1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách bộ máy hành chính Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

38 2,3K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Trong phạm vi đề tài, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu, tôi xin được trình bày vấn đề “Cải cách bộ máy hành chính Nhà nước trong giai đoạn hiện nay” . Do kiến thức còn nhiều hạn chế, tôi mong được sự giúp đỡ đóng góp của các thầy cô giáo.

Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra một thời kỳ đổi mới ở nước ta.Đảng chủ trương nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sai lầm của Đảng, của nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tư duy độc lập sáng tạo của các tầng líp nhân dân lao động. Trên cơ sở đó để có những nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và vạch ra những chủ trương chính sách mới, xây dựng một xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Để thực hiện được công cuộc đổi mới, tình hình thực tiễn đòi hỏi phải có một bản hiến pháp mới, phù hợp hơn thay thế hiến pháp năm 1980 để thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Ngày 15/11/1992, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khoá VIII thông qua. Đây cũng là bản hiến pháp xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc về kinh tế, từng bước và vững chắc về chính trị. Hiến pháp năm 1992 đã đổi mới các chế định về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quỗc phòng Trong đó có các quy định cải cách tổ chức hoạt động bộ máy hành chính Nhà nước. Bộ máy hành chính Nhà nước của nước ta sau nhiều năm hoạt động trong cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp đã bộc lé một số hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, đó là bộ máy hành chính Nhà nước cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian, nhiều đầu mối rườm rà, vừa tập trung quan liêu vừa phân tán tản mạn không quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính chưa hợp lý, còn chồng chéo, chưa phân định rõ chức năng và quyền hạn dẫn đến hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính Nhà nước thấp. Hiến pháp năm 1992 đã có những quy định để cải cách bộ máy hành chính nhà nước, phù hợp với sự chuyển dịch nền kinh tế sang cơ chế thị trường và quá trình phát triển của đất nước theo hướng kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước vững mạnh, trong sạch, có hiệu lực và hiệu quả. Hoàn thiện 1 Khoá luận tốt nghiệp và nâng cao hiệu quả quản lý của bộ máy hành chính Nhà nước từ đó nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. Trong phạm vi đề tài, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu, tôi xin được trình bày vấn đề “Cải cách bộ máy hành chính Nhà nước trong giai đoạn hiện nay” . Do kiến thức còn nhiều hạn chế, tôi mong được sự giúp đỡ đóng góp của các thầy cô giáo. 2 Khoá luận tốt nghiệp PHầN I : Tổ CHứC Bộ máy hành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay. 1. Khái niệm cơ quan hành chính Nhà nước: Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy Nhà nước do Nhà nước lập ra để thực hiện chức năng quản lý hành chính Nhà nước. Cơ quan hành chính Nhà nước có cơ cấu tổ chức riêng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình do pháp luật quy định, hoạt động trên một đơn vị hành chính lãnh thổ hay một lĩnh vực nhất định. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành chính Nhà nước do Hiến pháp, luật, pháp lệnh và những văn bản dưới luật quy định. Mặt khác, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành chính Nhà nước do vị trí, tính chất của nó trong hệ thống các cơ quan Nhà nước quyết định. Quyền hạn của cơ quan hành chính Nhà nước là phương tiện pháp lý cần thiết mà Nhà nước quy định để thực hiện nhiệm vụ, chức năng được giao. Cơ quan hành chính Nhà nước có hệ thống thống nhất từ trung ương đến địa phương, đứng đầu hệ thống đó là Chính phủ - cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cao nhất. Các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chung (Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp) bầu ra, đó là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác. Cơ quan hành chính Nhà nước là một loại cơ quan Nhà nước, một bộ phận cấu thành bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do vậy cơ quan hành chính Nhà nước mang đầy đủ các dấu hiệu chung của các cơ quan Nhà nước . Các dấu hiệu chung đó thể hiện ở những điểm sau : -Nhân danh Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật -Được sử dụng quyền lực Nhà nước, có quyền ban hành các văn bản pháp luật (văn bản quy phạm, văn bản áp dụng ) có hiệu lực bắt buộc thi 3 Khoá luận tốt nghiệp hành đối với các đối tượng có liên quan. Cơ quan hành chính Nhà nước có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính khi cần thiết. Ngoài các dấu hiệu chung của cơ quan Nhà nước, cơ quan hành chính Nhà nước còn có những dấu hiệu như sau : -Có chức năng quản lý hành chính Nhà nước, thực hiện hoạt động chấp hành điều hành trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Từ lĩnh vực quản lý hành chính chính trị đến lĩnh vực quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội -Mỗi cơ quan hành chính Nhà nước có một thẩm quyền nhất định. Thẩm quyền Êy không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cơ quan hành chính Nhà nước và chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành, điều hành. -Chỉ các cơ quan hành chính Nhà nước mới có hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộc. Các cơ sở trực thuộc này được thành lập và hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau (quân đội, công an, nhà máy, công ty, bệnh viện, trường học ). Cơ quan hành chính Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước theo 2 hướng cơ bản : Ban hành các văn bản pháp quy, văn bản quản lý, văn bản cá biệt trên cơ sở hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên nhằm chấp hành, thực hiện các văn bản đó, mặt khác trực tiếp chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước dưới quyền và các đơn vị cơ sở trực thuộc của mình. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình cơ quan hành chính Nhà nước có địa vị pháp lý nhất định thể hiện ở những điểm sau : -Tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật. 4 Khoá luận tốt nghiệp -Trong quá trình hoạt động có quyền ban hành các quyết định hành chính, thể hiện dưới hình thức là các văn bản pháp quy và các văn bản hành chính cá biệt . -Được thành lập theo quy định của hiến pháp, luật, pháp lệnh hoặc theo quyết định của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên. -Được đặt dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quyền lực Nhà nước cùng cấp, chịu trách nhiệm và báo cáo trước cơ quan quyền lực Nhà nước cùng cấp. -Có tính độc lập và sáng tạo trong tác nghiệp, điều hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc quyền lực phục tùng. Tóm lại, cơ quan hành chính Nhà nướcbộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc cơ quan quyền lực Nhà nước một cách trực tiếp, trong phạm vi thẩm quyền của mình thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành và tham gia vào các quan hệ quản lý nhân danh quyền lực Nhà nước. 2.Phân loại cơ quan hành chính Nhà nước: Việc phân loại cơ quan hành chính Nhà nước dùa trên nhiều căn cứ khác nhau : a. Căn cứ vào quy định cuả pháp luật: Theo căn cứ này, cơ quan hành chính Nhà nước được phân thành hai loại là: -Cơ quan hành chính Nhà nước do hiến pháp quy định về tổ chức và hoạt động như : Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp. Đây là những cơ quan hành chính Nhà nước quan trọng nhất có vị trí ổn định, tồn tại lâu dài. Do vậy, việc thành lập hay bãi bỏ các cơ quan đó được quy định trong Hiến pháp . -Cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn kể cả ở trung ương và địa phương như tổng cục, sở, phòng, ban có vai trò Ýt quan 5 Khoá luận tốt nghiệp trọng trong bộ máy hành chính. Việc thành lập hay bãi bỏ các cơ quan này do luật và văn bản dưới luật quy định. b. Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ hoạt động: Theo căn cứ này cơ quan hành chính Nhà nước được phân chia thành hai loại là : -Cơ quan hành chính Nhà nước ở Trung ương, bao gồm Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ . Các văn bản do Chính phủ ban hành có hiệu lực trên phạm vi toàn quỗc. Các văn bản của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có hiệu lực trong ngành hoặc lĩnh vực quản lý của nó ở phạm vi cả nước. -Các cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương bao gồm : Uỷ ban nhân dân các cấp (Tỉnh, huyện, xã và tương đương), các sở, phòng, ban Đây là những cơ quan hành chính Nhà nước được thành lập và hoạt động trong phạm vi lãnh thổ nhất định. Các văn bản do các cơ quan này ban hành có hiệu lực pháp lý trong phạm vi lãnh thổ hoạt động của cơ quan đó, đối với các cơ quan, tổ chức và công dân địa phương đó. c. Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền: Theo căn cứ này cơ quan hành chính Nhà nước được chia thành hai loại là: -Các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chung bao gồm : Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp. Các cơ quan này theo quy định của hiến pháp có thẩm quyền giải quyết mọi vấn đề trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. -Cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở Trung ương có các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; ở địa phương có các cục, sở, phòng, ban Đây là các cơ quan quản lý theo ngành hay theo chức năng, giúp việc cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chung. d. Căn cứ theo nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc: Theo căn cứ này cơ quan hành chính Nhà nước được phân chia thành hai loại là: 6 Khoá luận tốt nghiệp -Cơ quan hành chính Nhà nước theo chế độ tập thể lãnh đạo là các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chung (Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp). Theo hiến pháp năm 1992, Chính phủ và Uỷ ban nhân dân hoạt động theo nguyên tắc kết hợp giữa chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng. Với những vấn đề quan trọng thì quyết định theo đa số. -Cơ quan hành chính Nhà nước tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng là cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn. Đứng đầu cơ quan là thủ trưởng cơ quan như: Bộ trưởng, giám đốc sở, trưởng phòng, ban Họ là người đại diện cho cơ quan thay mặt cơ quan ra quyết định nhằm thực hiện nhiệm vụ công việc mà pháp luật quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật. 3.Bé máy hành chính nhà nước ở trung ương a.Chính phủ Theo điều 109 Hiến pháp năm 1992 “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội,cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”. Với vị trí pháp lý như vậy chức năng cơ bản của Chính phủ này “Chính phủ thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ Chính trị , kinh tế , xã hội, quốc phòng an ninh vầ đối ngoại qua Nhà nước ”. Theo vị trí pháp lý và chức năng của Chính phủ nói trên, Chính phủ là mét thiết chế chính trị và hành chính nắm quyền hành pháp, với chức năng cụ thể là có quyền lập quy để thực hiên luật do cơ quan lập pháp định ra; quyền quản lý công việc hàng ngày của Nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ chính trị của Nhà nước và quản lý nhân sự của bộ máy đó, ngoài ra nó còn có chức năng tham gia vào quá trình lập pháp. Chính phủ do Quốc hội bầu ra trong kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội. Trong kỳ họp này, Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị 7 Khoá luận tốt nghiệp của Chủ tịch nước và giao cho Thủ tướng Chính phủ đề nghị danh sách các Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ để Quốc hội phê chuẩn. Quy định pháp lý này ivừa xác định vai trò và trách nhiệm tập thể của Chính phủ trước Quốc hội ; vừa xác định vai trò cá nhân của Thủ tướng là người lãnh đạo toàn bộ công việc của Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Quốc hội, đồng thời cũng chính là xác định vai trò chách nhiệm của Bộ trưởng trong tập thể của Chính phủ và trách nhiệm của cá nhân Bộ trưởng về lĩnh vực mình phô trách. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội , Uỷ ban thường vụ Quốc hội , Chủ tịch nước: -Chính phủ và các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ chịu sự giám sát của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các Uỷ ban của Quốc hội. Chất vấn các đại biểu Quốc hội đối với Chính phủ là một hình thức giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ; Chính phủ và các thành viên phải trả lời trong các kỳ họp của Quốc hội những chất vấn của đại biểu Quốc hội. -Là cơ quan chấp hành của Quốc hội,cơ quan hành pháp cao nhấp của đất nước; Chính phủ trực tiếp tổ chức thực hiện mọi chức năng nhiệm vụ quản lý của nhà nước và điều hoà công tác quản lý trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại. -Chính phủ lãnh đạo hoạt đọng của các Bộ,của chính quyền địa phương, sự lãnh đạo đó thể hiện trên hai mặt: Một là Chính phủ với tư cách cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất thực hiện quyền lập quy baừng cách ban hành các văn bản pháp quy dưới luật(nghị quyết, nghị định, quyết định ) có tính bắt buộc trên phạm vi cả nước để thực hiện các đạo luật , các pháp lệnh và nghị quyết của Quốc hội. Cán Bé chính quyền địa phương có nghĩa vụ thực hiện. Căn cứ vào tình hình địa phương, Hội đồng nhân dân định ra các biện pháp thực hiện 8 Khoá luận tốt nghiệp các quyết định của Quốc hội ,Uỷ ban thường vụ Quốc hội và của Chính phủ, đồng thời đề ra các nghị quyết cho Uỷ ban nhân dân cùng cấp thực hiện. Hai là Chính phủ với tư cách là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cấp trên cao nhất của toàn bộ hệ thống hành chính nhà nước, từ bé máy hành chính Trung ương đến các cơ quan hành chính địa phương, các cơ quan, công sở hành chính, sù nghiệp trong cả nước. Chính phủ lãnh đạo Uỷ ban nhân dân các cấp mét cách trực tiếp trong việc thực hiện các nhiệm vụ điều hành của bộ máy hành chính Nhà nước, hướng dẫn và kiểm tra Hội đồng nhân dân , Uỷ ban nhân dân có nhiệm vụ chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước cấp trên. Chính phủ có nhiệm vụ hoạt động theo nhiệm kỳ của Quốc hội , khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ mới (Điều 113 Hiến pháp năm 1992). b. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Về cơ cấu tổ chức theo điều 110 Hiến pháp năm 1992 Chính phủ gồm có Thủ tướng , các Phó thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác. Ngoài Thủ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội . Theo Hiến pháp năm 1992 và luật tổ chức Chính phủ, trong tổ chức của Chính phủ không thành lập thường trực như một tổ chức trong Chính phủ (trước đây là Thường trực Hội đồng Bộ trưởng). Vai trò của Thủ tướng Chính phủ được đề cao: Lãnh đạo Chính phủ , các thành viên Chính phủ , Uỷ ban nhân dân các cấp (Điều 114 Hiến pháp năn 1992) c. Bộ, các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: Theo hiến pháp năm 1992 luật tổ chức Chính phủ + Bé, cơ quan ngang Bộ (gọi tắt là Bộ) là cơ quản lý có thẩm quyền chuyên môn ở Trung ương. Bộ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối 9 Khoá luận tốt nghiệp với ngành (kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ) hay lĩnh vực (Tài chính , kế hoạch, lao động, khoa học kỹ thuật ) trong phạm vi toàn quốc . + Các Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan chuyên môn được tổ chức theo chế độ Thủ trưởng mét người, đứng đầu là Bộ trương hay Chủ nhiệm Uỷ ban . + Các cơ quan thuộc Chính phủ: ví dụ: Tổng cục du lịch, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan,Tổng cục địa chính là những cơ quan gần ngang Bộ. Thủ trưởng các cơ quan này không phải là thành viên của Chính phủ. Trong các phiên họp của Chính phủ, họ có quyền tham dự nhưng không có quyền biểu quyết, trừ truờng hợp các vấn đề liên quan trực tiếp đến công việc thuộc thẩm quyền của các cơ quan này. Các cơ quan như: Bộ, cơ quan ngang Bộ hoặc Uỷ ban Nhà nước được phân chia thành hai loại: Loại thứ nhất:Bộ quản lý ngành là cơ quan chuyên môn có trách nhiệm, quyền quản lý những ngành kinh tế - kỹ thuật hoặc ngành sự nghiệp có tính chất gần gũi nhau, có thể hợp với nhau thành một nhóm ngành hay nhóm liên ngành. Các Bộ thuộc loại này lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các cơ quan, đơn vị trực thuộc về mặt quản lý Nhà nước, nhưng không can thiệp mà chỉ hướng dẫn hoạt động sản xuất - kinh doanh của các đơn vị kinh tế, cơ sở sự nghiệp trên cơ sở pháp luật và theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Loại thứ hai :Bé, cơ quan ngang Bộ có chức năng quản lý chuyên môn tổng hợp như: Uỷ ban khoa học Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Nhà nước là những cơ quan quản lý lĩnh vực chuyên môn có liên quan tới các Bộ và các cấp chính quyền địa phương. Do đó, các Bộ này có vai trò rất quan trọng trong quản lý hành chính Nhà nước. Nó có tác động tới cả chiều dọc (với các địa 10 [...]... ngay trong thi gian ngn hay trong mt thi k nht nh Tt nhiờn cụng cuc ny khụng l trỏch nhim riờng ca cỏc t chc ng hay ca riờng B mỏy hnh chớnh Nh nc cỏc cp m l s nghip chung ca ton ng, ton dõn v ton quõn ta Vi ý ngha ú, úng gúp phn no vo cụng cuc chung ca t nc do ng v Nh nc ta t ra, tụi khụng cú tham vng nhiu m ch mun trỡnh by mt s vn v ci cỏch B mỏy hnh chớnh Nh nc trong giai on hin nay v gii hn trong. .. phn II nn hnh chớnh Vit Nam trong nhng nm qua 1 Khỏi nim T sau Cỏch mng Thỏng 8 nm 1945 n nay, chúng ta ó xõy dng nờn Nh nc kiu mi v cng ó xõy dng nờn mt h thng hnh chớnh Nh nc kiu mi Tri qua nhiu thi k lch s, cú nhiu thay i v 16 Khoỏ lun tt nghip trong mi thi k, nú ó gúp phn vo thng li chung ca Cỏch mng Vit Nam trong s nghip gii phúng t nc v ci to, xõy dng ch ngha xó hi Trong nhng nm qua, k t khi thc... chớnh nc ta hin nay: Nhỡn chung, trong thi gian qua, t chc hnh chớnh Vit Nam ó gúp mt phn ln cụng sc trong vic to nờn nhng bc phỏt trin cho xó hi Vi mt t nc hn 20 nm b chia ct, phi dn ht sc ngi, sc ca ginh thng li, sau ngy thng nht, t chc hnh chớnh Vit Nam vn c gng m ng nhim v qun lý hnh chớnh trờn phm vi c nc Trong hon cnh ú, B mỏy hnh chớnh vn gi ỳng quan im, ng li ca ng, mang tớnh giai cp ca dõn,... dõn Mt khỏc trong bi cnh kinh t ngy cng phỏt trin, giao lu ngy cng nhiu vi nc ngoi, ũi hi B mỏy hnh chớnh phi m nhn nhiu vai trũ phc tp, c gng trong vic ci tin l li, th tc v ó t c mt s kt qu nht nh trong vic qun lý Nh nc Thc hin ng li i mi m ngh quyt i hi ng ln VII ra, t nc ta ó vt qua một giai on th thỏch gay go Di s lónh o ca ng v Nh nc, chỳng ta ó t c nhng thnh tu ln lao ỳng nh ỏnh giỏ trong Bỏo... lm cho b mỏy Nh nc cha tht s quyn lc, nng lc v qun lý hiu qu trong giai on cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ hin nay m ng v Nh nc ta ó ra * T nhng phõn tớch tn ti trờn cho thy nhng nguyờn nhõn ch yu ca s yu kộm trờn l do nhng nguyờn nhõn sau: - t nc tri qua mt cuc chin tranh kộo di, trong ú mi kh nng v sc ngi, sc ca u phi ginh cho chin trng Trong hon 22 Khoỏ lun tt nghip cnh ú, khụng th kin ton hai mt:... trũ nh trong giai on hin ti - Sau khi t nc thng nht, Nh nc ta do c ch ca nn kinh t k hoch hoỏ tp trung nờn ó duy trỡ b mỏy bao cp trong mt thi gian di - Trong thi gian chuyn i c ch t quan liờu bao cp sang hch toỏn kinh t, bc u Nh nc ta cha cú nhiu kinh nghim t ch B mỏy hnh chớnh theo nn kinh t th trng, nờn nhiu lỳc phi i tng bc rố trng, chm chp Hn na B mỏy hnh chớnh l mt thnh t ca b mỏy Nh nc, trong. .. hoc quy trỏch nhim cho tp th Mt vn khỏc cng ht sc quan trng trong vic t chc B mỏy hnh chớnh l mc dự hin nay chúng ta ó thit lp cỏc to ỏn hnh chớnh xột x nhng vi phm ca vin chc Nh nc trong khi thi hnh cụng v hoc t chc Nh nc vi phm n quyn li ca cụng dõn nhng thc t t khi cú quyt nh thnh lp n nay mi nm chỳng ta gii quyt nhng trng hp vi phm trong lnh vc hnh chớnh cũn rt hn ch Vy theo tụi, chỳng ta cn... c phõn nh rừ rng, mt c cu t chc trong ú h thng hnh phỏp cha c t chc thnh h thng thụng sut t Trung ng n a phng v c s: Chc nng, quyn hn, thm quyn v trỏch nhim ca mi mt b phn cha c quy nh rnh mch v rừ rng H thng phỏp lut va thiu va tha, va khụng hon chnh v ng b, khụng ỏp ng c yờu cu ca c cu kinh t v c ch th trng cng nh yờu cu v chớnh tr - vn hoỏ - xó hi trong giai on mi, giai on cng c v hon thin nn dõn... kp thi, ỳng thm quyn nhng vn cuc sng t ra v nhõn dõn ũi hi; + Thc hin nguyờn tc tp trung dõn ch mt cỏch trit trong t chc v hot ng ca B mỏy hnh chớnh, ng thi cao quyn ch ng v trỏch nhim ca mi a phng v bo m s ch o thng nht ca Trung ng Phn III Ci cỏch B mỏy hnh chớnh Nh nc trong giai on hin nay 24 Khoỏ lun tt nghip Nn hnh chớnh m chỳng ta ang tin hnh xõy dng v ci cỏch l nn hnh chớnh Quc gia cú cỏc thuc... xó hi, cỏc n v kinh t - xó hi trong lnh vc mỡnh qun lý ca cỏc c quan Nh nc khỏc B trng v cỏc thnh viờn khỏc ca Chớnh ph l th trng cao nht ca B hay c quan ngang B di s lónh o ca Th tng, chu trỏch nhim qun lý Nh nc v lnh vc, ngnh mỡnh ph trỏch trong phm vi c nc, m bo quyn t ch trong hot ng sn xut - kinh doanh ca c s, tuõn theo hin phỏp v phỏp lut B trng v cỏc thnh viờn trong Chớnh ph chu trỏch nhim trc

Ngày đăng: 20/01/2014, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w