1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể với tư cách là phương pháp nghiên cứu của c mác trong bộ tư bản

82 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • LƯỢC SỬ VỀ NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA CÁI BỘ PHẬN VỚI CÁI CHỈNH THỂ TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

    • 1.1. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận với cái chỉnh thể trong triết học Hy Lạp cổ đại

    • 1.2. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận với cái chỉnh thể trong triết học trung cổ Tây Âu

    • 1.3. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận với cái chỉnh thể trong triết học Phục hưng - khai sáng

    • 1.4. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận với cái chỉnh thể trong triết học cổ điển Đức

    • 1.5. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận với cái chỉnh thể theo quan điểm triết học Mác

  • NGUYÊN TẮC THỐNG GIỮA CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI CHỈNH THỂ

  • ĐƯỢC C.MÁC VẬN DỤNG TRONG BỘ “TƯ BẢN”

    • 2.1. Khái quát về bộ “Tư bản”

    • 2.2. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong một số tác phẩm trước “Tư bản” của C.Mác

    • 2.2.1 Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen”

    • 2.3. C.Mác vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong trong bộ “Tư bản”

    • 2.3.1. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong kết cấu của bộ “Tư bản”

    • 2.3.2. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong nhận thức và trình bày về “hàng hóa sức lao động” trong bộ “Tư bản”

    • Lao động là thuộc tính căn bản để phân biệt con người với toàn bộ phần còn lại của giới tự nhiên, thông qua lao động con người thực hiện quá trình “làm Người” của mình. Như C.Mác nói:

    • 2.3.3. Nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong quan niệm về “người công nhân” trong bộ “Tư bản”

  • 2.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu nguyên tắc thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể của C.Mác trong “Tư bản” đối vơi việc nhận thức về xã hội Việt Nam hiện nay

  • KẾT LUẬN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ MINH ANH NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI CHỈNH THỂ VỚI TƯ CÁCH LÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA C.MÁC TRONG BỘ “TƯ BẢN” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ MINH ANH NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI CHỈNH THỂ VỚI TƯ CÁCH LÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA C.MÁC TRONG BỘ “TƯ BẢN Ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS BÙI THANH QUấT HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi tự nghiên cứu hướng dẫn PGS Bùi Thanh Quất Kết nghiên cứu luận văn trung thực có sở rõ ràng Các kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày10tháng08năm 2014 Tác giả luận văn ĐỖ MINH ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LƯỢC SỬ VỀ NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA CÁI BỘ PHẬN VỚI CÁI CHỈNH THỂ TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 10 1.1 Nguyên tắc thống phận với chỉnh thể triết học Hy Lạp cổ đại 11 1.2 Nguyên tắc thống phận với chỉnh thể triết học trung cổ Tây Âu 16 1.3 Nguyên tắc thống phận với chỉnh thể triết học Phục hưng - khai sáng 17 1.4 Nguyên tắc thống phận với chỉnh thể triết học cổ điển Đức 21 1.5 Khái niệm phận chỉnh thể theo quan điểm Mác-xít 28 Chương 2:NGUYÊN TẮC THỐNG GIỮA CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI CHỈNH THỂ ĐƯỢC C.MÁC VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨATRONG BỘ “TƯ BẢN” 32 2.1 Khái quát “Tư bản” 32 2.2 Nguyên tắc thống phận chỉnh thể số tác phẩm trước “Tư bản” C.Mác 37 2.3 C.Mác vận dụng nguyên tắc thống phận chỉnh thể trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa “Tư bản” 44 2.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên tắc thống phận chỉnh thể C.Mác “Tư bản” 65 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Hồ Chí Minh viết:“Non song Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” [40, tr.33] Đã gần 70 năm kể từ ngày lời dặn dò viết ra, kể từ lời dặn dị trở thành nhiệm vụ khơng những học sinh Việt Nam, mà thế hệ người Việt Nam yêu nước, nhiệm vụ là: cần phải làm tốt đẹp nhất, để đưa đất nước “sánh vai với cường quốc năm châu” Tuy nhiên, nhận thức hành động để đưa Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu” theo lý tưởng Người, thực điều cần phải trăn trở người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Đối với người làm công tác triết học Việt Nam nhiệm vụ bước đầu hiểu là: với giới quan triết học Mác-Lênin cần tự giác thực trước hết nhận thức, sau hành động, làm sao, để vươn tới tầm vóc “triết Việt Nam trở thành triết đại” hiểu là: Cái triết sinh thành, triết khách quan trình đời, hình thành nên Việt Nam Mới tương tác với Thế Giới Mới, tức tương tác với giới q trình tồn cầu hóa tồn diện - tức tương tác với Thế Giới chỉnh thể sinh thành, đời [54, tr 7] Với ý nghĩa đó, việc nắm thực chất tinh thần nguyên tắc phương pháp luận triết học Mác-Lênin, để vận dụng vào việc xem xét xã hội Việt Nam đại yêu cầu quan trọng Song, việc nhận nhìn thời đại, xã hội ln ln vấp phải vấn đề hóc búa lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, theo tinh thần đề giải pháp hiệu học tập vận dụng phân tích khoa học theo phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, mà C.Mác thể trình bày kiểu mẫu “Tư Bản” Trong số phương pháp C.Mác vận dụng thể nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa “Tư Bản” cần phải nói tới nguyên tắc thống phận chỉnh thể Dưới góc độ vấn đề đặt đây, nguyên tắc xem nguyên tắc khả hữu để đưa tới nhận thức: “minh triết Việt Nam tạo giới chỉnh thể minh triết giới chỉnh thể tạo ra, phải có Việt Nam phận cấu thành hữu cơ” [54, tr 8] Với ý nghĩa đó, người viết lựa chọn đề tài: Nguyên tắc thống phận chỉnh thể với tư cách phương pháp nghiên cứu C.Mác “Tư bản” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành triết học 2.Tình hình nghiên cứu “Tư bản” tác phẩm quan trọng bậc chủ nghĩa Mác, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Điều cho thấy “Tư bản” chứa đựng nhiều suy tư, tìm tịi khoa học nhiều phương diện, thực chất kích thích, kho tàng hấp dẫn tư khoa học nói chung tư triết học nói riêng * Một số cơng trình nghiên cứu “Tư bản” M.M.Rơ-den-tan (1962): Những vấn đề phép biện chứng “Tư bản” Mác, Nxb Sự thật, HN Đây công trình nghiên cứu cơng phu “Tư bản”, tác giả tập trung khai thác vấn đề mặt phương pháp luận triết học C.Mác thể tác phẩm Thơng qua cơng trình tác giả trình bày đầy đủ phương diện phép biện chứng vật C.Mác, đồng thời tác giả cho thấy vận dụng phương pháp nghiên cứu C.Mác “Tư bản” vào cơng trình cách nhuần nhuyễn Cơng trình xem cơng trình tiêu biểu hàng đầu nghiên cứu “Tư bản” lập trường triết học Mác-Lênin Ở Việt Nam từ lâu nay, có sức ảnh hưởng rộng rãi, sâu đậm giảng dạy nghiên cứu triết học Người viết kế thừa từ cơng trình cách thức tiếp cận “Tư bản” từ khía cạnh triết học Mác-Lênin Đ.I.Rô-den-be: Giới thiệu “Tư bản”, Nxb Sự thật Đây sách chia làm ba tập tương ứng với tập tác giả giới thiệu ba “Tư bản” (Tập I xuất năm 1969, tập II xuất năm 1971, Tập III xuất năm 1973) Đây công trình nghiên cứu chi tiết tồn diện “Tư bản” Thông qua tập, tác giả giới thiệu nội dung “Tư bản”, đồng thời làm sáng tỏ phần giá trị mặt phương pháp luận C.Mác vận dụng trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Như nhiệm vụ mà tác giả đề lời tựa viết cho lần xuất thứ nhất, cơng trình tập trung chủ yếu vào việc hiểu rõ đối tượng trình tự nghiên cứu phần chương “Tư bản”, đồng thời cố gắng làm rõ trình phát triển tư lý luận C.Mác thông qua “Tư bản” Những cố gắng tác giả ba tập sách cho thấy tác giả hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề Điểm cơng trình này, khai thác “Tư bản” chủ yếu từ khía cạnh tác phẩm kinh tế trị học MácLênin Tất nhiên bên cạnh đó, tác giả có đề cập thể giá trị mặt phương pháp luận triết học C.Mác “Tư bản”, khía cạnh khơng phải chủ yếu Cơng trình thực tài liệu dẫn nhập cho thực bước đầu việc tiếp cận “Tư bản” cách khoa học Người viết kế thừa từ cơng trình cách tiếp cận phạm trù “Tư bản” khía cạnh kinh tế trị học Mác-Lênin T.I Ơi- déc- man V.A Léc- Tooc- xki (Chịu trách nhiệm xuất bản) (1986): “Lịch sử phép biện chứng Mác-xít: từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin”, Nxb: Tiến bộ, Mát-xcơ-va Đây cơng trình khoa học cơng phu tập thể tác giả nhà triết học Liên Xô trước đây, cơng trình nghiên cứu triết học Mác chuyên sâu Sách chia làm ba phần, riêng phần thứ hai dành trọn nghiên cứu cho vấn đề triết học “Tư bản”, mà vấn đề thuộc phương pháp luận Phần hai sách gồm tám chương (từ chương IV đến chương XI) tương ứng với chương tác giả phụ trách, chương thể tiểu luận triết học “Tư bản” Thông qua tám chương phần hai, vấn đề phương pháp nghiên cứu C.Mác sử dụng “Tư bản” tác giả trình bày cách sâu sắc, tồn diện Đồng thời tác giả phụ trách chương, sách thể tiếp cận triết học đến “Tư bản” thực từ nhiều phương thức khác Bởi sách cịn thể khơng kế thừa, phát huy mà tinh thần sáng tạo làm giàu có thêm di sản lý luận triết học C.Mác Người viết kế thừa từ cơng trình cách thức khai thác “Tư bản” bình diện phương pháp luận triết học Mác E.V.I-Len-côv: “Lôgic học biện chứng”, Nxb Văn hóa thơng tin, HN, 2002 Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu lơgic học biện chứng, nhiên hàm chứa nội dung công trình có đề cập nhiều vấn đề phương pháp nghiên cứu C.Mác “Tư bản” Tác giả cơng trình với tư biện chứng sắc xảo, thực thể thực chất phương pháp nghiên cứu Mác “Tư bản” So với nhiều cơng trình nghiên cứu thuộc mảng đề tài, cơng trình tỏ có điểm sâu sắc cách tiếp cận trình bày vấn đề Luận văn cố gắng học hỏi nhiều phong cách tư biện chứng sắc xảo tác giả, đặc biệt cách tiếp cận với lịch sử triết học theo tinh thần biện chứng vật, cách hiểu phạm trù triết học Mác * Một số cơng trình nghiên cứu thể nguyên tắc thống phận chỉnh thể Trần Đức Thảo: “Lôgic biện chứng động lực phổ biến thời gian hóa”, người dịch: Đinh Hoàng Phúc, nguồn: triethoc.edu.vn Đây báo với dung lượng ngắn gọn cố Giáo sư Trần Đức Thảo, không trực tiếp đề cập đến nguyên tắc thống phận chỉnh thể, thông qua trình bày quan niệm vấn đề vận động thời gian sinh động Husserl, tác giả mở hướng vấn đề thống phận chỉnh thể sở quan triệt sâu sắc tinh thần phép biện chứng Trần Đức Thảo (1988): “Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người””, Nxb TP.HCM, TP.HCM Đây cơng trình nhằm bảo vệ phát huy quan điểm triết học vật biện chứng vấn đề người, đồng thời phê phán chủ nghĩa “Lý luận khơng có người” phái Althusser xây dựng năm 1960 Pháp, gắn liền với “cách mạng văn hóa vơ sản” Mao Trạch Đông Trung Quốc Thông qua tác phẩm này, tác giả thể rõ nét nguyên tắc thống phận chỉnh thể trình tiếp cận trình bày quan điểm triết học C.Mác vấn đề người Hai cơng trình cố Giáo sư Trần Đức Thảo tiền đề lý luận trực tiếp, người viết luận văn kế thừa trình thực luận văn mình, đặc biệt phần tiếp cận với vấn đề giai cấp vô sản “Tư bản” số tác phẩm trước “Tư bản” C.Mác Bùi Thanh Quất (2006): Biện chứng “Tun ngơn độc lập”; (2011) Góp thêm suy nghĩ minh triết minh triết Việt, báo cáo tham gia tọa đàm khoa học “minh triết có ích cho nay”, Trung tâm minh triết Việt; (2012) Đôi điều trăn trở “Thời đại Hồ Chí Minh” Những cơng trình thể dạng báo báo cáo khoa học có dung lượng ngắn gọn xúc tích Điểm chung cơng trình là: tiếp cận vấn đề xã hội Việt Nam tương quan với giới nay, tác giả thể nguyên tắc thống biện chứng phận chỉnh thể Đây tiền đề lý luận trực tiếp người viết luận văn kế thừa suốt trình triển khai luận văn, đặc biệt việc thấy ý nghĩa nguyên tắc thống phận chỉnh thể nhận thức xã hội Việt Nam Ngoài cơng trình khái qt đây, cịn số cơng trình khoa học, báo tác giả tiếp cận tham khảo trình thực luận văn như: Đanien Benxaiđơ (1988): “Mác người vượt trước thời đại: Những niềm vinh quang nỗi đau khổ cơng hiểm có tính chất phê phán (thế kỷ XIX-XX)”, Nxb Chính trị quốc gia, HN Nguyễn Trọng Chuẩn, IU.K.Pletnicốp (2009): “Vận mệnh lịch sử chủ nghĩa xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, HN V.P.Cu-dơ-min (1986): “Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp C.Mác”, Nxb Sự thật, HN Ô-guyxtơ-cooc-nuy (1976-1979): “C.Mác Ph.Ăngghen đời hoạt động”,Nxb Sự thật, HN (Gồm tập: Tập I, 1976 Tập II,III,IV 1978 Tập V, 1979 Tập VI, 1980) P.N.Phê-đô-xê-i-ép (chủ biên) (1975): “C.Mác tiểu sử” (hai tập), người dịch: Trần Việt Tú,Nxb: Khoa học xã hội, HN Trần Đức Thảo (1956): “Hạt nhân lý” triết học Hêghen”, tập san ĐH (văn 64 sống tự đẻ yếu tố để tự phủ định Với tất điều kiện giai cấp nắm quyền tổ chức nên xã hội đem lại, giai cấp vơ sản thực trở thành lực lượng có đầy đủ khả xóa bỏ xã hội tư để xây dựng xã hội thực “vương quốc tự do” lồi người: xã hội Cộng sản Nhưng khơng thể q trình mang tính túy tự nhiên Q trình thực bắt đầu mà người vơ sản có tự ý thức tự tổ chức lại thân với tư cách chỉnh thể tồn nhân loại, bắt đầu mà người vô sản “tự tổ chức thành giai cấp” Chỉ tới nhiệm vụ hàng đầu xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thực hiện, để thơng qua chất người trả lại với người, tự nhiên trả với tự nhiên, chỉnh thể hoàn thiện trạng thái lý tưởng Rõ ràng q trình lâu dài, đau đớn, gian khổ, song hồn toàn thực Bởi vậy, khả thực sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản ngày trở thành thực, điều cho thấy chất bóc lột giai cấp tư sản ngày rõ rệt giai cấp tư sản ngày giải vấn đề xã hội tạo sinh Do đó,“Sự xụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản tất yếu nhau” [20, tr.613] Như vậy, “Tư bản” C.Mác nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa với quán nguyên tắc thống phận chỉnh thể Thông qua tượng kinh tế, ông cho thấy chiếu sinh động toàn chỉnh thể xã hội tư Do đó, phạm trù thể tượng kinh tế riêng rẽ, lại ơm chứa khả thể toàn phạm trù khác Mặt khác, phận chỉnh thể C.Mác xem xét tiến trình vận động, phát triển, kết luận 65 khoa học mà ông đưa không mang ý nghĩa giải thích có mà cịn dự báo sinh thành, tiến tới 2.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên tắc thống phận chỉnh thể C.Mác “Tư bản” đối vơi việc nhận thức xã hội Việt Nam Nghiên cứu nguyên tắc thống phận chỉnh thể “Tư bản” C.Mác, cho thấy việc nhận thức phận thiết phải đặt tương quan với toàn chỉnh thể thiết định nên nó, đồng thời chỉnh thể với tư cách phân tách phận cấu thành, làm sáng tỏ thơng qua phân tích phận cấu thành Mặt khác, mối quan hệ phận chỉnh thể mâu thuẫn biện chứng, cần phải dõi theo vận động, chuyển hóa, biến đổi phận cấu thành trình đưa tới vận động, chuyển hóa, biến đổi toàn chỉnh thể Vận dụng di sản lý luận C.Mác rập khuôn máy móc Cung cách khơng bóp méo chủ nghĩa Mác, mà đồng thời khơng đưa lại kỳ kết luận khoa học Xem xét xã hội Việt Nam đại, thông qua vận dụng nguyên tắc thống phận chỉnh thể C.Mác “Tư bản” thấy số điểm sau Chủ nghĩa tư kể từ đời “tạo cho giới theo hình dạng nó” [20, tr.602] Điều tỏ ngày bối cảnh giới Như là: chỉnh thể giới chỉnh thể giới tư chủ nghĩa Do đó, phận cấu thành chỉnh thể mang màu sắc tư bản, chỗ phận có thể chỉnh thể theo phương thức đặc thù mình, màu sắc tư chủ nghĩa phận tồn mức độ hình thức khơng giống Với ý nghĩa đó, khơng thể khơng thừa nhận rằng: xã hội Việt 66 Nam mức độ đó, hình thức có hình màu sắc tư chủ nghĩa Chính vậy, xem Việt Nam phận cấu thành chỉnh thể giới đại, tất yếu phải đưa tới kết luận là: Việt Nam không Việt Nam tách rời khỏi tồn chỉnh thể giới, hình, mang vác tồn chỉnh thể theo cách nó, đồng thời chỉnh thể giới không chỉnh thể giới khơng có Việt Nam với tư cách phận cấu thành hữu Song, chỉnh thể thể sống, phận cấu thành chỉnh thể khối sống động thống Vì lẽ đó, chỉnh thể phận trạng thái biến động, cho nên, thay đổi tiến hành phận nào, tất yếu đưa tới thay đổi tồn chỉnh thể, chí dẫn tới chỗ phá hủy toàn chỉnh thể tồn, để khởi sinh chỉnh thể mới, tiến Xuất phát điểm Việt Nam, đất nước nông nghiệp lạc hậu, đồng thời lại trải qua chiến tranh lâu dài Dưới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh, xác định đường cách mạng Việt Nam, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội mà không cần “kinh qua” giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Rõ ràng, “không thể nhảy qua giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ giai đoạn Nhưng rút ngắn làm dịu bớt đau đẻ” [30, tr.21] Với ý nghĩa đó, khơng thể phủ định hồn tồn chủ nghĩa tư bản, không thừa nhận chi phối chỉnh thể tư chủ nghĩa đến phương diện đời sống xã hội, đặc biệt bối cảnh nước ta bị vào q trình tồn cầu hóa tư chủ nghĩa Do đó: Chúng ta đau khổ khơng phát triển sản xuất tư chủ nghĩa, mà cịn đau khổ chưa phát triển đầy đủ [30, tr.19] 67 Mặt khác, loài người thời đại phân đôi thành hai nửa đối lập lợi ích phân hóa giai cấp đời sống kinh tế - xã hội tạo ra; sức mạnh chỉnh thể giới mang tính chất đối ngược - có sức mạnh thiện, nhân văn, tiến bộ, xây dựng có sức mạnh ác, phi nghĩa, phản động, phá hoại Việt Nam phận cấu thành chỉnh thể giới đại ấy, mang vác chịu tác động loại hình sức mạnh [52, tr.12] Chính vậy, đường Việt Nam lặp lại đường nước tư chủ nghĩa phát triển Nhưng may thay điều khơng xảy Người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời đại biết vận dụng sức mạnh nghĩa thời đại đồng thời kết hợp với sức mạnh truyền thống nhân văn, nghĩa mình, để “tự khẳng định phận cấu thành tầm vóc tồn cầu giới đại” [52, tr.12] Cho nên, Việt Nam cịn phận khơng chỉnh thể giới tồn, mà cịn thể phận tích cực, tự giác chỉnh thể giới tương lai: chỉnh thể giới Cộng sản chủ nghĩa Chính vậy, đã, “góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” [41, tr.512] Do đó, nhiệm vụ Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp chèo lái thuyền cách mạng dân tộc đầy thử thách, gian khó, song vơ thiêng liêng, cao đẹp Vì thế, vai trị lãnh đạo đất nước Đảng bối cảnh ngày quan trọng khơng thay Song, muốn thực lý tưởng Cộng sản, cơng việc hàng đầu Đảng, là: “Phải giữ gìn Đảng thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành nhân dân” [41,tr.510] Điều có nghĩa là, bước đi, Đảng phải thể phận tính 68 tất yếu nội chỉnh thể dân tộc, dân tộc Việt Nam trình vươn lên để “tự khẳng định phận cấu thành tầm vóc tồn cầu giới đại” [52, tr.12] 69 KẾT LUẬN “Tư bản” với tư cách “linh hồn” chủ nghĩa Mác, cơng trình khoa học vĩ đại, kết suốt 40 năm lao động miệt mài, nghiêm túc C.Mác, nguyên giá trị thời đại Những điều C.Mác nói “Tư bản” không bị thời gian phủ định, ngược lại, với thời gian ngày khẳng định, minh chứng thực sống động chủ nghĩa tư hiển với tư cách chỉnh thể giới Hiện thực giới ngày với thực giới phản ánh “Tư bản” có nhiều điểm khác nhau, đó, xét tính mảnh đoạn, số luận điểm C.Mác khơng tương thích với thực giới ngày Sự việc điều hiển nhiên, “Tư bản” chìa khóa vạn năng, khơng phải “kinh thánh” để người ta tìm câu trả lời minh nhiên Nhưng vào điều để nói “Tư bản” C.Mác trở nên lỗi thời, chủ nghĩa Mác không cịn phù hợp, thực kết luận khơng chứng tỏ điều ngồi chưa hiểu thấu C.Mác (“ Vậy sau Mác ½ kỷ, khơng người Mác-xít hiểu Mác” [11, tr.190]) Vì “Tư bản” “một trường hợp riêng biệt phép biện chứng” [11, tr.380] Tuy nhiên, lại “một kiểu mẫu phân tích khoa học, theo phương pháp vật, hình thái xã hội - lại hình thái xã hội phức tạp - kiểu mẫu người công nhận không vượt nổi” [9, tr.167] Do vậy, vấn đề đặt với công tác triết học Việt Nam nay, phải học tập C.Mác để hiểu cho thực chất nguyên tắc phương pháp luận C.Mác vận dụng nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa “Tư bản”, để từ vận dụng phương pháp việc giải phẫu thể xã hội 70 Trong giới có giai cấp mà trưởng thành q trình ngày sát nhập để trở thành đồng với biện chứng chỉnh thể giới, giai cấp vơ sản Do đó, giai cấp vơ sản, với tư cách giai cấp vô sản tự giác thực giai cấp nắm vững vận dụng xác phép biện chứng nhận thức hành động Đó đường để tự xác lập trở thành chỉnh thể giới mới, giới mà thơng qua nhân loại giã từ “thời đại tiền sử” để bước vào “thời đại văn minh”, giã từ “vương quốc tất yếu” để bước vào “vương quốc tự do” Giai cấp vô sản phép biện chứng tự giác, phép biện chứng thật tự giác giai cấp vơ sản Sự thật ln ln ủng hộ thân thật sống động giới đại Nếu giai cấp tư sản nhào nặn giới theo hình bóng máu nước mắt, để từ biến tồn thể lồi người trở thành kẻ làm thuê cho suốt nửa thiên niên kỷ nay, ngược lại, giai cấp vô sản tự mở lối giới để tự trở thành chỉnh thể giới mới, giới mà “trong phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [20, tr.628] Đó biện chứng sinh động phận chỉnh thể C.Mác trình bày “Tư bản” Cái biện chứng khách quan chối cãi được, biện chứng mà bao hàm có phá hủy lẫn sinh thành, sợ hãi hy vọng thực, lạc quan Theo tinh thần đó, thực cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, đó, cách mạng Việt Nam phải “góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” [41, tr.512] Chính vậy, suy tư hành động cách mạng phải hướng tới: Một minh triết sáng ngời mà lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu nêu lên cho đất nước ta, cho dân tộc Việt Nam ta: minh 71 triết dân ta phải “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, minh triết “khơng có q độc lập tự do” Quyết bắt chước, nhờ cậy vào sức mạnh ngoại bang muốn thực có nước “Việt Nam dân chủ cộng hòa, độc lập tự hạnh phúc” cho tổ quốc ta, cho dân tộc ta, cho người Việt Nam hôm mai sau [54, tr.12] 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Micchenl Alberlt (1992), Chủ nghĩa tư chống chủ nghĩa tư bản, người dịch: Phạm Hồng Sơn, Đặng Anh Đào, Đặng Hồng Hạnh, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Đanien Benxaiđơ (1998),Mác người vượt trước thời đại: Những niềm vinh quang nỗi đau khổ cơng hiểm có tính chất phê phán (thế kỷ XIX-XX), Nxb Chính trị quốc gia, HN Nguyễn Trọng Chuẩn (2009), IU.K.Pletnicốp, Vận mệnh lịch sử chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, HN V.P.Cu-dơ-min (1986), Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp C.Mác, Nxb Sự thật, HN G.W.F.Hêghen(2006), Hiện tượng học tinh thần, người dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Văn học G.W.F.Hêghen (2008), Bách khoa thư khoa học triết học, khoa học logic, người dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức, G.W.F.Hêghen (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền,người dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (đồng chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử triết học phương tây,Nxb: Tổnghợp Tp.HCM V.I Lênin (1974), người bạn dân họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 10 V.I Lênin (1980), Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác, Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 11 V.I Lênin (1981), Bút ký triết học, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 73 12 V.I Lênin (1980), Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến đấu, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 13 E.V I Lencov (2002), Lôgic học biện chứng, (người dịch: Nguyễn Anh Tuấn), Nxb Văn hóa thơng tin, HN 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, HN 15 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tình cảnh giai cấp lao động Anh,trong Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, HN 16 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Gia đình thần thánh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, HN 17 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Luận cương Phoi-ơ-bắc, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, HN 18 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Hệ tư tưởng Đức, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, HN 19 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Sự khốn triết học, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, HN 20 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, HN 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Ngày 18 tháng Sương mù Lu-i-bơnna-pác-tơ, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, HN 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, Tồn tập, tập 13,Nxb Chính trị quốc gia, HN 23 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Bình luận tập I “Tư bản”, Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, HN 24 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Tóm tắt tập I “Tư bản”, Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, HN 74 25 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Phê phán cương lĩnh Gô-ta- nhận xét cương lĩnh Đảng công nhân Đức, Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, HN 26 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, HN 27 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Chống Đuy-rinh, Tồn tập, tập 20 Nxb Chính trị quốc gia, HN 28 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Biện chứng tự nhiên, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, HN 29 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Lút-vích-phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, HN 30 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tư bản, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, HN 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tư bản, Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, HN 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tư bản, Toàn tập, tập 25 phần 1, Nxb Chính trị quốc gia, HN 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tư bản, Toàn tập, tập 25 phần 2, Nxb Chính trị quốc gia, HN 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tư bản, Toàn tập, tập 26 phần 1, Nxb Chính trị quốc gia, HN 35 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Bản thảo kinh tế triết học 1844, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, HN 36 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Cấu trúc tượng học Hê-ghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, HN 75 37 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Phoi-ơ-bắc, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, HN 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1998), Các thảo kinh tế năm 1857 1859, Toàn tập, tập 46 phần 1, Nxb Chính trị quốc gia, HN 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1998), Các thảo kinh tế năm 1857 1859, Tồn tập, tập 46 phần 2, Nxb Chính trị quốc gia, HN 40 Hồ Chí Minh (1995), Thư gửi học sinh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, HN 41 Hồ Chí Minh (1995), Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố năm 1969, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, HN 42 T.I Ôi-déc-man V.A Léc-Tooc-xki (1986), Lịch sử phép biện chứng Mác-xít: từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 43 T.I Ôi- déc- man (chủ biên) (1987), Lịch sử phép biện chứng Mác-xít, giai đoạn Lênin, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 44 Ô-guy-xtơ-cooc-nuy (1976), C.Mác Ph.Ăngghen đời hoạt động, Nxb Sự thật, HN, tập 45 Ô-guy-xtơ-cooc-nuy (1978), C.Mác Ph.Ăngghen đời hoạt động, Nxb Sự thật, HN, tập 46 Ô-guy-xtơ-cooc-nuy (1978), C.Mác Ph.Ăngghen đời hoạt động,,Nxb Sự thật, HN, tập 47 Ô-guy-xtơ-cooc-nuy (1978), C.Mác Ph.Ăngghen đời hoạt động, Nxb Sự thật, HN, tập 48 Ô-guy-xtơ-cooc-nuy (1979), C.Mác Ph.Ăngghen đời hoạt động,Nxb Sự thật, HN, tập 49 Ô-guy-xtơ-cooc-nuy (1980), C.Mác Ph.Ăngghen đời hoạt động, Nxb Sự thật, HN, tập 76 50 P.N.Phê-đô-xê-i-ép (chủ biên) (1975), C.Mác tiểu sử (hai tập), (người dịch: Trần Việt Tú),Nxb Khoa học xã hội, HN 51 P.N.Phê-đô-xê-ép (chủ biên) (1987), Học thuyết cách mạng xã hội chủ nghĩa Lênin thời đại nay, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 52 Bùi Thanh Quất (2006), Biện chứng “Tuyên ngôn độc lập”, triết học, số (183), T8 53 Bùi Thanh Quất (2010), Đôi điều trăn trở “Thời đại Hồ Chí Minh”, triết học, số (253), T6 54 Bùi Thanh Quất (2011), “Góp thêm suy nghĩ minh triết minh triết Việt, báo cáo tham gia tọa đàm khoa học “minh triết có ích cho nay”, Trung tâm Minh Triết Việt, HN 55 Rô-giê ga-đô-đi (1962), Tự do, Nxb Sự thật, HN 56 Đ.I Rô-den-be (1969), Giới thiệu I “Tư bản” Các- Mác, Nxb Sự thật, HN 57 Đ.I Rô-den-be (1971), Giới thiệu II “Tư bản” Các- Mác, Nxb Sự thật, HN 58 Đ.I Rô-den-be (1973), Giới thiệu III “Tư bản” Các- Mác, Nxb Sự thật, HN 59 A.M.Ru-mi-an-txép (chủ biên) (1986), Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 60 M.Rô-den-tan P.I-u-đin (đồng chủ biên) (1989), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 61 M.Rô-den-tan (1962), Nguyên lý lôgic biện chứng, Nxb Sự thật, HN 62 M.Rô-den-tan (1962), Những vấn đề phép biện chứng “Tư bản” Mác, Nxb Sự thật, HN 63 Trần Đức Thảo, Chủ nghĩa Marx tượng học, (Người dịch: Phạm Trọng Luật), nguồn: triethoc.edu.vn 77 64 Trần Đức Thảo (1950), Triết lý tới đâu, Nxb Minh Tân 65 Trần Đức Thảo (1956), “Hạt nhân lý” triết học Hêghen, tập san ĐH (văn khoa)số -7, tr 18-36 66 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người”, Nxb TP.HCM, TP.HCM 67 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, HN 68 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cuội nguồn ngơn ngữ ý thức,(Người dịch: Đồn Văn Chúc), Nxb Văn hóa thơng tin, HN 69 Trần Đức Thảo,Lôgic biện chứng động lực phổ biến thời gian hóa, (Người dịch: Đinh Hoàng Phúc), nguồn: triethoc.edu.vn 70 Trần Đức Thảo, Hồi ký, nguồn:http://viet-studies.info 71 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học quốc gia HN, HN 72 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 73 B.A.Tsa-chin (chủ biên) (1986), C.Mác Ph.Ăngghen, Xây dựng phát triển lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ-va 74 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1959), Lịch sử triết học, triết học xã hội nô lệ, Nxb Sự thật, HN 75 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1959), Lịch sử triết học, triết học xã hội phong kiến, Nxb Sự thật, HN 76 Viện hàn lâm khoa học Liên xô (1960), Lịch sử triết học, triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa (từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII), Nxb Sự thật, HN 77 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học Mác, Nxb Sự thật, HN 78 78 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, HN 79 Viện hàn lâm khoa học Liên xô (1962), Lịch sử triết học, triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, triết học khai sáng (từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX), Nxb Sự thật, HN 80 Viện hàn lâm khoa học Liên xô (1975), Khái lược lịch sử lý luận phát triển khoa học, Nxb Khoa học xã hội, HN 81 Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ (1998), Lịch sử phép biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia, HN, tập 82 M.I.Vôn-cốp (chủ biên) (1987), Từ điển kinh tế trị học, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 83 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học, NXB: tư tưởng văn hóa, HN 1991, tập 84 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1992), Lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng văn hóa, HN, tập 85 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1992), Lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng văn hóa, HN, tập ... thống phận chỉnh thể lịch sử triết h? ?c 8 - Phân tích nguyên t? ?c thống phận chỉnh thể nghiên c? ??u C. M? ?c vận dụng ? ?Tư bản? ?? Đối tư? ??ng phạm vi nghiên c? ??u 4.1 Đối tư? ??ng nghiên c? ??u: Nguyên t? ?c thống phận. .. đề c? ??p nhiều vấn đề phương pháp nghiên c? ??u C. M? ?c ? ?Tư bản? ?? T? ?c giả c? ?ng trình với tư biện chứng s? ?c xảo, th? ?c thể th? ?c chất phương pháp nghiên c? ??u M? ?c ? ?Tư bản? ?? So với nhiều c? ?ng trình nghiên c? ??u. .. trư? ?c ? ?Tư bản? ?? C. M? ?c 37 2.3 C. M? ?c vận dụng nguyên t? ?c thống phận chỉnh thể trình nghiên c? ??u phương th? ?c sản xuất tư chủ nghĩa ? ?Tư bản? ?? 44 2.4 Ý nghĩa vi? ?c nghiên c? ??u nguyên t? ?c thống

Ngày đăng: 24/11/2021, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w