Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
1 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH *** *** BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: Bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hộitronggiaiđoạnhiệnnay Mã số: KTN 2010 - 06 Cơ quan chủ trì: HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: Th.s Trần Văn Trung 8937 Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 201 2 MỤC LỤC Mở đầu 4 Chương I: Cơ sở lí luận về bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội 9 1.1.Một số khái niệm công cụ 9 1.2.Vai trò của kĩ năngcôngtácthanhniên và bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội 14 1.3.Cấu trúc kĩ năngcôngtácthanhniên 16 1.4.Con đường hình thành kĩ năngcôngtácthanhniên của cánbộĐoàn,Hội 21 1.5.Phương pháp phân chia các kĩ năngcôngtácthanhniên c ủa cánbộĐoàn,Hội 24 Chương II: Thực trạng côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hộihiệnnay 31 2.1.Tình hình phát triển kĩ năngcôngtácthanhniên của cánbộĐoàn,Hộihiệnnay 31 2.2.Công tácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội ở cơ sở hiệnnay 39 2.3.Đánh giá khái quát về thực trạng côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội cơ sở. 51 Chương III: Các giải pháp nâng cao chất lượng bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội cơ sở 57 3.1.Dự báo về nhu cầu bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội cơ sở 57 3.2.Phương hướng và yêu cầu trong việc xây dựng chương trình bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội cơ sở 61 3 3.3. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội cơ sở Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 Mẫu ma két khảo sát 92 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát Tổng hợp câu hỏi phỏng vấn sâu BẢNG VIẾT TẮT 1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH 2. Kinh tế - Xã hội KT - XH 3. Chủ nghĩa xã hội CNXH 4. Đoànthanhniên ĐTN 5. Đoàn viên, thanhniên ĐVTN 6. Thanh thiếu niên TTN 7. ThanhniênCộng sản TNCS 8Liênhi ệp thanh ni ên LHTN 4 PHẦN MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Sự hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống các kĩ năngcôngtác đối với cánbộĐoàn,Hội là một yêu cầu cấp thiết, bắt buộc trong quá trình làm việc, tổ chức hoạt động, tập hợp, giáo dục, quản lí thanh niên. Kĩ năngcôngtácthanhniên của cánbộĐoàn,Hội có vai trò hết sức quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng hoạt động, xây dựng tổ chức Đoàn, Hội. Nó là một trong những tiêu chí, thước đo quan trọng đánh giá trình độ, chất lượng và hiệu quả côngtác của người cánbộĐoàn, Hội. Thực trạng trình độ kĩ năngcôngtácthanhniên và côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hộihiệnnay nhất là ở cấp cơ sở còn nhiều bất cập: Tỉ lệ cánbộĐoàn,Hội yếu và thiếu về kĩ n ăng côngtácthanhniên còn cao; côngtácbồidưỡng chưa đáp ứng được với nhu cầu của cánbộĐoàn, Hội. Tình trạng thiếu về cơ sở vật chất, kinh phí, giảng viên, giáo trình, tài liệu chocôngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniên là phổ biến. Chúng ta chưa hoàn thiện được cơ chế pháp lí thống nhất về côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn, Hội. Thực tế hiệnnaytrong xã hộihiện đại nói chung và trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng đã và đang đòi hỏi rất cao về kĩ năng sống và làm việc trong mọi lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, xã hội; sản xuất, kinh 5 doanh, sinh hoạt cộng đồng…Sự nảy sinh, phát triển các kĩ năng, các nhóm kĩ năng mới: Kĩ năng sống, kĩ năng mền… đang là tâm điểm quan tâm của xã hội cũng như của thanh thiếu niên. Bên cạnh đó nhu cầu đòi hỏi phát triển về các kĩ năng sống, hoạt động, côngtáctrongthanhniên ngày càng cao. Nhu cầu về việc tiếp nhận thông tin và phát triển hệ thống đào tạ o, bồidưỡng kĩ năngtrongthanhniên và xã hội rất cấp bách. Do vậy, đặt ra cho các tổ chức thanhniêncần nhanh chóng xây dựng và bồidưỡng hệ thống các kĩ năngcôngtácchocánbộĐoàn,Hội một cách khoa học, phù hợp, đáp ứng được nhu cầu của thanhniên và của xã hội. Mặc dù hiện nay, hệ thống các kĩ năng đã được đề cập đến nhiều trong các tài liệu ( sách, báo, báo cáo, nghị quyết củ a Đoàn, Hội), đã khẳng định vai trò, tầm quan trọng và nêu ra nhiều loại, nhóm kĩ năng của hệ thống kĩ năngcôngtácthanhniên như : Kĩ năng tổ chức hoạt động thanh thiếu niên của T.S Phạm Đình Nghiệp (NXB Thanh niên, 2003); Kĩ năng và Phương pháp côngtácthanhniên của T.S Dương Tự Đam (NXB Thanh niên, năm 2009); Kĩ năng nghiệp vụ côngtác văn phòng của Đoànthanhniên của Ban tổ chức Trung ương Đ oàn( NXB Thanh niên, năm 2006); Kĩ năng thiết kế các mô hình hoạt động Thanh thiếu niên của Th.s Trần Hoàng Trung( NXB Văn hóa Thông tin, năm 2007); Kĩ năngcôngtác của cánbộHội LHTN Việt Nam của Hội đồng huấn luyện Trung ương Hội( NXB Thanh niên, năm 2006), Kĩ năng quản trò và trò chơi…Nhưng thực tế, các tài liệu trên chủ yếu nghiên cứu và đề cập đến một vài kĩ năng cụ thể mà chưa có tài liệu nào nghiên c ứu một cách khoa học đầy đủ về hệ thống kĩ năngcôngtácthanhniên cũng như những giải pháp cho con đường hình thành phát triển và hoàn thiện hệ thống kĩ năngcôngtácthanhniên của người cánbộĐoàn,Hộihiện nay. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam là một cơ quan chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có nhiệm vụ nghiên cứu và đào tạo cánbộ làm côngtácthanh thiếu nhi cho cả nước và đ ã có bề dày kinh nghiệm hơn 50 năm giảng dạy, nghiên cứu về kĩ năngcôngtácthanh niên. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam là trung 6 tâm nghiên cứu, giảng dạy, thực hành các mô hình hoạt động thanh thiếu niên, đào tạo hệ thống kĩ năng, nghiệp vụ cho học viên là những cánbộ làm côngtácthanh thiếu niêntrong tương lại. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam là đơn vị thường xuyên tổ chức thực hành kĩ năng hoạt động chocánbộthanh thiếu niêntrong toàn quốc. Thực tế, côngtác giảng dạy bộ môn kĩ năngcôngtácthanhniên tại Học việ n Thanh thiếu niên Việt Nam trong những năm gần đây không đáp ứng và chưa thực sự bắt nhịp kịp với những đòi hỏi mới của xã hội và của thanh niên: Giáo trình, giáo án, hệ thống kiến thức, điều kiện thực hành, trình độ giảng viên…đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo kĩ năngchocánbộĐoàn, Hội. Gầ n đây, đã có rất nhiều hội thảo khoa học thường xuyên ở cấp khoa, cấp Học viện về các phương pháp nghiên cứu, giảng dạy các môn học kĩ năngcôngtácthanh thiếu niên. Trong 10 năm qua ( từ năm 2000 – 2009) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam và Khoa CôngtácThanh thiếu nhi đã chủ động phối kết hợp với các trường Đại học, Cao đẳng ( Đại học Sư phạm Hà Nội I, Đại học V ăn hoá nghệ thuật Quân đội, Đại học Sư phạm Nghệ thuật, tỉnh Đoàn Quảng Ninh, Thanh Hoá, Yên Bái, Đã Nẵng, Quản Nam, Đồng Nai…) triển khai giảng dạy và thực hành các mô hình hoạt động, các mô hình kĩ năngcôngtácthanhniên đã đem lại hiệu quả rất cao, do vậy kinh nghiệm của cánbộ giảng viên, nghiên cứu viên của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam trong quá trình tham gia đề tài là rất thuận lợi và đủ khả năng hoàn thành nghiên cứu đề tài : “ Bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hộitronggiaiđoạnhiện nay” II. Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ cơ sở lí luận, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn, Hội. III. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu: 7 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn, Hội. 2. Phân tích thực trạng côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hộihiện nay. 3. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hộitronggiaiđoạnhiện nay. IV. Đối tượng, khách thể nghiên cứu của đề tài. 1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn, Hội. 2. Khách thể nghiên cứu - CánbộĐoàn,Hộitrong các tổ chức Đoàn,Hội ở cơ sở. - Cánbộ giảng viên, học viên tại các trung tâm đào tạo, huấn luyện phương pháp kĩ năngcôngtácthanhniên ở các địa phương. - Đoàn viên, thanh niên, họ c sinh, sinh viên các trường THPT và CĐ, ĐH. V. Phạm vi nghiên cứu. 1. Phạm vi nghiên cứu: Côngtácbồidưỡng và Các giải pháp bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hội ở cấp cơ sở. 2. Địa bàn nghiên cứu: 5 tỉnh, thành là Hà Nội, Quảng Ninh, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng.( đại diện 3 miền Bắc, Trung, Nam) VI. Nội dung nghiên cứu 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về bồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn, Hội. 2. Đánh giá thực trạng về côngtácbồidưỡng kĩ năngcôngtácthanhniênchocánbộĐoàn,Hộihiện nay. 3. Đưa ra hệ thống các giải pháp nâng cao chất lượng côngtácbồidưỡng kĩ năngchocánbộĐoàn,Hộitronggiaiđoạnhiện nay. 8 VII. Phương phápnghiên cứu Đề tài được thực hiện chủ yếu theo phương pháp nghiên cứu sau: 1. Điều tra khảo sát với 850 phiếu: Ở Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh và Lâm đồng cho 03 đối tượng: đoàn viên, thanh niên; cánbộĐoàn,Hội ở cơ sở; các nhà nghiên cứu, giảng dạy và lãnh đạo. 2. Phỏng vấn sâu 50 trường hợp. 3. Toạ đàm, hội thảo: 02 cuộc 4. Chuyên gia. 5. Phân tích t ổng hợp, nghiên cứu văn bản và các tài liệu thứ cấp. VIII. Các sản phẩm của đề tài 1. Báo cáo đề tài ( bao gồm báo cáo chính và báo cáo tóm tắt) 2. Kết quả viết 2 chuyên đề. 3. Kết quả điều tra I X. Kế hoạch thực hiện đề tài Xem trong phần chi tiết kèm theo X. Kinh phí nghiên cứu đề tài: Sáu mươi triệu đồng chẵn Xem giải trình chi tiết đính kèm XI. Lực lượng nghiên cứu đề tài - Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Các cơ quan phối hợp nghiên cứu chính: Tổ chức Đoàn, Hội, Đội, các cấp thuộc 5 tỉnh: Hà Nội, Quảng Ninh, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, - Ngoài ra có thể phối hợp với một số cơ quan khác như: Các Trường Đại học Sư phạm, Văn hoá nghệ thuật, Các nhà văn hoá, Trung tâm Đào tạo cánbộThanh thiếu niên - Cánbộ chính thứ c thực hiện đề tài: * Th.s Nguyễn Đồng Linh, Trưởng khoa CôngtácThanh thiếu nhi. * Th.s. Tô Thành Phát, Chủ nhiệm bộ môn Phương pháp luận 9 * Th.s. Biện Thị Lộc, Giảng viên bộ môn Văn hoá thể thao khoa côngtácthanh thiếu niên. * Th.s. Nguyễn Minh Hương, Phó khoa CôngtácThanh thiếu nhi * CN. Nguyễn Hữu Thanh, Chủ nhiệm bộ môn kĩ năng, nghiệp vụ thanhniên * CN. Lại Thu Hương, Giảng viên bộ môn lí luận nghiệp vụ - Chủ nhiệm đề tài: Th.s. Trần Văn Trung, Giảng viên bộ môn kĩ năng, nghiệp vụ - khoa côngtácThanh thiếu nhi. 10 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒIDƯỠNG KĨ NĂNGCÔNGTÁCTHANHNIÊNCHOCÁNBỘĐOÀN, HỘI. 1.1. Một số khái niệm công cụ 1.1.1. Kĩ năng Kĩ năng của con người là một vấn đề phức tạp, nó được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Từ góc độ triết học quan niệm: mọi hành động của con người đều có kĩ năng, kĩ năng làm cơ sở cho hành động sáng tạo. Còn ngôn ngữ học, tâm lí học và giáo dục học thì quan niệm: kĩ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động hay một hoạt động nào đó, trên cơ sở vận dụng đúng đắn, sáng tạo những tri thức và cách thức thực hiện hành động trong thực tiễn. Theo Từ điển Tiếng Việt, "kĩ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế". Như vậ y, các quan niệm trên đây đều cho rằng "kĩ năng là khả năng", và kĩ năng chỉ là triển vọng và hiệu quả có thể đạt được là nằm trong dự đoán "khả năng". Khả năng là cấp độ cao hơn tiềm năng và thấp hơn năng lực. Một số quan niệm cho rằng, kĩ năng là “ năng lực sử dụng”. Ví dụ như A.V.Petropxki cho rằng: "Kĩ n ăng là năng lực sử dụng các tri thức hay khái niệm đã có, năng lực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của các sự vật và giải quyết thànhcông những nhiệm vụ lí luận hay thực tiễn nhất định". Hay Ivans Banki viết: "Kĩ năng là năng lực tự có hoặc qua học tập được con người vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình vào nh ững hoạt động mang tính nghề nghiệp, một công việc cụ thể và trong lĩnh vực chuyên môn của mình". Như vậy theo quan niệm này, các tác giả đều khẳng định "kĩ năng là năng lực sử dụng" hay [...]... lớ thanh niờn, l nhng k nng lónh o, k nng qun lớ thanh niờn thụng qua vic xõy dng cỏc chng trỡnh, ch trng, chớnh sỏch v t chc lónh o, giỏo dc, qun lớ thanh niờn t Trung ng n c s - Khỏi nim hp : Ta cú th nờu khỏi nim v kĩ năng côngtácthanhniên ca ngi cỏn b on, Hi nh sau: Di gúc ny, TS Phạm Đình Nghiệp, cho rằng : Kĩ năng côngtácthanhniên là tổng hợp những thao táccông việc của ngời cánbộ thanh. .. qun lớ thanh niờn l trỏch nhim ca ton xó hi Vy ta cú th hiu cụng tỏc thanh niờn l cụng tỏc vn ng thanh niờn ca ng, Nh nc v ca cỏc t chc thanh niờn nhm phỏt huy vai trũ xung kớch ca thanh niờn v giỏo dc, rốn luyn thanh niờn thnh lp ngi mi phỏt trin ton din Nh vy, công tácthanhniên là khái niệm chỉ hai mặt của hoạt động thanh niên, bao gồm hoạt động chính của thanhniên do các tổ chức thanhniên tổ... nghề nghiệp ngời cánbộthanhniên Vậy ta có thể hiểu khỏi nim v kĩ năng côngtácthanhniên của ngi cánbộ on, Hi nh sau : Kĩ nng cụng tỏc thanh niờn ca ngi cỏn b on, Hi l s th hin trờn thc t nng lc cụng tỏc ca ngi cỏn b on, Hi trong vic vn dng cỏc tri thc, kinh nghim, tỡnh cm vo cỏc thao tỏc t chc hot ng ca thanh niờn mt cỏch thnh tho, phự hp nhm em li hiu qu cao 1.1.5 K nng cụng tỏc thanh niờn ca cỏn... chng trỡnh hnh ng ca mỡnh trong phong tro 4 ng hnh cựng thanh niờn lp thõn lp nghiờptrong ú cú mt ni dung quan trng ú l: ng hnh vi thanh niờn trong vic nõng cao k nng xó hi, giỳp thanh niờn hỡnh thnh k nng cn thit trong lm vic, giao tip v hot ng xó hi õy l hng i ỳng n sỏt thc vi nhu cu ca thanh niờn v ca xó hi v s em li hiu qu cao trong giỏo dc thanh niờn v uy tớn ca on on thanh niờn ó xỏc nh ni dung... k nng cụng tỏc thanh niờn cho cỏn b mt cỏch hp lớ v hiu qu Vic sp xộp cỏc nhúm k nng ch l tng i, cú th loi k nng ny cú th kt hp vi nhúm khỏc trong bi dng cú hiu qu hn tựy mc yờu cu v i tng 33 CHNG II THC TRNG CễNG TC BI DNG K NNG CễNG TC THANH NIấN CHO I NG CN B ON, HI HIN NAY 2.1 Tỡnh hỡnh phỏt trin k nng cụng tỏc thanh niờn ca cỏn b on, Hi hin nayTrong lch s phỏt trin ca cỏc t chc thanh niờn núi... cánbộthanhniên đã đợc quy trình hoá Với khái niệm nàytác giả khẳng định : + Có thao táctrong t duy + Có thao tác thuộc về hành vi + Các thao tácnày nhất thiết phải đợc quy trình hoá, phải đợc sắp xếp trật tự thành các bớc tiến hành, thành lôgic 13 Nhng trên thực tế, khái niệm này mới chỉ nói lên đợc một mặt của kĩ năng đó là các thao tác cơ học, quy trỡnh mà cha nói hết cái khả năng, năng lực, tri... lnh hi trong cỏc chng trỡnh o to, bi dng cỏn b on, Hi tng t chc c s v trong tng hon cnh nhim v c th - Phng phỏp cụng tỏc thanh niờn cú th nhỡn nhn di nhng gúc khỏc nhau Di gúc ca ch th lónh o qun lớ ( ng, Nh nc v cỏc t chc on th) thỡ cú th chia thnh cỏc phng phỏp: Phng phỏp tp hp thanh niờn; Phng phỏp t chc thanh niờn; Phng phỏp lónh o thanh niờn; Phng phỏp qun lớ thanh niờn; Phng phỏp giỏo dc thanh. .. cú vn hoỏ gia cỏc thanh niờn, gia cỏn b vi on viờn, thanh niờn; to lp bu khụng khớ lnh mnh, trong sch, dõn ch, ci m trong tp th - Cỏc k nng nghip v cụng tỏc t tng: s dng phng tin dựng trong cụng tỏc thanh niờn, ca hỏt, vn hoỏ, vn ngh 28 Nhúm th hai, l nhng k nng tin hnh cụng tỏc xõy dng t chc on, Hi c s, bao gm: - K nng tin hnh cụng tỏc xõy dng cỏc t chc thanh niờn c s, c th hin trong vic quỏn trit... nng, thỏi cho h, giỳp h hon thnh tt nhim v chc trỏch ca minh 1.1.7 Khỏi nim cụng tỏc bi dng k nng cụng tỏc thanh niờn cho cỏn b on, Hi Vi cỏc khỏi nim v bi dng, cụng tỏc bi dng v cụng tỏc thanh niờn ta cú th hiu khỏi nim cụng tỏc bi dng k nng cụng tỏc thanh niờn nh sau: Cụng tỏc bi dng k nng, nghip v cụng tỏc thanh niờn cho cỏn b on, Hi l cụng vic ca cỏc cp y ng, chớnh quyn v ca t chc on, Hi trong vic... nng ng, sỏng to trong quỏ trỡnh phỏt trin k nng cụng tỏc thanh niờn ca ngi cỏn b on, Hi Do vy, trong bi dng k nng cụng tỏc thanh niờn ca cỏn b on, Hi cn lu ý ti c hai lng kin thc ny trong tri thc lớ lun khoa hc 1.3.2 Kinh nghim: Kinh nghim l nhng hiu bit cú c do tip xỳc vi thc t, do tng tri trong thc tin hot ng Kinh nghim cụng tỏc thanh niờn l vn tri thc khoa hc, ngh thut cụng tỏc thanh niờn c ỳc rỳt . thực tiễn công tác bồi dưỡng kĩ năng công tác thanh niên cho cán bộ Đoàn, Hội. 2. Phân tích thực trạng công tác bồi dưỡng kĩ năng công tác thanh niên cho cán bộ Đoàn, Hội hiện nay. 3. Đề xuất. sở lí luận về bồi dưỡng kĩ năng công tác thanh niên cho cán bộ Đoàn, Hội. 2. Đánh giá thực trạng về công tác bồi dưỡng kĩ năng công tác thanh niên cho cán bộ Đoàn, Hội hiện nay. 3. Đưa. dưỡng, công tác bồi dưỡng và công tác thanh niên ta có thể hiểu khái niệm công tác bồi dưỡng kĩ năng công tác thanh niên như sau: Công tác bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ công tác thanh niên cho