1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tầng xã hội nông thôn nhìn từ giác độ cơ cấu xã hội lao động, nghề nghiệp (qua khảo sát xã hữu bằng thạch thất hà tây tháng 7 năm 1997)

106 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 10,39 MB

Nội dung

Trang 1

l ne ola ae ae tl

: ỌC YiỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA trỒ CHÍ MINH

i A ea er |< laa ge Te tee rer agi Ot GME UR oe SRD Revelene Sự NE Se

Trang 2

ANH - | a 2 Z0/9F

HOC VIEN CHINH TRI QUỐC GIA HỔ CHÍ MINH PHAN VIEN BAO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

3 3k sự s fe fe fe ok

DE TAI: |

PHAN TANG XA HOI NONG THON

NHIN TU GIAC ĐỘ CƠ CẤU XÃ HỘI -LAO DONG, NGHỀ NGHIỆP

Trang 3

MUC LUC

Lời nói đầu

Chương I

Tổng quan nghiên cứu 1.Tính cấp thiết của để tài

Il Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1 Muc đích nghiên cứu

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu 5 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 6ó Thuyết minh các biến số

11 Cơ sở lý luận và các khái niệm liên quan I.Lý thuyết phân tầng xã hội

2.Cơ cấu xã hội nông thôn

3 Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp ở nông thôn

4 Phân công lao động xã hội ở nông thôn

5 Một số khái niệm về vấn đề Giàu-nghèo

1V Vài nét về địa bàn nghiên cứu - phương pháp nghiên cứu

¡ Những thông tin cơ bản về địa bàn xã Hữu Bằng 2 Phương pháp điều tra, nghiên cứu

3 Cơ sở thực tế của các tài liệu để so sánh Chương H

Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp và phân tầng xã hội

ở Hữu Bằng

Trang 4

2 Tình hình phân công lao động, nghề nghiệp 39

3 Trình độ lao động, kinh nghiệm lao động - 46

4 Việc làm và thất nghiệp 47

5 Ưu thế nghề nghiệp và tình hình liên kết liên doanh 51:

1I Phân tầng xã hội từ giác độ cơ cấu xã hội-lao

động, nghề nghiệp co 56

1 Thực trạng phân tầng xã hội từ thu nhập _—_ SỐ: 2 Phân tầng theo thu nhập phụ thuộc vào các loại

hình lao động và nghề nghiệp | _ 69

3 Phan tang theo thu nhap phu thudc vao cac yếu tố kinh tế xã hội tác động đến cơ cấu xã hội-lao

_ động, nghề nghiệp : 75

UL Kết luận 7 91

Chương II

Dự báo xu hướng về sự phân tầng xã hội từ giác độ cơ

cấu xã hội lao động, nghề nghiệp và các kiến nghị giải pháp 95

1 Dự báo xu hướng „ 95

1 Xu hướng đa dạng hoá việc làm, nghề nghiệp 95 2 Xu hướng phân hoá Giàu-Nghèo và hậu quả của nó 99

II.Kiến nghị giải pháp 102

1 Bảo đảm sự ổn định nghề nghiệp 102

2 Chính sách cho những gia đình nghèo nâng cao

mức sống gia nhập ngày căng nhiều vào tầng

lớptrung bình, khá giả 104

Danh mục tài liệu tham khảo 106

Trang 5

loi noi dau

Phân tầng xã hội, một đề tài mới mẻ song cũng khá hấp dẫn đối với

giới nghiên cứu lý luận Nghiên cứu về nó trên một quan điểm toàn điện là

vấn đề hay nhưng không phải dễ dàng vì nó quá rộng và liên quan đến rất nhiều vấn đề.Nói đến phân tầng là nói đến sự khác nhau về tài sẵn, quyền

lực, uy tín, cũng nhàt sự khác biệt về trình độ nghề nghiệp, hoc nấn, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật

Do vậy trong đề tài này, chúng tôi không hì vọng đưa ra một bức tranh toàn diện về phân tầng mà chỉ phác hoa vài nét khát quát về phân

tầng xã hội dưới sự ảnh hưởng của những biến đổi trong cơ cấu xã hội-lao

động, nghề nghiệp |

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã nhận được sự giúp đố

của nhiều thầy, cô giáo, cơ quan bạn bê |

- Chúng tôi xin chân thành git lời cắm ơn đến sự giúp đố, chỉ dẫn tận

tình của các thầy, cô giáo:

P.T.S Phạm Đình Huỳnh Trưởng Khoa Xã hội học

P.T.S Nguyễn Đình Tấn Giám đốc Trung tâm Xá hội học

P.T.S Lê Tiêu La '-

Thạc sĩ Lê Hoài An | Pho trưởng phòng khoa học

N.C.S Lua Hong Minh |

-Xin cdm on : P.G.S P.T.S T6 Duy Hop da doc va cho ching tôi nhiing loi khuyén quy gid

Trang 6

z tình giúp đố chúng tôi trong quá trùuh soạn thảo, tt ấn hoàn thành tổng

luận |

- Chúng tôi xin chân thanh cdm on cdc co quan:

+Khoa Xã hội học, Phòng Khoa học, Phòng Máy thuộc Phân viện Báo

chí và Tuyên truyền

+Ðảng uỷ, chính quyền và nhân dân xã Hữu Bằng

- Xin cdm on cdc déng nghiệp, bạn bè, người thân đã tận tình giúp đố

chúng tơi hồn thành để tài này

Do trình độ có hạn của người sinh viên, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, cùng với những khó khăn về tài liệu, máy móc, tài chính đã khiến cho quá trùnh thục hiện đề tài cũng nh trong tổng luận này còn

có khá nhiều thiếu sót Tác giả rất cảm ơn và mong muốn sự chỉ bảo, những góp ý chân thành để có được sự hoàn thiện hơn cho quá trình học tập va nghiên cứu sau này

Các thành viên : Lý Thanh Tam - Thu ky dé tai

Nguyễn Huy Cường Trần Quý Long

Nguyễn Đúc Hi Pham Thi Van "Lê Thụ H ường

Nguyễn Thu Hoà Nguyễn Tuyết Minh

Trang 7

CHUONG I

TONG QUAN NGHIEN CUU I TINH CAP THIET CUA DE TAL:

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị

trường có sự quản lý của nhà nước, đã hiện diện được hơn IÖ năm nay ở nước ta Nó đã đem lại những nguồn xung lượng tích cực , làm thay đổi hẳn bộ mặt của cả nông thôn lẫn đô thị Trên bình diện chung ấy cuộc sống của

người dân cũng đang ngày càng được nâng cao Chính sự hiện diện của nền

kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường này mà một cơ cấu kinh tế-xã hội mới đã được hình thành Từ hai thành phần kinh tế ( kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể) chuyển sang nhiều thành phần kinh tế ( kinh tế quốc doanh,

kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể) Cũng chính từ đây đã tạo ra sự đua tranh để tồn tại và phát triển của tất cả các nhóm xã hội, các thành phần trong một tổng thể xã hội rộng lớn Trong cuộc đúa tranh này tất yếu không tránh khỏi sự sàng lọc nghiệt ngã mà

mỗi một con người, mỗi một thành phần xã hội vốn không có cùng một năng

lực, một trình độ, một hoàn cảnh giống nhau., hơn thế nữa năng khiếu, phẩm

cách, cơ may của mỗi một con người cũng không có sự giống nhau Cũng chính trên cơ sở như vậy, phân tầng xã hội đã khách quan mang lại những điều bên ngoài mong muốn của chúng ta

Trang 8

Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá- tập trung quan liêu, bao cấp trước

đây Phân tầng xã hội còn được xem như là một hiện tượng xa lạ thậm chí

nó còn chưa được người ta nhắc đến một cách bình thường trong cuộc sống

hàng ngày

Việc từ bỏ mô hình kế hoạch hoá tập trung bào cấp chuyển sang cơ chế thị trường đa thành phần kinh tế là một bước đi phù hợp với quy luật tất yếu

của tự nhiên Tư duy cũ được thay đổi, tư duy của thời kỳ mới đã được hình

thành trước hết là tư duy kinh tế và từ đổi mới tư duy kinh tế mà đổi mới tư

duy trên mọi lĩnh vực Phân tầng xã hội đã xuất hiện ngày một rõ nét và các nhà khoa học cũng như các nhà lãnh đạo, quản lý đã bàn đến ngày một nhiều

hơn

Có nhiều ý kiến đã được đặt ra: ~Vì sao lại có hiện tượng phân tầng ?

-Phân tầng để lại hậu quả gì cho con người ?

-Thái độ của chúng ta ra sao trước hiện tượng này ?

Qua khảo sát của tổng cục thống kê về ''Mức sống của dân cư Việt Nam

92-93”, ¢ các khảo sát xã hội học để tài Kx-04-02 của viện xã hội học thuộc

Trung tâm KHXH và Nhân văn quốc gia, để tài Kx-07-05 của Trung tâm xã hội học thuộc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, về phân tầng xã hội

và cơ cấu xã hội trên phạm vi rộng cả nước cho thấy : Ở nước ta, phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo đã và đang diễn ra khá rõ nét, ở đô thì nhanh Vv mạnh hơn ở nông thôn Phân tầng ở đô thị nổi lên rõ mối quan hệ giữa nghề nghiệp và quyền lực với thu nhập v.v Phân tầng xã hội vừa là kết quả trực tiếp của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mặt khác nó cũng có tác động đến sự chuyển đổi kinh tế làm tăng thêm tính cơ động xã hội và sự phân

Trang 9

các nghề khác Hộ nghèo đói vẫn còn nhiều ở nông thôn, mặc dầu mức nghèo có đổi khác Như vậy, trong nông thôn đã và đang tồn tại hai nhóm người giàu-nghèo nằm ở hai cực của xã hội Năm 1993, su chênh lệch về thu_

nhập và mức sống giữa hộ giầu và hộ nghèo là khá lớn, trung bình 7-8 lần, có

vùng cao hơn như Tây nguyên :43 lần, Nam bộ :100 lần và cũng có vùng

thấp hơn như đồng bằng Bắc bộ và miền Trung

Sự phân tầng trong xã hội diễn ra phong phú bao nhiêu thì những nguyên

nhân trực tiếp dẫn tới sự phân tầng cũng phong phú bấy nhiêu Ở nông thôn

vùng đồng bằng, sự chuyển biến một bộ phận nông dân tập thể thành nông

dân cá thể, với chính sách phát triển kinh tế hộ, hộ trở thành đơn vị tự chủ

sản xuất kinh doanh, đã xuất hiện nhiều loại hộ nông dân khác nhau Đó là :

Hộ thuần tuý sản xuất kinh doanh nông nghiệp (thuần nông), Hộ sản xuất nông nghiệp kiêm ngành nghề hoặc kiêm dịch vụ nông nghiệp, chế biến v.v (hỗn hợp), cũng có hộ thoát ly khỏi nông nghiệp mà chỉ chuyên phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (T.T.C.N) hoặc các loại hình dịch vụ, buôn

bán (phi nông) |

Trở lại với chủ trương trong nghị quyết 10/B.C.T (4-1988) “Đa dạng hoá

^ `

ngành nghề, việc làm, ai giỏi nghề gì làm nghề nấy” Như vậy, nếu chúng ta

chưa nói đến bất bình đẳng xã hội ở nông thôn về quyền lực dẫn đến phân tầng thì cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp phải chăng là một nhân tố cốt lõi dẫn đến phân tầng xã hội ở nông thôn? Sự chuyển dịch cơ cấu lao động , nghề nghiệp kích thích sự phát triển mạnh mẽ các nguồn lực có phải là hướng đi đúng cho nông thôn như đường lối, chính sách của Đảng ta đã nêu ' ra và thực hiện trong hơn I0 năm qua hay không? Đây chính là lý do để

chúng tôi chọn đề tài “PHÂN TẦNG XÃ HỘI NÔNG THƠN NHÌN TỪ

Trang 10

Il MUC DICH VA NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU

1 MUC DICH NGHIEN CUU:

- Tìm hiểu cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp và sự biến đổi của cơ cấu nghề nghiệp đã tác dộng như thế nào đến sự phân tầng xã hội ở một vùng nông thôn hẹp, trong thời kỳ đổi mới, từ đó đưa ra dự báo xu hướng, đề xuất

kiến nghị giải pháp nhằm tổ chức một cách hợp lý cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp cho địa phương

2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CÚU:

Để đạt được mục đích trên chúng tôi xác định các nhiệm vụ nghiên cứu

sau

- Mô tả thực trạng cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp và phân tầng xã

hội ở địa phương

- Xác định những nhân tố tác động đến cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp và tác động của nó đến sự phân tầng này

- Dự báo xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp và xu hướng phân tầng xã hội, phân hoá giàu-nghèo ở địa phương Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cho địa phương về phát triển cơ “ấu lao

động, nghề nghiệp và công bằng xã hội * Ý nghĩa khoa học:

- Tập dượt và nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học tốt hơn cho

chính bản thân sinh viên trước khi ra trường

- Tạo thêm cơ sở, số liệu khoa học về nông thôn cho các nghiên cứu tiếp theo

- -Buéc dau thử ứng dụng các lý thuyết và phương pháp điều tra Xã hội học vào việc nghiên cứu một vấn dé có tính lý luận và thực tiễn Trên -

Trang 11

3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CÚU:

3.1 Khách thể nghiên cứu: khách thể ở đây là các chủ hộ gia đình ở xã

Hữu Bằng

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài đã nêu thì Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp với vấn đề phân tầng xã hội chính là đối tượng nghiên cứu -

đề tài

3.3 Phạm vi nghiên cứu:

3.3.1 Không gian: Nghiên cứu thực địa tại xã Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà

Tây |

3.3.2 Thời gian: Bắt đầu tại thực địa từ ngày 11/6/97-22/6/97 và quá trình xử lý thông tin, viết bài đến ngày 30/9/1997

4 KHUNG LÝ THUYẾT VÀ GIÁ THUYẾT NGHIÊN CÚU:

4.1 Khung lý thuyết:

Trang 13

Khung lý thuyết được chúng tôi xây dựng qua cảm nhận mối tương quan tác

động như sau: |

Sự phát triển kinh tế-xã hội được quyết định một phần nhờ các chính sách của Đảng và nhà nước Sự phát triển kinh tế-xã hội và các chính sách đó đã tác động tới hộ gia đình — con người nông thôn Sự tác động đã làm cho tính năng động của các hộ gia đình và của chính bản thân mỗi con người cần lựa chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp hơn Sự lựa chọn nghề nghiệp của bộ phận lớn các hộ gia đình tất yếu làm thay đổi cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp

Mặc dù chúng ta không mong muốn có sự =hân tầng xã hội nhưng sự phát triển của kinh tế-xã hội trong cơ chế thị trường với các yếu tố nội tại của nó tất yếu đưa

đến phân tầng xã hội Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp tác động trực tiếp đến

phân tầng xã hội và ở chừng mực nào đó phân tầng xã hội tác động trở lại cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp Từ cách nhìn này cho thấy cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp và sự phân tầng xã hội sẽ đưa đến một loạt các hệ quả kinh tế-xã hội như vấn dé giàu-nghèo Sự chuyển hướng sản xuất-kinh doanh, mong muốn nghề con cái v.v và theo chu trình phát triển của nó các hệ quả kinh tế-xã hội tác động trở lai (phan hồi) chính sách quản lý đưa đến chính sách tối ưu hơn và nền kinh tế-xã hội phát triển ở mức độ cao hơn, đồng thời hệ quả kinh tế xã hội cũng tác động trở lại cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp trên cơ sở sự chuyển hướng và sự định hướng nghề nghiệp

4.2 Giả thuyết nghiên cứu:

Từ mục đích nghiên cứu, khung lý thuyết và các tài liệu qua các cuộc khảo sát nêu trên chúng tôi đặt ra giả thuyết như sau: | |

- Trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, ở nông thôn sự chuyển dịch cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp là một trong những nhân tố quan

trọng ảnh hưởng đến sự phân tầng xã hội về mặt kinh tế và sự phân tầng đã và đang

diễn ra ngày càng sâu sắc |

.- Ở nông thôn đa số những hộ gia đình đa dạng hoá ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán, dịch vụ (hỗn hợp, phi nông) sẽ ngày

Trang 14

-l'-càng giàu lên, còn những gia đình chỉ độc canh cây lúa (thuần nông) đang gặp phải nhiều khó khăn< mức sống thấp>

5 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CÚU:

Quan điểm biện chúng Mác xít là tư tưởng chủ đạo trong quá trình thực hiện để tài

Các lý thuyết xã hội học về phân tầng xã hội, quan điểm xã hội học về cơ cấu

xã hội và phân hệ của nó : cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp sẽ được vận dụng làm định hướng cụ thể cho nghiên cứu

6 THUYẾT MINH CÁC BIẾN VÀ BIẾN SỐ:

Từ khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu, chúng tôi đưa ra hệ các nhóm biến và biến số với các cách đo biến số như sau:

* Nhóm biến môi trường: + Các chính sách của Đảng và nhà nước Bao gồm: - Quyền sử dụng ruộng đất -Thué _ - Tự do sản xuất-kinh doanh - Giá cả thị trường - Cho Vay vốn - Đa dạng hoá ngành nghề * Nhóm biến số độc lập: @ Giới tính: Nam + Nữ @ Độ tudi: Chia theo 5 mttc (>= 25; 26-35; 36-45; 46-55; =<56) Học vấn: Cũng được chia theo 5 mức

(không biết chữ; cấp I; cấp HH; cấp II; C.Đ.Đ.H trở lên)

Trang 15

-oO

Chú ý : Độ tuổi và học vấn ở đây là của chủ hộ (trực tiếp phỏng vấn chủ hộ)

người có vai trò kinh tế trụ cột trong gia đình Tuổi được xem như là đại diện cho kinh nghiệm làm ăn, sự chuyển đổi, tiếp nhận nghề nghiệp qua các thời kỳ Học vấn được xem như đại diện cho sự hiểu biết và trí tuệ để hiểu về xã hội, nhận thức

về xã hội và vận dụng hiểu biết, nhận thức vào nghề nghiệp

@ Nghề nghiệp Tiên tổng thể được chia làm 3 loại thành phân nghề nghiệp

chính: |

Thuần nông, phi nông, hỗn hợp

Đi vào cụ thể , nghề chính của chủ hộ được chia theo 6 nhóm:

+ Nông nghiệp | ;

+ Công nghiệp địa phương

+ Tiểu thủ công nghiệp (T.T.C.N)

+ Buôn bán + Dịch vụ

+ Cán bộ công nhân viên nhà nước(C.N.V.N.N.)

@ Địa bàn cư trú:

Ở nông thôn , địa bàn cư trú cũng được xét trên cơ sở : Gần các trục đường, sông ngòi, các ngã ba ngã tư, các chợ v.v đồng thời là ưu thế về diện tích đất sản xuất kinh doanh

# Nhóm biến số phụ thuộc:

+ Phân tầng theo thu nhập: Theo 5 mức : Giàu có; khá giả; trung bình; nghèo;

nghèo đói

+ Một phần phân tầng mức sống với các chỉ báo: Nhà cửa, đồ dùng tiện nghi sinh hoạt, công cụ sản xuất

* Nhóm biến trung gian: bao gồm:

+ Đồng vốn

Trang 16

¬-.`111 + Khả năng và cơ may thị.trường °# Nhóm biến số hệ quả: ' Do bang cac chỉ báo: + Khoảng cách giàu-nghèo + Mong muốn nghề con cái

+ Định hướng sản xuất-kinh doanh

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIEN QUAN:

Do quy mô nghiên cứu để tài có hạn nên chúng tôi không đưa ra tất cả các khái

" goat x, vs yn a ~ ae ⁄ ~ at ` ”

tiệm, quan điểm từ trước đến nay về phân tầng xã hội, cơ cấu xã hội, mà chỉ lựa chọn những khái niệm, quan điểm chính thông dụng để nghiên cứu nó xoay quanh

chủ đề cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp ở nông thôn với phân tầng xã hội, phân

hoá giàu-nghèo trong đề tài này mà thôi

| LY THUYET PHAN TANG XA HOI:

* Khi bàn về phân tảng xã hội, những: người theo thuyết chức năng nhấn mạnh đến trạng thái cân bằng của một cơ cấu hơn là đến những biến đổi của những cơ cấu ấy Trong bất kỳ xã hội nào cũng vậy một số địa vị, vị trí trong xã hội quan

_ trọng hơn những địa vị khác Không có vị trí, địa vị then chốt , xã hội sẽ rối loạn

- Nhưng không phải ai cũng chiếm lĩnh được vị trí, địa vị xã hội quan trọng đó mà chỉ những người thật sự có tài nãng mới có khả nãng chiếm vị trí, địa vị đó Và những con người dó được đào tạo rất tốn kém Chính vì vậy cần phải thiết chế hoá

A, ` 2 ~ at ~, ft ` we A, z 2, “+ TA

sự bất bình dang xã hội sao cho những người này phải xứng đáng hưởng lợi ích vật chất, tinh than nhu tài sản, địa vị xã hội, uy tín xã hội để bù lại ngân sách đã đào tạo Có như vậy, xã hội mới công bằng, ổn dịnh và phát triển

Thuyết chức năng chỉ nhìn thấy mặt tích cực của hiện tượng phân tầng

_như một biện pháp kích thích xã hội phát triển Đại điện cho thuyết này là

E Durkheim, K.Davis va Moore

* Những người ời theo thuyết xung đột cho rằng : Bản chất của bất bình đẳng là do

Trang 17

16-có sự đối lập về lợi ích kinh tẻ, khác nhau về sở hữu đối với tư liệu sản xuất mà 16-có sự phân tầng

Xuất phát từ luận điểm cơ bản của mình về vai trò quyết định của kinh tế trong

sự phát triển tất cả các hiện tượng xã hội, K.Marx đã đặt những quan hệ sản xuất

trong nền tảng của sự phân hoá xã hội Bản thân Marx và những người kế tục Marx đều thấy trong giai cấp xã hội, địa vị kinh tế mà xuất phát từ mối quan hệ sở hữu và sự tham gia trong sự phân phối về lợi ích, vị trí trong nền văn hoá của xã hội, và vị trí trong, hệ thống chính trị xã hội Sự thay đổi cơ cấu xã hội của xã hội tất yếu: phụ thuộc vào sự thay đổi của phương thức sản xuất Sự thay đổi của phương thức sản xuất tổn tại trước va là tiền để của sự thay đổi khác Cũng theo thuyết này dựa trên cơ sở học thuyết về giai cấp và sự phân hoá xã hội do Marx đưa ra - Hệ thống kinh tế của bất kỳ xã hội nào (trừ xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và xã hội X.H.C.N trong tương lai) đều hình thành 2 giai cấp cơ bản : giai cấp bóc lột và giai cấp bị

bóc lột,

Tóm lại, những người theo thuyết xung đột chúng minh rằng; Bất bình đẳng tạo

nên vị trí thuận lợi cho những ai nắm quyển kiểm soát tài sản xã hội, tức là nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất `

° Những người theo thuyết dung hoà cụ thể ở đây là Max Weber - Ong chia ra 3

thành phần chính của bất bình đẳng mà giữa chúng tuy độc lập nhưng trong một

mức độ nhất định có mối liên hệ lẫn nhau trong mối quan hệ cơ bản, đó là: tài

sản,quyền lực và uy tín Weber tin tưởng rằng : Sự phan chia 3 yếu tố này là độc lập

vớt nhau từ những hướng khác nhau, trên những nguyên tắc khác nhau, nhưng liên

hệ qua lại lẫn nhau trong mức độ nào đó mà điều chỉnh hành vi của những thành viên trong xã hội và cho phép nhận thức tính quy luật của sự phát triển và thiết kế xã hội tốt hơn Theo Weber, không phải nhất thiết lúc nào, địa vị kinh tế cũng giữ vai trò cũng quyết định đến địa vị nói chung của con người Địa vị xã hội hay uy tín có thể xuất phát từ quyền lực kinh tế, nhưng kinh tế không phải bao giờ cũng là yếu tố quyết định v.v

Trong các học thuyết mà chúng ta-xem xét triẻn, thì điểm xuất phát là bất bình

Trang 18

-17-đẳng nhưng chúng có những khuynh hướng khác nhau tới đối tượng Những quan

`

điểm bất đồng ở chỗ cái gì là thành phần cơ bản của bất bình đẳng - tài sản, quyền

lực hay uy tín Vấn đề là chúng ta khi phân tích xem xét để đưa ra kết luận , cần

chú ý rằng các thuyết này không loại trừ nhau mà hệ quả phân tầng cần được dựa vào kết quả của sự kết hợp các học thuyết trên

Như vậy, chúng ta có thể đi đến một khái niệm thống nhất (khái niệm đã được

dúc kết từ trước đến nay của các nhà nghiên cứu) rằng: phân tầng xã hội là sự

phân chia xã hội thành những tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế (hay tài -

sản) địa vị chính trị (hay quyền lực) địa vị xã hội (hay uy tín), cũng như một số khác biệt về trình độ nghề nghiệp, học vấn, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật:

Phân tầng xã hội là hệ quả tất yếu của sự bất bình đẳng xã hội và nảy sinh cùng _ với sự phân công lao động xã hội và nó là một hiện tượng xã hội phổ biến trong tất

cả các xã hội loài người

Khi bàn đến phân tầng chúng ta cần chú ý hai khái niệm cụ thể: phân tầng hợp thức và phân tầng không hợp thức

Phân tầng xã hội hợp thức là phân tầng dựa trên cơ sở năng lực, thể chất, trí

tuệ của mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội Nó có ý nghĩa tích cực góp phần kích thích xã hội phát triển và tạo ra quan niệm đúng đắn về công bằng xã hội cũng như VIỆC

ồn định, cân bằng và phát triển xã hội Cần thừa nhận sự phân tầng xã hội hợp thức,

xem nó như là một hiện tượng mang tính quy luật khách quan có tính tích cực xã

hội

Phan tang xã hội không hợp thúc là phân tầng dựa trên những cơ sở tiêu cực:

tham những, trộm cắp, buôn lậu, làm ăn phi pháp Nó không kích thích xã hội phát triển mà là nguyên nhân dẫn đến những bất bình xã hội, tiêu cực xã hội mang tính

chất xung đột xã hội đồng thời là nguyên nhân của bất ổn định xã hội

Trang 19

-2 CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG THÔN:

2.1 Cơ cấu xã hội:

Có nhiều quan niệm khác nhau về Cơ cấu xã hội, trong đỀ tài nghiên cứu này

chúng tôi xi đưa ra một quan điểm đã được đúc kết trong quá trình nghiên cứu của trung tâm XHH (Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh): cơ cấu xã hội là kết

cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định - biểu

hiện như là một sự thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản nhất của hệ thống xã hội, những thành tố này

tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội loài người Những thành tố cơ bản nhất

của cơ cấu xã hội là nhóm vị.trí, vai trò của nó và các thiết chế

2.2 Cơ cấu xã hội nông thôn: ,

Cơ cấu xã hội nông thôn là một hệ thống các quan hệ xã hội và hoạt động xã

hội của các cư dân sinh sống ở địa bàn nông thôn Đơn vị cơ cấu nhỏ nhất của nó là gia đình nông thôn, đơn vị cơ cấu lớn hơn là xóm làng, tương quan và tương tác giữa các xóm làng tạo ra vùng, miền nông thôn

Trong nhóm xã hội nông thôn chúng ta có con người xã hội nông thôn với tư cách yếu tố (phần tử, nhân tố) của cơ cấu xã hội nông thôn, đó là những người nông dân, thợ thủ công, dân buôn bán, trí thức, cán bộ quản lý mỗi con người xã hội đều có vị trí, vai trò xã hội nhất định Sự tương quan và tương tác ổn định giữa các vị thế và vai trò của các nhân vật xã hội tạo thành nhóm xã hội, và các cộng đồng xã hội như gia đình, họ hàng, xóm làng, đẳng cấp, giai cấp, dân tộc sắc tộc v.v và vị thế vai trò của con người xã hội về nguyên tắc phải phù hợp với quy chế tổ chức

và hoạt động của nhóm xã hội Một tập hợp ít nhiều bền vững của các vị trí, vai trò

và nhóm xã hội theo các giá trị chuẩn mực nhất định, vận hành quanh một nhu cầu cơ bản hợp thành thiết chế xã hội như: gia đình, giáo dục, y tế, hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế, tôn giáo.v.v

Trang 20

-3 CƠ CẤU XÃ HỘI-LAO ĐỘNG, NGHỀ NGHIỆP NÔNG THÔN

3.1 Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp

Trong tiến trình phát triển của xã cơ cấu xã hội ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn Điều đó thể hiện ở chỗ các loại hình, các dạng hoạt động đa dạng hơn, mức độ quan hệ giữa các thành phần xã hội (cá nhân, nhóm, thiết chế) phong

phú hơn

Với tư cách là một phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội Sự phát triển của cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng hợp thành co” cấu xã hội nói chung Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp được hình thành chủ

yếu do sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sự phân công lao

động xã hội | |

Quan hệ sản xuất có sự thay đổi, đặc biệt là về mặt sở hữu, cùng với sự phần

công lao động xã hội theo nghề, lĩnh vực hoạt động và sự liên kết giữa các ngành

nghề đã làm xuất hiện một loạt các nghề nghiệp mới mà trước đây chưa có hoặc có

với quy mô nhỏ Xã hội đang ngày càng xuất hiện nhiều loại nhu cầu mới cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ cấu nghề nghiệp này |

Xã hội học về cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp chủ yếu tập trung phân tích các ảnh hưởng về mặt xã hội, những đặc trưng và xu hướng biến đổi cũng như sự tương tác của những biến đổi cơ cấu với những đặc trưng xã hội

3.2 Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp ở nông thôn |

Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp ở nông thôn chính là cơ cấu ngành nghề,

sự phân bố các loại nghề nghiệp, cơ cấu lao động, sự phân bố lao động, phân công lao động, các loại hình lao động v.v hoạt động ở các lĩnh vực : Nông nghiệp (lầm ruộng, chăn nuôi), Tiểu thủ công nghiệp (các nghề truyền thống hoặc hiện đại như: làm mộc, dệt vải, may mặc, mỹ nghệ mây tre đan ), Buôn bán dịch vụ (các loại hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống vật chat tinh than) trên

dia ban néng thén

Trang 21

hộ gia đình Thuần nông, Phi nông và Hỗn hợp, cùng với sự biến động của chúng

theo nhu cầu xã hội và tính năng động của bản thân các cá nhân, nhóm xã hội nhất

định

4 PHAN CONG LAO ĐỘNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN

4.1 Sự phân công lao động xã hội:

Phân công lao động xã hội là sự phân chia lực lượng lao động ra thành các ngành nghề khác nhau và tao ra san phẩm khác nhau Cơ sở của sự phân công lao ˆ

động xã hội theo ngành là chun mơn hố nghề nghiệp của các tập đoàn người

thực hiện những chức năng lao động của mình trong khuôn khổ của một tổ chức

sản xuất hay phi sản xuất thuộc một ngành nào đó của nền kinh tế-xã hội

- Phân công lao động xã hội diễn ra trong điều kiện là mọi người không có

cùng một năng lực, một trình độ, một hoàn cảnh giống nhau và cũng không ai

giống ai về năng khiếu, phẩm cách, cơ may

- Sự phân công lao động xã hội còn được biểu hiện ở quan hệ cung -cầu về lao

động trên thị trường | |

4.2 Phân công lao động xã hội ở nông thôn

Ở nông thôn cổ truyền lao động vốn là lao động nông nghiệp, nhưng với

phương châm “Ly nông, bất ly hương”, không làm nông nghiệp nhưng vẫn sinh

sống ở nông thôn, phát triển đa dạng công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu, khôi phục và phát triển các làng nghề, làng vườn tranh thủ công nghệ hiện đại, tận dụng công nghệ truyền thống, chú trọng những

công nghệ tạo nhiều việc làm Lực lượng lao động được phân bố và sử dụng tuỳ

theo tính năng động, trình độ nghề nghiệp và còn tuỳ theo thời vụ của từng nghề

nghiệp | |

Trang 22

cung lao động lại rất lớn dẫn đến tình trạng thất nghiệp không chính thức của cư

dân nông thôn và khoảng thời gian này là rất lớn trong năm Như vậy những ai nang dong trong nghề nghiệp, chiếm ưu thế về vốn, tư liệu sản xuất, biết tổ chức

sản xuất kinh doanh, phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, buôn bán dịch vụ, tạo việc làm cho lao động, thuê số lao động nhàn rỗi, người đó sẽ có lợi thế về thu nhập

và những người đi làm thuê hoặc không có việc làm trong thời kỳ nhàn rỗi đều phải chịu sự thiệt thòi về phần mình |

Trong tình hình hiện nay, ở nông thôn khi nông nghiệp cho phép phát triển kinh tế hộ gia đình Mỗi gia đình là một chủ sản xuất-kinh doanh, gắn thị trường _ lao động và thị trường sản xuất hàng hoá nhỏ lại với nhau Kinh tế hộ gia đìnhvà doanh nghiệp tư nhân (quy mô nhỏ) đang là hạt nhân nòng cốt trong việc tổ chức và phân công lao động Tuy nhiên chúng ta cũng không thể không để cập đến sự di chuyển lao động theo quy luật cung-cầu giữa vùng nông thôn này với các vùng nông thôn khác, giữa thành thị và nông thôn, giữa nông thôn miễn núi và nông thôn

đồng bằng, miền Bắc, miền Trung và miền Nam |

5 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VẤN ĐỀ GIÀU-NGHÈO

Việc xác định Giàu-nghèo chỉ mang tính tương đối tuỳ theo chất lượng cuộc sống của từng địa bàn dân cư Có hộ đủ ăn ở địa phương này nhưng so với địa phương khác lại là nghèo Có hộ giàu về thu nhập vật chất nhưng lại nghèo về đời

sống văn hoá tỉnh thần Do vậy đòi hỏi phải có nhiều tiêu chí để xác định các khái niệm sau:

+ Giàu có

Trang 23

\

nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống Nhu cầu tối thiểu là những bảo đảm ở mức tối thiểu, những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm văn hoá, y tế, giáo dục, đi lại giao tiếp |

*Ngheo: Tinh trạng của một phần dân cư có điều kiện thoả mãn một phần các

nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện |

*Hộ nghèo: Giới hạn nghèo đói được biểu hiện dưới dạng thu nhập bình quân

tính theo đầu người nằm dưới giới hạn nghèo đói được gọi là hộ nghèo Quy mô sự - nghèo đói của một vùng, một quốc gia được xác định bằng tỷ lệ số hộ nghèo trên tổng số dân cư thuộc vùng hoặc quốc gia đó

* Phân hoá Giàu-nghèo: là sự phân chia xã hội thành hai nhóm xã hội khác nhau theo mức thu nhập cao (giàu) hay thấp (nghèo), phân hoá Giàu-nghèo là trục trung tâm của phân tầng xã hội Phân hoá Giàu-nghèo chủ yếu là phân cực về kinh

tế

Các khái niệm Trung bình, Khá giả, Giàu (hộ trung bình, khá giả, giàu có)

chúng tôi không thể đưa ra khái niệm cụ thể, mà trong để tài này chỉ chia mức độ

Trung bình, Khá giả, Giàu theo đường phân cách về thu nhập như các cuộc điều tra đã từng làm Như có ai đó nói rằng “Người nghèo thì đâu cũng giống nhau còn

người giàu thì xác định vô cùng và tuỳ thuộc vào từng vùng và cũng rất khác nhau theo quan niệm của từng người”

IV VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

1 NHŨNG THONG TIN CO BAN VE DIA BAN XÃ HỮU BẰNG

- Hữu Bằng là một xã nông thôn đồng bằng thuộc huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây Với diện tích tự nhiên khoảng I,7km vuông Cách quốc lộ 27: lkm, cách

Trang 24

- Tổng dân số của xã đến ngày 30/3/1997 là 12.029 người Trong đó số nhân

khẩu nữ 6259 người( 52%) Tổng số hộ gia đình trong xã là 2407 người, được phân bố tại 5 thôn Thôn Chợ Bò 471 hộ -_ Thôn Đông 370 hộ _ Thôn Giếng - 688 hộ Thôn Đình chùa - _ S32 hộ Thon Si Sen 346 hộ

Tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) là 8174 chiếm

68% dân số Trong đó số lao động nữ là 4089 (50,1%), số lao động nam 4085

(49,9%) |

- Nghề nghiệp ở Hữu Bằng ngồi nghề nơng truyền thống như bao vùng nông

thôn khác (làm ruộng, chăn nuôi với tổng diện tích đất canh tác 118 ha) thì nghề

nghiệp chính của họ là tiểu thủ công nghiệp bao gồm :nghề mộc, nghề dệt vải truyền thống (nay đã mất đi, chỉ còn lại rất ít đã bị biến dạng-cải biến), nghề may

mặc gia công nghề Buôn bán dịch vụ tất cả các loại hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống simh hoạt hàng ngày Ngoài ra còn có các cơ sở sẵn xuất máy công cụ cơ khí nhỏ, máy ép mà chúng tôi tạm gọi là công nghiệp địa

phương

Cơ cấu nghề nghiệp theo hộ gia đình qua báo cáo của lãnh đạo xã thì có 49% hộ phi nông, rất ít số hộ thuần nông, còn nữa là các hộ hỗn hợp (gần 48%)

- trong xã có gia đình tổng giá trị tài sản từ !-2 tỷ đồng, nhiều gia đình có tài sản từ 5-6 trăm triệu đồng Trong khi đó vẫn còn nhiều hộ gia đình nghèo đói không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống

2- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA NGHIÊN CÚU:

Trang 25

thể sau:

* Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

* Các phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn

- Phương pháp nghiên cứu định lượng ; phỏng van bang hỏi,

- Các phương pháp nghiên cứu định tính như phòng vấn sâu, thảo luận nhóm

tập trung /

Với hệ phương pháp trên chúng tôi tiến hành như sau: 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

- Ngoài những khái niệm, lý thuyết đã có của các nhà nghiên cứu từ trước đến nay như đã nêu trên trong phạm vi đề tài cần nghiên cứu Chúng tôi đưa ra một số thuật ngữ, khái niệm cho phù hợp với đề tài: cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp ở nông thôn, phân công lao động xã hội ở nông thôn, phân hoá Giàu-nghèo (đã

trình bày ở trên) | |

2.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học : |

2.2.1 ‘Phuong pháp phân tích tài liệu có sẵn : Thu thập, phân tích, tổng hợp

thông tin từ tài liệu của các để tài KX-04-02, KX-07-05, số liệu, chỉ tiêu phân chia

thu nhập, Giàu-nghèo, thống kê dân số, nghề nghiệp Ngoài ra còn sử dụng số liệu từ các cuộc khảo sát trong những năm gần đây về phân tầng xã hội và cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp Các số liệu từ các đề tài trên được dùng làm cơ sở đối chứng, so sánh với các số liệu cho đề tài của chúng tôi

2.2.2 Chọn mẫu thu thập thông tìn qua phỏng uấn bằng bảng hỏi các chủ hộ gia đình:

Từ những số liệu khái quát về xã Hữu Bằng chúng tôi tiến hành điều tra khảo

sát như sau: |

Trang 26

oO

Thôn Đông 29 hộ, thôn Giếng 57 hộ, thôn Đình chùa 42 hộ , thôn 5i Sen 28 hộ

Nhưng do việc phân chia địa bàn, phân tách giữa các thôn, đặc biệt thôn Sĩ Sen, thôn Đình chùa vừa mới tách ra từ một thôn nên còn chưa có sự thống nhất địa bàn

.cư trú của các gia đình theo thôn, đồng thời cùng với sự di động cơ học, buộc

chúng tôi khi tiến hành phỏng vấn phải truy tìm mẫu cuả mình tuân thủ quy tắc ngẫu nhiên như đã chọn Do vậy, khi tổng hợp đã có sự sai lệch số mẫu theo địa bàn cư trú Như vậy trên thực tế số mẫu của các thôn xê dịch như sau:

Thôn Chợ Bò 39 mẫu

Thôn Giếng 62 mẫu

Thôn Sĩ Sen 36 mẫu

Thôn Đông | 29 mau

Thon Dinh Chùa 28 mẫu

2.2.3 C hon mẫu cho phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm tập trung * Phỏng vấn sâu cá nhân chúng tôi chọn 30 mẫu theo 3 nhóm đối tượng : Giàu, Trung bình, Nghèo

Ngoài ra còn phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo xã

* Thảo luận nhóm tập trung được tổ chức với hai nhóm đối tượng: Nhóm khá -

giàu và nhóm Trung bình - Nghèo

Do yêu cầu và điều kiện của cuộc điều tra, nghiên cứu nên tiêu chuẩn mẫu của những nhóm này được chúng tôi lựa chọn như sau: những người đạt diện hộ gia

đình, biết giao tiếp, trung thực, nghiêm túc và có nhiệt tình cao trong tập trung thao luận nhóm Đặc biệt là tránh những người ba hoa, có lý lịch hiện tại không tốt, hay

chậm chạp trong giao tiếp và những người đã nằm trong mẫu phỏng vấn bảng hỏi

đều bị loại trừ Những tiêu chuẩn này chúng tơi dựa hồn tồn vào sự nhận định và

thừa nhận chủ quan của các trưởng thôn |

Trang 27

Phuong án thứ nhất: Chia tổng số người được hỏi theo thu nhập thành 5 lớp từ dưới lên trên theo 20% cho mỗi lớp 20% rất nghèo, 20% nghèo, tiếp đến là trung bình, khá giả, giàu có

Phương án thứ hai: Chia theo đường nghèo khổ từ bình quân thu nhập theo

đầu người/năm cho 5 mức Mức thu nhập Nghìn đồng/người/năm Rất nghèo _ <=700 Nghèo =>701-1500 Trung bi nh =>1501-3000 Khá giả =>3001 -6000 Giàu có >6000

Thu nhập của hộ gia đình được chúng tôi tính từ các khoản: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Công nghiệp địa phương, Buôn bán dịch vụ, lương, trợ cấp và các

khoản khác | |

Có câu hỏi đặt ra là: Tại sao chúng tôi khảo sát ở nông thôn mà không có tiêu chí thu nhập bình quân đầu người từ thóc để đối chứng với các vùng nông thôn

khác? Bởi lẽ rằng, tuy là vùng nông thôn nhưng ở Hữu Bảng nếu tính bình quân diện tích canh tác thì chỉ được 94 mét vuông/người (khoảng 0,3 sào Bắc Bộ), và

theo báo cáo của lãnh đạo xã có gần 50% hộ gia đình là phi nông và một số rất ít là

ˆ { :

hộ thuần nông, còn nữa là số hộ hỗn hợp thì như vậy nếu lấy tiêu chí bình quân thóc, gao/đầu người/năm như các vùng nông thôn khác để đối chứng thì sẽ không có ý nghĩa trong nhận định Cho nên, thu nhập thóc từ các gia đình làm nông nghiệp đều được quy thành tiền theo thời giá của địa phương tại thời điểm khảo sát

để cộng vào tổng thu nhập

Ngoài việc phân chia đường phân cách Giàu-nghèo cùng với tính bình quân thu

Trang 28

\

- nhập đầu người/ năm chung cho cả xã, chúng tôi còn tính bình quân thu nhập trung

bình cho mỗi nhóm của cả 5 nhóm để so sánh với bình quân theo nhóm và bình

quân chung với các vùng khác và đô thị

3 CƠ SỞ THỤC TẾ CỦA CÁC TÀI LIỆU DÙNG ĐỀ SO SÁNH:

Do các cuộc điều tra ở nộng thôn tiến hành từng khoảng thời gian khác nhau cho nên việc so sánh sẽ khập khiễng nếu đồng nhất sự phát triển của các vùng như

nhau Bởi vậy chúng tôi phải dựa vào phép so sánh động thái phát triển của mô:

hình theo diễn biến thời gian Tức là xu thế chung hiện nay ở nông thôn đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đang tiếp tục chuyển đổi theo hướng giảm bớt truyền thống

thuần nông, trọng nông để chuyển sang gia đình có ngành nghề kinh doanh tổng

hợp (nông nghiệp+phi nông) hoặc là phi nông nghiệp hoàn toàn

Vấn để lại đặt ra bất lợi cho chúng tôi là không có số liệu nghiên cứu trước đó ở Hữu Bằng và theo trực quan ban đầu của chúng tôi thì Hữu Bằng khác với các nông thôn khác là cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp theo lịch sử chuyển đổi theo từng ngành nghề cụ thể trong cơ cấu nghề nghiệp chung vốn có Ví dụ cũng trong tiểu thủ công nghiệp từ nghề dệt vải chuyển sang làm mộc và may mặc Và như vậy

cơ cấu theo Thuần nông+phi nông + hỗn hợp là không thay đổi nhiều Còn các

vùng nông thôn khác là chuyển đổi cơ cấu trên tổng thể là chính từ nông nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp như vậy cơ cấu Thuần nông+phi.nôngthỗn hợp sẽ thay

đổi lớn

a

Bởi vay chọn vùng để so sánh chúng tôi cố gắng chọn lựa xã ít đối lập nhất: về

thời gian thu thập số liệu, địa bàn cư trú, dân số, số mẫu khảo sát nhưng lại có thể đối lập về trình độ phát triển, trình độ khác nhau về lịch sử phát triển

Các xã cụ thể chúng tôi đưa ra so sánh với Hữu Bằng là Vũ Hội (Vũ Thư-Thái

Bình),Xuân sơn(Đông Triểều- Quảng Ninh) Vũ Hội qua khảo sát được xem là xã

đại diện cho nhóm làng xã khá giả là xã có quá trình chuyển đổi cơ cấu xã hội-lao

~ tA a, “ | a” 2 Pp , A A NO x : a ~

Trang 29

‘ i

1

tương đối đa dạng về ngành nghề “mảnh đất của trăm nghề” (Chế biến nông sản,

gò , hàn, đúc đồng, nhôm, buôn bán phế liệu ); Xuân Sơn khảo sát 1993 được đánh giá là xã đại diện cho nhóm làng xã nghèo, quá trình chuyển đổi cơ cấu xã

hội-lao động, nghề nghiệp hết sức chậm chạp vẫn trì trệ trong cơ cấu truyền thống trọng nông, số ít kiêm nghề khai thác cát (bất đầu được 3 năm)), đánh cá, dịch vụ

chuyên chở, v.V

Ngoài 2 xã cụ thể trên là số liệu chung về nông thôn cả nước, đồng bằng sông Hồng, nông thôn Hải Hưng

Trang 30

CHƯƠNG H_ |

CƠ CẤU XÃ HỘI-LAO ĐỘNG, NGHỀ NGHIỆP VÀ PHÂN TẦNG

XÃ HỘI Ở XÃ HỮU BẰNG

I THỤC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI-LAO ĐỘNG, NGHỀ NGHIỆP: : CÁC LOẠI HÌNH LAO ĐỘNG, NGHỀ NGHIỆP:

Trước khi xem xét về các loại hình lao động, nghề nghiệp chúng ta hãy điểm qua những nét chung nhất về hoạt động nghề nghiệp của Hữu Bằng xưa và nay

Vốn là một xã nông thôn nhưng từ xưa Hữu Bằng đã không phải là xã thuần nông mà đã là xã đa ngành nghề Ở ngành nghề nào họ cũng đạt tới một điểm cao, ngoài nghề làm ruộng, nghề dệt vải gia truyền, trồng bông sợi, ruộm vải nâu đã có

trước cả thời Pháp thuộc, giao lưu tới khắp miền Bắc Kế đó là nghề mổ lợn cũng

có từ rất xưa mà cho đến ngày nay vẫn có dấu tích dành riêng để cúng tế ông tổ thịt lợn Nghề làm vàng bạc cũng có ông phó Bạc Nguyễn Hữu được con cháu lưu truyền đến ngày nay, nghề sửa chữa máy khâu cũng được lưu truyền bởi tên người thợ giỏi là cụ phó Bông Cho dến thời bao cấp với nên kinh tế chỉ huy xã được chia thành hai : Hợp tác xã nông nghiệp (H.T.X.N.N) và Hợp tác xã thủ công nghiệp (H.T.X.T.€.N) Ở thời kỳ này người dân trong hợp tác xã T.C.N (chủ yếu là dệt vải) làm việc không cần suy tính đến đầu vào, đầu ra hay số lượng, chất lượng vì khi ấy hàng hoá (sản phẩm) của xã chủ yếu được nhà nước bao tiêu xuất khẩu sang Liên Xô, các nước Đông Âu và tiêu dùng chung trong nước Đây cũng là thực trạng chung của nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ: Viện trợ nước ngoài, nhà nước bù lỗ, đời sống của nhân dân lúc ấy tuy không cao nhưng ổn định, người dân không làm gì thêm (vì chính sách kinh tế hai thành phần của nhà nước) Sau thời gian dài

‘s , VÀ " ~ z - 2 Ẩ

Trang 31

\

kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà

nước Và cùng với sự sụp đổ của mô hình X.H.C.N ở Liên Xô và các nước Đông

Âu- điều này làm ảnh hưởng không ít đến nền kính tế nước ta Cũng ở trong tình

trạng chung như vậy H.T.X.T.C.N Hữu Bằng dần dần tan rã Xin đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến sự tan rã H.T.X.T.C.N mà chúng tôi cho là có thể giải thích được:

Thứ nhất, đó là cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu so với kỹ thuật hiện đại mà máy móc được cải tiến phát triển tính từng giây từng phút, một máy đệt hiện đại năng

suất, chất lượng gấp nhiều lần các khung cửi dệt thủ công Thứ hai, thị trường bao

tiêu sản phẩm không còn, trong khi nên kinh tế mở hàng ngoại nhập từ, Trung Quốc, Thái Lan tràn sang ồ ạt với giá rẻ, chất lượng tốt hơn, cùng với sự cạnh tranh của hàng dệt Nam Định nên sản xuất đệt bị ứ đọng Thit ba, 0 trong co ché quan

liêu bao cap voi b6 may chi huy céng kénh tat sé dẫn đến nảy sinh các vấn đề tiêu cực

Một vấn đề đặt ra làm đau đầu người lãnh đạo mà hậu quả của nó chính người dân phải gánh chịu đó là H.T.X.T.C.N giải thể sau khi khoán I0 của Trung ương đã thực hiện Số lượng hơn một nửa số dân trong xã sống bằng T.T.C.N bây giờ đã không có ruộng Nếu nói là nông dân thì phải có ruộng, công nhân thì phải có nhà máy, thương nhân thì phải có vốn, hàng hoá Nhưng hơn một nửa số dân Hữu

Bằng này họ là ai? Hãy tạm gọi họ là người làm ăn tự do, họ không thuộc sự quản

lý của H.T.X.N.N Họ phải tự xoay xở, phải tìm cách để tồn tại Vậy thì, bây giờ nghề gì sẽ đưa họ đến sự bảo đảm cuộc sống Nghề mộc xuất phát từ đóng khung

cửi chuyển sang đóng các các loại đồ gia dụng: Giường, tủ, bàn ghế , nghề dệt khăn xuất phát từ nghề dệt vải vẫn còn thị trường, nghề làm bánh kẹo , nghề may

mặc gia công cho đại lý lớn ở các chợ Hà nội và các tỉnh lân cận Và bây giờ nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như gỗ, vải vóc, bao tiêu sản phẩm và các như cầu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc ở, tiện nghỉ đòi hỏi phải có,

Trang 32

nhiệm hầu hết các khâu của quá trình sản xuất, tiêu thụ hay nói cách khác là đảm

.nhận những chức năng mà trước đó hợp tác xã thực hiện - quá trình này được xem

như là sự bàn giao các vai trò giữa H.T.X và hộ gia đình

Những nghề nêu trên đều thay đổi theo “mốt” xã hội vì theo người ở đây trong số các nghề đó họ không biết nghề nào là ổn định, nghề nào sẽ mất đi Đời sống

của họ cũng bấp bênh như chính nghề nghiệp của họ Tất cả các nghề này đã được „người Hữu Bằng vận dụng như thế nào? và chúng đã đưa lại cái gì cho cuộc sống

hiện nay? Chúng ta hãy xem xét từng phần qua các số liệu thu được: „ (đ.v %) Nghề Nghề chính có từ bao giờ Nghành nghề chính Mới có Có từ Nghề gia đình mấy năm thời bao | gia Truyền gần đây cấp * Nông nghiệp _ 31,4 3,3 27,9 68,9 Công nghiệp đ.p 1,0 100,0 _ Tiểu thủ C.N 39,7 72,7 15,6 11,7 Buon ban 14,9 82,8 17,2 Dich vu Ok 72,2 ill 16,7 Cán bộ c.n.v.n.n 1,0 50,0 0,0 Các nghẻ khác 2,6 60,0 40,0

# Gia truyền của nghề chính hiện tại „

B.2: Co cấu ngành nghề và lao động nghề nghiệp

Thành phần gia đình

Thuần nông: 3,0%

Phinéng : | 54,1%

Hỗnhợp : 422%

Qua bảng số liệu và tương quan của nó chúng ta thấy hiện nay trong số 194 hộ

Trang 33

có nghề chính là nông nghiệp, 14,9% có nghề chính là buôn bán Điều đó có nghĩa

là T.T.C.N, nông nghiệp, buốn bán là ba loại nghề chủ chốt ở xã Hữu Bằng hiện nay

Trước hết xét về nông nghiệp Đây là loại hình nghề nghiệp phổ biến không

chỉ ở Hữu Bằng mà tiên bình diện nông thôn cả nước bởi vì đã là nông thôn thì nông nghiệp phải là chủ đạo mặc dù nó chưa chắc đã phải là nghề đem lại thu nhập

chính cho gia đình “Phi nông bất ổn”, nông nghiệp góp phần tạo ra sự ổn định trong nông thôn, nguyên lý đó vẫn đúng Tuy nhiên đối với nông thôn Hữu Bằng thì lại có những điểm riêng biệt Với quỹ đất 118 ha nếu chia cho tổng dân số

12029 thì chỉ được 0,0098 ha/người (xem tổng quan), mot con s6 qua ít Quỹ đất nay chi dam bảo được và cũng chỉ có thể đảm bảo cho 45,8% hộ gia đình (gồm

3,6% thuần nông, 42,2% hỗn hợp) có đất nông nghiệp

31,4% số hộ trả lời nông nghiệp là nghề chính của gia đình (tính theo thời gian và số lao động) Thế nhưng theo quan sát và kết quả phông vấn sâu thì hầu hết những hộ này rất ít tham gia trực tiếp vào nông nghiệp (trừ những hộ thuần nông):

97,99 % số hộ không có trâu bò cày, bừa, bình phun thuốc sâu Hộ làm nông

nghiệp ở đây chủ yếu bằng phương thức thuê người xã khác làm từ đầu đến cuối Phần lớn thời gian lao động của họ là đầu tư vào tiểu thủ công nghiệp và buôn bán Điều đó có nghĩa là gì? Theo chúng tôi nông nghiệp (trồng trọt) ở đây chỉ là nghề phụ “bổ trợ mà thôi Nói như vậy, có nghĩa là chúng tôi đã gặp phải sự trả lời “ nước đôi”, sự phản ứng có tính “ 'khuôn mẫu” của người dân, vì họ cho rằng đã ở nông thôn có dính dáng đến nông nghiệp thì nghề chính phải là nông nghiệp Đây chính là một trong những dấu ấn khó thay đổi của người nông thôn Điều này lại càng rõ nét khi chỉ có 68,9% trong số làm nông nghiệp là nghề gia truyền

Xét đến thời gian xuất hiện của nghề chính gia đình, thật sẽ không chính xác

nếu chúng ta không xem xét đến nghề chính của chủ hộ và thời gian tồn tai nghề

Trang 34

† Nghề Nghề chính của chủ hộ Nghề nghiệp chính gia đình | 1990 đến nay [1980-1989 [1980 về trước Nông nghiệp 31,4 29,0 - 33,0 31,4 Công nghiệp d.p 1,0 0,5 T.T.C.N 39,7 42,0 — 45,9 46,4 Buôn bán 14,9 10,4 5,2 1,5 Dich vu 9,3 11,4 8,2 7,2 Cánbộ ŒN.V.N.N 10 —26 47 — 81 Các nphề khác 2,6 41 2,1 6,7 - B.3 Nghề chính gia đình và nghề chính của chủ hộ -

Ở đây (B3) chúng ta chỉ xét được cơ cấu lao động theo nghề của từng thời kỳ chứ không xét nguồn gốc nghề nghiệp như B2 Số liệu đã cho thấy nghề chính hiện tại của gia đình và nghề chính từ 1990 trở lại đây của chủ hộ có vẻ là tương đương nhau Và cơ cấu người làm nông nghiệp qua từng thời kỳ tương đương nhau Vậy qua hai bảng B2, B3 cho ta thấy gì ở loại hình nông nghiệp? Nghề gia truyền trong Ở nông nghiệp chiếm 68,9% trong số 3 I,4% của tổng mẫu nhưng cơ cấu nông nghiệp

trước 1980 (có thể tạm thời chúng ta xem là nghề gia truyền) của chủ hộ cũng

chiếm 31,4% Vậy còn 21,1% (100,0%-68,9%) số hộ làm nông nghiệp còn lại của

các thời kỳ họ đã làm gì? Phảí chăng đây chính là sự di động nghề nghiệp vốn đi đã

không ổn định - một đặc thù nghề nghiệp của xã

Ngoài làm ruộng thì trong nông nghiệp ở xã chăn nuôi gia súc, gia cầm hầu

như không phát triển (ngồi nghề ni rắn đang bắt đầu có xu hướng phát triển ở

một số gia đình mà chúng tôi sẽ đề cập ở phần sau) Lý do của sự không phát triển

` Z nx va Z eae Z ^” ato? A A ` 4 ae LA

Trang 35

a

ít và hồn tồn khơng có cơ cấu của diện tích đất trồng màu phục vụ chăn nuôi, diện tích đất hiện tại chỉ độc canh cây lúa Mà chăn nuôi theo mô hình gia đình thì không thể thiếu-được hai yếu tố đó,

Về thủ công nghiệp: Có thể nói với 39;7 % số hộ có nghề chính là T.T.Œ.N đã phản ánh khá chính xác về thực trạng ngành nghề của xã Qua khảo sát chúng

tôi nhận thấy rằng Hữu Bằng phát triển từ nông thôn tới tiểu đô thị chủ yếu là nhờ

các ngành nghề T.T.C.N Từ trước những năm 1980 cơ cấu lao động trong T.T.Œ.N theo nghề chính đã chiếm 46 4% chủ yếu là nghề dệt vải truyền thống Theo thông

tin thu được từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm thì hầu hết đều trả lời cuộc sống ngày xưa tuy không có giàu trội nhưng ổn định hơn bây gid

Thay thế nghề đệt vải, chủ đạo trong tiểu thủ công nghiệp là nghề mộc hiện

nay Cả xã Hữu Bằng làm nghề mộc chủ yếu là đóng tủ tường, xa lông và các vật

gia dụng thiết yếu khác Bởi vậy mà ngoài 39,7% gia đình nghề chính là tiểu thủ công nghiệp thì còn có 31,4% gia đình có nghề phụ là T.T.C.N Tổng cộng đã có đến 7I,1% gia đình trong xã tham gia T.T.C.N Trong khi đó chỉ có 12,9% gia đình

Trang 36

-i 1

Xét về công cụ sản xuất cho nghề mộc của số những gia đình có nghề chính là

tiểu thủ công nghiệp, chúng ta thấy như sau: 61,0% hộ có máy cưa 24,7% hộ có máy xẻ 41,7% hộ có máy bào 22,1% hộ có máy tiện 36,4% hộ có máy khoan

Còn lại các hộ hầu hết đều có công cụ làm mộc thô sơ như: cưa, bào, đục

Số lượng công cụ trên cũng chứng tỏ quy mô sản xuất nghề mộc đã không phải là nhỏ và lực lượng lao động sử dụng công cụ trong mỗi gia đình không còn chỉ bó hẹp trong vòng l-2 người mà có thể là cả nhóm thợ

Nghề mộc phát triển tạo thu nhập chính và thu hút nhiều lực lượng lao động

nhất Nhưng đây lại là nghề chạy theo thị trường Nghề mộc chỉ phát triển mạnh vào cuối năm từ tháng 9 đến tháng I2 (âm lịch) vì lúc này nhu cầu thị trường rất lớn Còn các tháng khác nghề mộc lại phát triển rất chậm chạp, không sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng Điều đó gây nên một loạt các vấn đề cần giải quyết mà nổi bật nhất là Thấi øghiệp màa vụ ( chúng tôi sẽ dé cập đến ở các phần sau) Hiện tại nghề mộc là chủ chốt nhưng đa số người được phỏng vấn kể cả lãnh đạo xã cũng cho rằng nghề này không ổn định và đang có nguy cơ đi xuống Điều này rất đúng bởi vì nghề mộc phụ thuộc rất lớn vào thị trường tiêu dùng mà thị trường gần đây đã bắt đầu bão hoà, tìm thị trường xa để tiêu thụ là vấn để không dễ dàng Bên cạnh đó chỉ thị: 286/T.Tg_ về đóng cửa rừng của chính phủ ( ngày 02/05/1997) sẽ

làm mất đi nguồn nguyên liệu chính là gỗ cho người Hữu Bằng

Dà sao ở Hữu Bằng nghề mộc cũng đã phát triển đến trình độ nhất định, đồ mộc Hữu Bằng đã nổi tiếng khấp miễn Bắc về mẫu mã , cho dù đồ mộc ở Hữu _ Bằng chỉ được đánh giá là nhất thời, “mì ăn liên” chứ không như đồ mộc ở Đồng

Ky, Đình Bảng |

Trang 37

Có gia đình tổ chức thành các xưởng may nhỏ có từ 10-15 đầu máy khâu công

nghiệp và thuê người làm Số gia đình có đầu máy khâu đã chiếm đến 39,7% trong toàn mẫu Như vậy trừ đi một lượng rất ít gia đình dùng máy khâu để phục vụ sinh

hoạt trong gia đình thì tỉ lệ đầu máy khâu cho nghề này không phải là nhỏ

Nói đến T.T.C.N và thị trường cho Hữu Bằng chúng ta không thể không dé cap đến nghề Buôn bán và dịch vụ Hai loại hình này chiếm đến 24,2% (14,9 + 9,3) va được phát triển trong mấy năm gần đây 82,8 và 72,7% (B2) số gia đình cho thấy điều đó Còn trước đây, thời kỳ bao cấp, tỷ lệ này rất ít (xem B3), cơ cấu của nó chỉ

chiếm 1,5%(buôn bán) và 7,2%(dịch vụ) số các chủ hộ tham gia so với 10,4% và

[1,4% trong mấy năm gần đây Hàng hố bn bán và dịch vụ ở đây bao gồm: gỗ,

kính gương, phục vụ cho nghề mộc, vải vóc cho nghề may, hàng mỹ nghề vàng bạc, đồ điện tử, các loại lương thực thực phẩm (phục vụ đời sống cho hơn 50% dân

số phi nông )

Qua quan sát chúng tôi nhận thấy hàng quán cho buôn bán, dịch vụ mọc lên

khắp nơi, khắp các trục đường kinh doanh không thiếu một mặt hàng gì Đó là lý

do để chúng tôi tạm gọi Hữu Bằng là một “tiểu đô thị” 51,5% ý kiến cho rằng buôn bán đem lại thu nhập cao nhấp Điều đó lý giải tại sao ngoài 24,2% các gia

đình có nghề chính buôn bán dịch vụ của các gia đình còn có thêm 29,9% số hộ có nghề phụ là buôn bán và 26,8% có nghề phụ là dịch vụ

Ngoài các loại hình nghề nghiệp kể trên chúng tôi xin được nêu thêm một số

nghề đáng lưu ý nữa ở đây: với tỉ trong 1% làm công nghiệp địa phương, một mô hình nghề nghiệp tương đối hiếm ở nông thôn Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là các xưởng nhỏ do tư nhân bỏ vốn ra và thuê thợ làm, sản xuất các máy móc thô sơ như máy bào, máy cưa, máy khoan, tiện Những người đầu tư vào loại hình này thường có vốn lớn và lãi suất cũng rất cao Tuy nhiên loại hình sản xuất sản phẩm của nó chỉ phù hợp và tồn tại với nên sản xuất nhỏ thô sơ , và hiện tai thì rất phù

hợp với sản xuất ở Hữu Bằng

| Một loại hình nghề nghiệp mới xuất hiện ở Hữu Bằng hiện nay là nghề nuôi rắn

Trang 38

và thu nhập ổn định của loại hình này Tuy nhiên, theo thông tin thu được từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được biết loại hình nghề nghiệp này mới được phát triển

từ vài năm gần đây Ban đầu chỉ có vài hộ nuôi thí điểm sau thấy lợi nhuận cao một số hộ khác nuôi theo Hiện tại có khoảng 40-50 hộ tham gia

So sánh với cơ cấu nghề nghiệp của nông thôn cả nước : Đồng bằng sông

- Hồng, Vũ Hội, Xuân Sơn cho thấy (B5) (đ.v.%) oO - @® — Đ — Nhóm Nơng thơn |Đ.B.SH | Xuân Sơn | Vũ Hội Hữu Bằng nghề cả nước 1990- 7/1993 6/1995 6/1997 | _ | 1993 | Thuần nông 70,4 30 - 40 85,6 ' 5.0 3,6 Hỗn hợp 27,0 50-60 12,6 68,5 420 Phi nông - 2,6- 5-10 1,8 26,5 54,4 Aa - B5 Cơ cấu xã hội-lao động, nghề nghiệp ở các điểm đại diện- Nguồn: @ Nông thôn cả nước :Lấy từ "KT-XI nông thôn Việt Nam ngày nay” NXB Tư Tưởng-Văn hoa 1995 Tr7 @ ).B.S.H (Tạp chí XHH Số 4/90- 'Tr28)

@) Xudn Son (lap chí XHHI số 4/93)

4ö Vũ Hội "Báo cáo tổng kết đề tài tiểm nang 1995” (Viện Xã hội học 1995 tr7)

Như vậy là xu hướng kinh tế hỗn hợp đang là ưu thế trong nông thôn hiện nay từ quá trình chuyển đổi của nó Riêng nông thôn Hữu Bằng thành phần phi nông có

Trang 39

2 TÌNH HÌNH PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG, NGHỀ NGHIỆP:

Do đặc thù của sản xuất ở nông thôn Bắc Bộ hiện tại vẫn là mô hình sản xuất

tiểu nông, tiểu chủ nên sự phân công lao động nghề nghiệp của xã không có biểu hiện của phân công theo các thành phần kinh tế mà có thể nói là chỉ phân công

theo một thành phần kinh tế chủ yếu đó là thành phần kinh tế cá thể và phân công theo cơ cấu ngành nghề - hộ gia đình tự phân công Sự bung ra của kinh tế cá thể trong kinh tế thị trường đã xoá dần sự hiện diện của kinh tế tập thể hợp tác xã

Cho dù Hợp tác xã nông nghiệp vẫn còn tồn tại sau khi có sự mất đi của

H.T.X.T.C.N Sự tác động theo cơ chế quản lý của HTX chỉ còn thể hiện trong các

quan hệ dịch vụ theo nguyên tắc thị trường và sự chỉ đạo lịch thời vụ cho bà con nông đân

Với một cơ cấu ngành nghề đa dạng, sự da dang nay đã tạo nên sự phân công lao động theo lực hút của nghề nghiệp tương đối phức tạp Do tâm lý làm một nghề

không đủ phải làm nhiều nghề “mỗi thứ một tý” “mỗi người vài nghề” đã khiến cho

sự phân công lao động theo các ngành nghề, theo giới tính, tuổi, học vấn, địa bàn cư trú v.v trong từng gia đình và trong toàn xã đang ngày càng phức tạp

Trang 40

Qua bảng B6 cho chúng ta thấy lực lượng tham gia vào tiểu thủ công nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất 37,3% Các nghề Công nghiệp đ:p, buôn bán, dịch vu ty

lệ tương đối tương đương nhau so với nghề chính của gia đình Riêng nông nghiệp

chỉ chiếm ty trọng 20,2% so với 31,4% (B2) Sự khập khễnh trong phân công lao động đã xuất hiện trong nông nghiệp Nhưng chính điều này đã chứng minh thêm những điều đã lý giải trước đây về nông nghiệp đó là không có công cụ sản xuất của nông nghiệp, thuê người làm từ xã khác và khi đi vào cụ thể, đã loại trừ được sự

trả lời “nước đôi”, sự phần ứng có tính “khuôn mẫu” của người nông dân cho dù

vẫn còn lẫn lộn một tỷ lệ đáng kể trong số người chủ hộ -

Để có thể so sánh với Vũ Hội, một xã có sự chuyển đổi ngành nghề tương đối

nhanh qua nhận thấy ở các cuộc điều tra gần đây Chúng tôi đưa ra một tổng thể sự phân bố việc làm, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình ở Hữu Bằng với

Vũ Hội như sau: w Vũ Hội 6/1995 Hữu Bằng 6/1997 Phân bổ lĩnh vực —% Phân bổ lĩnh vực % hoạt động chính của hoạt động chính của

các thành viên trong các thành viên trong

gia đình gia đình |

Nông nghiệp 52,9 Nông nghiệp 13,8-

Công nghiệp Công nghiệp ĐP '0,4

T.T.C.N 1,3 T.T.C.N 25,6

Buôn bán-dịch vụ 3,0 Buôn bán-dịch vụ 17,3

Lam thuê l,l Làm thuê 8,0

Diênnghiệp 0,1 Diémaghiép

Cánbộ địa phương 0,2 Canbédiaphuong

Cong nhan 1,3 Can bd CNV 1,8

Mat kha nang Id 4,1 Mat kha nang Id 5,0

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN