SV chưa biết tận dụng báo chí như một tư liệu lưu trữ Chính vì vậy, lượng thông tin thu được từ SPBC không nhiều, hay

nói cách khác là hiệu quả tiếp nhận chưa cao

11.4.Thị hiếu tiếp nhận:

Thị hiếu là hiện tượng tâm lý tuy nằm trong nội hàm của khái niệm nhu

cầu song lại cao hơn nhu cầu Có thể nói thị hiếu là nhu cầu ở đỉnh cao, trở

thành sự ham thích, say mê Thị hiếu có hai loại: tích cực và tiêu cực, hay nói

cách khác là thị hiếu lành mạnh và thị hiếu tầm thường Thị hiếu báo chí cũng, có hai mặt như thế

Thị hiếu bị chỉ phối bởi trình độ văn hoá và phần nào bị tác động của

ngoại cảnh ( tác động của trào lưu, của “mốt” do tâm lý số đông gây nên) SV

là nhóm đối tượng có mặt bằng văn hoá cao, lại sống trong môi trường tập thể,

nhạy cảm nên vừa có thị hiếu độc lập lại vừa bị tính trào lưu chị phối Tìm

hiểu thị hiếu báo chí của SV là tìm hiểu xem SV thích đọc những loại báo nào,

những loại thông tin gì và có sở thích nào còn chưa được đấp ứng

Trả lời câu hỏi “ bạn quan tâm đến loại thông tin nào trên báo chí”, đại

đa số SV trả lời là thời sự trong nước và quốc tế ( 74,2% ) Con số này chứng

tỏ phần lớn SV không hề thờ ơ với đời sống chính trị - xã hội như một số ý kiến nhận định sai lầm Rõ ràng SV luôn có ý thức chú ý đến những vấn đề thực tiễn trọng đại, cấp bách của đất nước và thế giới Điều này cần được những người làm công tác tư tưởng, công tác quản lý và đặc biệt là những

người làm báo quan tâm hơn nữa, để định hướng cho SV về mặt chính trị - tư

Trang 28

Dé tat khoa hoe: Whu ciu va du kiện trớp dứa SPBEC ata sinh otén kita nag

tưởng, không chỉ bằng lý luận mà còn bằng nhiều hành động thực tiễn vì họ rất đễ bị ảnh hưởng bởi các luận điệu tuyên truyền “ngoài luồng” Tầng lớp

thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng là nguồn nhân tài của quốc gia

Vấn để đặt ra ở đây là cần lôi kéo họ, hướng dẫn họ tiếp tục hoàn thành sự

nghiệp cách mạng của dân tộc trong thời kỳ mới

Không riêng gì thời sự, đến với báo chí, đại bộ phận SV đều tiếp nhận

thông tin thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn _

hoá - xã hội Điều này thể hiện qua biểu đồ dưới đây: H7.Ván đề quan tâm Rao va Nhiing thong tin lién quan đến quê hương bạn Luật pháp Lịch sử và danh nhân Khoa học kỹ thuật Kinh tế Ế Thể thao # % 2 53.3% Các chuyên mục văn hoá xã hội Thời sự trong nước và quốc tế ƒ 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Phải nói rằng con số SV chú ý đến các thông tin vé lịch sử và danh nhân

khá cao (33,9%), không kém bao nhiêu so với tỷ lệ ưa thích thông tin về thể

thao, về khoa học - kỹ thuật, về kinh tế Theo chúng tôi, điều này có cơ sở từ việc đa số SV quan tâm đến thời sự quốc tế và trong nước, mà nhiều vấn dê

thời sự chính trị - xã hội hiện nay có căn nguyên sâu xa từ lịch sử đã qua Nhưng hiện nay, trừ một số tờ báo mang tính chất chuyên môn như tạp chí

Xưa và Nay của Hội Sử học Việt Nam, hay thường viết về lịch sử như to An

ninh thế giới, thì phần lớn báo chí thiếu thông tin về lĩnh vực này, có chăng

cũng chỉ là một số bài, chương trình xuất hiện nhân các dịp lễ kỷ niệm lớn Chúng tôi cho rằng việc đem lại kiến thức về lịch sử và danh nhân cũng rất

Trang 29

Dé tat khoa hee: Whu atu ova déu kétutlip nhdu SPBE uta dit dit (ỆU nay

quan trong đối với SV, trước thực tế hiện nay có không ít SV hầu như chẳng

biết gì về lịch sử dân tộc Đó là một điều rất đáng lo ngại

Khi được hỏi về chất lượng báo chí hiện nay, phần lớn SV được hỏi cho rằng mới ở mức “bình thường” 3,2 % cho là “hấp dẫn” và 8,9 % cho là “ không hấp dẫn” Điều đó cho thấy chất lượng SPBC hiện nay chưa hoàn toàn làm hài lòng độc giả SV Nguyễn Thị Hà - SV năm thứ 2 - CĐSPNH nhận xét: “ Thừa số lượng Số đầu báo rất nhiều song chất lượng chưa cao lắm Còn

những chuyên mục rườm rà không cần thiết Có lần tôi giở một tờ tạp chí thì thấy 1/3 là quảng cáo, 1/3 là những lá thư tâm sự đẫm nước mắt, còn lại là truyện ngắn, thơ rất vớ vấn Nó chỉ đáp ứng thị hiếu của một tầng lớp độc giả chứ chưa góp phần nâng cao thị hiếu” Hay như SV Lương Vân Thư - năm thứ

2 ĐHDLĐĐ nói “ Báo chí hiện nay nội dung không được phong phú cho lắm

và các vấn đề được khai thác ở mức nông, chưa thoả mãn nhu cầu độc giả”

Tuy trên đây là một số nhận xét có tính chủ quan của cá nhân, song không

phải là không có cơ sở Trong điều kiện đất nước ngày một phát triển, trình độ

nhận thức của độc giả ngày một nâng cao thì thị hiếu cũng ngày một cao Độc giả ngày một “khó tính” hơn Đó là một xu thế khách quan đặt ra yêu cầu cho người làm báo không ngừng nâng cao chất lượng SPBC Chúng tôi đã tham

khảo một số ý kiến thể hiện thị hiếu của nhóm độc giả SV ở 5 trường ĐH và

CĐ kể trên Dưới đây là những nhận xét đáng chú ý hơn cả: Về nâng cao chất lượng nội dung

- Thông trn báo chí cần phong phú đa dạng, nhiều chiều và đặc biệt là phải mới, phải cập nhật hơn Tăng tính trực tiếp trong truyền tai thong tin

Tang tinh chiến đấu hơn nữa, đặc biệt là trên mặt trận chống tiêu cực

Bớt quảng cáo và chú ý tới “văn hoá quảng cáo”

Tạo phong cách, bản sắc riêng cho tờ báo, chuyên mục, cây

bút , tránh thông tin trùng lặp giữa các báo

Trang 30

Dé tat khoa hoe: Whi eéu pa tia kitnu tước nhu SGOBC eita sinh otéu Nien nag

- Riêng với báo chí đành cho SV, cần tăng thêm những thông tin thiết thực về nhà ở, việc làm, các phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học, vấn đề hỗ trợ vốn cho SV |

- Can tang tinh chon loc thong tin Bét cdc chi tiết thừa, dac biét la trong việc miêu tả vụ án Trénh xu huéng giật gân câu khách hoặc sướt mướt rẻ tiền Giải trí phải kết hợp với giáo dục và định hướng

- Có chiến lược quảng cáo cho chính tờ báo để độc giả chuẩn bị tốt

về tâm lý tiếp nhận

Về nắng cao chất lượng hình thức:

- — Hố cục các tờ báo hiện nay còn nặng tính khuôn mẫu truyền

thống, không mới lạ Cần tạo bố cục lạ mắt mà khoa học để người đọc tiếp cận thông tin nhanh nhất, hiệu quả nhất

—_ Tạo được các biểu tượng độc đáo cho chuyên trang, chuyên mục - Nang cao chất lượng giấy in, chữ in sao cho sáng sủa, rõ ràng, dễ đọc hơn

- ‘Fang cường ảnh minh hoạ, đặc biệt là ảnh màu dé tăng tính chân thực của thông tin, làm sinh động trang báo Mặt khác lại phải tránh những hình thức loè loẹt màu mè, nhàm chán Ví dụ như hiện nay có một số tạp

chí chỉ minh hoạ bìa bằng hình cô gái, rất nhàm chán

- _ Với phát thanh và truyền hình nên tránh phát đi phát lại nhiều lần một chương trình

- Phat thanh vién phát thanh và truyền hình cần luyện kỹ năng nói

chuẩn mực, tránh vấp váp và phạm lỗi về ngữ đoạn ( ngắt câu, ngắt từ ) Tăng cường tính biểu cảm sinh động Chú ý thể hiện thái độ phù hợp với

nội dung thông tin

- _ Phát thanh viên, biên tập viên truyền hình cần được tuyển chọn

kỹ lưỡng hơn về hình thức

¬ Trên đây là một số ý kiến của SV về nhu cầu nâng cao chất lượng SPBC mà chúng tôi thu được qua phương pháp phỏng vấn và trò chuyện tâm lý Các

Trang 31

Hat ~ ` 2> eg anf 2 2, , on os

Dé tit khoa hoe: Chu céiu na lta klin tip atidn SPBEC cata sink otén hit nay

ý kiến trên cũng phần nào thể hiện thị hiếu tiếp nhận cua SV khá tích cực, lành mạnh và ở mức độ cao

Bên cạnh những đặc điểm chung nhất nổi bật trong thị hiếu tiếp nhận, SV thuộc chuyên ngành khác nhau có mục đích và mối quan tâm khác nhau thì

thị hiếu cũng không giống nhau

SV Nguyễn Thị Thanh - khoa Giáo dục tiểu học CĐSPHN- nói: “ Ngồi những thơng tin thời sự, chính trị - xã hội, còn một mục mà tôi tự buộc mình phải theo đõi vì nó liên quan đến nghề nghiệp Đó là các chương trình thiếu nhi trên đài PƑ - TH và bao in”

Còn SV Nguyễn Thanh Bình - khoa Anh - ĐHQGHN thì nói:” Đối với

SV ngoại ngữ, báo chí là cầu nối giữa họ và đất nước mà họ đang nghiên cứu ngoại ngữ, trừ phi họ có điều kiện du học Tôi hay đọc báo Heritage - bao song ngữ vì nó giúp ích cho chuyên ngành của tôi Báo Heritage có nhiều thông tin về văn hoá của các nước trên thế giới mà tôi rất thích tìm hiểu”

Và đây là ý kiến của SV Nguyễn Hồng Oanh - SV năm thứ 3 ĐHKTQD: “ Tôi rất thích đọc Thời báo kinh tế Việt Nam vì nó bổ ích và cần thiết cho

ngành học của tôi”

Riêng SV chuyên ngành báo chí của PVBCTT thì quan tâm đến nhiều

-_ loại thông tin hơn, song cũng không phải là không có lựa chọn SV Nguyễn Thị Hương - năm thứ hai chuyên ngành báo chí nói: “ Tôi đọc nhiều loại báo

để tìm hiểu xem mình có thể cộng tác được với báo nào Những báo thuộc lĩnh

vực mà tôi hiểu biết và thấy mình có khả năng cộng tác thì tôi đọc nhiều để hiểu rõ về cái “gu” của tờ báo Còn các báo thuộc lĩnh vực mà tối không hiểu biết lắm hoặc khả năng cộng tác ít như báo An ninh Thế giới, Kinh tế thì tôi thỉnh thoảng đọc cho biết chứ không đọc thường xuyên”

Qua phỏng vấn sâu và khảo sát thực tế tại thư viện các trường, chúng lôi

nhận thấy SV của trường đào tạo chuyên ngành nào thì thích đọc báo

thuộc chuyên ngành đó Thư viện của trường cũng ưu tiên loại báo chuyên

ngành nhiều hơn Lý do thật dễ hiểu vì đó là lĩnh vực thông tin mà họ quan

tâm, chuẩn bị cho nghề nghiệp sau nay Cu thé SV khối khỏa học tự nhiên

Trang 32

DBE tat khoa hoe Wha edu pa ditu Kiểu (in “tim (l2 ata sinh atin hittin nag

thích các báo thiên về kỹ thuật, công nghệ thông tin , SV khối khoa học xã hội và nhân văn lại thường chú ý đến những báo viết về văn hoá - xã hội, văn học - nghệ thuật Nếu phân chia theo các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, ngoại ngữ, báo chí, nghệ thuật, văn học thì sự chọn lựa lại càng rõ rệt Điều đó dẫn đến xét trên mặt bằng chung, SVđòi hỏi thông tin trên báo chí có sự đa diện,

đa chiều Nhưng hiện nay, hiếm có tờ báo nào đáp ứng được đầy đủ yêu cầu

đó, thường chỉ có những tạp chí chuyên ngành song lại không phổ biến lắm

đối với SV Điều đó dẫn đến tình trạng SV phần nàn rằng báo chí thừa mà vẫn thiếu Vấn đề này rất đáng suy ngẫm đối với những người làm công tác báo

chí

Đặc điểm về giới cũng tác động đến thị hiếu của SV Với câu hỏi” Bạn thường đọc loại báo nào”, số SV nam thường trả lời là các báo: Thể thao văn

hoa, SV Viet Nam, Hoa Học trò, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh, thời báo

kinh tế, Lao động Còn các SV nữ lại lựa chọn: SV Việt Nam, Hoa học trò, - Thế giới phụ nữ, Hạnh phúc gia đình Về phát thanh, SV nam thích nghe thời sự nhiều hơn, còn nữ thì rất thích chương trình “Cửa sổ tình yêu” và “Kể chuyện đêm khuya” Đối với các chương trình truyền hình, nam thích xem thời sự và thể thao còn nữ phần lớn thích xem phim truyện và các chương trình

giải trí như “ Gặp nhau cuối tuần” và các trò chơi truyền hình Điều này -xuất

phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có đặc điểm sinh lý, thể chất Theo đó, ở

lứa tuổi thanh niên, phái nam có thể chất mạnh mẽ, xông xáo, ham khám phá

và thể hiện mình hơn, do đó họ quan tâm nhiều đến những thông tin thuộc lính vực thể thao, kinh tế, chính trị - xã hội Về phía phái nữ, do có thể lực yếu

hơn, thiên về nội tâm, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh niên SV nhiều người trong

số họ bắt đầu có sự chuẩn bị cho thiên chức làm vợ, làm mẹ sau này Vì vậy, đa số họ ưa thích thông tin thuộc lĩnh vực văn hoá - xã hội, văn học - nghệ thuật, gia đình

Trang 33

Dé tit khoa hee: Whe edu oa dtu kitu tiép uahdu SBE eta sinh aténu hii nay

với trước, cụ thể là trước đổi mới Điều này do trạng thái tâm lý xã hội thay

đổi Hiện nay đời sống xã hội dân chủ hơn trong quyền thông tin và được thông tin BC được nói nhiều hơn, cởi mở hơn, đặc biệt là loại hình báo chí

trực tuyến (báo chí điện tử ) thì tính đân chủ càng rõ nét." |

Trang 34

Dé tat khoa hoe Whe eiu aa tién kitu tip atin SQBEC cia sinh piu helen nay

CHUONG III

ĐIỀU KIÊN TIẾP NHẬN CÁC SPBC

CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

L Vài nét khái quát về điều kiên và ĐKTN các SPBC

Theo từ điển Tiếng Việt [3; 321-322], "Điều kiện" là:

- Cái cần phải có để cho một cái khác có thể có hoặc có thể xảy ra -Điều nêu ra như một đồi hỏi trước khi thực hiện một việc nào đó

- Những gì có thể tác động đến tính chất, sự tồn tại hoặc sự xây ra của

một cái gì đó (nói tổng quát)

Như ta đã biết, đã là con người thì ai cũng có các nhu cầu về tâm lý, sinh lý, nhu cầu về vật chất và tỉnh thần Những nhu cầu này không ngừng phát sinh, phát triển Tuy nhiên, không phải bất cứ nhu cầu nào cũng được đáp ứng,

bởi khó có đầy đủ các điều kiện để đáp ứng nhu cầu đó Điều kiện là yếu tố rất quan trọng góp phần quyết định không nhỏ vào việc đáp ứng các nhu cầu, đồi hỏi của con người trong cuộc sống

Có thể phân chia điều kiện theo nhiều cách: Điều kiện vật chất - điều kiện tinh thần, điều kiện khách quan - điều kiện chủ quan Dù phan chia theo

cách nào thì cũng cần phải chú ý tới tính cân bằng xét trong tổng thể mối quan

hệ nhu cầu-điều kiện

Trong đề tài này, chúng tôi phân chia ĐKTN các SPBC của SV thành

điều kiện chủ quan và điều kiện khách quan, vì cách chia này lôgic, vừa có

tính cụ thể hoá lại vừa có tính khái quát hoá vấn đề cao Điều kiện chủ quan

bao gồm trình độ nhận thức, quan điểm, thái độ của SV với việc tiếp nhận các

SPBC Điều kiện khách quan có điều kiện kinh tế, ảnh hưởng của gia đình,

nhà trường, xã hội Các điều kiện này có mối liên hệ gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau Nhìn rộng hơn, ta có thể thấy giữa nhu cầu và ĐKTN các SPBC của

SV cũng có mối quan hệ tương tác chặt chẽ Nếu thiếu một trong hai, con

người sẽ khó có thể tiếp nhận các SPBC một cách hoàn chỉnh

Trang 35

Dé tai khoa hoe Whu ciu od dtu kiệm tlip nhiin SPBE aia sinh olén hitn nag

1I.Thưc trang về điều kiên tiếp nhân SPBC của SV hiên nay:

U1 Diéu kiện chủ quan:

I1.1 Trình dộ nhận thức, mặt bằng văn hóa và chuyên ngành đào tạo: Trình độ nhận thức ở dây bao gồm cả khả năng nhận thức và trình độ văn hoá Trong đó, khả năng nhận thức là yếu tố gốc quyết định mức độ tiếp nhận các SPBC của SV Một SV có trí tuệ bình thường, thông minh, chủ động,

nhanh nhạy chắc chắn sẽ tiếp thu các SPBC tốt Ngược lại, nếu khả năng nhận

thức của SV bị hạn chế ở mức độ nào đó thì SV ấy sẽ không thể tiếp thu một

cách hoàn chỉnh Khả năng nhận thức kém hay tốt một phần là đo bẩm sinh, phần khác chịu ảnh hưởng, tác động của các yếu tố: sự trau đồi kiến thức, rèn

luyện kỹ năng tư duy, lối sống SV là đối tượng đã được chọn lọc qua nhiều

cấp học nên khả năng nhận thức tương đối cao, vì vậy chúng tôi nhấn mạnh hơn yếu tố “ phông văn hoá” Đó là các kiến thức mà SV tích luỹ trong suốt

quá trình học tập rèn luyện của mình Nếu “phơng văn hố” rộng thì phạm vi tiếp thu cũng rộng hơn, hiểu được nhiều và sâu hơn

Để làm rõ thêm về điều kiện nhận thức của SV, chúng tôi đã tiến hành

điều tra lượng thông tin thu được từ SPBC và thu được kết quả như sau:

HS Luong thong tin thu được từ SPBC © Hon 80% t 50 -80% m 30 -50% @ duoi 30% 9.6% P 39.2% 43.0%

Bảng so sánh cho thấy hiện nay đa phần SV tiếp thu được khoảng 30 - 50

% lượng thông tin của một SPBC Việc tiếp thu thông tin tuy phụ thuộc vào

nhiều yếu tố như có phù hợp thị hiếu hay không, có đưa tin hấp dẫn hay không nhưng còn một yếu tố quan trọng khác là mặt bằng kiến thức có cho phép SV hiểu và nhớ được thông tin, đặc biệt là thông tin chuyên ngành

Trang 36

Dé lal khoa hoe: Wha edu pa Hin kitn lp uhinu SPBE ata sinh odin heen nag

không Nguyễn Thanh Hà - SV năm thứ 3 ĐHDLĐĐ nói: “ Tôi học ngành kinh doanh, mà đã là kinh doanh thì nhất thiết phải am hiểu các lĩnh vực kinh tế- chính trị - xã hội để tìm ra hướng kinh doanh hiệu quả, phù hop voi nhu cầu thị trường Vì thế, khi đọc báo tôi cố gắng “ nạp” được càng nhiều thôn g tin càng tốt Nhưng có nhiều thông tin về chuyên ngành, một số thuật ngữ hay

một số từ viết tắt tôi không hiểu được vì thế hiệu quả tiếp thu không cao” Tuy

nhiên, việc tiếp thu nhiều hay ít thông tin còn tuỳ thộc vào lượng thông tin dy

có thiết yếu đối với SV hay không, ĐKTN có thuận lợi và nâng cao hiệu quả tiếp nhận hay không Do đó chưa thể dựa vào con số 43% SV tiếp thu được 30 - 30 % lượng thông tin của một SPBC để kết luận rằng trình độ nhận thức của

SV là có hạn Lượng thông tin thu được chính là hiệu quả tiếp nhận, mà như chúng tôi đã nói, hiệu quả tiếp nhận còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trình độ

nhận thức chỉ là một yếu tố chủ quan, còn rất nhiều yếu tố khách quan khác chi phối lượng thông tin thu được từ báo chí mà chúng tôi sẽ làm rõ ở phần sau

Chuyén nganh dao tao ma SV theo hoc cũng là một trong những ĐK chủ quan quan trọng để tiếp nhận SPBC Chuyên ngành dao tao chi phối NCTN

của 5V một cách trực tiếp, là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến NCTN thông tin về lĩnh vực nào đó là cao hay thấp Tuỳ theo chuyên ngành khác nhau mà SV tiếp thu các SPBC với các lĩnh vực thông tin khác nhau SV thuộc chuyên

ngành nào thì có kiến thức chuyên môn ấy và kiến thức chuyên môn là điều kiện chủ quan giúp SV tiếp nhận thông tin một cách có hiéu qua Mot SV thuộc khối KHTN sẽ có điều kiện tiếp thu thông tin về khoa học kỹ thuật dé đầng hơn so với SV khối KHXH vì SV ấy có khả năng hiểu được các thông tin chuyên ngành Mặt khác, nhu cầu về lĩnh vực thông tin cũng bị chỉ phối bởi

chuyên ngành đào tạo Những thông tin chuyên ngành nào thì được SV thuộc chuyên ngành ấy chú ý hơn

HH.1.2 Nhận thức, thái độ đới với SPBC'

Con người ta, khi làm một việc gì hoặc nhận xét sự vật, hiện tượng, sự kiện nào cũng đều phải xuất phát từ nhận thức nhất định Nhận thức, lập trường

Trang 37

Dé tat khoa hee: Whu céu oa ditu kitn tiép nhiéu SPBEO eta sink piêu XU dượ

dy sé chi phối hành động.Nhận thức, thái độ của SV nói riêng, của mọi người nói chung được hình thành trước hết là do trình độ của bản thân, thứ đến là qua học tập, học hỏi, qua những điều "mắt thấy tai nghe" trong cuộc sống Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng bởi môi trường xã hội xung quanh

Thái độ đối với SPBC có tác động đến phương thức, mức độ tiếp nhận SV ngày nay có thái độ đánh giá như thế nào về số lượng báo chi danh cho SV?

Qua khảo sát, chúng tôi thu được kết quả dưới đây:

H2 Đánh giá về số lượng báo chí dành cho SV |

1lZS§q cua

71.0% -

Như vậy, đa số SV đều cho rằng số lượng báo chí đành cho SV còn thiếu (71% ) Hồng Oanh (SV năm 3 - ĐHKTQD) nói: "tôi cảm thấy nhàm chán khi quanh đi quần lại cũng chỉ có mấy tờ báo dành cho SV, hình thức, nội dung cũng na ná nhau Giá như có dù chỉ một tờ báo mới mang tính chất bứt

phá thì có lẽ tôi sẽ đọc báo với tâm lý cởi mở hơn." Tuy nhiên, thiếu mà vẫn thừa, thừa không chỉ về số lượng mà còn cả về nội dung: "Báo chí đành cho

SV u? Cé nhan nhan khấp nơi, nhưng tôi chỉ thích đọc tờ Tuổi trẻ TP HCM

Theo tôi, thà đọc một tờ báo chất lượng còn hơn "được" đọc nhiều tờ mà nội

dung cứ như "xào” của nhau vậy" (Kim Uyên-SV năm 2-ÐH QGHN) Trong

khi đó, số SV đánh giá số lượng báo chí dành cho SV là quá nhiều chỉ có 4,6% (13 phiếu) Đó là một con số "khiêm tốn” đặt ra cho những người làm báo một vấn đề thực sự không khiêm tốn chút nào

36

Trang 38

Dé tat khoa hoe: Wht cia va dita kitn tip nhin SPBE ca viIÁt piớ iene nag

1L2 Điều kiện khách quan: :

1L2.L Điều kiện kính tế (Điều kiện sống, sinh hoạt, học tập):

“Thử làm phép tính, một tờ báo giá 2.500d, gần bằng một bữa cơm của SV Mua một tờ báo là mất một bữa cơm nên phòng tôi thường mượn của các bạn

có điều kiện hoặc lên thư viện đọc"

Câu nói rất thật và có phần hài hước của Hoàng Anh ( SV nam 4, CĐSPHN ) đã nói lên một vấn để nghiêm túc: điều kiện kinh tế khó khăn là một

cản trở lớn đến quá trình tiếp nhận SPBC của SV |

SV hầu hết đều sống phụ thuộc vào gia đình Cũng có một số lượng SV do hoàn cảnh khó khăn nên phải đi làm thêm nhưng thu nhập nhìn chung không

cao 'Có thực mới vực được đạo", điều kiện kinh tế thuận lợi hay khó khăn sẽ tác động đến hiệu quả tiếp nhận cao hay thấp

Thực tế cho thấy các SV nội trú thường có điều kiện kinh tế (điều kiện vật chất) kém hơn các bạn SV ngoại trú Điều kiện về chỗ ở, chỗ học tập nhìn

chung còn thiếu thốn Đơn cử ví dụ về phòng ở: KTX PVBC_TT được coi là "kha" hơn cả với trung bình 5-7 SV/phòng, một số khu nhà còn được trang bị công trình phụ riêng, quạt trần Các trường khác, SV hầu như phải sinh hoạt và học tập trong một không gian rất chật chội Trung bình mỗi phòng khoảng 16m

có I0-12 5V, thậm chi 15-16 SV (KTX DHNN-DH QGHN) SV còn phải chịu

nạn thiếu điện, nước Tình trạng đó chắc chắn sẽ rất khó khăn cho sinh hoạt

hàng ngày chứ chưa nói gì đến việc học tập hay tiếp nhận các SPBC

Trung bình mỗi tháng một SV sống xa nhà được chi tiêu trong khoảng

500.000 - 800.000 đ cho tất cả các khoản:học phí, tiền ăn, mua sắm đồ dùng cá

nhân, tiền trọ Trong môi trường thành phố, mức chi tiêu như vậy là thấp Vì vậy, việc SV ít khi bỏ tiền ra mua báo về đọc là dễ hiểu, cách phổ biến của SV là chuyền tay nhau đọc hoặc kể cho nhau nghe Khi được hỏi về giá cả các loại hình

Trang 39

Dé lat khoa hoe: Whe céu ea dba kitu tip uhdu SPBC aia sinh dời (VN nay,

HI0 Đánh giá về giá cả báo chí hiện 1.1% - 07% Dat 45.2% ° Vừa phải ` Rẻ 53.0% Tuy nhiên, theo Thuỳ Dương (SV năm 2-PVBC-TT): "Giá cả tờ báo dem @ Khong trả lời

so về số trang, hình thức thì tương đối vừa phải, nhưng xét về nội dung thì phần nhiều là đất so với số tiền chúng tôi bỏ ra mua" Thực ra, không phải tất cả những SV cho rang gid đắt đều có khó khăn về kinh tế Vấn đề cốt lõi là ở chỗ, nhiều SV

nói rằng sẽ không tiếc số tiền mình bỏ ra mua báo nếu như được đọc một tờ báo hấp dẫn, có nhiều thông tin bổ ích, lý thú đành cho lứa tuổi hoặc thông tin được các bạn quan tâm, phục vụ cho lợi ích của SV Ví dụ như các thông tin mới nhất

về lĩnh vực tin học, y học, thông tin về việc làm Chỉ có 3 SV(1,1%) cho rang giá cả như thế là rẻ Nếu như xét về lượng mà không xét về chất thì báo chí của

nước ta không phải là đắt, nhưng cần hiểu rằng độc giả bỏ tiền ra mua báo là mua thông tin chứ không phải là mua tờ báo vật thể Việc đánh giá giá cả tờ

báo cần gắn với chất lượng của tờ báo có giàu thông tin, mới lạ và bổ ích hay không

Không phải SV nào khi có điều kiện kinh tế thuận lợi cũng đều có NCTN các SPBC Nhiều SV kinh tế khá giả ( do được gia đình trợ cấp hoặc làm thêm )

nhưng hầu như chẳng bao giờ nghe một chương trình phát thanh hoặc đọc hết một tờ báo Nhưng cũng không ít SV dù chỉ tiêu hàng tháng còn hạn hẹp mà vẫn sẵn

lòng bỏ tiền mua báo hoặc mò mẫm hàng giờ trên bàn phím máy vi tính để tiếp

thu tri thức Như vậy, điều kiện kinh tế trong chừng mực nào đó không quyết định

cách thức và mức độ sử dụng tiền vào các mục đích khác nhau của SV Vấn đề mấu chốt là ở chỗ SV có nhiệt tình tiếp nhận các SPBC dành cho lứa tuổi mình hay không Phần lớn là do ý thức, nhận thức của bản thân SV Vì thế, để SV chủ

động và tích cực tìm đến các SPBC, trước hết cần phải giáo dục, tác động đến ý

thức của SV

Trang 40

Dé tat khoa hee hu cừu di đời tt ti ợa diện cÄ22€ ca sink niớu đIỆU day

122 Ảnh hưởng của gia đình, nhà trường và xã hỘi

II.2.2.1 Gia đình

Gia đình là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Nó đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách, ý thúc của mỗi con người Môi trường gia đình có thể là một “đung môi” báo chí ảnh hưởng rất lớn đến ĐK TN các SPBC của SV

Phần lớn SV của các trường ĐH đều đến từ các tỉnh phụ cận hoặc cách xa Hà Nội Xuất phát điểm của SV không đồng nhất Có SV thành phố,

có 5V đến từ nông thôn Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiếp

nhận,tạo nên sự mất cân bằng trong nhu cầu và điều kiện tiếp nhận Tuy nhiên, cán cân này có thể giảm dần chênh lệch theo thời gian, năm thứ nhất nhu cầu và điều kiện tiếp nhận giữa SV nông thôn và đô thị còn chênh lệch,

năm thứ hai thứ ba có thể cân bằng và đến năm thứ tư, thứ năm có thể tạo thành những bứt phá nếu như những SV nông thôn thay đổi nhận thức và tích

cực tiếp nhận SPBC |

Thành phần xuất thân của SV khá đa dạng: giáo viên, bộ đội, công

chức nhà nước, làm nông nghiệp Do điều kiện kinh tế gia đình khác nhau nên SV có mức sống cao- thấp khác nhau SV con nhà khá giả thường không

mấy khó khăn trong việc mua báo hay có tivi để xem, có đài để nghe Ngược

lại, nhiều SV ngoài giờ học trên lớp phải kiếm việc làm thêm để giảm bớt gánh nặng cho gia đình và chi trả tiền học phí, tiền sinh hoạt cá nhân hàng

tháng Nhiều SV dù rất mong muốn được đọc báo, nghe đài, xem tivi và truy cập mạng Internet nhưng không có đủ điều kiện kinh tế nên đành xen, nghe nhờ, đọc báo ké hoặc mua báo không thường xuyên Vì thế, sự tiếp nhận

thông tin báo chí của SV chắc chắn là không thể đầy đủ và cập nhật Điều này sẽ dẫn đến sự tụt hậu về thông tin, kéo theo nó là sự tụt hậu về trí thức Đối với SV, su tụt hậu đó được coi là tối kị bởi SV là chủ nhân của đất nước trong

tương lai gần, đất nước phát triển nhanh mạnh hay chậm chạp, có bắt kịp các

nước khác trên thế giới hay không phụ thuộc một phần không nhỏ vào tài

năng, ý thúc, trách nhiệm, tri thức và nghị lực của SV

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w