HỌC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH HQC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
DE TAI KHOA HOC CAP CO SO
ĐÈ ÁN ĐÀO TẠO TÍN CHÍ
TẠI HỌC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN HIEN NAY
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 2DANH SACH THANH VIEN DE TAI Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Học viện Báo chí và Tuyên truyễn Thự ky dé tai: CN Hoang Anh Thao TS Mai Đức Ngọc
Trang 3MUC LUC Phần 1: Sự cần thiết và căn cứ xây dựng đề án 1.1 Sự cần thiết xây dựng đề án 1.2 Căn cứ xây dựng đề án Phần 2: Nội dung đề án 2.1 Mục tiêu đề án 2.2 Quan điểm chỉ đạo 2.3 Nội dung cụ thể 2.4 Lộ trình thực hiện Phần 3: Các giải pháp thực hiện đề án 3.1 Nhóm giải pháp về quản lý
3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ sinh viên tiếp cận phương thức tô
chức đào tạo mới |
Trang 4PHAN 1:
SU CAN THIET VA CAN CU XAY DUNG DE AN
1.1 SU CAN THIET XAY DUNG DE AN
1.1.1 Xu thé phat triển của giáo dục đại học thế giới
Cuối thế kỷ XX, tác giả Jacques Delors (1996) trong cuốn Học fập - kho báu tiềm dn (Learning the Treasure within) da đề xuất 4 trụ cột giáo dục
của thế giới và được Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục của Liên hợp quốc
công nhận: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung
sống với người khác (iearming to kmow, learning to do, learning to be,
learning to live with ofhers') Các trụ cột này tương Ứng với các mục tiêu của giáo dục: cung cấp cho người học tri thức cuộc sống, tri thức nghề nghiệp, rèn -
luyện cho họ kỹ năng làm việc thuần thục, hình thành ở họ thái độ đúng dan và hành vi có trách nhiệm
Nhưng bối cảnh tồn cầu hố, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới với tốc độ kỷ lục hiện nay đang đặt nhân loại trước những đổi thay lớn lao và làm đảo - lộn mục tiêu cũng như phương thức của giáo dục truyền thống Những bước tiến vượt bậc về khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ máy tính, mạng internet làm thay đổi cách làm việc, thay đôi mọi quan điểm về giáo dục như
nhà trường, lớp học, về đạy, học Những người có ít kỹ năng đứng trước
nguy cơ ngày càng lớn về việc bị loại trừ khỏi sự phát triển của xã hội Kho tàng tr thức của nhân loại tăng lên từng ngày, từng giờ theo cấp số nhân, nhu cầu thông tin của từng cá nhân, tổ chức tăng lên theo cấp số mũ, và tốc độ truyền tin tăng lên theo luỹ thừa của luỹ thừa, con người không thể và không được phép bằng lòng với những gì mình đã thu nhận được từ việc học hành dưới mái trường Con người không còn sự lựa chọn nào khác là "Học, học
I UNESCO: Jacques Delors: (1996): Learning the Treasure within Hoc tập - kho bau tiềm ấn
Trang 5nữa, học mãi" (Lênin); "Học ở trường, học ở trong sách vỏ, học lẫn nhau và
học ở nhân dan" (Hồ Chí Minh) Học suốt đời vừa trở thành nhu cầu của mỗi
cá nhân để khơng ngừng hồn thiện bản thân nếu họ không muốn bị tụt hậu, vừa là đòi hỏi cấp bách của xã hội trong thời đại ngày nay
Mục tiêu "học để biết" cũng vì thế mà trở nên bất cập Những gì con người "biết", những gì được thu nhận qua việc học hỏi ở nhà trường chỉ là hữu hạn trong biển cả tri thức mênh mông của nhân loại Tri thức cũng không dừng lại ở tri thức thức chuyên môn mà còn là tri thức tông quát trong thời đại bùng nỗ thông tin hiện nay Phương châm “học để biết được điều chỉnh thành "học cách học" (learning to learn) Học cách học nghĩa là người học phải học cách tìm trong mênh mông biển cả tri thức mà nhân loại đã tích luỹ
được trong suốt tiễn trình phát triển lịch sử của mình để lựa chọn tri thức mà tiếp cận, học hỏi, làm chủ tri thức đó, làm chủ quá trình học hỏi của bản thân
trong suốt cuộc đời Học cách học chính là học phương pháp, dé cao tinh chủ động của người học
Một trụ cột khác của giáo dục cũng được điều chỉnh: học để tự khẳng định mình được chuyển thành học dé sang tao (learning to invent)
Trong su phat triển của con người và xã hội, các nhu cầu của con người
và xã hội ngày càng tăng lên về số lượng, phong phú về nội dung và đa dạng
về hình thức Đó là những minh chứng về sự phát triển, tiến bộ của nhân loại,
và cũng là đòi hỏi, thách thức về khả năng của con người - với tư cách là động vật cao cấp nhất trên trái đất Sáng tạo là bản chất của con người, bởi như
V.LLênin đã từng viết, đại ý là /hỂ giới không thỏa mãn con người và con
người quyết định biến đổi thế giới bằng hành động của mình
Nhưng muốn biến đổi thế giới bằng hành động của mình theo chiều hướng tích cực thì con người cần được trang bị và có khả năng làm chủ các phương pháp sáng tạo cùng với những nguyên tắc chung, nguyên lý pho bién của chúng và có khả năng lựa chọn phương pháp cho phù hợp với đối tượng và mục tiêu sáng tạo Đông thời, chủ thê sáng tạo phải có kha nang tạo ra
Trang 6được những yếu tố cần thiết để có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cụ thể, riêng biệt do quá trình thực thi sáng tạo đặt ra Vai trò của giáo dục trong trường hợp này là từng bước hình thành tư duy suy luận các vẫn đề một cách - mở rộng và ngồi các khn khô định sẵn, tạo ra những cái mới Người ta thấy rằng trong nền văn minh thông tin của thé ky XXI, mọi hoạt động của
con người và từng tổ chức xã hội đều phải tuân theo trình tự 3 bước: thu thập
thông tin, xử lý thông tin, ra quyết định Cách ra quyết định, nội dung quyết định trong những tình huống tương tự nhau lại rất khác nhau tuỳ thuộc và mang đậm dấu ấn cá nhân của chủ thể ra quyết định Học cách học chính là
tiền đề cho học sáng tạo, giúp con người ta biết lựa chọn chất liệu thông tin
cần thiết cho việc xử lý dé có quyết định đúng đắn
Những thay đổi to lớn nói trên như đang nói lên một điều là kỷ nguyên cũ đã qua và một kỷ nguyên mới đang đến, sự phá vỡ của hệ thống, một sự kiện chưa được hiểu một cách đầy đủ đã xảy ra và còn làm biến đổi nền giáo dục của cả nhân loại Và những người làm giáo dục cần có cách suy nghĩ mới để định hướng nền giáo dục trong kỷ nguyên mới này Các nhà giáo dục đang bị choáng ngợp trước những thay đổi to lớn do con người tạo ra trong mọi lĩnh vực, và không biết lựa chọn những yếu tố gi để truyền đạt cho con cháu
mai sau
Để đáp ứng với những thay đổi to lớn và nhanh chóng trong kỉ nguyên quá độ lên nền kinh tế tri thức, kỷ nguyên thông tin, triết lí giáo dục trong thế
kỉ 21 cũng có những thay đổi mạnh mẽ, hướng tới “một xã hội học tập”, “học
thường xuyên, suốt đời” Mỗi một kinh nghiệm cá nhân, mỗi một thành tựu khoa học, mỗi một khám phá mới về kiến thức thông qua các nghiên cứu đều
có xuất phát điểm là các kinh nghiệm của nhiều thế hệ và cá nhân đi trước đặt
nền tảng cho các bước kế tiếp sau này, mà cụ thể là thông qua các chương trình học ở các cấp độ khác nhau trong hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học
Trang 7và kỹ năng dé gido duc va dao tao dat đến đỉnh cao của chất lượng nhằm tạo
cho người học "có khả năng đương đầu với tính bất định cũng như khả năng
tạo ra sự cố kết trong tính đa dạng" trong xã hội hiện đại Điều này có liên
quan chặt chẽ đến nhu cầu và lợi ích của người học từ nhận thức và kiến thức
cũng như kinh nghiệm của họ trong quá trình được đào tạo và tự đào tạo ở
trường đại học
Thế giới hiện đại luôn công nhận tầm quan trọng của giáo dục đại học,
nơi sinh viên tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua các chương trình học được sắp xếp có hệ thống Thế giới đang trong tiễn trình tìm tiếng nói chung ở các chương trình học, nơi sinh viên có thể chuyển đổi từ hệ thống giáo dục _ này sang hệ thống giáo dục khác mà không gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, các nhà giáo dục, khoa học, chuyên môn và quản lý nhà nước lẫn giáo dục đại học đang có gắng lập ra một không gian giáo dục thống nhất để sinh viên có thể tiếp thu càng nhiều kiến thức càng tốt Với mục đích đó, một hệ thống được gọi là “hệ thống chuyên đổi tín chỉ? được xây dựng và phát triển ở nhiều nước trên thê giới
Hệ thống chuyển đổi tín chỉ là một hệ thống được sử dụng cho tất cả các thành phần (hay môn học) của một chương trình học Tất cả số lượng tín chỉ gộp lại sẽ giúp cho sinh viên có được bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ hay một bằng cấp chuyên môn nào đó Tín chỉ được sử dụng để đo lường khối lượng
công việc của một sinh viên theo các hoạt động học tập đã được lên kế hoạch như lên lớp nghe giảng, tham dự seminar, hoặc tự học Các tiêu chí này
quyết định các đặc trưng cụ thể của các hệ thống tín chỉ khác nhau trong
những khoá học gần giống nhau trên thế giới
Xét về bản chất, đào tạo theo hệ thống tín chỉ thực chất là việc cá thé hóa giáo dục và dân chủ hóa quá trình đảo tạo với triết lý cơ bản là:
- Người học là trung tâm của quá trình đào tạo;
- Cá nhân hóa chương trình đào tạo (chương rình đào tạo mềm dẻo, không bắt buộc người học phải tiếp nhận những gì mà người thầy và cơ sở
Trang 8đào tạo đang có mà người học được quyền lựa chọn thầy, lựa chọn môn học,
chọn tiến trình học phù hợp nhất với nhu cầu và điều kiện học tập của cá
nhân);
- Có một hệ thống chuyển đổi tin chi (credit transfer system) cho phep các trường đại học trong một quốc gia, trong một khu vực và cả trên phạm vi thé giới công nhận kết quả đào tạo của nhau
1.1.2 Yêu cầu đỗi mới của giáo dục đại học Việt Nam
Hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chưa
đáp ứng yêu cầu đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng thích
ứng với sự biến đổi, phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật để thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đặc biệt, đa phần sinh viên tốt
nghiệp chưa được chuẩn bị tốt những kỹ năng thiết thực để hội nhập vào một
xã hội toàn cầu hóa trên các phương diện kinh tế, giáo dục, kỹ thuật
Chương trình đào tạo chưa được cải tiến nên còn nặng nề, hàn lâm, thiên về việc truyền đạt kiến thức, ít chú trọng rèn luyện cho sinh viên khả
năng tư duy, khả năng tranh luận, khả năng xử lý những tình huống cụ thé Sinh viên ít có cơ hội rèn luyện kha nang giao tiếp, ứng xử trong môi trường
thực tiễn xã hội để có thể thích ứng với những thay đổi, phát triển không
ngừng của khoa học - kỹ thuật và cuộc sống
Đội ngũ giảng viên đại học phần lớn sinh hoạt trong môi trường khép kín, ít có cơ hội giao tiếp về chuyên môn, khoa học với đồng nghiệp nước ngoài; khả năng sử dụng ngoại ngữ (tiếng Anh) đang gặp nhiều khó khăn
Cần tạo nhiều cơ hội cho sinh viên, giúp thanh niên chủ động, uyễn
_ chuyển chuẩn bị hành trang vào đời để có thể thích nghỉ với những biến đổi
mau lẹ của cuộc sống hiện đại, toàn cầu hóa như giai đoạn hiện nay và trong
tương lãi
Mối quan hệ đại học - cộng đồng xã hội nay đã thay đổi Thay vì đi
Trang 9hành với xã hội, tự điều chỉnh, thay đôi đê có thê phục vụ và thay đôi xã hội
Sứ mạng của giáo dục đại học nhìn chung vẫn cao cả, nặng nê nhưng cách
nhìn nhận đã khác: linh hoạt hơn và biện chứng hơn và do vậy thực tế hơn
Xem xét từ góc độ xã hội học giáo dục đó, nhìn chung học chế tín chỉ
khá phù hợp với những yêu cầu đặt ra cho giai đoạn phát triển mới của giáo
dục đại học Việt Nam Đó là giai đoạn:
- Chuyển từ đại học tỉnh hoa (đào tạo số ít) sang đại học đại chúng (đào
tạo số đông)
- Chuyên từ chế độ bao cấp tài chính sang chế độ đào tạo thu học phí và
có chính sách hỗ trợ tài chính cho người học
- Chuyén từ mục tiêu phục vụ nền kinh tế kế hoạch hóa sang phục vụ
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hội nhập với giáo dục đại học của thế giới và phục vụ cho hội nhập quôc tê của đât nước
Một sự thay đổi cơ bản như vậy không còn là vấn đề riêng của một trường đại học cụ thê mà đã kéo theo sự thay đổi của toàn hệ thống giáo dục
đại học Những qui định, cơ chế đi ngược lại với tỉnh thần mở, hoà nhập với
nhịp sống của cộng đồng đã phải nhường chỗ cho chính sách phi tập trung hóa quyền lực Các trường đại học có quyền tự chủ nhiều hơn và phải chịu trách nhiệm với cộng đồng xã hội mà mình có trách nhiệm phục vụ qua hai
nhiệm vụ: Đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong tiến trình đến với sự hoà nhập với các nước trong khu vực và thê
giới, các trường đại học Việt Nam trong thập niên cuối của thế kỷ XX đã tiến
"tới việc tham khảo kinh nghiệm và áp dụng hệ thống tin chỉ vào chương trình
đào tạo của mình Có thé kể ra các trường di đầu trong việc áp dụng này là
các trường thuộc kỹ thuật như Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí
Minh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Cần thơ, Trường Đại học
Trang 10Thuy san Nha Trang
Nhìn chung, các trường được phép áp dụng thử nghiệm học chế tín chỉ
từ năm 1993 — toàn bộ chương trình đào tạo đại học đã được chuyển sang hệ
tín chỉ Mô hình nhóm ngành-ngành rộng được áp dụng Đối với hệ đào tạo chính quy tại trường áp dụng loại hình tập trung, đào tạo theo học chế tín chỉ Các học phần tự chọn sẽ được giới thiệu chỉ tiết, cụ thể trong chương trình dao tạo theo từng ngành học và từng học kỳ, người học sẽ dựa vào quy chế mà có thê đăng ký học những học phần hoàn toàn theo khả năng và sở thích
của mình Theo hệ thống này, người học không phải trải qua kỳ thi tốt nghiệp
hay phải bảo vệ luận văn tốt nghiệp như trước đây mà người học có thể lựa
chọn là hoàn thành thêm một số (thường là 10) tín chỉ ngoài các học phần như đã công bố trong chương trình đào tạo của từng ngành học
Trong quá trình triển khai, các trường đại học Việt Nam đã từng bước rút kinh nghiệm và nhanh chóng tận dụng những ưu điểm của học chế tín chỉ để
phục vụ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đó là:
- Cho phép sinh viên chủ động thiết kế, xây dựng kế hoạch học tập cho
mình, được lựa chọn thực hiện tiến độ học tập thích hợp với khả năng, điều
kiện chủ quan và khách quan
- Là công cụ rất quan trọng dé chuyén tir nén dai hoc mang tinh tinh
hoa sang nền đại học mang tính đại chúng, quá trình đào tạo đại học trở nên mềm dẻo hơn
- Có thể giúp cho sinh viên thay đối chuyên môn ngành trong tiến trình học tập mà không phải học lại từ đầu — nhờ tính liên thông của nó
- Giúp các trường và sinh viên có thể mở thêm, học thêm ngành học mới khi xã hội có nhu cầu phát triển đáp ứng kịp thời vì ngoài những tín chỉ chung đã có, chỉ cần học thêm những tín chỉ mới phù hợp
Trang 11tự lựa chọn để học tập, tích lũy phù hợp với điều kiện đi lại, học tập của
mình — không tốn kém nhiều về kinh phí
- Việc sử dụng đội ngũ giáo viên chât lượng cao có hiệu quả
- Khả năng liên thông với các trường đại học trong khu vực và thế giới dễ dàng, nhanh chóng
Như vậy, chuyển đối từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ trở thành
một xu thế không thể đảo ngược trong tổ chức đào tạo bậc đại học Việt Nam
1.2 CAC CAN CU XAY DUNG DE AN
- Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo Về việc thí điểm tổ chức đảo tạo, kiểm tra, thi và
công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ - Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 47/2001/QĐ-TTg có
nêu: các trường cần “thực hiện quy trình đào tạo linh hoạt, từng bước chuyển
việc tổ chức quy trình đào tạo theo niên chế sang học chê tín chi.”
- Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học (ban hành theo
Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo): Tiêu chuẩn 4, tiêu chí 2: "Thực hiện chế độ công nhận kết quả học tập của người học (tích luỹ theo học phan); chuyén quy trinh tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ" |
- Báo cáo về Tình hình Giáo đục của Chính phủ trước kỳ họp Quốc hội
tháng 10 năm 2004 lại khẳng định mạnh mẽ hơn: “Chỉ đạo đây nhanh việc mở rộng học chế tín chỉ ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp
và dạy nghề ngay từ năm học 2005-2006, phấn đấu để đến năm 2010 hầu hết - các trường đại học, cao đẳng đều áp dụng hình thức tổ chức đào tạo này”
- Luật Giáo dục sửa đổi (được Quốc hội thông qua 20/5/2005): "Về chương trình giáo dục: Đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học có thể:
được tiến hành theo hình thức tích luỹ tín chỉ hay theo niên chế",
Trang 12- Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi
mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020:
"Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyên tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài"
- Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín
chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của
Trang 13PHAN 2: NOI DUNG DE AN
2.1 MUC TIEU DE AN
2.1.1 Mục tiêu chung
Trong những nỗ lực thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo theo tỉnh thần Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013
tại Hội nghị Trung ương 8 khóa IX, phần đấu xây dựng Học viện Báo chí và
Tuyên truyền trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lý luận chính trị và báo chí truyền thông của quốc gia, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
phải hội nhập với khu vực và quốc tế trong việc công nhận bằng cấp, trình độ, chuyên tiếp các bậc học, trở thành thành viên tích cực trong mạng lưới
giáo dục đại học châu Á và toàn cầu Đề án này là văn bản định hướng cho Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong việc đổi mới phương thức, quy trình tổ chức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ, đưa ra những nguyên tắc, thông tin cơ bản về tình hình đào tạo theo hệ thống tín chỉ cũng như nêu lộ trình chuyển
đổi nhằm đạt được kết quả tốt nhất, nhanh nhất trên con đường đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo đại học chính quy tập trung tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Hoàn thiện nội dung và điều kiện của các yếu tố đào tạo tín chỉ, tổ chức thực hiện từ năm học 2014-2015 áp dụng từ khóa 34 (2014 — 2018), tạo thuận lợi cho người học có sự lựa chọn cao trong việc thiết kế kế hoạch học
tập, tạo ra động lực học tập cho người học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo
- Nâng tầm vĩ mô và tính thống nhất của các hoạt động đào tạo trong toàn Học viện, đồng thời khai thác hiệu quả của tính chất chuyên môn hóa sâu
cho từng lĩnh vực, từng nhiệm vụ
Trang 14cộng đồng trách nhiệm trong cán bộ và sinh viên
2.2 QUAN DIEM CHI DAO
2.2.1 Chuẩn bị đây đủ các điều kiện cho việc chuyển đỗi sang đào tạo theo
tín chỉ
Bản thân quá trình đào tạo là một hệ thống với nhiều yếu tố mạnh, yếu,
lớn nhỏ khác nhau, cách thức tương tác, quan hệ giữa các yếu tố cũng không đơn giản Những phần tử cầu thành nên hệ thống đó chính là các yếu tố của _ qua trinh dao tao - tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau và bản thân mỗi yếu tố này cũng luôn ở trạng thái vận động và phát triển Chính sự vận động và phát triển tang hop, đồng bộ của các yếu tố cấu trúc này tạo nên sự vận động và phát triển chung của quá trình đào tạo
Mặt khác, cần quán triệt mối liên hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn
nhau giữa các yếu tố của quá trình đảo tạo để thấy rằng: sự tác động riêng rễ đến từng yếu tố của quá trình đào tạo cũng sẽ tạo nên những biến chuyển của hệ thống, nhưng không thể kỳ vọng những biến chuyển nhanh và mạnh mẽ, đúng ý đồ quản lý Việc tác động một cách đồng bộ đến các yếu tố theo một hệ thống giải pháp mới đảm bảo tạo nên những thay đổi về chất lượng đào tạo theo đúng mục tiêu đã định
Thực tế chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ của
các trường đại học đã triển khai cho thấy đây là một bước đổi mới lớn, liên
quan đến tất cả các thành tố của quá trình đào tạo và bản thân nó tạo nên
những thay đổi đáng kế trong các trường đại học, cao đẳng — xét từ nhiều
phương diện, nhiều khía cạnh Cũng vì vậy, việc chuẩn bị cho bước chuyển
đổi cần được tiến hành chu đáo, lường trước những khó khăn, vướng mắc có
thể vấp phải để đảm bảo tính chủ động trong từng bước đi, hạn chế đến mức
thấp nhất những lúng túng hoặc những tác động không mong muốn từ bước chuyên này
Trong các nội dung cần chuẩn bị, quan trọng nhất là thay đổi nhận thức
của cả chủ thể và khách thé dao tạo về học chế tín chỉ Đội ngũ cán bộ quản lý
Trang 15cần nhận thức đúng, đầy đủ về bản chất và những đặc trưng của đào tạo tin
chỉ để có động lực, có quyết tâm đổi mới, đồng thời truyền được nhiệt tình, quyết tâm đó cho đội ngũ cán bộ giảng viên và sinh viên, tạo sự đồng thuận, tích cực tham gia Điều này cũng tạo sự chủ động trong việc lựa chọn tiến độ
chuyển đổi nhanh hay chậm, lộ trình chuyển đổi với từng bước đi cụ thể, hình
thức chuyển đổi Cũng trên cơ sở nhận thức về vai trò, nhiệm vụ của người
dạy, người học đã thay đổi trong đào tạo tín chỉ, mỗi đối tượng sẽ định hình
cụ thê hơn về vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm cá nhân trong quá trình đào tạo đó để thể hiện trong thực tế một cách phù hợp Chang hạn đào tạo theo tín chỉ hướng tới việc tạo thuận lợi tối đa cho người học, nhưng tô chức đào tạo
theo tín chỉ đạt được thành công ở mức độ nào tủy thuộc vào chính sự chủ động, tích cực của người học
Học chế tín chỉ cũng đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi mới cả về phương thức quản lý đào tạo, quản lý cơ sở vật chất, học liệu, phương pháp, phương tiện giảng dạy, học tập, phương pháp kiểm tra, đánh giá không giống như trong phương thức đào tạo theo niên chế Thiếu chuẩn bị hoặc chuẩn bị không
đầy đủ những điều kiện này sẽ khiến quá trình chuyến đổi nảy sinh những bắt
cập và phương thức đào tạo tín chỉ không thể hiện được đầy đủ những ưu
điểm của nó |
2.2.2 Xác định lộ trình phù hợp điều kiện của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Không có một lộ trình chung, công thức chung cho quá trình chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ cho tất cả các trường đại học, cao đẳng Mỗi trường đại học, cao đẳng phải căn cứ vào điều kiện đặc thù của mình để lựa | chon 16 trình, tiến độ phù hợp Việc chuyển đối cũng không lập tức điễn ra và
hoàn tất trong một sớm một chiều mà sẽ là một quá trình, vừa tiến hành
chuyển đổi vừa rút kinh nghiệm, vừa điều chỉnh để nhanh chóng khắc phục những bất cập nảy sinh, đảm bảo đạt kết quả như mong muốn
Trong điều kiện cụ thể của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, là một
Trang 16trường đại học thuộc hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Học viện lại là
trường Đảng duy nhất trong hệ thống giáo dục đại học, trường đại học duy
nhất đào tạo đội ngũ cán bộ tư tưởng — văn hóa của Đảng, đào tạo đội ngũ
giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị tỉnh, thành trong cả nước, các trung tâm bồi đưỡng chính trị các quận, huyện Việc chuyền đổi cần tính đến đặc thù này, vì mỗi thay đối trong phương thức đào tạo tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền sẽ có tác động đến
việc đào tạo, giảng dạy lý luận chính trị trong hệ thống các trường đại học,
cao đẳng, các trường chính trị
2.2.3 Tiền hành chuyên đổi theo nguyên tắc kế thừa và phát triển
Về mặt lý luận, đổi mới không phải là xóa bỏ hoàn toàn cái cũ để xây dựng cái mới, độc lập và khác biệt với cái cũ Chuyên đổi từ đào tạo niên chế
sang học chế tín chỉ cũng vậy Đó không phải là sự thay thế hay xóa bỏ hoàn toàn các hình thức, phương pháp đào tạo hiện thời bằng những giải pháp hoàn toàn mới Đào tạo theo niên chế vẫn có những yếu tố phù hợp cần tiếp tục kế thừa, những yếu tố có thể cải biến để phù hợp trong phương thức đào tạo tín chỉ mới Theo đó, sự kế thừa có chọn lọc sẽ không gây nên những xáo trộn lớn với hoạt động đào tạo mà sẽ dần dần phát triển và từng bước thay thế những yếu tố lạc hậu, bất cập băng những yếu tố mới, phù hợp và hiệu quả hơn trên cơ sở cân nhắc, tính toán đến những đặc thù của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cũng như xu hướng phát triển chung của giáo dục đại học Việt
Nam
Cần tiếp thu có chọn lọc,-có lý trí những mô hình, biện pháp quản lý của nước ngoài cũng như tham khảo kinh nghiệm của các trường đại học, cao
đẳng trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam với nhận thức đầy đủ về ý
nghĩa và điều kiện thực hiện của các biện pháp đó để có sự điều chỉnh, vận
dụng cho phù hợp thực tiễn cụ thể của Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.2.4 Chuyến dỗi sang đào tạo theo tín chỉ phải song song với việc nâng cao chất lượng đào tạo và hội nhập quốc té
Trang 17Dam bao va tung budc nang cao chất lượng dao tao luôn là nhiệm vụ và mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vì vậy, việc tổ chức đào tạo theo bất cứ mô hình nào, phương thức nào cũng cần đảm bảo chất lượng đào tạo Hơn nữa, xu thế hội nhập quốc tế
là tất yếu của quốc gia và giáo dục đại học mà Học viện Báo chí và Tuyên
truyền không phải là ngoại lệ Việc học tập kinh nghiệm đào tạo theo hệ thống tín chỉ của các nước phát triển là một phần quan trọng trong các hoạt động hội nhập quốc tế của một trường đại học Đây cũng là cơ hội để hiện đại hóa chương trình đào tạo của các ngành nếu những nhà quản lý giáo dục thực SỰ
có tư tưởng cách tân, dám mạnh dạn cắt bỏ những môn học lạc hậu so với thời
đại - dù đó là những môn học đã giảng dạy thành quen trong nhiều năm — để dành chỗ cho những môn học cần thiết hơn Làm được như vậy sẽ góp phần khẳng định uy tín, vị thế của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong đào tạo đại học
2.3 NỘI DƯNG CỤ THẺ
2.3.1 Quán triệt, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên và sinh viên về bản chất và các đặc điềm của đào tạo tín chỉ
- Khác với đào tạo niên chế, trong đào tạo tín chỉ, hoạt động dạy - học được tổ chức theo ba hình thức: lên lớp, thực hành, và tự học Trong ba hình
_ thức tổ chức dạy - học này, hai hình thức đầu được tô chức có sự tiếp xúc trực
tiếp giữa giáo viên và sinh viên (giáo viên giảng bài, hướng dẫn, sinh viên nghe giảng, thực hành, thực tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, v.v.), hình thức thứ ba không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên và sinh viên (giáo
viên giao nội dung để sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành) Ba hình
thức tổ chức dạy - học này tương ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: giờ tín chỉ lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tự học Theo đó, một giờ tín chỉ lên lớp bao gồm 1 tiết (50 phút) giáo viên giảng bài và 2 tiết sinh viên tự học, tự nghiên cứu ở nhà; một giờ tín chỉ thực hành bao gồm 2 tiết giáo viên hướng dẫn, điều khiển và giúp đỡ sinh viên thực hành, thực tập và và Ì tiết sinh viên
Trang 18tu hoc, tu chuẩn bị; và một giờ tín chỉ tự học bao gồm 3 tiết sinh viên tự học,
tự nghiên cứu, tự thực hành theo những nội dung giáo viên giao và những gì sinh viên thấy cần phải nghiên cứu hoặc thực hành thêm (những hoạt động học tập này có thể được thực hiện ở nhà hoặc ở trong phòng thí nghiệm, trong
studio ) Như vậy, trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, việc tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên được coi trọng, được tính vào nội dung và thời lượng của chương trình Đây là phương thức đưa giáo dục đại học về với
đúng nghĩa của nó: người học tự học, tự nghiên cứu, giảm sự nhồi nhét kiến thức của người dạy, và do đó, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của
người học
Việc triển khai đào tạo tín chỉ tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
không thí điểm cho riêng ngành nào mà được tiến hành đồng bộ cho toàn bộ khóa tuyển sinh năm 2014 (khóa 34) song song với việc tiếp tục tổ chức đào
tạo theo niên chế với các khóa học 31, 32, 33
Có thể hình dung cụ thể sự khác biệt giữa hai phương thức tổ chức đào
tạo qua bảng mô tả cụ thể đưới đây:
Niên chế Tin chi
Don vi | Don vi do lường là đơn vị | Đơn vị đo lường là tín chỉ Một tín
đo lường |học trình Một đơn vị học | chỉ bao gồm 3 thành tố: 1) thời
trình bằng 15 tiết lý thuyết, thảo luận, bài tập hoặc bằng
30-45 tiết thực hành, thực
nghiệm, hoặc bằng 45-90 tiết
thực tập tại cơ sở, hoặc bằng
45- 60 tiết làm tiểu luận,
khoá luận tốt nghiệp, nghiên
cứu khoa học
gian lên lớp; 2) thời gian thực
hành, thực tế hoặc các phần việc |
khác đã được quy định trong thời
khoá biểu; và 3) thời gian dành cho
đọc sách, nghiên cứu, giải quyết
vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài Đối
với các môn lý thuyết, 1 tín chỉ là 1 | giờ học trên lớp của sinh viên (bao
hàm 2 giờ chuẩn bị ở nhà) trong 1 tuần của 1 học kỳ 15 tuần; đối với
Trang 19
các môn học thực hành ở studio
hay phòng máy, phải có ít nhất là 2
giờ tiếp xúc l tuần (bao hàm | gio
chuẩn bị ở nhà); đối với việc tự nghiên cứu - ít nhất là 3 gid trong 1
- Sô môn học được tô chức
| giảng dạy cho một ngành đào tạo có tổng số đơn vị học trình thường chỉ bằng số đơn vị học trình quy định cho một chương trình đào tạo đại học (175 — 180 đơn vị học trình), sinh viên hầu như không có
điêu kiện lựa chọn môn học;
- Chỉ kiểm soát được giờ lên
tuần;
Toàn 175 — 180 đơn vị học trình 120 — 125 tin chi khoa (4
| năm)
Môn học | - Môn học có thé gồm 1 hay | - Môn học có thể là bắt buộc hoặc vài học phần; học phần có thể | tự chọn Kết quả học môn học tự là bắt buộc, lựa chọn hoặc tự | chọn được tính vào điểm trung do; bình chung học tập;
Phương | - Lớp học là một đơn vị hành | - Lớp học tô chức theo môn học
thứctổ | chính - Sinh viên học theo thời khoá biểu
chức - Sinh viên học theo thời do mình tự dang ky;
dao khoá biêu do nhà trường sắp |_ số môn học được nhà trường tổ
tao sẵn; chức giảng dạy cho một ngành đào
tạo có tổng số tín chỉ lớn hơn nhiều so với số tín chỉ (120-125 tín chỉ)
yêu cầu sinh viên phải tích luỹ để tốt nghiệp, do đó sinh viên có điều
kiện lựa chọn môn học;
Trang 20lớp của sinh viên;
- Tô chức giảng dạy ngày 2 buôi: sáng và chiêu; - Năm học có 2 học kỳ; Cách đo lường lao động của sinh viên - Các hình thức đào tạo tập
trung và không tập trung
được tô chức riêng biệt Do đó trên thực tế có sự phân
biệt chất lượng đào tạo chính
quy và tại chức;
- Đo được thời gian lao động
của sinh viên trên lớp; đánh
giá kết quả học tập của sinh viên chủ yếu qua điểm thi kết thúc môn học (Đo được khối lượng kiến thức được truyền thụ, nhưng không đo được
kiến thức thực chất mà sinh
viên tiếp thu.)
- Không có sự phân biệt về chất lượng đào tạo chính quy hay vừa | -
làm vừa học, vì sinh viên chính |
quy và sinh viên vừa làm vừa học
có thể học chung;
- Đo được thời gian lao động của sinh viên trên lớp và thời gian tự học; đánh giá kết quả học tập của sinh viên qua: a) các hoạt động:
trên lớp (số buổi có mặt, thái độ
theo dõi bài giảng, thảo luận), tự học ở nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận trên lớp, thời gian và
chất lượng hoàn thành bài tập ở
nhà do thầy giao), làm việc trong phòng thực hành, đi thực tế, và b) bài thi kết thúc môn học Phương pháp | day | - hoc Trong gid hoc trén lop thay có thê áp dụng phương pháp | thuyết trình (truyền thống) và các phương pháp đòi hỏi sinh viên chủ động tham gia vào
quá trình thu nhận kiến thức;
Sinh viên chủ yếu tiếp thu Trong giờ học trên lớp thầy có thê áp dụng phương pháp thuyết trình (truyền thống) và các phương pháp |
đòi hỏi sinh viên chủ động tham gia vào quá trình thu nhận kiến thức; Sinh viên vừa tiếp thu kiến thức trên lớp thông qua bài giảng
Trang 21
kiến thức trên lớp, từ bài | của thầy, vừa tự tìm kiếm kiến
giảng của thầy; thức ở ngoài lớp học (qua tài liệu
mà thầy yêu cầu đọc, qua các bài tập, thí nghiệm mà thầy giao làm)
Ưu điểm | Tổ chức đào tạo đơn giản; Chất lượng và hiệu quả đào tạo
thuận tiện cho các nhà tổ | cao; Tạo điều kiện và bắt buộc sinh
chức, quản lý viên phải phát huy được tính chủ
động, sáng tạo trong học tập
Nhược |Không tạo điều kiện và | Nếu các khối kiến thức và các môn | điểm không bắt buộc sinh viên | học không được tính toán kỹ càng
phải phát huy tính chủ động, | khi xây dựng chương trình, kiến sáng tạo trong học tập thức mà sinh viên tích luỹ có thể bị
cắt vụn, rời rạc
Những so sánh, phân tích trên đây cho thấy những khác biệt cơ bản giữa hai phương thức tô chức đào tạo, đồng thời cho thấy việc chuyển sang
đào tạo theo tín chỉ là hướng đôi mới toàn diện, tác động tới tất cả các yếu tố
của quá trình đào tạo Vai trò của người dạy, người học trong phương thức tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ cũng có những thay đỗi:
- Đội ngũ giảng viên đóng vai trò quyết định cho sự thành công của đào tạo theo hệ thống tín chỉ Đội ngũ giảng viên cần nhận thức rõ tính tất yếu phải chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang tín chỉ, từ việc dạy học tiếp cận theo nội dung sang dạy học lấy người học làm trung tâm, từ đó ý thức được vai trò, nhiệm vụ của mình Song song với thực hiện nhiệm VỤ giảng dạy, giảng viên | phải làm công tác nghiên cứu khoa học, liên tục cải tiến chương trình và phương pháp dạy học, xây dựng môn học mới cho sinh viên có nhiều lựa chọn ngày càng phù hợp, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá Giảng viên phải ý thức được trách nhiệm của mình là ngoài giờ lên lớp, phải dành
Trang 22quỹ thời gian mở để tiếp xúc, hướng dẫn sinh viên, sẵn sàng giải đáp thắc
mắc, trao đổi thêm khi sinh viên cần qua các kênh liên hệ khác như email,
điện thoại , đảm bảo thúc đây, định hướng quá trình tự học của sinh viên
một cách đúng mức, kịp thời, hiệu quả
Hệ thống đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi người học phải có tính chủ động
cao trong việc tự xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và hoàn
cảnh của mình Tuy nhiên người học sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không hiểu rõ được chương trình và quy trình đào tạo, các quy chế, quy định của Học viện mà sinh viên phải tuân thủ Trong đào tạo tín chỉ tồn tại hai hình thức
Tớp: lớp sinh viên tổ chức theo khóa học của chương trình (ngành, chuyên
ngành) đào tạo (tồn tại trong cả khóa học) và lớp môn học (học phần) bao gồm những người cùng học một học phần có cùng thời khóa biểu Do vậy
giáo viên chủ nhiệm lớp kiêm có vấn học tập sẽ đóng vai trò định hướng, tư
vấn, hỗ trợ sinh viên phát huy vai trò chủ động, tích cực của mình Muốn thê, cố vấn học tập phải năm vững tình hình của sinh viên mình phụ trách, tư vấn cho sinh viên chọn chương trình và tiến trình học phù hợp và giúp cho sinh viên đăng ký học từng học kỳ Trong điều kiện hiện nay, mỗi cố vấn học tập
phải phụ trách từ 30 đến 60 sinh viên Có thể sử dụng sinh viên giỏi của nam
cuối làm cô vấn học tập Để hoạt động có hiệu quả, cô vấn học tập cần có
lòng nhiệt tình, năm vững các ngành nghề đào tạo, mục tiêu đào tạo, quy trình và chương trình đào tạo, quy chế học vụ và các quy định khác của Học viện
- Sinh viên phải được quán triệt và làm quen với tỉnh thần làm việc độc lập tự chủ để có thể phát huy tốt các quyền của mình trong học chế tín chỉ như:
+ Tự quyết định lộ trình học tập dài hơn hoặc ngắn hơn trong khuôn
khổ thời gian quy định cho chương trình đào tạo (một chương trình đào tạo 4 năm có thể được người học thực hiện trong 3 năm hoặc 8 nam, tuy theo điều
kiện cụ thể của họ);
Trang 23phan nao ma họ cảm thấy hứng thú hoặc phù hợp với năng khiếu, sở thích và
định hướng nghề nghiệp của mình, cá biệt hóa bản thân, phân biệt bản thân
mình với người khác, theo đuổi những mối quan tâm riêng của mình, và xây dựng tương lai nghề nghiệp dựa trên thế mạnh và tài năng của mình;
+ Tham gia vào việc quyết định cách thức học tập của từng môn học Kiến thức mà người học có được từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có nguồn quan trọng là tự học, tự nghiên cứu Sinh viên phải được hướng dẫn để có phương pháp tự học, tự nghiên cứu, chủ động biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, chủ động tiếp cận, chiếm lĩnh, làm chủ tri thức
2.3.2 Chuyển đỗi chương trình khung đào tạo đại học chính quy từ niên chê sang học chê tín chỉ
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ cần được mô đun hóa, đảm
bảo thuận lợi cho việc lắp ghép vào các chương trình khác nhau Trong
chương trình có một số học phần bắt buộc và một số học phần lựa chọn theo
nguyên tắc các học phần nằm trong chương trình khung do Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành đều là những học phần bắt buộc Học phần lựa chọn gồm 2
loại: lựa chọn bắt buộc và lựa chọn tự do để đa dạng hóa sự lựa chọn của sinh
viên Từng học phần trong chương trình đều phải được xác định điều kiện dự
học (các học phần tiên quyết, học trước, song hành) nhằm đảm bảo tính logic, hệ thống trong việc chuyền tải và lĩnh hội tri thức của người học Điều này tạo thuận lợi cho việc định kỳ đổi mới chương trình đào tạo và cho phép thay thế, bỗ sung các môn học mới một cách dễ dàng, đồng thời tạo khả năng hợp tác đào tạo, công nhận kết quả đào tạo giữa các trường và giúp cho việc chuyên đổi sinh viên giữa Học viện và các trường đại học trong nước và nước ngoài
thuận lợi, tiết kiệm thời gian và kinh phí đào tạo
Mỗi học phần phải có một mã sô, gọi là mã học phân Môi học phân cũng cân có một hệ số đề tính học phí cho sinh viên và một hệ sô đê tính thù
lao cho giảng viên Giới thiệu tóm tắt của mỗi học phân sẽ được công bô cho
sinh viên khi nhập học để sinh viên có thể định hướng lựa chọn ngay từ đầu
Trang 24khóa học Đề cương giảng dạy chỉ tiết của một học phần phải được công bố cho sinh viên ngay khi bắt đầu học phần, trong đó nêu rõ thời lượng phân phối cho các bài (hoặc chương, mục), hình thức tiến hành (thầy giảng, sinh
viên thuyết trình theo nhóm, thảo luận ), cách thức kiểm tra đánh giá, tài
liệu tham khảo
Trước khi vào khóa học, sinh viên được cung cấp các chương trình đào tạo các ngành, chuyên ngành, đề cương chỉ tiết các học phần trong chương
trình đào tạo |
Trước khi đăng ký dự học đầu mỗi học kỳ, sinh viên được cung cấp số
tay sinh viên áp dụng cho học kỳ đó Số tay sinh viên cung cấp cho người học kế hoạch giảng dạy của Học viện trong học kỳ gồm tên học phần được đưa
_ vào giảng dạy, thời khóa biểu dự kiến của các lớp — học phần trong học kỳ để
sinh viên đăng ký chọn học phần và chọn lớp học của từng học phan
Ngoài ra, cân lưu ý đên việc đông nhât sô tín chỉ, nghĩa là xây dựng
chương trình học tập sao cho các môn học trong một học kỳ có cùng sô tín chỉ Điêu này tạo cơ hội cho việc thực hiện liên thông giữa các học phân được
thuận tiện hơn, loại bỏ sự tính toán chỉ ly của kiến thức phải truyền đạt
Trên cơ sở đặc thù hai khối ngành đang được tổ chức tuyến sinh và đào tạo tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, việc chuyển đổi từ chương trình đào tạo niên chê sang học chê tín chỉ cần quán triệt các nguyên tắc sau:
- Xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo đại học theo phương thức một khoa tổ chức đào tạo nhiều ngành, một ngành có nhiều định hướng
đào tạo kiểu ngành chính — phụ, ngành kép tạo thuận lợi liên thông giữa các
chương trình đào tạo đại học trong cùng một khoa và giữa các khoa, tạo điều kiện cho người học lựa chọn và thiết kế kế hoạch học tập phù hợp
- Thiết kế lại chương trình và nội dung các học phần thành các mô-đun với mã số thống nhất trong toàn Học viện theo hướng thuận lợi cho việc phát
triển các học phan chung, tổ chức dao tao theo tin chỉ và liên thông
Trang 25- Điều chỉnh việc chuyển đổi thời lượng giờ lên lớp (lý thuyét, bai tp,
tháo luận, thực hành, thí nghiệm ) sang tín chỉ một cách hợp lý và khoa học,
đặc biệt là môn ngoại ngữ; đảm bảo khả năng truyền thụ đầy đủ khối lượng kiến thức cần thiết theo yêu cầu của bọc phân
- Xây dựng nguôn tài nguyên các học phần của Học viện Báo chí và
Tuyên truyén với các mã sô đã được xác định, thông nhật, tạo điêu kiện thuận
lợi cho việc thiệt kê, phát triển chương trình đào tạo đại học mới và tô chức đào tạo liên thông
2.3.2.1 Các căn cứ để tiễn hành chuyển đổi gồm:
- Qui chế đào tạo Đại học hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ được ban
hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT và Thông tư 57/2012/TT-
BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo
- Khung chương trình đào tạo đại học hệ chính quy các ngành, chuyên ngành đào tạo tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã được Giám đốc Học
viện phê duyệt, ban hành thực hiện thống nhất từ năm 2012
~ Nhu cầu thực tiễn (thực tiễn phát triển ngành, chuyên ngành đào tạo,
thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, yêu cầu của các đơn vị sử
dụng nhân lực);
2.3.2.2 Nguyên tắc chuyển đổi:
- Dùng đơn vị đo lường là đơn vị tín chỉ để chuyển đổi chương trình đào tạo theo đơn vị học trình hiện hành phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thông tín chỉ Các học phan duge thiết kế từ 2 — 4 tín chỉ
- Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ phải đảm bảo mục tiêu, nội dung, khối lượng kiến thức, kỹ năng đối với mỗi khối kiến thức, mỗi học
phần như yêu cầu của chương trình hiện hành;
_- Đảm bảo cơ cấu các khối kiến thức trong mỗi chương trình đào tạo
theo hệ thống tín chỉ phải tương đương với chương trình đào tạo hiện hành;
Trang 26- Cấu trúc mỗi học phần theo hướng đảm bảo tính cân đối giữa thời
lượng giảng lý thuyết, thời lượng thảo luận, thực hành, thực nghiệm, thực tập và bố sung thời lượng tự học, tự nghiên cứu được kiểm tra, đánh giá và tích
luỹ vào kết quả của học phần
2.3.2.3 Nội dung chuyển đổi chương trình đào tạo
a) Số tín chỉ quy định cho chương trình đào tạo đại học 4 năm: 120 tín
chỉ (khối nghiệp vụ), 125 tin chỉ (khối lý luận chính trị), không kê khối kiến
thức giáo dục quốc phòng và giáo dục thé chat
b) Phân bổ số tín chỉ cho các khối kiến thức như sau:
- Khối kiến thức giáo dục đại cương (gồm học phần bắt buộc và học phần tự chọn): 50 - 55 tín chỉ, trong đó:
+ Khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh: 10 tín chỉ đối với
khối nghiệp vụ, 15 tín chỉ đối với khối lý luận chính trị
+ Khoa học xã hội, nhân văn, toán và khoa học tự nhiên: 30 tín chỉ + Ngoại ngữ: 10 tín chỉ + Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng: thực hiện theo quy định hiện hành _ | - Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (gồm học phần bắt buộc và học phần tự chọn): 70 tín chỉ, trong đó: + Kiến thức cơ sở ngành: 17 tín chỉ + Kiến thức ngành và chuyên ngành: 33 tín chỉ + Kiến thức bỗ tro: 8 tín chỉ + Kiến tập: 2 tín chỉ _ + Thực tập nghè nghiệp : 3 tín chỉ
+ Khóa luận tốt nghiệp: 7 tín chỉ
- Khối lượng các học phần bắt buộc chiếm ty trong 80%; khối lượng
Trang 27các học phần tự chọn chiếm 20% tổng khối lượng qui định cho chương trình (120 — 125 tin chi)
c) Nguyén tắc chuyển đổi số đơn vị học trình sang đơn vị tín chỉ: 1,5 đơn vị học trình bằng 1 đơn vị tín chỉ Sau khi chuyền đổi, nếu số lượng tín
chỉ của một học phần nào đó không là số nguyên thì áp dụng các cách làm
tròn như sau:
- Tùy thuộc vào nội dung và vai trò của học phần trong chương trình đào tạo để có thê tăng hoặc giảm thời lượng của học phần đó nhằm đạt được _ số lượng tín chỉ số nguyên hoặc có thể bỏ bớt phần thừa của học phần đó
- Ghép một số học phân có sô lượng tín chỉ không phải sô nguyên và có nội dung gần với nhau thành học phần mới có số lượng tín chỉ là số nguyên
2.3.2.4 Thiết kế chương trình đào tạo theo hệ thong tin chi:
Sau khi tiến hành chuyên đổi, nếu khối lượng kiến thức của một ngành đào tạo có số tín chỉ ít hơn mức quy định so với chương trình đào tạo tương ứng thì xử lý theo một trong hai cách:
- Tăng số tín chỉ cho một số học phần khi chuyển đôi từ đơn vị học trình sang đơn vị tín chỉ đã bị giảm xuông theo các cách làm tròn nêu trên;
- Có thê đưa vào một số học phân mới
_ Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ có một số học phần bắt buộc và một số học phần lựa chọn Học phần lựa chọn gồm 2 loại: lựa chọn bắt
buộc và lựa chọn tự do để da dạng hóa sự lựa chọn của sinh viên Từng học phần trong chương trình đều phải được xác định điều kiện dự học (các học phần tiên quyết, học trước, song hành) nhăm đảm bảo tính logic, hệ thống trong việc chuyên tải và lĩnh hội trí thức của người học Điều này tạo thuận lợi cho việc định kỳ đôi mới chương trình đào tạo và cho phép thay thế, bố
sung các môn học mới một cách dễ dàng, đồng thời tạo khả năng hợp tác đào
- tạo, công nhận kết quả đào tạo giữa các trường và giúp cho việc chuyển đỗi
sinh viên giữa Học viện và các trường đại học trong nước và nước ngoài
Trang 28thuận lợi, tiết kiệm thời gian và kinh phi dao tao 2.3.2.5 Mã hóa học phần
Trên cơ sở dự thảo chương trình khung đào tạo đại học theo hệ thống
tín chỉ do các khoa đề xuất, bộ phận quản lý chương trình tiến hành mã hóa
tất cả các học phần trong chương trình đào tạo đại học chính quy tập trung của toàn Học viện theo nguyên tắc sau:
Mã học phân: in đậm, gôm 2 phân, phân chữ và phân sô được viết liên
nhau, trong đó:
a Phần chữ: gồm 2 ký tự viết tắt tên khoa giảng dạy học phần Quy
định viết tắt tên khoa: TM: khoa Triết học CN: khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học KT: khoa Kinh tế LS: khoa Lịch sử Đảng XD: khoa Xây dựng Đảng TT: khoa Tuyên truyền
TG: khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vu su pham
CT: khoa Chinh tri hoc | XH: khoa Xã hội học
BC: khoa Báo chí
PT: khoa Phát thanh — Truyền hình
TH: khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh ÑNN: khoa Ngoại ngữ
NP: khoa Nhà nước — Pháp luật
XB: khoa Xuất bản
Trang 29QQ: khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo
QT: khoa Quan hệ quốc tế
ĐC: khoa Kiến thức giáo dục đại cương b Phần số: gồm 5 ký tự:
- Hai chữ số bắt đầu của phần số là mức kiến thức gồm các chữ số từ 01
đến 04: |
+ Số 01 là các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương + Số 02 là các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành
+ Số 03 là các học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành (bao gồm cả
kiến tập nghiệp vụ, thực tập tốt nghiệp);
+ Khóa luận/tác phẩm tốt nghiệp sẽ có mã phan sé là 04
_ Ba chữ số sau của phần số là ký hiệu học phần (từ 000 đến 999)
Vi du: |
+ TM01001 là mã học phần Triết học Mác — Lênin (4 tín chỉ - dành -
cho các ngành khối lý luận), trong đó:
TM: là mã số phần chữ do khoa Triết học giảng dạy;
01001: là mã số phần số, trong đó: |
01: học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương 001: mã số đặt cho học phần này
+ TM01002 là mã học phần Triết học Mác — Lênin (2 tín chỉ - dành
cho các ngành khối nghiệp vụ), trong đó:
TM: là mã số phần chữ thê hiện học phần này do khoa Triết học giảng
dạy;
01: học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương
002: mã số đặt cho học phan nay
Trang 30+ NP02047 là mã học phần Pháp luật đại cương, trong đó:
NP: là mã số phần chữ thể hiện học phần này do khoa Nhà nước — Pháp
luật giảng dạy; |
02: học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành
047: mã số đặt cho học phần này
Khi tiến hành mã hóa học phan, b6 phận quản lý chương trình cần xử lý
để đảm bảo thống nhất tên gọi, số tín chỉ, mã số những học phần có nội dung gần nhau, trùng nhau đang được nhiều khoa trong Học viện cùng tổ chức giảng dạy Trên cơ sở xác định chức năng, nhiệm vụ của các khoa liên quan
_ đến học phần đó, Ban Giám đốc quyết định giao nhiệm vụ cho một khoa chịu
trách nhiệm về chương trình chỉ tiết và tổ chức giảng dạy học phần, khắc phục được tình trạng chồng lấn, trùng lặp nhiệm vụ đã kéo dài trong nhiều năm,
nhất là giữa hai khoa Báo chí và khoa Phát thanh — Truyền hình với những học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành
Song song với việc mã hóa học phần, bộ phận quản lý chương trình cần tư vấn, hướng dẫn các khoa xác định học phần tiên quyết để đảm bảo tính logic, tính hệ thống, tính khoa học trong tô chức giảng dạy, giúp sinh viên học
tập học phần đạt kết quả cao hơn, đồng thời tạo thuận lợi cho bộ phận lập kế
hoạch giảng dạy, xây dựng thời khóa biểu trong sắp xếp trình tự các học phần được tô chức giảng dạy trong từng học kỳ, từng năm học và tổng thể cả khóa
- học
2.3.3 Ứng dụng phần mềm quản lý đào tạo trong đào tạo theo học chế tín
chỉ
Trong đào tạo theo tín chỉ, với quy mô đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay là trên 6.000 sinh viên chính quy, việc xếp lớp theo
học phần đòi hỏi phải thao tác trên một cơ sở đữ liệu rất lớn, nếu không có trợ
giúp đắc lực của công nghệ thông tin thì khó mà có thể thành công Vai trò của mỗi cá nhân trong dây chuyên quản lý của Học viện cũng trở nên hêt sức
Trang 31quan trọng, vì sự chậm trễ hoặc một tác động của cá nhân vào đữ liệu sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến công việc chung Phần mềm quản lý đào tạo cho phép xử lý
thông tin nhanh và chính xác, phục vụ đắc lực công tác quản lý đào tạo
Điều này không chỉ đòi hỏi cán bộ Ban Quản lý đào tạo thành thạo về công nghệ thông tin mà cả giảng viên, nhân viên phải có trình độ sử dụng công nghệ thông tin ở mức tương đối tốt Cần có “Cổng thông tin tích hợp” phục vụ các nhu cầu hiện tại của trường như đưa tin, diễn đàn, tra cứu tài nguyên Tích hợp dần các chức năng quản lí các hoạt động của trường vào công thông tin và yêu câu giáo viên, nhân viên và sinh viên tích cực sử dụng
Phần mềm quản lý đào tạo theo tín chỉ hỗ trợ quản lý toàn diện quá trình đào tạo trong Học viện tối thiểu phải đáp ứng được các phân hệ sau đây:
1 Phân hệ Lập kế hoạch đào tạo và xếp thời khóa biểu:
- Lập kế hoạch đào tạo: Trên cơ sở chương trình khung của các ngảnh,
chuyên ngành được đào tạo tại Học viện, lập kế hoạch đào tạo tổng thể của Học viện và chỉ tiết cho các ngành, các khóa học, các lớp tín chỉ với việc thiết lập các ràng buộc về các điều kiện học như: điều kiện tiên quyết, học trước,
học song hành, thay thế học phan, thiết lập các nhóm học phần tự chọn hoặc bắt buộc Phân công giảng dạy, phân bố giảng đường tự động khi xếp thời khóa biểu tự động: quản lý việc đăng ký học các lớp tín chỉ của sinh viên, cho _ phép đăng ký bỗ sung và rút bớt học phần đã đăng ký sau khi đã đăng ký qua
mạng Internet
- Xếp thời khóa biểu: Cho phép xây dựng biểu đồ kế hoạch học tập cả
năm học, kế hoạch chỉ tiết môn học, phân bé giáo viên, phòng học cho các
_ lớp, hỗ trợ xếp TKB tự động theo các ràng buộc được xác định từ trước (theo
giảng viên, hội trường, theo môn học và các rang buộc khác)
2 Phân hệ lập kế hoạch và xếp lich thi
Xây dựng kế hoạch thi theo các môn học sinh viên đã đăng ký học
trong kỳ, sinh viên thi lại, thi nâng điểm Phân chia nhóm thi, ca thi, số đợt thi theo các môn, phân bỗ phòng thi
Trang 323 Phân hệ tổ chức và quản lý thi: Lập danh sách sinh viên không đủ
điều kiện dự thi do bỏ học, chưa đóng học phí, tạo các nhóm thi theo các môn
thi, lớp thi, phân bổ phòng thi, lập danh sách thi theo phòng thị, lập số báo danh, cập nhật tình trạng thi Phân hệ này cũng hỗ trợ việc đóng túi bài thị,
lập số phách, hồi phách, in danh sách phòng thi, danh sách phách, nhập điểm,
phép điểm và chuyển điểm vào bảng dữ liệu điểm của sinh viên, thống kê kết
qua thi, in kết quả thi theo phòng thi, theo lớp môn thi
4 Phân hệ quản lý sinh viên
Phân hệ này quản lý sinh viên trong suốt quá trình đào tạo Sinh viên được quản lý thông qua mã sinh viên theo khoa, ngành, chuyên ngành, lớp hành chính với tất cả những lưu ý đặc thù về sinh viên, cho phép quản lý rèn luyện, khen thưởng và kỷ luật, quản lý kết quả học tập một cach chi tiét
6 Phân hệ quan ly hoc phi, hoc bổng
- Quản lý học phí: hỗ trợ lập danh sách miễn giảm học phí theo đối
tượng chính sách, xác định mức học phí theo tín chỉ, theo môn học
- Quản lý học bồng, trợ cấp xã hội: lập danh sách sinh viên hưởng trợ cấp Phân loại học bỗng theo đối tượng, theo kết quả học tập và rèn luyện của
sinh viên
7 Phân hệ đăng ky hoc, dang ky thi truc tuyén, tra citu théng tin vé két qua học tập, rèn luyện
Hệ thống đăng ký tự động kiểm tra các điều kiện về đăng ký như: điều
kiện tiên quyết, trước — sau, song hành,
8 Phan hệ quan ly van 1 bang chung chi
Quản lý việc nhập phôi bằng, quản lý các phôi bằng bị mất, bị sj hy theo các nguyên nhân khác nhau: như rách, in sai, Quản lý việc In bằng, cấp phát bằng cho sinh viên, thu hồi văn bằng vì các nguyên nhân khác nhau, văn bằng báo mắt
9 Phán hệ quản trị hệ thống:
Trang 33Quản lý người sử dụng, nhóm người sử đụng hệ thống, phân quyền sử
dụng theo chức năng, theo vai trò và theo đữ liệu Hỗ trợ sao lưu và phục hồi
dữ liệu chương trình
2.4 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN
Như đã phân tích ở trên, việc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ không phải là việc làm có thể hoàn tất trong một sớm
một chiều mà cần có qua trinh, tránh tư tưởng nóng vội, chủ quan Quá trình
chuyên đổi này - theo nghiên cứu của các tác giả đề tài - cần trải qua các giai đoạn sau đây:
2.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật cho đào tạo tín chỉ (dự
kiến kéo dài 1 năm) với các nội dung công việc cụ thể là: -
2.4.1.1 Rà soát, đánh giả, so sánh các chương trình đào tạo hiện hanh, t6
chức xây dựng mới, điều chỉnh sang chương trình đào tạo theo tin chi
24.1.2 Xây dựng và hoàn thiện các Quy chế và các văn bản pháp quy phục vụ
việc vận hành học chế tín chỉ
Điều kiện tiên quyết để vận hành học chế tín chỉ là phải có hành lang
pháp lý đầy đủ và chặt chẽ Đó là hệ thống các quy chế và quy định đi kèm
như:
- Quy chế học vụ học chế tín chỉ; - Quy định về việc đăng ký học phan;
- Quy định về quản lý sinh viên theo hệ thống tín chi;
- Quy định về chế độ giảng dạy, nghiên cứu khoa học của giảng viên; Quy chế thi, kiểm tra theo học chế tín chỉ;
- Quy định xếp lớp, học phần;
- Quy định về thu — chỉ học phí theo tín chỉ
Các văn bản về quy chế và các quy định càng chặt chẽ và cụ thê thì việc |
vận hành quy trình đào tạo theo tín chỉ càng thuận lợi và dễ dàng Việc xây
Trang 34dựng hệ thống quy chế và quy định này được thực hiện trên cơ sở tuân thủ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-GDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo đục và Đào tạo)
Ngoài ra còn phải xây dựng được hệ thống các tài liệu hướng dẫn, các mẫu tổng kết, bảng biểu, báo cáo, mẫu phiếu đăng ký và chọn học theo học
chê tín chỉ
Mỗi sinh viên trước khi đự học đầu khóa học và trước mỗi học kỳ sẽ
được Học viện cung cấp đầy đủ thông tin về Học viện, về chương trình, quy trình đào tạo dự kiến, kế hoạch đào tạo thông qua hệ thống tài liệu hướng dẫn,
sô tay sinh viên và các biểu mẫu đăng ký |
- Niên giám của Học viện giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các hoạt động
của trường, chương trình đào tạo các ngành, chuyên ngành va đề cương chỉ tiết các học phần trong chương trình
Số tay sinh viên áp dụng cho từng năm học, cung cấp cho người học bảng mã các học phần và kế hoạch giảng dạy của trường trong năm học như: các học phan được đưa vào giảng dạy, số lớp dự kiến mở, thời khóa biểu dự kiến các lớp của từng học phần trong học kỳ để sinh viên đăng ký chọn học phần và chọn lớp học của từng học phan
Số tay sinh viên, kế hoạch giảng dạy, thời khóa biểu dự kiến và kết quả
đăng ký dự học trong các học kỳ trước của sinh viên là cơ sở để sinh viên thực hiện việc đăng ký và đăng ký lại Sau khi thực hiện việc đăng ký, sinh viên sẽ nhận được thời khóa biểu tạm thời Sau khi đăng ký lại (nếu có), sinh
viên sẽ nhận được thời khóa biểu chính thức làm cơ sở cho việc đóng học phí dự học trong học kỳ và xác nhận việc đã đăng ký dự học Đối với các trường
hợp không phải đăng ký lại, thời khóa biểu tạm được xem là thời khóa biểu
chính thức Sau khi đóng học phí, sinh viên bắt buộc phải dự học và dự kiểm
tra các học phần đã đăng ky
Trang 35học được thực hiện qua cổng thông tin tích hợp của Học viện 2.4.1.3 Xây dựng và hoàn thiện việc mã hóa các đữ liệu
Để vận hành hệ thống tín chỉ từ việc đăng ký dự học các học phần, quản lý sinh viên, quản lý kết quả học tập đến việc xếp các lớp — học phần, đóng
học phí theo tín chỉ nhất thiết phải có cơ sở đữ liệu hoàn chỉnh và thống
nhất sử dụng chung cho toàn Học viện Đó là việc mã hóa các dữ liệu như: mã
sinh viên, mã giảng viên, mã giảng đường, mã học phần, mã lớp — khóa học,
lớp — học phần Việc mã hóa phải thực hiện thống nhất, đồng bộ, dễ hiểu, dé
nhớ |
2.4.1.4 Day mạnh việc biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ môn học
Điều kiện để triển khai đào tạo tín chỉ có hiệu quả là phải cung cấp đủ
cho người học giáo trình môn học và các tài liệu tham khảo Bản thân hệ thống giáo trình và tai liệu tham khảo phong phú sẽ giúp người học tìm hiểu,
chọn học phần phù hợp, chủ động trong việc tự học, tự nghiên cứu, đồng thời
g1Úp giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy Giờ học trên lớp trở nên sinh động và thực sự hữu ích so với phương pháp giảng dạy truyền thống
Ngoài ra, khi biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo môn học, giữa các khoa, bộ môn cần phối hợp rà soát để tránh sự trùng lặp nội dung giữa các giáo trình, nhất là đối với những ngành, chuyên ngành gần nhau, vừa tránh lãng phí nguồn lực, vừa tăng thêm cơ hội đầu tư cho những giáo trình, tài liệu
thực sự có chất lượng khi có một cơ chế có tính cạnh tranh trong việc lựa chọn giáo trình, tài liệu dé gidi thiéu cho sinh vién hoc tap, tham khao
2.4.1.5: Xây dựng ngân hàng đề tài tiểu luận, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - ` khách quan thi hết môn
Hệ thống để tài, câu hỏi sẽ góp phần định hướng sinh viên những nội
dung kiến thức trọng tâm của môn học Cần hướng tới việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thi hết học phần (khoảng 150 câu hỏi/1
Trang 36tin chi) để đảm bảo đánh giá khách quan học phần, đảm bảo người học chọn
thầy vô tư (không có tình trạng chọn học vì thầy chấm diém dé), thầy nào dạy cũng cho kết quả như nhau (vì cùng dạy theo chuẩn kiến thức là đề cương học
phần và ngân hàng câu hỏi thi Có thể thiết lập hệ thống bài giảng điện tử và
tài liệu tham khảo cho từng học phần cung cấp cho người học sử dụng 2.4.1.6 Xác định phương thức tính học phí
Học phí theo niên chế của tất cả sinh viên giống nhau theo từng hệ đào
tạo, do tất cả sinh viên cùng đự học một môn học theo kế hoạch đào tạo được định sẵn Nhưng trong học chế tín chỉ, số tín chỉ dự học của sinh viên trong mỗi học kỳ do sinh viên đó tự quyết định, do vậy học phí của mỗi sinh viên
không giống nhau Việc thu, chỉ học phí theo học chế tín chỉ cũng phải được thay đổi cho phù hợp Học phí trong học chế tín chỉ sẽ được tính trên cơ sở học phí của từng tín chỉ và số tín chỉ do sinh viên đăng ký học trong từng học kỳ
Học phí của một tín chỉ được tính trên cơ sở học phí hiện hành toàn khóa học của hệ đào tạo chia cho số tín chỉ của cả khóa học, cộng thêm chỉ phí đào tạo và quản lý phát sinh do thực hiện học chế mới như chấm bài kiểm
tra thường xuyên, chấm tiểu luận, bài tập lớn, coi thị, chấm thi hết học phần,
đăng ký và hủy đăng ký học tập, gửi lịch học cho từng sinh viên, phụ cấp trách nhiệm cho cô vân học tập -
2.4.2 Giai đoạn 2: chuyển tiếp từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ (kéo dài khoảng 2 năm)
Trên thực tế thì giai đoạn chuyển tiếp này sẽ phải bắt đầu đồng thời với
_việc đổi mới chương trình đào tạo, đối mới phương pháp dạy và phương pháp, -
học tập cũng như đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Giai đoạn chuyển tiếp phải gan liền với việc tổ chức các hội nghị, hội
thảo, tập huấn, bồi đưỡng để cung cấp nhận thức đầy đủ, chính xác về bản chất, nội dung cũng như những đòi hỏi của đào tạo theo học chế tín chỉ để
chuẩn bị tâm thế cho các thành viên có liên quan Muốn vậy, cần huy động sự
Trang 37tham gia của nhiều thành phần, nhiều bộ phận chức năng (phòng Công tác chính trị, Đoàn Thanh niên Học viện, Ban chủ nhiệm các khoa ) trong chiến dịch truyền thông trên nhiều phương tiện (website Học viện, lồng ghép trong
các chương trình văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ của các khoa chuyên
ngành ) |
Không nên thử nghiệm bằng việc chuyển đổi một vài ngành sang đào tạo tín chỉ Cần mạnh dạn chuyển toàn bộ các ngành, chuyên ngành đang được đào tạo tại Học viện sang phương thức đào tạo tín chỉ theo khóa đào tạo Từ kinh nghiệm chuyển đổi của các trường đại học khác cho thấy nếu duy trì tình trạng song hành giữa đào tạo niên chế và học chế tín chỉ sẽ gặp khó khăn lớn trong quản lý đào tạo Sẽ có một số sinh viên nợ môn trong phương thức
đào tạo niên chế không trả được nợ, vì các môn học của chương trình đào tạo
cũ không còn tiếp tục giảng dạy, cũng không được chuyển đổi tương đương với các môn học trong chương trình đào tạo mới, hoặc được giảng dạy với sé tín chỉ không tương đương Do đó, trong giai đoạn chuyến tiếp của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, các môn học của chương trình đào tạo cũ theo niên chế cần được chuyển đổi tương đương với các môn học của chương trình đào tạo theo tín chỉ để đảm bảo cho việc quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ được áp dụng một cách thống nhất Điều đó có nghĩa là khi áp dụng học chế tín chỉ thì tat cả các chương trình đều được chuyên đổi sang học chế tín chỉ hết, sinh
viên không đạt môn nào đều phải học lại môn đó, không còn tình trạng nợ môn hay không đủ điều kiện học tiếp năm tiếp theo Như vậy sinh viên vào
trường trước khi áp dụng học chế tín chỉ cũng được hưởng lợi ích do học chế tín chỉ mang lại cho họ trong những năm họ còn học tiếp sau đó
_ "2.4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá rút kinh nghiệm và chuyển hẳn sang học chế `”
_ fín chỉ
Đà cập đến đánh giá, rút kinh nghiệm từ thực tiễn thử nghiệm đào tạo
theo học chế tín chỉ không có nghĩa là kết thúc hai giai đoạn trên mới tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm Trên thực tế, công việc này phải được tiến
Trang 38hành đồng thời với hai giai đoạn trên, vừa tiến hành chuẩn bi, tién hành thử nghiệm, vừa rút kinh nghiệm để kịp thời điều chỉnh, khắc phục những sai sót, đồng thời phát huy, nhân rộng những biểu hiện tích cực, những việc làm hiệu quả Khi kết thúc 2 giai đoạn trước cần tiến hành tổng kết, đánh giá toàn diện quá trình triển khai chuyển đổi, thực hiện những điều chỉnh có tính vĩ mô và
chuyên hắn sang đào tạo theo học chế tín chỉ Ngay cả khi đã chuyển han sang
đào tao tín chi, cần định kỳ lấy ý kiến phản hồi về các hoạt động trong đào tạo - tín chỉ (về quy trình, quy chế, về hoạt động dạy, hoạt động học, phục vụ, dịch
vụ ) từ tất cả các thành viên tham gia để kịp thời điều chỉnh nhằm đảm bảo
và không ngừng nâng cao chất lượng dạy, học và các dịch vụ
Trang 39PHAN 3: CAC GIAI PHAP THUC HIEN DE AN
3.1 NHOM GIAI PHAP VE QUAN LY
3.1.1 Hoàn thiện quy chế và các văn bản pháp quy phục vụ việc vận hành học chế tín chỉ
Điều kiện tiên quyết để quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ đảm bảo
chất lượng, hiệu quả là phải có hành lang pháp lý đầy đủ và chặt chẽ Đó là hệ thống các quy chế và quy định đi kèm như: Quy chế học vụ học chế tín chỉ, Quy định về việc đăng ký học phần, Quy định về quản lý sinh viên theo hệ thống tín chỉ, Quy định về giảng dạy đối với giảng viên, Quy định về thi hết
môn và đánh giá thường xuyên, Quy định xếp lớp — học phan, Quy dinh vé
thu chi học phí theo tín chỉ Các văn bản về quy chế và các quy định càng
chặt chế và cụ thê thì việc vận hành quy trình đào tạo theo tín chỉ cảng thuận lợi và dễ dàng
Việc xây dựng hệ thống quy chế và các quy định này được thực hiện
trên cơ sở tuân thủ quy chế thí điểm thực hiện học chế tín chỉ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tham khảo quy chế và các văn bản, cùng kinh nghiệm thực hiện học chế tín chỉ của các đại học khác trong nước đã có nhiều năm áp dụng
học chế tín chỉ, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và khả năng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Để vận hành hệ thống tín chỉ từ việc đăng ký dự học các học phần,
quản lý sinh viên, quản lý kết quả học tập đến việc xếp các lớp — học phần,
đóng học phí theo tín chỉ nhất thiết phải có hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh
“và thống nhất sử dụng chung cho toần trường Đó là việc mã hóa các dữ liệu như: mã sinh viên, mã giảng viên, mã giảng đường, mã học phần, mã lớp —
khóa học, lớp — học phan Việc mã hóa phải thực hiện thống nhất, đồng bộ,
dễ hiểu, dễ nhớ trên cơ sở có tham khảo từ các trường đại học trong nước và trên thế giới, vận dụng vào điều kiện quản lý thực tế của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trang 403.1.2 Déi mới cách thức tuyến sinh và phân ngành đào tạo
Cách tuyển sinh và phân ngành cần phải thay đổi để không bắt buộc
sinh viên phải chọn lĩnh vực chuyên môn quá hẹp khi vào đại học mà cho
phép sinh viên có thể chuyên môn hóa dần dần một cách linh động trong quá trình đào tạo Người tốt nghiệp đại học cũng tiếp tục quá trình chuyên môn |
hóa này sâu hơn nữa khi đi làm và tự đào tạo thêm, có khi lại chuyển đổi sang một lĩnh vực chuyên môn hẹp khác một cách dễ dàng
Chương trình đào tạo vốn khép kín trong khuôn khổ của trường sẽ phải được cải biến để trở thành tài sản chung trong yêu cầu liên thông giữa các trường đại học trong nước và cả quốc tế Do đó, cần tiếp tục rà soát, phân tích các chương trình đào tạo, đánh giá mức độ phù hợp của chương trình với đào tạo tín chỉ, so sánh các chương trình để đề xuất điều chỉnh, xây dựng chương
trình mới theo học chế tín chỉ
Để thực hiện học chế tín chỉ, chương trình khung phải được xây dựng mới theo tỉnh thần ngành rộng như ở các nước có nền giáo dục tiên tiến để sinh viên có thể linh động chọn lựa các môn học và chuyên ngành hẹp theo nguyện vọng của mình cũng như chọn tiến độ hoàn tất chương trình đào tạo theo khả năng của mình
Chương trình đào tạo của các ngành phải được cấu trúc lại đảm bảo tính
cơ bản, hiện đại, thực tiễn, khoa học, mềm dẻo, linh hoạt, thuận lợi cho việc
lắp lẫn, có nhiều khả năng lựa chọn cho người học Chương trình cũng phải
hướng tới việc tăng cường sự chủ động và khả năng tự học của người học;
- đảm bảo sự liên thông giữa các chương trình; đảm bảo sản phẩm đào tạo phù hợp với nhụ cau xã hội; phát huy những lợi thế cạnh tranh và truyền thong |
cua Hoc vién 'Báo chí và Tuyên truyền Cần xem xét sự phù hợp giữa các | chương trình đào tạo trong quan hệ khối ngành - ngành - chuyên ngành đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền phù hợp với quy định Đặc biệt, An coi trọng việc phát triển các học phần chuyên ngành theo hướng tự chọn
nhằm mở rộng cơ hội lựa chọn nghề nghiệp cho người học