Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
865,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM MAI THỊ PHƢƠNG LÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN-HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2010-2014 Gia Lai, tháng 05 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN-HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2010-2014 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS NGUYỄN BÁ TRUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : MAI THỊ PHƢƠNG LÊ LỚP : K511PTV MSSV : 7112140747 Gia Lai, tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Mai Thị Phƣơng Lê MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv MỞ ĐẦU 1 TINH CẤP THIẾT CỦA DỀ TAI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN .3 1.1 LÍ LUẬN VỀ NƠNG THƠN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Lí luận nơng thơn 1.1.2 Xây dựng nông thôn 1.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1.2.1 Các khái niệm sở hạ tầng 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN .5 1.2.3.Tiêu chí giao thơng theo tiêu chí quốc gia 1.2.4 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 1.3 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THƠNG NƠNG THƠN VỚI Q TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .7 1.3.1.Sự cần thiết phải đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 1.3.2 Mối quan hệ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn phát triển kinh tế nông thôn 1.3.3 Giới thiệu tình hình kinh tế xã hội xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai .11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 18 GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN, HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI 18 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CSHT-GTNT XÃ DUN GIAI ĐOẠN 2010-2014 18 2.1.1 Tình hình phát triển CSHT-GTNT xã Dun giai đoàn 2010 - 2014 18 2.1.2 Tình hình xây dựng CSHT-GTNT xã Dun giai đoạn 2010-2014 18 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG - GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 19 2.2.1 Số lƣợng dự án đầu tƣ phát triển sở hạ tầng - giao thông nông thôn xã Dun giai đoạn 2010-2014 19 2.2.2 Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tƣ phát triển sở hạ tầng xã Dun giai đoạn 2010-2014 20 2.2.3 Thực trạng tiến độ xây dựng cơng trình GTNT xã Dun 23 i 2.2.4 Thực trạng chất lƣợng cơng trình GTNT xã Dun .24 2.2.5 Thực trạng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chất lƣợng cơng trình 25 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN GTNT XÃ DUN GIAI ĐOẠN 2010-2014 25 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TỪ NAY ĐẾN 2020 27 3.1 DỰ BÁO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ 27 3.1.1 Huy động từ nguồn vốn đầu tƣ Nhà nƣớc 27 3.1.2 Huy động nguồn vốn dân 27 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ 27 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ 27 3.3.1 Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn 28 3.3.2 Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý dự án đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 31 3.4 KIẾN NGHỊ 31 3.4.1 Đối với Trung ƣơng 31 3.4.2 Đối với tỉnh 32 3.4.3 Đối với huyện, xã 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/ Viết tắt BCH CNH- HĐH CN- TTCN- XDXB CSHT CSHTGTNT ĐTPT GTNT HĐND KH KTXH NSNN ODA Trđ THCS THPT UBND Nội dung Ban chấp hành Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp- Xây dựng Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Đầu tƣ phát triển Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân Kế hoạch Kinh tế xã hội Ngân sách nhà nƣớc Nguồn viện trợ khơng hồn lại nƣớc Triệu đồng Trung học sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân iii Ghi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số liệu bảng Tên bảng Theo giá cố định 2010 Một số tiêu kinh tế-xã hội xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai (2010-2015) Theo giá cố định 1994 Một số tiêu kinh tế-xã hội xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai (2010-2015) Hiện trạng mặt đƣờng GTNT xã Dun giai đoạn 2010-2014 Tỷ lệ số dự án đăng ký số dự án thực tế thực giai đoạn 2010-2014 Trang Tổng hợp nguồn vốn huy động vào đầu tƣ phát triển CSHT-GTNT xã Dun giai đoạn 2010-2014 Tình hình sử dụng vốn theo hạng mục đầu tƣ giai đoạn 2010-2014 Tỷ lệ chi NSNN địa bàn xã cho GTNT so với chi NSNN cho đầu tƣ phát triển giai đoạn 2010-2014 21 Bảng 2.6 Tình hình tiến độ thực dự án đầu tƣ xây dựng GTNT xã Dun năm 2010-2014 23 Bảng 2.7 Kết thực tiêu chí GTNT phong trào xây dựng "nông thôn mới" xã Dun Tốc độ tăng trƣởng kinh tế xã Dun giai đoạn 2010-2014 24 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.8 iv 14 15 19 20 21 22 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, với đổi chung đất nƣớc, nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng, đời sống nông dân đƣợc cải thiện nhiều, mặt nơng thơn có biến đổi sâu sắc Nghị đại hội X Đảng đề nhiệm vụ “Thực chƣơng trình xây dựng nơng thơn Xây dựng làng, xã, ấp, có sống no đủ, văn minh, môi trƣờng lành mạnh” Triển khai thực Nghị Đại hội X, Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ƣơng (khoá X) đề Nghị số 26-NQ/TW “về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn”, đề mục tiêu “xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí đƣợc nâng cao, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn dƣới lãnh đạo Đảng đƣợc tăng cƣờng” Xây dựng nông thôn mục tiêu quốc gia, vấn đề lớn, nhằm tạo chuyển biến mặt sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, đồng thời để rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Hiện số mơ hình phát triển nông thôn (NTM) thực địa phƣơng vận dụng cách có chọn lọc phƣơng pháp Nhìn chung đại phận nơng thơn nƣớc ta cịn tình trạng phát triển kinh tế- xã hội, sở hạ tầng thiếu thốn lạc hậu điển hình giao thơng thông tin liên lạc Chƣ Sê huyện miền núi tích cực thực giải pháp xây dựng nông thôn Giao thông thông tin liên lạc nhân tố quan trọng hàng đầu để mở mang sản xuất, tiếp cận thị trƣờng, tiếp thu khoa học kỹ thuật mở mang dân trí Thực tế đầu tƣ phát triển sở hạ tầng cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ điều kiện địa hình, khí hậu, việc triển khai cịn lúng túng Cơng tác quy hoạch xây dựng thiếu đồng bộ, hạ tầng nơng thơn lâu đời, xuống cấp, nhu cầu kinh phí đầu tƣ xây dựng lớn, việc huy động nguồn kinh phí đầu tƣ xây dựng nơng thơn khó khăn, vai trò tham gia cộng đồng hạn chế, tiến độ triển khai thực chƣa đảm bảo yêu cầu, việc xây dựng nông thôn, NTM số xã dàn trải, hiệu quả, mức độ đạt đƣợc so với tiêu chí NTM cịn thấp,…Đặc biệt vấn đề thiếu vốn Nhận thức đƣợc tính cấp thiết vấn đề nên chọn đề tài“ Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun -huyện Chƣ Sê- tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010-2014.” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lí luận phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Đánh giá tổng quát tình hình sở hạ tầng giao thơng nơng thơn xã Dun, huyện Chƣ Sê Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến trình thực phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun, huyện Chƣ Sê Kiến nghị số giải pháp phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun, huyện Chƣ Sê Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài có nhiều tài liệu nghiên cứu.Trong luận văn thạc sĩ kinh tế Đào Xuân Anh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 đạt đƣợc nhiều kết khả quan Khi thực đề tài tiếp thu mặt tích cực nghiên cứu trƣớc Đồng thời đƣa nhiều nội dung mẻ để ứng dụng vào thực tiễn nhƣ giải pháp huy động nguồn vốn, giải pháp tuyên truyền văn hóa giao thơng cho ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số, đảm bảo tính trung hịa đầu tƣ nƣớc nƣớc Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn công xây dựng nông thôn Phạm vi nghiên cứu: xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập thông tin thứ cấp, tiến hành sử dụng phần mềm thống kê để phân tích xử lí liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Là sở cho lý luận cho việc đƣa giải pháp phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn công xây dựng nông thôn Nguồn tài liệu tham khảo Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng hệ thống giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun, huyện Chƣ Sê Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục đề tài cịn có nội dung sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Chƣơng 2: thực trạng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị từ đến năm 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THƠNG NƠNG THƠN 1.1 LÍ LUẬN VỀ NƠNG THƠN VÀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.1.1 Lí luận nơng thôn a Khái niệm Nông thôn hệ thống xã hội, cộng đồng xã hội có đặc trƣng riêng biệt nhƣ xã hội nhỏ, có đầy đủ yếu tố, vấn đề xã hội thiết chế xã hội Nông thôn đƣợc xem xét nhƣ cấu xã hội, có hàng loạt yếu tố, lĩnh vực nằm mối quan hệ chặt chẽ với b Đặc trƣng nông thôn Hệ thống xã hội nông thôn đƣợc xác định theo ba đặc trƣng sau: Về nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội: Ở nông thôn, đặc trƣng chủ yếu nơng dân, ngồi xã hội cịn có giai cấp, tầng lớp nhƣ địa chủ, phú nơng, nhóm thợ thủ cơng nghiệp, bn bán nhỏ, v.v Về lĩnh vực sản xuất: Đặc trƣng rõ nét nơng thơn sản xuất nơng nghiệp; ngồi ra, cịn kể đến cấu trúc phi nơng nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trị lớn lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Về lối sống, văn hóa loại cộng đồng: Nông thôn thƣờng đặc trƣng với lối sống văn hóa cộng đồng làng xã Đặc trƣng bao gồm nhiều khía cạnh nhƣ từ hệ thống dịch vụ, giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực cho hành vi, đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế, đến hệ thống đƣờng xá, lƣợng, nhà ở, Đó đặc trƣng mặt xã hội học để nhận diện nông thôn Chính đặc trƣng thứ ba tạo sắc riêng, diện mạo riêng cho hệ thống xã hội nông thôn 1.1.2 Xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn biểu cụ thể phát triển nơng thơn nhằm tạo nơng thơn có kinh tế phát triển cao hơn,có đời sống vật chất văn hố tinh thần tốt hơn, có mặt nông thôn đại bao gồm sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất, phục vụ tốt cho đời sống văn hóa ngƣời dân, đẩy mạnh dân chủ hố nơng thơn nâng cao vai trò cộng đồng định phát triển sản xuất, phát văn hoá xã hội địa bàn 1.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1.2.1 Các khái niệm sở hạ tầng a Cơ sở hạ tầng Thuật ngữ sở hạ tầng đƣợc sử dụng lần lĩnh vực quân Sau chiến tranh giới lần thứ hai đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác nhƣ: giao thông, kiến trúc, xây dựng… Đó sở vật chất kỹ thuật đƣợc hình thành theo “kết cấu” định đóng vai trị “nền tảng” cho hoạt động diễn Bảng 2.2 Tỷ lệ số dự án đăng ký số dự án thực tế thực giai đoạn 2010-2014 Đơn vị: Dự án CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 2013 2014 Bình quân/năm Số dự án đăng ký 4 2,4% Số dự án thực 1 2% Tỷ lệ thực DA 100 50 100 75 100 85% (Nguồn: Số liệu xã Dun) Qua bảng ta thấy, số dự án đăng ký số dự án thực tế thực đƣợc có tăng giảm khơng đồng qua năm, nhiên bình quân năm đăng ký 2,4 dự án số dự án thực đƣợc năm Mặt khác, ta thấy tỷ lệ thực dự án xã trung bình hàng năm đạt khoảng 85% Điều cho thấy dự án đề năm đa số đƣợc tiến hành hoàn thành Trong năm 2010, năm 2012 2014 tỷ lệ dự án đƣợc thực đạt số 100% Tuy nhiên năm 2011 2013 số dự án thực nhỏ số dự án đề dự án Mặc dù số dự án thấp năm 2010-2012, nhƣng tăng lên dự án đƣợc thực năm 2014 vừa qua Nhìn chung, giai đoạn trình thúc đẩy đầu tƣ phát triển giao thông nông thôn ngày đƣợc xây dựng phát triển 2.2.2 Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tƣ phát triển sở hạ tầng xã Dun giai đoạn 2010-2014 Trong thời gian qua, xã Dun có chủ trƣơng, sách tập trung huy động nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng GTNT nên tình hình GTNT đƣợc trọng giai đoạn trƣớc.Tổng số vốn đầu tƣ cho phát triển GTNT giai đoạn 2010-2014 7.818,3 triệu đồng Bình quân năm 1.563,66 triệu đồng Tổng mức vốn đầu tƣ cho việc phát triển sở hạ tầng GTNT giai đoạn 20102014 có xu hƣớng tăng theo thời gian Từ năm 2010 đến năm 2014 số đƣợc vốn đầu tƣ cho GTNT tăng từ 632,95 triệu đồng đến 2.935,02 triệu đồng vào cuối năm 2014 Cụ thể năm 2010, nguồn vốn huy động cho đầu tƣ phát triển GTNT 632,65 triệu đồng, nguồn vốn huy động từ NSNN 309,21 triệu đồng chiếm 48,85% lại nhân dân đóng góp 323,74 triệu đồng chiếm 51,15% tổng số vốn Năm 2011, tổng vốn huy động đƣợc 853,45 triệu đồng Năm 2012 huy động đƣợc 958,83 triệu đồng Năm 2013 huy động đƣợc 2.438,05 triệu đồng Và đến năm 2014 tổng số vốn tăng lên mạnh, đạt đến số 2.935,02 triệu đồng vốn NSNN 1.495,72 chiếm 50,97%, lại nhân dân đóng góp 1.439,30 chiếm 49,03% tổng số vốn đầu tƣ Điều cho ta thấy dự án xây dựng GTNT đa số thu hút nguồn vốn từ ngân sách trung ƣơng đóng góp từ khu vực nhân dân vốn dân đóng góp chiếm vị trí quan trọng Nó 20 chiếm vị trí quan trọng cho công tác đầu tƣ xây dựng GTNT, cung cấp nguồn vốn thiết thực lớn tổng số vốn đầu tƣ năm địa bàn Bảng 2.3 Tổng hợp nguồn vốn huy động vào đầu tƣ phát triển CSHT-GTNT xã Dun giai đoạn 2010-2014 Đơn vị: Triệu đồng Nguồn vốn Vốn đầu tƣ GTNT Trung Ƣơng hỗ trợ Ngân sách tỉnh Ngân sách huyện Ngân sách xã Dân đóng góp Ngày cơng huy động (Đơn vị: Ngày) 2010 2011 2012 2013 Trđ % Trđ % Trđ % Trđ % 632,95 100 853,45 100 958,83 100 2.438,05 100 153,21 24,21 54,55 8,62 275,12 96,53 32,23 11,31 234,78 24,49 75,00 985,90 7,83 125,29 2014 Trđ % 2.935,02 100 36,75 4,31 59,00 6,15 105,56 4,33 68,75 10,85 76,00 8,91 142,05 14,81 96,00 3,94 323,74 12.739 43,24 448,00 6.500 46,72 1.125,30 9.870 116,20 3,95 96,60 3,29 52,00 1,77 1.439,30 49,03 5,14 5,17 369,05 41,94 40,43 32,70 51,15 1.230,92 46,16 9.200 10.250 Nguồn:Báo cáo kết thực phong trào GTNT xã Bảng 2.4 Tình hình sử dụng vốn theo hạng mục đầu tƣ giai đoạn 2010-2014 % % Triệu đồng 2014 Triệu đồng 2013 Triệu đồng 2012 Triệu đồng 2011 % % Xây dựng mới, nâng cấp 545,30 86,15 622,69 72,96 745,23 77,72 1.989.60 81,61 2.089,40 80,43 39,91 Duy tu bảo dƣỡng năm 87,65 13,85 230,76 27,04 213,6 22,28 448,45 18,39 508,48 19,57 55,2 632,95 100 853,45 100 958,83 100 2.438,05 100 2.597,88 100 95,11 Tổng cộng Triệu đồng Hạng mục 2010 Tốc độ tăng trƣởng bình qn % (Nguồn: Báo cáo kết cơng tác tu bảo dưỡng năm) 21 Bảng cho ta thấy tổng vốn cho đầu tƣ xây dựng nâng cấp giai đoạn 2010-2014 Năm 2010 với 545,30 triệu đồng chiếm 86,15% tổng vốn đầu tƣ sau tăng 622,69 triệu đồng năm 2011 745,23 triệu đồng chiếm 77,72% tổng vốn vào năm 2012, 2013 tiếp tục cho cuối năm 2014 số vốn vƣợt mức 2.089,40 triệu đồng Điều cho thấy, năm qua xã tập trung xây dựng nâng cấp sở hạ tầng GTNT trƣớc nhiều để ngày đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Vốn cho tu bảo dƣỡng hàng năm chiếm 20,16% giai đoạn Nhƣng mặt khác mức độ tu bảo dƣỡng năm ngày đƣợc đảm bảo, năm 2010 vốn cho công tác tu bảo dƣỡng 87,65 triệu đồng, chiếm 13,85 % tổng vốn đầu tƣ theo hạng mục cơng trình, năm 2014 lƣợng vốn cho tu, sửa chữa tăng mạnh với 508,48 triệu đồng tăng 420,83 triệu đồng, nguyên nhân năm 2013, 2014 địa bàn xã mƣa lớn kéo dài, nên đƣờng liên xã, thơn, xóm, liên gia bị xói mịn bị phá hủy làm thiệt hại nghiêm trọng nhiều cơng trình CSHT xã nên sang năm 2012, năm 2013 năm 2014 cần huy động lƣợng vốn lớn để tu, sửa chữa lại cơng trình bị xuống cấp Đến năm 2013 sau chiến dịch xây dựng nông thơn với q trình thúc đẩy đầu tƣ xây dựng GTNT địa bàn vào đầu năm 2011, xã huy động đƣợc 448,45 triệu đồng chiếm 18,39% tổng vốn đầu tƣ Mặc dù tăng nhƣng so với tổng vốn đầu tƣ vào GTNT nguồn vốn cịn q ít, ảnh hƣởng tới việc tu bảo dƣỡng tuyến đƣờng xuống cấp sau thời gian sử dụng hay thiên tai lũ lụt gây địa bàn xã Dun Tuy nhiên dựa vào tốc độ tăng trƣởng bình quân, ta thấy tình hình xây dựng nâng cấp nhƣ trình tu bảo dƣỡng tuyến đƣờng giai đoạn liên tục tăng mạnh, với tốc độ ln lớn 50%, điều chứng tỏ cơng tác thúc đẩy đầu tƣ GTNT ngày hoàn thiện Nhƣ thấy cơng tác xây dựng nâng cấp đƣợc xã Dun đặt lên hàng đầu, thực nhanh chóng để thúc đẩy trình phát triển sở hạ tầng GTNT địa bàn xã nay, công tác tu bảo dƣỡng chiếm tỷ lệ thấp nhƣng đảm bảo sử dụng tốt nguồn vốn ngân sách nhƣ nguồn vốn từ khu vực dân cƣ để thực cơng trình dự án GTNT địa bàn, đảm bảo q trình giao thơng lại buôn bán ngƣời dân ngày cải thiện Bảng 2.5 Tỷ lệ chi NSNN địa bàn xã cho GTNT so với chi NSNN cho đầu tƣ phát triển giai đoạn 2010-2014 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chi NSNN cho ĐTPT Chi NSNN cho GTNT Tỷ lệ chi NSNN cho GTNT/ chi NSNN cho ĐTPT (%) 2010 460,00 88,75 2011 650,00 142,05 2012 580,00 176,00 2013 650,00 196,00 2014 620,00 219,00 19.29 21.85 30.34 30.15 35.32 (Nguồn:Phịng Kế tốn- tài chính) Ta biết chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển GTNT bao gồm nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực chi cho đầu tƣ phát triển GTNT Qua bảng ta thấy: xét địa bàn xã Dun, chi NSNN cho đầu tƣ phát triển sở hạ tầng GTNT thời gian 22 qua chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn Mặc dù giai đoạn từ 2010-2014 tỷ lệ có xu hƣớng thay đổi khơng ổn định theo thời gian, cụ thể năm 2010 chi NSNN cho đầu tƣ phát triển GTNT 19,29% sau tăng lên 21,85% năm 2011, tiếp tục tăng dần đến năm 2014, tỷ lệ chi NSNN cho GTNT chiếm 35,32% Sự thay đổi mặt phụ thuộc vào số NSNN địa bàn xã chi cho ĐTPT bao nhiêu, số lớn tỷ lệ NSNN chi cho GTNT đƣợc tăng lên nhiên đồng thời mặt nhờ vào quan tâm, cố gắng cấp quyền địa phƣơng tồn thể nhân dân xã Dun cho q trính thúc đẩy đầu tƣ GTNT địa bàn 2.2.3 Thực trạng tiến độ xây dựng cơng trình GTNT xã Dun Trên địa bàn xã Dun, việc xây dựng cơng trình GTNT đƣợc cải thiện ngày đƣợc quan tâm trƣớc Năm 2013, xã xây dựng thành công dự án tổng số dự án đề ra, đồng thời bƣớc đầu đạt đƣợc kết khả quan đáng khích lệ, nhiên cịn tình trạng dự án đầu tƣ xây dựng chậm tiến độ nhƣ sau: Bảng 2.6 Tình hình tiến độ thực dự án đầu tƣ xây dựng GTNT xã Dun năm 2010-2014 Đơn vị: Tháng STT Thời gian thực Hồn Khởi thành cơng dự kiến 09/2010 10/2010 Tên dự án Nâng cấp đƣờng vào thôn Greo Sek dài 7000m Xây dựng tuyến đƣờng BTXM vào 06/2011 Greo Pết dài 710m Xây dựng tuyến đƣờng BTXM vào 03/2012 Ring Răng dài 1000m Xây dựng hồn thành đƣờng bê tơng 03/2013 đƣờng liên thôn Greo Sek , Greo Pết thuộc dự án chƣơng trình WB dài 1,5 km Xây dựng hồn thành đƣờng bê tông 05/2013 đƣờng làng Ia Long thuộc dự án chƣơng nhà nƣớc nhân dân làm dài 01 km Xây dựng hoàn thành đƣờng nhựa 03/2014 hoá đƣờng làng Queng Mep thuộc dự án trái phiếu Chính Phủ dài 01 km Xây dựng hồn thành đƣờng nhựa 04/2014 hố đƣờng vào thơn Bình Minh thuộc dự án trái phiếu Chính phủ dài 01 km Xây dựng hoàn thành đƣờng nhựa 10/2014 hoá đƣờng làng Pan thuộc dự án chƣơng nhà nuƣớc nhân dân làm dài 01 km Thời gian hoàn thành thực tế 11/2010 Tiến độ chậm 06/2011 06/2011 04/2012 04/2012 04/2013 05/2013 07/2013 07/2013 03/2014 03/2014 04/2014 04/2014 11/2014 11/2014 Nguồn: Báo cáo thực dự án GTNT xã Dun Dựa vào bảng trên, ta thấy số dự án đƣợc thi công xây dựng đến cuối năm 2014 dự án hồn thành mục tiêu Trong có dự án vào năm 2010 năm 2013 hoàn thành chậm tiến độ tháng so với tiêu đề ra, 23 nhiên việc chậm tiến độ không đáng kể so với tổng thể Nguyên nhân vấn đề chậm tiến độ cơng tác vận động đóng góp tiền từ nhân dân nhƣ quan, doanh nghiệp em xa quê gặp nhiều khó khăn Các dự án đa phần nhân dân xóm tự tiến hành thực nên việc thiếu nãng lực cơng tác thực cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tiến độ dự án đôi lúc không nhƣ mong muốn Mặt khác thời tiết xấu, chịu ảnh hƣởng thiên tai lũ lụt làm ảnh hƣởng đến cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình GTNT địa bàn xã Tuy nhiên theo đó, cần quan tâm đến vấn đề tình hình tiến độ thực dự án xây dựng GTNT xã đạo Theo dõi bảng sau ta thấy rõ điều 2.2.4 Thực trạng chất lƣợng cơng trình GTNT xã Dun Hiện địa bàn xã, việc thúc đẩy đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn đƣợc tiến hành thực cách nghiêm chỉnh hƣớng, trục đƣờng xã nhựa hố bê tơng hố, xã nằm dọc trục đƣờng quốc lộ 14, tuyền đƣờng GTNT địa bàn xã thuận lợi, nhiên thực tế cho thấy cơng trình GTNT cịn kém, hệ thống mặt đƣờng GTNT chủ yếu đƣờng đất, số tuyến đƣờng xã cịn nhiều đoạn bị xuống cấp nghiêm trọng, sụt lún, tạo thành hố to nhỏ vào mùa mƣa gây ảnh hƣởng đến giao thông lại ngƣời dân Các tuyến thơn ngõ xóm hầu hết ngƣời dân bỏ vốn 40%, nhà nƣớc hỗ trợ 60%, đồng thời chất lƣợng đƣờng chƣa cao, mặt đƣờng xuất vết nứt, sụt lún hƣ hỏng nghiêm trọng Ảnh hƣởng đến hoạt động giao lƣu buôn bán địa bàn xã Trong năm vừa qua, việc đầu tƣ phát triển sở hạ tầng GTNT đƣợc cải thiện từ quan tâm cấp quyền nhƣ nhân dân tồn xã Tuy nhiên kết thực năm cho ta thấy vấn đề tỷ lệ mặt đƣờng tình trạng xấu cịn ít, đa số trục đƣờng đƣợc bê tơng nhựa hố, cịn tuyến đƣờng nông thôn đa phần chƣa đạt tiêu chuẩn chung đề Đó vấn đề nan giải mà xã cần điều chỉnh khắc phục năm tới Bảng 2.7 Kết thực tiêu chí GTNT phong trào xây dựng "nông thôn mới" xã Dun Đơn vị: thôn (làng) Tên tiêu Số thôn đạt đƣợc - Tỷ lệ km đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp 05/07 kỹ thuật Bộ GTVT - Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mƣa 04/07 - Tỷ lệ km đƣờng trục nội đồng đƣợc cứng hóa, xe giới 03/07 lại thuận lợi (Nguồn:Báo cáo kết thực phong trào GTNT xã Dun) Bảng cho ta thấy việc thực thúc đẩy đầu tƣ GTNT đƣợc xã nhân dân thực tốt, để đạt đƣợc tiêu tiêu chí giao thơng chƣơng trình “Nơng thơn mới” phát động thời gian qua Và đạt đƣợc kết nhƣ sau: 24 Tỷ lệ km đƣờng trục thơn, làng đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT đạt đƣợc 05 thôn, làng Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mƣa đạt đƣợc nhiều xóm (04 thơn, làng), tỷ lệ km đƣờng trục nội đồng đƣợc cứng hóa, xe giới lại thuận tiện có xã đạt (03 thơn, làng), điều khơng có nghĩa xã khơng quan tâm tới tiêu mà xã nỗ lực cố gắng dần hoàn thành tiêu Kết thực tiêu chí cho ta thấy thực tế tỷ lệ km tuyến đƣờng đạt tiêu chuẩn GTNT cao, có số thôn, làng thực đƣợc mục tiêu nhƣng kết chƣa thực đạt chất lƣợng tốt 2.2.5 Thực trạng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chất lƣợng cơng trình Do sở hạ tầng GTNT có phạm vi rộng lớn, liên quan tới nhiều lĩnh vực nên việc phân cấp quản lý, kiểm tra, giám sát chất lƣợng cơng trình gặp nhiều khó khăn Theo luật giao thông đƣờng số 23/2008/QH12, ban hành ngày 28/11/2008, việc tổ chức quản lý đầu tƣ xây dựng, giám sát chất lƣợng cơng trình GTNT thuộc trách nhiệm UBND cấp tỉnh, huyện, xã Xét địa bàn xã Dun cách thức tổ chức quản lý, giám sát, kiểm tra chất lƣợng cơng trình đƣợc tiến hành nhƣ sau: + Đối với tuyến đƣờng liên xã cán hạ tầng huyện trực tiếp chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, kiểm tra chất lƣợng cơng trình thực + Đối với tuyến đƣờng liên thơn, làng, UBND xã làm chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra chất lƣợng cơng trình địa bàn, cán MTTQ đoàn thể xã gián tiếp quản lý, kiểm tra chất lƣợng + Đối với tuyến đƣờng nhỏ, đƣờng liên xóm, đƣờng nội đồng chủ yếu ngƣời dân tự góp tiền tiến hành thực lấy từ ngân sách xã để xây dựng nên việc quản lý hay kiểm tra chất lƣợng cơng trình dƣới đạo từ cán xóm, cán xã 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN GTNT XÃ DUN GIAI ĐOẠN 20102014 2.3.1 Kết đạt đƣợc * Đầu tư phát triển CSHT GTNT tác động gián tiếp tới tốc độ phát triển kinh tế xã Dun thời gian qua Nhìn vào bảng trên: Bảng 2.8 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế xã Dun giai đoạn 2010-2014 Năm Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng trƣởng % 11,54 11,55 11,66 11,63 11,78 Trđ/ngƣời 32.79 36.78 37.19 37.59 38.98 Thu nhập bình quân đầu ngƣời (Nguồn: Một số tiêu kinh tế xã hội xã) Qua bảng ta thấy tốc độ tăng trƣởng kinh tế xã Dun giai đoạn 2010-2014 có xu hƣớng tăng lên năm, nhiên chƣa thực cao Tốc độ kinh tế năm 2010 11,54%, tăng theo năm, đến năm 2011 11,66% Đáng khích lệ 25 giai đoạn từ 2010-2014, tốc độ tăng trƣởng tăng từ 11,54% lên đến 11,78% Điều chứng tỏ thu nhập bình quân đầu ngƣời xã tăng lên qua năm, cụ thể năm 2010 32.79 triệu đồng/ngƣời, đến năm 2014 38.98triệu đồng/ngƣời Cơ sở hạ tầng GTNT tiêu để đánh giá tốc độ phát triển kinh tế xã nhiên thể cách khách quan tiêu GDP liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Chính xét khía cạnh này, tình hình phát triển GTNT địa bàn xã Dun thực tốt, nên đảm bảo đến trình vận chuyển, giao lƣu bn bán hang hố thuận lợi ngƣời dân nay, mà tốc độ tăng trƣởng kinh tế thu nhập bình quân đầu ngƣời xã tăng dần qua năm * Phát triển giao thơng nơng thơn góp phần xây dựng nông thôn Hệ thống giao thông nông thôn xã Dun phận quan trọng mạng lƣới GTVT huyện, tỉnh; có vai trị kết nối cộng đồng dân cƣ, khu vực, vùng miền phục vụ đời sống sản xuất kinh doanh, sinh hoạt, đảm bảo an ninh quốc phịng, góp phần quan trọng việc giải vấn đề dân sinh, phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng; đặc biệt việc xây dựng giao thơng thơn góp phần tích cực việc xây dựng nông thôn nhà nƣớc phát động Để hồn thành chƣơng trình “Nơng thơn mới” Nhà nƣớc đề thơn, làng phải nỗ lực hồn thiện mặt đời sống vật chất xã hội, có tiêu chí giao thơng * Giảm thiểu tai nạn giao thông - Hệ thống đƣờng Giao thơng nơng thơn xã dần góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Theo thống kê Ban an tồn giao thơng xã Dun, năm 2010 có vụ tai nạn giao thông làm ngƣời chết, ngƣời bị thƣơng; năm 2011 có vụ, làm ngƣời chết ngƣời bị thƣơng, năm 2012 có vụ, làm ngƣời chết ngƣời bị thƣơng năm 2013 năm triển khai có hiệu năm ATGT nên tai nạn giao thông giảm xuống đáng kể, có vụ làm01 ngƣời chết ngƣời bị thƣơng, ý thức ngƣời dân tham gia giao thông ngày nâng cao Năm 2014 có ngƣời chết ngƣời bị thƣơng Trong năm qua làm chết 14 ngƣời bị thƣơng 15 ngƣời, giảm 02 ngƣời chết so với năm trƣớc Công tác đào tạo cán xã lĩnh vực quản lý, đầu tƣ xây dựng nhiều hạn chế Đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực GTNT chƣa nhiều số lƣợng chất lƣợng chƣa đáp ứng yêu cầu - Chiến dịch GTNT triển khai lúc nhiều nhiệm vụ trọng tâm khác nên kết thực chiến dịch hạn chế, chƣa hoàn thành tiêu, kế hoạch huyện giao - Các sách khuyến khích đầu tƣ chƣa thực đồng bộ, chƣa thu hút đƣợc doanh nghiệp địa phƣơng để phát triển sở hạ tầng nói chung lĩnh vực giao thơng nói riêng - Cơng tác đền bù giải phóng mặt bị kéo dài làm chậm tiến độ cơng trình xây dựng giao thông nông thôn 26 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TỪ NAY ĐẾN 2020 3.1 DỰ BÁO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ 3.1.1 Huy động từ nguồn vốn đầu tƣ Nhà nƣớc Những năm gần đây, vốn đầu tƣ Nhà nƣớc cho nông nghiệp - nông thôn giao thơng nơng thơn nói riêng giảm tỷ trọng song lại tăng khối lƣợng Nguồn vốn lực lƣợng chủ yếu để phát triển cho sở hạ tầng GTNT, đặc biệt giao thơng vùng sâu,vùng xa, có xã Dun, huyện Chƣ Sê Trong năm tới, với tốc độ phát triển kinh tế - 7.5%/ năm, ngân sách Nhà nƣớc dành cho đầu tƣ cho toàn xã hội tăng lên tất yếu vốn đầu tƣ cho CSHT GTNT tăng lên Giai đoạn từ đến năm 2020 Nhà nƣớc có khả đầu tƣ cho CSHTNT khoảng 12 - 15% vốn đầu tƣ ngân sách, dành 40% số vốn đầu tƣ vào cơng trình giao thơng Lƣợng vốn đáp ứng đƣợc phần nhu cầu vốn cần huy động để phát triển cơng trình giao thơng quan trọng mang tính xã hội cao 3.1.2 Huy động nguồn vốn dân Ngƣời dân nơng thơn Việt Nam nói chung ngƣời dân xã Dun huyện Chƣ Sê nói riêng mong muốn có hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt có mạng lƣới giao thơng lƣu thông thuận tiện để mở rộng thị trƣờng, giao lƣu văn hố… để từ nâng cao đời sống, giảm khác biệt mặt nông thôn thành thị Mấy năm qua thực mong muốn này, nhân dân xã Dun huyện Chƣ Sê tích cực tham gia thực chƣơng trình đầu tƣ theo phƣơng châm: “Trung ƣơng địa phƣơng làm, Nhà nƣớc nhân dân góp sức” Họ góp sức ngƣời, sức để với nguồn vốn khác xây dựng cải tạo mạng lƣới giao thông khu vực Tiền ngày cơng lao động ngƣời dân chiếm tỷ lệ lớn cho đầu tƣ phát triển giao thông đƣờng làng xã vùng, chủ yếu ngày cơng lao động Nguồn vốn huy động đƣợc đóng góp nhân dân đƣợc sử dụng để nâng cấp tuyến đƣỡng xã, thôn, nhiên năm trƣớc mắt nguồn vốn chƣa thể huy động đƣợc nhiều Dự tính thời gian tới nguồn vốn đáp ứng 45 - 60% tổng nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển giao thông nông thôn huyện Mặt khác, từ thực trạng huy động nguồn vốn đóng góp nhân dân cho thấy vai trò nguồn vốn quan trọng Trong thời gian tới nguồn vốn huy động dân chiếm khoảng 50% tổng số vốn đầu tƣ cần phải quan tâm phát triển hình thức BOT, BT để thu hút nguồn vốn doanh nghiệp tƣ nhân vào phát triển sở hạ tầng nói chung cho mạng lƣới giao thơng nơng thơn nói riêng 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn phận quan trọng hệ thống giao 27 thông vận tải quốc gia Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội ngƣợc lại giao thông chậm phát triển trở ngại lớn tạo trì trệ nhiệm vụ phát triển nông thôn, nhƣ thực thực chủ trƣơng sách Nhà nƣớc khu vực nông thôn Trong điều kiện nay, vốn đầu tƣ cho giao thông nông thôn hạn chế Do vậy, để nâng cao đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Chƣ Sê cần thực số giải pháp sau 3.3.1 Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn Đây giải pháp then chốt để đảm bảo cho phát triển sở hạ tầng GTNT Chƣ Sê Bởi vì, nhƣ phân tích thực phần cho thấy tình trạnh thiếu hụt nghiêm trọng vốn đầu tƣ trở lực thách thức lớn phát triển Vấn đề đặt là: Nguồn vốn cần huy động đâu làm để huy động tối đa nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển CSHT GTNT? Vấn đề đƣợc thảo luận rộng rãi nhiều phƣơng tiện khác Có ý kiến nhấn mạnh đến cần thiết phải tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vai trị quan trọng việc tạo lập mạng lƣới CSHT nông nghiệp xã Dun huyện Chƣ Sê nói chung nhƣ CSHT giao thơng nói riêng Trong điều kiện xã Dun huyện Chƣ Sê nay, nhu cầu vốn đầu tƣ cho sở hạ tầng giao thơng địi hỏi lớn cách xúc nên cần phải có quan điểm tổng hợp sách quán huy động vốn đầu tƣ Trong đó, cần có thể chế sách phù hợp để khuyến khích, động viên nguồn vốn, dƣới nhiều hình thức khác tổ chức, đơn vị cá nhân thuộc thành phần lực lƣợng kinh tế, xã hội kể huyện, huyệnc tổ chức khác Cần huy động tối đa nguồn vốn huyện, tỉnh đồng thời với việc mở rộng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Theo đó, giải pháp huy động vốn đầu tƣ CSHT GTNT cần hƣớng tới việc giải vấn đề sau: a Tăng cƣờng vốn đầu tƣ trực tiếp từ Ngân sách Nhà nƣớc (Bao gồm ngân sách Trung ƣơng, địa phƣơng sở) cho việc tạo lập phát triển GTNTxã Dun huyện Chƣ Sê Tại xã Dun huyện Chƣ Sê nói riêng, đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc cho CSHT GTNT thời gian qua hạn chế, chiếm khoảng 23% vốn phát triển GTNT Do vậy, cần phải tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho CSHT Đây nguồn quan trọng đảm bảo phát triển Song cần có phân cấp ngân sách địa phƣơng, ngân sách Trung ƣơng sở Trong đó, vốn ngân sách TW cần hỗ trợ tập trung đầu tƣ cao tuyến đƣờng mà điều kiện kinh tế- xã hội lạc hậu hay địa phƣơng có vị trí chiến lƣợc quốc phòng, an ninh… Ngân sách địa phƣơng cần tập trung cho hệ thống, cơng trình đầu mối địa phƣơng hỗ trợ nhiều cho quy hoạch, mở rộng, nâng cấp bảo dƣỡng mạng lƣới GTNT thôn, xã, ấp…Vấn đề quan trọng chỗ, Nhà nƣớc cần có sách phù hợp động viên nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng, sở dành tỷ lệ thoả đáng nguồn thu để đầu tƣ cho giao thông nông thôn chỗ 28 Đối với vùng huyện có kinh tế hàng hố phát triển Nhà nƣớc huy động tỷ lệ định lợi nhuận sản xuất, thu mua, chế biến xuất để hỗ trợ đầu tƣ trở lại cho CSHT GTNT địa phƣơng Đối với xã trọng điểm khó khăn, vốn đầu tƣ ngân sách đƣợc thực trực tiếp đến hệ thống đƣờng, cơng trình cầu cống… gián tiếp thơng qua dự án, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung Có thể nói, giải pháp có tính chiến lƣợc phát triển CSHT GT xã Dun huyện Chƣ Sê thời gian tới Đầu tƣ Nhà nƣớc có ý nghĩa tạo lập sở, hình thành địn bẩy cho tiến trình phát triển xã Dun huyện Chƣ Sê Điều đặc biệt đầu tƣ làm nịng cốt việc thay đổi chất phƣơng thức phát triển CSHT GTNT điều kiện phát triển b Giải pháp huy động nguồn lực dân Xét tổng thể giải pháp huy động nguồn lực dân, thời gian qua để phát triển GTNT nằm khơn khổ hệ thống tài kinh tế xã hội chậm phát triển Đó cách tạo nguồn tài sử dụng nguồn lực chỗ để xây dựng sở hạ tầng chỗ, giải pháp chừng mực định có tác dụng tích cực Tuy nhiên mức độ tham gia giải pháp việc phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn thời gian qua bị thu hẹp, tỷ lệ giải pháp khoảng 50% tổng kinh phí đầu tƣ Điều chứng tỏ vị trí tầm quan trọng giải pháp huy động nguồn lực dân giảm đáng kể Trong điều kiện kinh tế xã Dun huyện Chƣ Sê nguồn vốn đầu tƣ năm tới cho phát triển sở hạ tầng giao thơng từ phía KTXH hạn chế, mặt khác nguồn nhân lực huyện dồi dào, lao động dƣ thừa nhiều Do huy động nguồn lực dân chừng mực cho phát triển CSHT GTNT cần thiết Mặt tài chính: Để việc huy động nguồn tài dân cần thực : Một việc huy động dù cộng đồng thơn xóm hay xã phải dựa quy định mang tính chất nhà nƣớc, tức khuôn khổ pháp lý Hai việc huy động xây dựng mạng lƣới giao thông phạm vi xã thuộc cộng đồng làng xã, dự án xây dựng nhƣ việc huy động tiền vốn vật chất phải đƣợc bàn bạc dân chủ dân, tổ chức xã hội, đảng HĐND Đồng thời hoạt động, xây dựng phải đƣợc công khai, minh bạch Ba việc xây dựng hạ tầng giao thông xã Dun huyện Chƣ Sê phải tuân theo trình tự thủ tục xây dựng Nhà nƣớc ban hành Nhất thiết phải có quy hoạch, thiết kế, luận chứng kinh tế – kỹ thuật Để tránh tình trạng “vừa thổi cịi vừa đá bóng” Trong tổ chức xây dựng, thiết phải thành lập ban quản lý dự án, xây dựng tách khỏi UBND với tƣ cách chủ đầu tƣ đƣợc đặt dƣới kiểm soát HĐND, UBND xã Huy động nguồn nhân lực dân: Cùng với sách, giải pháp vốn đầu tƣ việc đổi sách huy động sử dụng nhân lực cho phát triển CSHT GTNT vấn đề quan trọng cần thiết Thực tế cho thấy hàng năm có tới hàng chục triệu ngày công lao động đƣợc huy động sử dụng vào mục đích tạo lập phát triển cơng trình 29 CSHT GTNT Tuy nhiên phần lớn lực lƣợng lao động đƣợc thực dƣới hình thức đóng góp trực tiếp, chỗ nhƣ: lao động nghĩa vụ, lao động cơng ích … Đó hình thức mang nặng tính hành chính, bắt buộc mang tính bình qn theo định địa phƣơng, sở… Để cho góp sức nhân dân thực mang lại hiệu giai đoạn cần: Khuyến khích coi trọng hình thức động viên, đóng góp lao động tự nguyện dân cƣ tổ chức KT-XH khác huyện, tạo ý thức trách nhiệm có tính tự giác, tính văn hố cộng đồng với việc xây dựng phát triển GTNT Mở rộng hình thức huy động sử dụng lao động theo chế thị trƣờng nhƣ: Thầu khoán, thuê hợp đồng nhân công… lao động sử dụng cho CSHT cần đƣợc quan niệm giống nhƣ lao động hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác Điều đảm bảo tính bình đẳng lợi ích thu nhập ngƣời lao động, đồng thời phù hợp với chế đấu thầu dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nơng thơn Cần gắn sách huy động nhân lực đầu tƣ cho CSHT GTNT theo chế thị trƣờng với sách tạo cơng ăn việc làm chỗ nông thôn, coi xây dựng phát triển GTNT đối tƣợng trực tiếp tạo việc làm thu nhập cho phận nhát định dân cƣ huyện c Tăng cƣờng hiệu sử dụng vốn đầu tƣ Vốn đầu tƣ cho sở hạ tầng giao thơng nơng thơn lại đầu tƣ phân tán dàn trải, không tập trung vào cơng trình trọng điểm, vùng trọng điểm, hiệu đầu tƣ thấp gây thất lãng phí, điều làm giảm tính hấp dẫn đầu tƣ bỏ vốn vào phát triển sở hạ tầng giao thông nơng thơn Vì cần có biện pháp tích cực việc cấp vốn đầu tƣ cho CSHT GTNT Tích cực khai thác, ngân sách từ ngân sách TW, ngân sách địa phƣơng, tiềm to lớn nhân dân tài trợ quốc tế, doanh nghiệp nƣớc, kiều bào ta nƣớc Xây dựng cơng trình phát triển CSHT giao thơng nơng thôn đến năm 2020 chia giai đoạn để thực theo nguyên tắc: Vùng sản xuất hàng hoá tập trung cao, thuận lợi ƣu tiên trƣớc; Đầu tƣ phải đồng kết hợp với nguồn địa phƣơng, dân nguồn khác; Nghiên cứu đầy đủ chi tiết quy hoạch phát triển kinh tế tổng thể xã cơng khai hố quy hoạch cho tồn dân xã xã khác biết để tham gia thực nguồn vốn tự có Tạo thêm nguồn lực việc dành phần vốn nghiệp kinh tế đƣờng vật tƣ tồn kho, dầm cầu tháo gỡ từ cầu cũ, để hỗ trợ xây dựng cơng trình Nguồn lực Bộ Giao thông vận tải nhằm đào tạo cán xã làm giao thông, hỗ trợ nhựa đƣờng dầm cầu, trang thiết bị loại vừa nhỏ Đƣa chƣơng trình mục tiêu quốc gia vào xã đặc biệt khó khăn, tỷ trọng đầu tƣ cho giao thông nông thôn miền núi lớn, chiếm 70 - 80% nguồn lực địa phƣơng gồm ngân sách tỉnh, huyện, xã đóng góp nhân dân Đồng thời tranh thủ nguồn viện trợ nƣớc để xây 30 dựng giao thơng nơng địa phƣơng Định hình dạng cầu phù hợp phục vụ vùng núi, vùng sâu, vùng xa nhƣ cầu treo, cầu dây văng, dầm cầu, sử dụng vật liệu chỗ… nhà nƣớc hỗ trợ vật liệu kỹ thuật nhƣ sắt, thép, xi măng, nhựa đƣờng, thuốc nổ thiết bị làm đƣờng nhƣ máy xúc, máy ủi, xe ben cho 1000 xã thuộc 91 huyện Ngoài ra, xã huyện cần tiến hành lập quỹ đầu tƣ phát triển CSHT GTNT d Huy động vốn doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm huyện, xã Các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm huyện đóng góp vốn với hộ sản xuất để làm đƣờng, thuận tiện cho việc chuyên chở nguồn nguyên liệu, sản phẩm, hàng hóa kinh doanh, góp phần giảm chi phí lại 3.3.2 Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý dự án đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Quản lý giao thông nông thôn phận quan trọng công tác quản lý Nhà nƣớc giao thông vận tải Nếu công tác quản lý giao thông không làm tốt gây lãng phí lớn, cơng trình giao thơng xuống cấp nhanh nhƣ thực trạng giao thông nông thôn nƣớc ta Do đó, cơng tác quản lý tổ chức phải đƣợc xuyên suốt từ Trung ƣơng đến địa phƣơng 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Trung ƣơng Cần quản lý vĩ mô tốt việc sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ cho GTNT phát triển có chất lƣợng bền vững; sử dụng vốn trọng tâm trọng điểm hơn, có lộ trình thực theo thứ tự ƣu tiên Cần quy định việc đánh giá hiệu dự án đầu tƣ phát triển CSHT GTNT khâu cuối việc thực dự án Sử dụng tối ƣu nguồn vốn NSNN cịn có nghĩa cần biết huy động nguồn vốn khác, VĐT trực tiếp nƣớc (FDI), vốn ODA, vốn thành phần kinh tế khác vào cơng trình kết cấu hạ tầng thích hợp sách hình thức thích hợp Cần làm rõ trách nhiệm quyền hạn tập thể cá nhân công tác quy hoạch, thẩm định tốn phê duyệt dự án cơng trình Phân cấp nhiều cho địa phƣơng đúng, nhƣng kèm theo kỷ cƣơng, tinh thần liên kết, phối hợp, tránh nếp tƣ sản xuất nhỏ, cá thể Khen thƣởng kỷ luật nghiêm minh Cần đổi chế quản lý làm phát sinh tƣ tƣởng cục quy hoạch khiến địa phƣơng (cho dù khơng có sở) xin Trung ƣơng chế sách “đặc thù” cho thay khuyến khích địa phƣơng liên kết, hợp tác với để phát huy mạnh vùng để phát triển Chính chế nhân tố nội sinh dàn trải đầu tƣ GTNT Trƣớc mắt, dự án phải đƣa đấu thầu công khai từ khâu lựa chọn công ty tƣ vấn khảo sát thiết kế lập dự án, hạn chế tối đa khép kín ngành chủ quản Mọi cơng trình phải đƣợc nghiệm thu giai đoạn nghiệm thu cuối với đầy đủ trách nhiệm bên sai phạm phải bị xử phạt theo chế 31 tài nghiêm minh pháp luật 3.4.2 Đối với tỉnh Công tác kế hoạch hoá phải thực đƣợc xây dựng từ sở thực theo quy chế dân chủ, hàng năm UBND tỉnh thông báo sớm tiêu kế hoạch, danh mục cơng trình giao cho huyện làm chủ đầu tƣ dự án, thành lập ban quản lý dự án, Ban quản lý từ cấp xã, thị trấn để kiểm tra trình thực từ khâu xây dựng kế hoạch, tiến độ thi công đến nghiệm thu, quản lý cơng trình đƣa vào sử dụng UBND tỉnh sớm có quy định kiện tồn Ban quản lý dự án Ban hành hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ tổ giám sát đầu tƣ, hƣớng dẫn thực phân cấp đầu tƣ, đặc biệt công tác thẩm định kỹ thuật dự án Giao Sở Kế hoạch & Đầu tƣ phối hợp với sở ban ngành, địa phƣơng bƣớc hoàn thiện sở liệu nhà thầu địa bàn, cung cấp lực, kinh nghiệm nhà thầu cho chủ đầu tƣ Hàng tháng, hàng quý phát hành tờ tin công tác đầu tƣ, giới thiệu dự án, thông tin đấu thầu, định thầu, chất lƣợng công trình… 3.4.3 Đối với huyện, xã Huyện, xã phải lập chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch chi tiết cụ thể hoạt động đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông địa bàn huyện qua giai đoạn trình lên ban ngành có thẩm quyền Phải có cấu tổ chức quản lý chặt chẽ nguồn vốn Cần có phận chuyên trách giao thơng nằm ban quản lý cơng trình hạ tầng sở, am hiểu sâu kỹ thuật xây dựng sửa chữa đƣờng nông thôn; nắm vững sách giao thơng, hƣớng dẫn địa phƣơng, thơn, xóm việc tổ chức thực giám sát, kiểm tra Mỗi huyện, xã phải có đội chuyên trách lo việc xây dựng, tu mạng lƣới sở hạ tầng giao thông sử dụng thành phần kinh tế theo chế độ hợp đồng hóa giao khoán 32 KẾT LUẬN Phát triển sở hạ tầng hệ thống giao thông nông thôn địa bàn xã Dun việc vô cần thiết Cơ sở hạ tầng GTNT địa bàn chủ yếu hệ thống tuyến đƣờng liên xã, liên xóm, trục xóm, liên gia đƣờng nội đồng nhƣng trở thành tuyến nối quan trọng liên kết vùng nông thôn tới trung tâm kinh tế, thƣơng mại vùng Đề tài tổng hợp vấn đề lý luận quan điểm đầu tƣ phát triển CSHT GTNT xã Dun, đồng thời làm rõ vai trò sở hạ tầng với q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn, đặc biệt tầm quan trọng việc thúc đẩy sản xuất nâng cao mức sống dân cƣ Đề tài nêu rõ yếu nguyên nhân yếu đó, đồng thời nêu nhu cầu to lớn vấn đề cấp thiết phát triển CSHT GTNT thời gian tới, từ đƣa nhu cầu vốn cho phát triển CSHT GTNT Qua đó, đề tài đƣa số kiến nghị góp phần thúc đẩy q trình đầu tƣ phát triển GTNT nhƣ giải pháp huy động tối đa nguồn lực vào phát triển CSHT GTNT, nâng cao trình độ tổ chức quản lý trình đầu tƣ phát triển CSHT GTNT, cải tiến chế huy động vốn hoàn vốn, áp dụng tiến kĩ thuật vào xây dựng sở hạ tầng GTNT, giải pháp huy động tối đa nguồn lực vào phát triển CSHT GTNT quan trọng song cần phải có giải pháp kết hợp để đạt hiệu tốt Trên sở nghiên cứu thực trạng đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun giai đoạn 2010-2014 thấy đƣợc hoạt động đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn đạt đƣợc nhiều thành tựu: Quy mô chiều dài tuyến đƣờng ngày tăng lên, chất lƣợng mặt đƣờng ngày đƣợc quan tâm nâng cấp, việc huy động nguồn vốn thời gian qua đạt đƣợc nhiều kết đáng khích lệ Điều góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên bên cạnh hoạt động đầu tƣ phát triển sở hạ tầng GTNT xã Dun tồn nhiều bất cập nhƣ mức huy động vốn từ nguồn vốn đặc biệt nguồn vốn từ dân cƣ hạn chế chƣa đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển, nguồn NSNN thấp, hay việc chậm tiến độ trình GTNT, chất lƣợng cơng trình cịn thấp kém, chƣa đạt kết tốt…Chính thời gian tới cấp quyền nhƣ tồn thể nhân dân cần có biện pháp thích hợp để thúc đẩy đầu tƣ phát triển sở hạ tầng GTNT địa bàn Mặt khác đề tài đề cập tới vấn đề tƣơng đối phức tạp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới phát triển nông thôn Do nghiên cứu thời gian ngắn đề tài đề cập tới vấn đề việc đầu tƣ phát triển CSHT GTNT Hy vọng đề tài góp phần làm rõ vƣớng mắc lĩnh vực quan trọng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thu chi ngân sách xã Dun qua năm - Phịng Kế tốn xã Dun Đề án thực chƣơng trình bê tơng hóa đƣờng giao thơng nơng thơn xã Dun giai đoạn 2010-2014 Giáo trình kinh tế phát triển - Bùi Quang Bình - ĐHKT Đà Nẵng Giáo trình Kinh tế đầu tƣ - TS Hồ Tú Linh - ĐHKT Huế Kế hoạch xây dựng nông thôn xã Dun giai đoạn 2011-2015 2015-2020 Thống kê dự án thi công địa bàn xã Dun qua năm - phòng Thống kê xã Dun Quyết định số 49/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ: Về việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn ... PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn phận quan trọng hệ thống giao 27 thông vận tải quốc gia Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tạo... UBND xã Dun 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG - GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 2.2.1 Số lƣợng dự án đầu tƣ phát triển sở hạ tầng - giao thông nông thôn xã Dun giai đoạn 2010- 2014. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG - GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 19 2.2.1 Số lƣợng dự án đầu tƣ phát triển sở hạ tầng - giao thông nông thôn xã Dun giai đoạn 2010- 2014