Nghiên cứu xây dựng bộ tài liệu về công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da việt nam

176 942 2
Nghiên cứu xây dựng bộ tài liệu về công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DA - GIẦY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19/3/2009 Cơ quan chủ quản: Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Da - Giầy PGS TS Ngô Đại Quang 7668 04/02/2010 HÀ NỘI, 12/2009 Đề tài thực sở Hợp đồng số: 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN STT Họ tên Chức vụ, quan công tác PGS TS Ngô Đại Quang Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy ThS Vũ Ngọc Giang Kỹ sư hố thuộc da, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy KS Nguyễn Hữu Cường Kỹ sư hố thuộc da Giám đốc Trung tâm Cơng nghệ thuộc da Viện Nghiên cứu Da - Giầy ThS Nguyễn Mạnh Khơi Kỹ sư khí, Trưởng phịng Kế hoạch Viện Nghiên cứu Da - Giầy KS Hồng Phi Nga Kỹ sư hố, Trung tâm Cơng nghệ Môi trường Viện Nghiên cứu Da - Giầy DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình Cấu tạo da động vật Hình Mạch polypeptid Hình Tư lột mổ da trâu, bò Hình Các đường cắt lột mổ da trâu, bị Hình Các cách lột mổ da lợn Hình Các đường cắt lột mổ da lợn Hình Các đường cắt lột mổ da cá sấu Hình Các khuyết tật da động vật 10 Hình Bảo quản ướp muối da động vật 11 Hình 10 Bảo quản ướp muối - phơi khô da động vật 12 Hình 11 Các đường gấp vận chuyển da động vật 13 Hình 12 Cách rắc muối đường gấp vận chuyển da động vật 13 Hình 13 74 Hình 14 Sơ đồ cơng đoạn khâu hồn thành ướt hố chất sử dụng Máy vắt da Hình 15 Pa lét để ủ đống da 75 Hình 16 Sơ đồ máy xẻ da 75 Hình 17 Sơ đồ máy ép nước 76 Hình 18 Sơ đồ máy bào da 76 Hình 19 Sơ đồ khả hấp thụ chất thuộc theo tiết diện da 80 Hình 20 Tám giá phối màu 86 Hình 21 Sơ đồ phu lơng hình chữ Y 87 Hình 22 Sơ đồ cơng đoạn khâu hồn ướt 92 Hình 23 Sơ đồ cáp căng da 95 Hình 24 Sơ đồ cáp cặp da 95 75 Hình 25 Sơ đồ buồng sấy kính 96 Hình 26 Sơ đồ máy sấy chân khơng 96 Hình 27 Sơ đồ vị tay 97 Hình 28 Sơ đồ máy vị molissa 98 Hình 29 Sơ đồ ngun tắc vị molissa 98 Hình 30 Sơ đồ phương pháp trau chuốt bơi tay 104 Hình 31 Sơ đồ máy trau chuốt 104 Hình 32 Sơ đồ minh hoạ chất lượng trau chuốt 105 Hình 33 Sơ đồ máy trau chuốt cán màng 105 Hình 34 Sơ đồ súng phun 106 Hình 35 Sơ đồ hệ thống trau chuột phun tay 106 Hình 36 Sơ đồ so sánh hai phương pháp phun tay 107 Hình 37 Sơ đồ máy phun 108 Hình 38 Sơ đồ máy chà mặt da 108 Hình 39 Sơ đồ máy ghè 109 Hình 40 Sơ đồ máy in da 110 Hình 41 Cả da 121 Hình 42 Da vùng mơng 121 Hình 43 Da vùng vai 121 Hình 44 Da vùng bụng 122 Hình 45 Mẫu thử kéo đứt dãn dài 124 Hình 46 Mẫu thử độ xé rách 125 Hình 47 Máy thử độ bền mặt cật 126 Hình 48 Mẫu thử độ bền mặt cật 126 Hình 49 Phần kẹp mẫu phía 127 Hình 50 Thiết bị kẹp mẫu 128 Hình 51 Bộ dụng cụ Kubelka thử độ hấp thụ nước 129 Hình 52 Máy thử độ bền màu 130 Hình 53 Bộ phận thử độ bám dính màng 132 Hình 54 Phu lơng 139 Hình 55 Sơ đồ thiết bị nạo bạc nhạc thơ sơ 143 Hình 56 Máy nạo bạc nhạc 144 Hình 57 Dao trục máy nạo 144 Hình 58 Máy xẻ 146 Hình 59 Lơ đồng 147 Hình 60 Máy ép nước 148 Hình 61 Sơ đồ nguyên lý máy bào da 149 Hình 62 Sợ co bề mặt da theo độ ẩm 152 Hình 63 Sơ đồ mơ tả hệ thống sấy đường hầm 154 Hình 64 Máy sấy chân khơng 155 Hình 65 Máy đánh mặt gián đoạn 156 Hình 66 Máy đánh mặt liên tục 156 Hình 67 Máy chải bụi 158 Hình 68 Quá trình phun da dùng súng phun quay 159 Hình 69 Máy phủ màu 159 Hình 70 Buồng phun màu 160 Hình 71 Cấu tạo súng phun 160 Hình 72 Máy đánh bóng 161 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng Thành phần da Bảng Lượng nước protein dạng sợi trạng thái cân Bảng Lượng kim loại da bò Bảng Các khuyết tật da động vật 10 Bảng Quy trình cơng nghệ thuộc kết hợp Polyhosphat - Syntan 63 Bảng Điểm đẳng điện da theo phương pháp thuộc 77 Bảng Khả hấp thụ màu theo pH da thuộc 85 Bảng Bản chất chất màu pigment 99 Bảng Thông số cốc kiểm tra độ nhớt dung dịch trau chuốt 106 Bảng 10 Một quy trình cơng nghệ trau chuốt pigment cho da mũ giầy 111 Bảng 11 Quy trình cơng nghệ trau chuốt aniline, semianiline 112 Bảng 12 Quy trình trau chuốt da sáp 113 Bảng 13 Thành phần dung dịch nước tạo bọt 114 Bảng 14 Quy trình công nghệ trau chuốt bọt 115 Bảng 15 Môi trường chuẩn dung sai 122 Bảng 16 Một số tiêu chuẩn da 138 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở pháp lý đề tài Đề tài “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Da - Giầy Tính cấp thiết việc thực đề tài Trong chế mở cửa kinh tế đất nước, ngành công nghiệp thuộc da có bước tiến bộ, chất lượng da thuộc dần tăng lên, sản phẩm sản xuất, chế biến từ da thuộc bắt đầu có sức canh tranh thị trường Tuy nhiên lực lượng kỹ thuật ngành thiếu số lượng yếu chất lượng Đa số cán kỹ thuật thuộc da thống đào tạo Liên Xơ (cũ) nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ) nhiều tuổi, nước chưa có trường đào tạo chuyên ngành Cho đến có Sổ tay kỹ thuật thuộc da Viện Nghiên cứu Da - Giầy xây dựng, biên soạn in ấn lưu hành nội với số lượng hạn chế Bởi vậy, yêu cầu cần có tài liệu kỹ thuật chuyên ngành, vừa để cán kỹ thuật tham khảo, vừa để làm sở cho việc soạn thảo giáo trình đào tạo trở nên cấp thiết hết Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, mong muốn ngành công nghiệp thuộc da nước nhà phát triển, doanh nghiệp, sở dần khẳng định thương hiệu chất lượng da thành phẩm, góp phần làm cho ngành Da - Giầy ngành có sản phẩm xuất chủ lực kinh tế đất nước, việc lựa chọn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” hướng đắn cần thiết Mục đích đề tài Xây dựng, biên soạn tài liệu có tính đại cương hướng dẫn công nghệ thuộc da cho cán kỹ thuật quản lý ngành thuộc da Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tài liệu chuyên ngành nước, điều kiện sản xuất thực tế doanh nghiệp, sở sản xuất da thuộc phạm vi nước - Phạm vi nghiên cứu đề tài ngun vật liệu, hố chất cơng nghệ sản xuất da thuộc từ khâu nguyên liệu đầu vào đến da thành phẩm, phương pháp phân tích cơ, lý, hố học thành phẩm Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp tra cứu tài liệu có liên quan đến đề tài + Phương pháp tham quan, thu thập liệu thực tế + Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Những đóng góp đề tài - Đề tài tạo tài liệu chuyên ngành thuộc da Việt Nam, góp phần đào tạo nhân lực, tăng cường khả phát triển cho ngành - Đề tài hệ thống hóa lý luận nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị, sản phẩm, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng sản phẩm da thuộc - Kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật quản lý, tổ chức cá nhân quan tâm đến ngành công nghiệp thuộc da nước nhà Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bầy gồm có chương: + ChươngI Da nguyên liệu + Chương II Chuẩn bị thuộc + Chương III Thuộc da + Chương IV Hoàn thành ướt + Chương V Hồn thành khơ + Chương VI Phân loại da thành phẩm + Chương VII Tính chất da thuộc phương pháp phân tích + Chương VIII Máy móc thiết bị thuộc da MỤC LỤC 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.2.9 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 CHƯƠNG I DA NGUYÊN LIỆU Giải phẫu mơ học da động vật Amin axít Peptid Phản ứng protein Nước da Chất béo Pigment Chất vơ Da ngun liệu Da bị, da trâu Da lợn Da cừu Da dê Da ngựa Da bò sát (trăn, da rắn ) Da cá Da chim, đà điểu Khuyết tật da nguyên liệu Bảo quản phân loại da nguyên liệu Bảo quản da nguyên liệu Vận chuyển da Phân loại da nguyên liệu Việt Nam CHƯƠNG II CHUẨN BỊ THUỘC Khái quát chung chuẩn bị thuộc Công đoạn hồi tươi Công đoạn tẩy lông - ngâm vơi Mục đích tẩy lơng - ngâm vơi Các yếu tố ảnh hưởng Q trình hố học với keratin thành phần khác Các phương pháp tẩy lông - ngâm vôi Các lỗi tẩy lông - ngâm vôi giải pháp khắc phục Các phương pháp tẩy lông - ngâm vôi công nghiệp Tẩy vơi Mục đích u cầu Giải pháp cơng nghệ Các yếu tố ảnh hưởng Thực tẩy vôi công nghiệp Kiểm tra lỗi tẩy vôi Làm mềm Mục đích Tác nhân làm mềm Tính chất enzym/chế phẩm enzym Các yếu tố ảnh hưởng đến làm mềm Trang 1 4 5 5 8 8 9 10 11 11 13 14 16 16 16 22 22 22 24 25 27 28 29 29 29 29 32 33 34 35 35 36 37 38 2.5.5 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.6 3.7 3.8 3.8.1 3.8.2 3.8.3 3.8.4 3.9.1 3.9.2 3.9.3 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 5.1 Áp dụng làm mềm cơng nghiệp Axit hố Mục đích Hoá chất axit hoá Khử axit hoá Kiểm tra lỗi axit hố Áp dụng axit hố cơng nghiệp CHƯƠNG III THUỘC DA Khái quát chung thuộc da Khái quát chung chất thuộc Lý thuyết thuộc Crôm Thuyết hấp phụ KNAPP Thuyết liên kết nội phân tử (Intermoleculary Linkage) Thuyết tạo muối Thuyết phối trí liên kết ngang Phương pháp thuộc Crơm Phương pháp thuộc Crôm bể Phương pháp thuộc Crôm hai bể Muối Nhôm Các muối Nhôm dùng để thuộc da muối Cơ chế thuộc muối Nhôm Phương pháp thuộc Nhôm Thuộc muối Nhôm thực tế Muối Sắt Muối Zircon Chất hữu Tanin tổng hợp Formaldehyt (Formol) Chất Polyphosphat Chất thuộc thảo mộc (Tannin thảo mộc) Nạo lớp tổ chức da (bạc nhạc) Nạo lông, nạo ghét Xẻ da CHƯƠNG IV HOÀN THÀNH ƯỚT Các công đoạn chuẩn bị Loại bỏ dung dịch thuộc tồn dư da phèn Phân loại da phèn Xẻ xanh (xẻ da Wet-blue) Ép nước bào da Thuộc lại da thuộc Crơm Trung hồ Thuộc lại làm đầy Cơng đoạn nhuộm Cơng đoạn ăn dầu CHƯƠNG V HỒN THÀNH KHÔ Sấy phương pháp sấy 39 40 40 41 43 43 44 46 46 47 51 51 51 51 51 51 52 52 53 53 54 54 55 56 58 58 58 60 61 63 70 70 70 72 74 74 75 75 76 77 77 79 82 87 92 92 Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 151 Viện Nghiên cứu Da - Giầy Q trình sấy da cịn ảnh hưởng đến chất thuộc chất khác Dầu chất béo loang đồng bề mặt sợi da phẩm nhuộm có xu hướng xuyên thấm sâu định vị chắn Tuy nhiên chất thuộc, phẩm, dầu chưa định vị di trú sấy Các phần da khơ nhanh (như mép, bụng lỏng ) có vệt sẫm màu Các khuyết tật bật điều kiện sấy không đồng Để hiểu nguyên nhân vấn đề giải pháp khắc phục, nâng cao chất lượng da sấy ta cần sâu tìm hiểu chất trình sấy nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng da trình sấy 8.6.3 Ảnh hưởng độ ẩm tương đối khơng khí Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tốc độ sấy khả loại ẩm vật sấy Độ ẩm tương đối khơng khí thấp, dễ loại bỏ ẩm vật sấy Nếu giai đoạn đầu trình sấy thực độ ẩm tương đối thấp bề mặt da bị khô ngay, bề mặt da dễ co cản trở trình chuyển dịch nước từ bên Giải pháp tốt giảm độ ẩm tương đối khơng khí cách từ từ: giai đoạn đầu độ ẩm 60%, giai đoạn cuối 45 - 50 % Do độ ẩm tương đối khơng khí tăng lên q trình sấy, cần có phận khơng khí ẩm nguội ngồi để trì ổn định độ ẩm tương đối không khí buồng sấy 8.6.4 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ sấy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng da thành phẩm Nhiệt độ sấy tăng làm tăng trình bay nước bề mặt da, tạo điều kiện cho nước bên dịch chuyển nhanh bề mặt Tuy nhiên tăng nhiệt độ sấy lên cao nhiệt độ sấy cao, sau khơ da cứng bị gẫy mặt da sấy da thuộc với chất thuộc thảo mộc chất thuộc thảo mộc dễ bị oxy hóa nhiệt độ cao Nhiệt độ sấy nên tăng từ từ sấy căng sấy tự nhiên, nhiệt độ sấy ban đầu: từ 30 - 35 oC, kết thúc 40 - 45 oC Đối với da thuộc với chất thuộc thảo mộc sấy chân không nhiệt độ sấy từ 50 - 60 oC da thuộc Crom nhiệt độ sấy khoảng 70 - 80 oC 8.6.5 Ảnh hưởng đối lưu khơng khí Khơng khí phịng sấy đối lưu tạo điều kiện tuần hoàn nhiệt độ độ ẩm tương đối khơng khí phịng sấy, nhờ độ ẩm lại da sau sấy đồng toàn da, tránh tượng da khô không đồng Nếu da khô khơng đồng đều, sản phẩm có độ xốp độ mềm khơng đồng tồn da 8.6.6 Đặc trưng trình sấy da Quá trình sấy đặc trưng thay đổi cách liên tục độ ẩm da dẫn đến thay đổi đáng kể kích thước da Q trình mô tả đồ thị biểu diễn mối quan hệ mức độ co diện tích da với lượng độ ẩm chứa Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 152 Viện Nghiên cứu Da - Giầy Hình 62 Sự co bề mặt da theo độ ẩm Qua đồ thị ta thấy q trình co bề mặt chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: thời điểm sấy ban đầu khoảng thời gian tương đối ngắn bề mặt da co nhanh, lý giai đoạn việc loại nước chủ yếu phụ thuộc vào chế độ sấy trạng thái sấy - Giai đoạn 2: Bề mặt da không co đường cong gần nằm ngang, thời điểm tốc độ bay nước từ bề mặt vào môi trường tốc độ khuyếch tán ẩm từ bên bề mặt da - Giai đoạn 3: Tốc độ co bề mặt tiếp tục tăng lên bắt đầu trình loại nước ngậm mao quản nhỏ Độ ẩm da thấp, tốc độ co bề mặt chậm Da sấy mơi trường sau: - Sấy mơi trường khơng khí ẩm Trong điều kiện loại nước bề mặt nước mao quản lớn mà không loại nước mao quản nhỏ Da sau sấy tương đối khô, bề mặt không bị co Lý tượng là: sau khơ, tổ chức sợi da xích lại gần tạo liên kết mạng với Các liên kết bền vững kích thước da không bị thay đổi nhiều - Sấy mơi trường khơng khí khơ Trong điều kiện này, giai đoạn đầu trình loại nước loại nước mao quản nhỏ, bề mặt da bị co mạnh 8.6.7 Phương pháp sấy 8.6.7.1 Sấy căng da Theo phương pháp da căng cố định suốt trình sấy, mức độ căng mạnh hay nhẹ tùy theo tính chất da thành phẩm Sấy căng thực bằng: - Sấy căng cáp gỗ cáp mắt sàng: áp dụng cho mặt hàng da cần có độ đanh khơng cần có độ dãn dài da cặp, da ví, da đế mặt, da đế, da bóng mặt Sau khơ bó sợi da sáp lại gần tạo thành mạng chắn - Sấy chân không: da ty dính lên mặt bàn kim loại nhẵn bóng gia nhiệt nước nóng Trong điều kiện chân không, điểm sôi nước thấp điều kiện bình thường Nhiệt độ sấy: 70-80 oC (da thuộc crôm), 40-50oC (da thuộc thảo mộc), thời gian sấy từ 3-4 phút, độ ẩm lại da khoảng 20-30 % Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 153 Viện Nghiên cứu Da - Giầy Ưu điểm: bề mặt da sau khơ phẳng, nhẵn hơn, loại bớt phần vết nhăn mặt da - Sấy dán mặt kính Da ty dính lên mặt kính đặt phịng sấy Do da ty dính lên mặt kính, sợi da bị cố định trước khô Khi da khô, bề mặt da khơng bị co, diện tích da bảo tồn, chí ty dán tốt, tăng diện tích da Sấy theo phương pháp này, bó sợi khơng bị căng mạnh nên da thành phẩm có độ xốp độ dãn dài định Phương pháp phù hợp với mặt hàng cần độ xốp thấp độ dãn dài phạm vi định da làm mũ giầy - Sấy dán lên mặt kim loại Tương tự phương pháp trên, điểm khác biệt đáy mặt bàn làm thép không gỉ Nhiệt độ sấy: 90-100 0C (da thuộc crom) nhỏ 90 0C trường hợp da thuộc thảo mộc Phương pháp có ưu điểm vốn đầu tư ít, nhiên mơi trường làm việc nóng, có hại cho sức khỏe cơng nhân Phương pháp sấy dán lên mặt kim loại phù hợp với sản xuất nhỏ, chưa có điều kiện đầu tư 8.6.7.2 Sấy để da tự Thực cách phơi da lên sào treo móc, sau da đưa vào buồng sấy Trong suốt trình sấy, bó sợi khơng bị căng mà trạng thái tự nên co lại sau khơ bề mặt bị nhăn bị giảm diện tích, đồng thời độ dầy tăng lên đáng kể Ưu điểm: da sau phơi xốp hơn, có độ dãn dài cao sợi da khơng bị dính lại, chúng tách qua vò quay khan Da sấy theo cách áp dụng cho mặt hàng da cần có độ xốp độ dãn dài cao da găng, da áo, da bọc đệm, da mũ giầy có mặt chun tự nhiên 8.6.8 Các phương pháp sấy da áp dụng nước ta Các sở thuộc da nước ta áp dụng hai phương pháp sấy: sấy căng sấy để da tự Nguồn nhiệt để sấy ánh nắng mặt trời, lò đốt than, điện, dầu, gần bắt đầu sử dụng gas cho buồng sấy da Các hệ thống sấy thường gặp là: sấy buồng, sấy đường hầm (Tuynen), máy sấy chân không Sau giới thiệu hoạt động thiết bị trên: - Hệ thống sấy buồng: khơng khí buồng sấy gia nhiệt nước nhiệt, điện thông qua hệ thống điện trở Sự lưu thông không khí tự nhiên hệ thống quạt Khi tiếp xúc với da sấy, khơng khí hút ẩm từ da sau đưa khỏi phòng sấy Đặc điểm hệ thống sấy buồng hệ thống sấy theo chu kỳ mẻ một, suất sấy khơng cao Hệ thống sấy buồng sấy da theo hai phương pháp (sấy căng sấy để da tự do) Lượng khơng khí phịng giữ lượng nước định bay từ da sấy đạt tới giới hạn sấy thêm trừ phi: - Khơng khí phịng ln chuyển quạt bố trí vị trí thích hợp nhờ khơng khí ẩm bị thổi ngồi thay khơng khí khơ - Nhiệt độ phòng sấy nâng lên Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 154 Viện Nghiên cứu Da - Giầy Ở 50oC khơng khí giữ lượng nước gấp 10 lần khơng khí 10oC khả sấy cao Ngoài nước bay nhanh da cấp nhiệt Dùng nhiệt hay khơng khí nóng đắt tiền nếu phần lớn lượng nhiệt không tiếp xúc với da mà bị qua cửa để hở qua tường mái phịng sấy lắp khơng đảm bảo yêu cầu cách nhiệt - Hệ thống sấy đường hầm: số sở thuộc da có sử dụng hệ thống sấy cơng đoạn hoàn thành da Khác với hệ thống sấy buồng, hệ thống sấy đường hầm hầm sấy dài, da ướt vào đầu hầm khỏi da khô Đặc điểm sấy đường hầm vật liệu sấy vào liên tục sấy da theo hai phương pháp (sấy căng sấy để da tự do) Năng suất sấy hệ thống cao suất sấy hệ thống sấy buồng nhiều - Máy sấy chân không: số sở thuộc da nước ta năm gần nhập máy sấy chân không để phục vụ cho sản xuất da ưu điểm quan trọng Tuy nhiên điều kiện khí hậu nhiệt đới, q trình sử dụng gặp số khó khăn việc đáp ứng tiêu kỹ thuật máy : bảo đảm việc cấp nhiệt lượng, nước làm mát cho hệ thống ngưng tụ Ngồi khơng thể khơng đề cập tới vấn đề chi phí đầu tư giá thành máy cao nhiều sở chưa thể tính đến việc mua máy sấy chân không để phục vụ sản xuất 8.6.9 Hệ thống sấy đường hầm Sấy có hiệu sấy hệ thống sấy đường hầm lò sấy, đặc biệt hệ thống thiết bị có thiết bị lưu thơng khơng khí hiệu có thiết bị điều khiển nhiệt độ độ ẩm Hình mơ tả cách bố trí thiết bị cách sấy da hệ thống sấy đường hầm Hình 63 Sơ đồ mơ tả hệ thống sấy đường hầm Theo cách bố trí này, khơng khí ấm, khơ thổi lên da gần sấy khô, lên da ẩm khơng khí sau chứa nhiều ẩm Việc sấy đạt hiệu cao kết hợp cách tối ưu lượng khơng khí lượng nhiệt cung cấp cho hệ thống sấy 8.6.10 Máy sấy chân không Dùng để sấy da điều kiện chân khơng Máy có hình dạng, kích thước số buồng sấy khác tùy theo yêu cầu sản xuất tùy theo nhà chế tạo, nhiên cấu tạo nguyên lý chung giống Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 155 Viện Nghiên cứu Da - Giầy 8.6.10.1 Cấu tạo Hình 64 Máy sấy chân khơng 8.6.10.2 Ngun lý làm việc Trong điều kiện khơng khí bình thường, nước sơi 100 oC Nếu áp suất khơng khí giảm xuống, điểm sơi hạ xuống nước có điểm sơi thấp hố dễ dàng nhanh chóng máy sấy chân khơng Trong hình vẽ mơ tả máy sấy chân khơng đây, da ẩm ướt dàn trải phẳng bề mặt phẳng nhẵn bóng làm thép khơng gỉ (A) Bề mặt gia nhiệt nhiệt lượng truyền đến bề mặt da Đầu chụp sau hạ xuống mặt bàn sấy tạo thành buồng sấy sau hệ thống bơm chân khơng hoạt động tạo áp suất thấp buồng sấy Trong điều kiện áp suất vậy, nước da bốc hệ thống chân khơng hút ngồi Khi qua hệ thống làm lạnh, nước thoát hố lỏng thải ngồi vào đường nước Hiệu việc hút chân khơng tỷ lệ với hiệu làm lạnh nước thoát từ buồng sấy nước cung cấp cho hệ thống làm lạnh phải bảo đảm lưu lượng nhiệt độ Kết thúc trình sấy, đầu chụp nhấc lên da sấy có bề mặt sấy phẳng, nhẵn bóng lấy ngồi q trình sấy lại lặp lại mơ tả Toàn chế độ sấy nhiệt độ, thời gian sấy, áp suất chân thiết bị điều khiển lắp máy bảng điều khiển thuận tiện cho thao tác sửa chữa bảo dưõng thiết bị 8.7 Máy đánh mặt cật Đánh mặt công đoạn mài bề mặt da giấy ráp Đánh mặt thực hai bề mặt: mặt cật mặt thịt da tùy theo loại da Da sau đánh mặt có bề mặt đồng nhờ chất phẩm nhuộm hóa chất cơng đoạn hồn thành liên kết với bề mặt Máy dùng để thực công đoạn gọi máy đánh mặt (Buffing Machine) Có nhiều loại máy đánh mặt: loại dùng cách độc lập loại dùng dây chuyền liên tục; loại máy dùng để đánh mặt cật cho loại da thông thường loại dùng để đánh mặt cho loại da đặc chủng (da cá sấu, da trăn, da đà điểu) Một số thông số kỹ thuật - Trục mang giấy ráp thơng thường có đường kính từ 180 - 500 mm, chiều rộng làm việc từ 260 - 610 mm, số vòng quay khoảng 800 - 1000 vịng/phút Mơi trường làm việc máy đánh mặt (nhiệt độ, độ ẩm ) Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 156 Viện Nghiên cứu Da - Giầy Máy đánh mặt làm việc tốt điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường Nếu độ ẩm cao trì thời gian dài ảnh hưởng tới chất lượng giấy ráp từ ảnh hưởng tới chất lượng da đánh mặt Hình 65 Máy đánh mặt gián đoạn 8.7.1 Cấu tạo máy đánh mặt A Bàn điều khiển chân B Trục điều khiển độ căng đai truyền chuyển động C Đai truyền D Trục đỡ đẩy da E Da F Trục mang giấy ráp G Trục chống quấn da H Ống hút bụi Hình 66 Máy đánh mặt liên tục 8.7.2 Nguyên lý làm việc Trải phẳng da trục đỡ da D, trục với da sau đẩy vào tiếp xúc với trục mang giấy ráp F nhờ bàn đạp chân A Lúc trục mang giấy ráp thực việc đánh mặt cho da Khoảng cách trục đỡ da trục mang giấy ráp điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu khác độ dầy cần đánh Với loại máy dùng độc lập, sau đánh xong phần chiều dài da, trở đầu da để Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 157 Viện Nghiên cứu Da - Giầy đánh nốt phần lại Còn máy đánh mặt liên tục, da tự động đẩy qua máy đánh mặt vào máy chải bụi thực việc chải bụi cho da Để tránh bụi mài tích tụ lại bề mặt giấy ráp làm hạn chế chất lượng đánh mặt, trục chải bụi bố trí phía trục mang giấy ráp Trục thường dẫn động từ trục mang giấy ráp Bụi mài quạt hút, hút qua đường ống dẫn tới hệ thống thu bụi Giấy ráp dùng để đánh mặt có nhiều loại với kích thước hạt mài khác dùng để mài thô mài tinh Cỡ hạt 80 dùng để mài thô, cỡ hạt thường sử dụng cho da làm mũ giầy từ 220 - 320, cỡ hạt mịn 400 8.7.3 Yêu cầu da đưa vào đánh mặt Da đưa vào đánh mặt phải xén diềm phải có độ ẩm phù hợp để bảo đảm chất lượng suất đánh mặt 8.7.4 Yêu cầu đánh mặt da - Phải trải da thật phẳng trục đỡ da, việc tiếp xúc da với trục mài cần thực cách nhẹ nhàng, tránh tiếp xúc đột ngột Lưu ý: Trong cơng đoạn đánh mặt xảy cháy lực tĩnh điện kích thích hạt bụi mài Da sau đánh mặt cần làm bề mặt luồng khí nén áp suất cao để lấy lớp bụi bề mặt Việc làm lớp bụi dễ dàng có dính kết lớp bụi với bề mặt sợi da Sự dính kết tăng cường lực tĩnh điện hình thành từ cọ sát hai bề mặt dẫn điện đánh mặt da Da môi trường khô, việc tích tụ tĩnh điện lớn 8.7.5 Vật liệu mài Mài cắt gọt bề mặt dụng cụ mài hạt mài làm nhiệm vụ lưỡi cắt Các hạt mài dính với chất dính tạo nên hình dạng dụng cụ mài khác Các hạt mài làm nhiệm vụ cắt gọt cần phải cớ cạnh sắc, có độ cứng cao, độ chịu mài mịn chịu nhiệt cao nhờ gia cơng bề mặt với độ cứng khác Khi cắt gọt, hạt mài cắt lớp vật liệu mỏng với tốc độ cắt cao (đến 40m/s cách mài gia cơng vật liệu có độ xác độ nhẵn cao Các hạt mài xếp hỗn độn nên có góc cắt phức tạp Khi mài, ma sát vật mài vật liệu mài lớn, nhiệt độ chỗ tiếp xúc lớn Sau thời gian mài, hạt mài bị mịn hình dáng ban đầu, mặt khác bụi từ vật mài bít kín vào chỗ trống hạt mài làm ảnh hưởng tới khả mài Hiện tượng biểu độ nhẵn bóng bề mặt mài giảm đi, bề mặt mài bị cháy, vật mài bị rung có tiếng kêu mài Để khôi phục khả làm việc ta phải khôi phục lại khả làm việc hạt mài Trong trương hợp mài mặt cật da, cần phải làm bề mặt giấy ráp cách dùng trục trải bụi quay ngược chiều với trục mang giấy ráp 8.8 Máy chải bụi Máy chải bụi cho phép loại bỏ lớp bụi da dạng mịn bám bề mặt da sau công đoạn đánh mặt Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 158 Viện Nghiên cứu Da - Giầy 8.8.1 Cấu tạo Máy chải bụi gồm phận: - Bộ phận vận chuyển da cần chải bụi gồm băng tải (băng tải băng tải dưới) Da kẹp hai băng tải, đưa qua phận thổi hút bụi vào hệ thống thu gom, lắng đọng bụi - Hệ thống hút bụi gồm quạt thổi tạo khí nén áp suất cao, đường ống dẫn khí tới buồng thổi hút bụi, đường ống dẫn bụi, hệ thống lọc khơng khí lắng bụi - Hệ thống điện điều khiển, cấu an tồn Hình 67 Máy chải bụi 8.8.2 Nguyên lý làm việc Da sau đánh mặt đặt băng tải dưới, bề mặt cần chải bụi hướng lên Băng tải vận chuyển da vào vùng băng tải qua phận hút bụi ngồi phía bên máy Dưới tác dụng luồng khí nén áp suất cao, bụi mặt da thổi sách khỏi bề mặt hút vào buồng hút, qua hệ thống ống dẫn lên buồng lắng lọc bụi Khí nén qua ống vải ngồi, bụi lắng đọng chứa túi chứa bụi phía buồng lắng bụi 8.9 Thiết bị trau chuốt da 8.9.1 Tổng quan công đoạn trau chuốt da Trau chuốt da cơng đoạn hồn thiện sau q trình thuộc da, cơng đoạn có vai trị định tạo nên mầu sắc, chất lượng da thành phẩm Chính nước có ngành da phát triển Ý, Ấn Độ, Pakistan, công đoạn trọng Nhiều thiết bị trau chuốt như: băng truyền phun xì, sấy da dùng súng phun quay tự động, máy phủ màu dạng trục (Roller Coating) v.v… thiết kế chế tạo để bảo đảm cho da sau trau chuốt có chất lượng ổn định, suất, hiệu kinh tế cao Quá trình trau chuốt trình phủ lên bề mặt da mộc lớp màng màu phù hợp với mục đích sử dụng Lớp màng phải có độ bám dính tốt vào bề mặt da để chịu tác động học, hóa học trình chế biến sử dụng da Ở sở thuộc da lớn người ta hay sử dụng băng truyền phun xì sấy da Về công nghệ, băng truyền phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Kích thước phải phù hợp với da Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 159 Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Ca bin phun phải dễ quan sát, thuận tiện cho thao tác người sử dụng - Các buồng sấy phải đủ thời gian nhiệt độ để làm se bề mặt lớp màng, khống chế, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với loại sản phẩm Khi trau chuốt, da thường xử lý qua hai bước: - Phủ lớp nước (lớp áo) - Phủ lớp hãm bong Thời gian se khơ hai lớp phụ thuộc nhiều vào yếu tó nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, loại dung mơi pha mầu (nếu sử dụng cách phơi tự nhiên) tùy thuộc vào số lớp nước thông thường phải từ 30 phút tới 4-5 Thời gian rút ngắn nhiều ta sử dụng buồng sấy với chế độ sấy thích hợp 8.9.2 Các phương pháp phủ lớp màng mầu cho da 8.9.2.1 Phương pháp dùng súng phun quay Trong ca bin phun, súng phun lắp giá quay tròn phun mầu lên bề mặt da băng truyền vận chuyển qua khu vực phun Súng phun điều chỉnh trước góc độ phun, vị trí phun dừng khơng phun khu vực khơng có da Hình 68 Q trình phun da dùng súng phun quay 8.9.2.2 Phương pháp dùng máy phủ mầu Theo phương pháp màng mầu da tạo da qua khu vực máng chứa mầu Độ dầy lớp màu tốc độ chảy lớp mầu đạt cách điều chỉnh khe hở để màu chảy xuống bề mặt da Thơng thường máy phủ mầu bố trí đầu dây chuyền có chức kết hợp việc phủ mầu với việc sấy da Hình 69 Máy phủ mầu Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 160 Viện Nghiên cứu Da - Giầy 8.9.2.3 Phương pháp dùng súng phun cố định Lớp mầu bề mặt da tạo súng phun cầm tay, người công nhân dùng súng phun có gắn phận chứa mầu phun lên bề mặt da đặt mặt sàng khoang dùng để phun mầu Hình 70 Buồng phun mầu A Máy nén khí B Quạt hút C Sàng phun cố định D Súng phun E Bộ điều chỉnh áp suất lọc khơng khí F Bình chứa khí nén Lưu ý: - Để bảo đảm chất lượng khí nén cung cấp cho súng phun, cần định kỳ kiểm tra xả lượng nước đọng bình chứa khí nén - Cần lưu ý góc nghiêng mặt sàng đặt da góc nghiêng súng phun mầu để bảo dảm chất lượng phun bảo đảm lượng mầu hóa chất hư hao tối thiểu - Sau lần phun cần lau mặt sàng để tránh dính mầu vào mặt váng da phun loại da có màu sang có yêu cầu cao vệ sinh Cấu tạo súng phun: Súng phun gồm phận chi tiết hình vẽ đây: Hình 71 Cấu tạo súng phun A Bình đựng dung dịch trau chuốt B Miệng vòi phun Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 161 Viện Nghiên cứu Da - Giầy C Kim điều chỉnh dòng chất lỏng D Điều khiển van khơng khí E Đường cấp khí nén Lưu ý: Các thiết bị kể sau kết thúc ca làm việc cần phải làm công tác vệ sinh để tránh chất mầu dung dịch hóa chất tồn đọng thiết bị khô cứng, gây tắc nghẽn lần sử dụng Đối với ca bin phun dùng vịi phun nước áp suất cao để rửa sạch, súng phun cần rửa thông đường dẫn mầu van điều chỉnh việc phun mầu đầu súng phun 8.10 Máy đánh bóng Dùng để tạo màu bóng tự nhiên cho loại da trải qua cơng đoạn hồn thành Về cấu tạo nguyên lý loại máy đánh bóng giống nhau, nhiên vật liệu dùng để đánh bóng khác tùy theo yêu cầu đánh bóng cần đạt phù hợp với loại da khác Hình 19 giới thiệu kiểu máy đánh bóng sử dụng thơng dụng Hình 72 Máy đánh bóng 8.10.1 Đánh bóng trục bọc ngồi vải nhung Da đánh bóng cách tỳ da lên trục bọc lớp vài nhung Trục có đường kính 25 inches (1 inche = 25,4 mm), chiều dài trục 18 inches có số vịng quay 300 vịng/phút Sử dụng thiết bị này, q trình đánh bóng nhẹ nhàng dùng với da có độ bóng tự nhiên cao 8.10.2 Đánh bóng trục bọc ngồi nỉ Trục đánh bóng dài feet (1 feet = 12 inches), đường kính 12 inches bọc ngồi ống nỉ ép chặt với số vòng quay khoảng 600 vòng/phút Người thao tác tỳ da chặt bề mặt trục Nhiệt ma sát sinh hút dầu da lên bề mặt da tạo lớp bóng có cảm giác sâu vào bên da Đây thao tác khó dễ làm hỏng bề mặt da 8.11 Máy vị mềm 8.11.1 Cấu tạo Máy vị Molissa gồm có hệ thống động lực tạo chuyển động cho băng tải băng tải dưới; hệ thống tay quay truyền tạo chuyển động vị cho da, ngồi máy cịn có hệ thống thủy lực, hệ thống điện điều khiển, hệ thống bảo đảm an toàn cho người vận hành Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 162 Viện Nghiên cứu Da - Giầy Hình 73 Máy vị Molisa 8.11.2 Nguyên lý làm việc Khi vò, da đưa qua hệ thống vò cách đặt băng tải băng tải Bộ phận rung sau tác động bên bề mặt hai băng tải với da kẹp chặt Áp suất tần suất rung điều chỉnh để phù hợp với loại da khác phù hợp với với phần khác da vò Sau máy điều chỉnh người thao tác khơng có kỹ vận hành máy đạt suất vò cao Khi vò da vào đầu phía đầu bên Một số máy vị đại có cấu dẫn hướng để da sau vị quay trở lại vị trí cần người đứng thao tác máy Để bảo đảm an toàn cho máy, việc đặt mức vò cách điều chỉnh khoảng cách chi tiết hình vẽ phải phù hợp với loại da độ dầy da người thao tác phải huấn luyện để hiểu rõ cấu tạo cách điều chỉnh mức vò 8.12 Máy in Dùng để in bóng tạo bề mặt da hồn thành họa tiết khác giả chân lông, giả da đặc chủng…Máy in là máy máy thủy lực,có thể in dạng in dạng trục in gia nhiệt 8.12.1 Cấu tạo Hình 74 Máy in thủy lực Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 163 Viện Nghiên cứu Da - Giầy A Đường cấp dầu áp lực từ bơm thủy lực B Ống dầu bể chứa C Khung máy D Tấm khắc hoa văn (lắc in) để in lên mặt da E Bộ phận giữ lắc in F Da in máy in G Bộ phận pit tông thủy lực H Cơ cấu điều khiển van thủy lực Giữa da F bề mặt đầu pit tơng G thường có vật liệu chịu nén cao su hay nỉ Tấm chịu nén có vai trò quan trọng việc bảo đảm cho phần da in nén vào lắc in E Lắc in E có bề mặt phẳng, nhẵn bóng tạo hoa văn giả chân lông, giả da loại quý đà điểu, cá sấu họa tiết khác theo thời trang thời kỳ 8.12.2 Nguyên lý làm việc Sau đặt đạt số nhiệt độ, áp suất in, thời gian in đặt da cần in lên bề mặt pít tơng G, mặt cật cần in hướng lên Kéo chắn bảo vệ trước mặt người thao tác xuống pít tơng chuyển động lên mang theo da F ép vào bề mặt lắc in D gia nhiệt Sau khoảng thời gian đặt trước pít tơng chuyển động xuống trở vị trí trước in hai người thao tác phía trước sau máy đẩy kéo da phía sau để điều chỉnh phần chưa in vào vị trí Q trình in sau lắp lại in xong da Máy in thủy lực đại làm việc an toàn, tin cậy Xung quanh máy có bố trí cơng tắc an tồn để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người thao tác Điều cần lưu ý sử dụng máy việc lựa chọn áp suất in phải phù hợp với độ dầy da, độ đầy lại chịu nén bề mặt pít tơng lắc in để bảo đảm đầu pít tơng khơng chuyển động q giới hạn gây kẹt dính đầu pít tơng vào lắc in chí phá hỏng cấu phịng q tải Chất lượng bề mặt da sau in phụ thuộc vào chất lượng bề mặt lắc in lắc in cần bảo vệ tránh vết cào xước, ăn mòn, cong vênh Ở sở sản xuất lớn số lượng lắc in lớn Để thuận tiện cho bảo quản sử dụng, lắc in đặt giá có cấu trượt để giảm nặng nhọc lấy đặt vào sau sử dụng xong Cần định kỳ kiểm tra mức dầu thủy lực máy, việc bôi trơn bề mặt chuyển động pít tơng, kiểm tra cơng tắc an toàn quanh máy Ghi theo dõi số làm việc máy để thay dầu máy theo định kỳ, bảo đảm hoạt động pít tông xi lanh kéo dài tuổi thọ máy Đề tài thực sở Hợp đồng số 169.09/RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng năm 2009 “Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS Ngô Đại Quang KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xây dựng, biên soạn tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da cho cán kỹ thuật quản lý ngành người quan tâm đến phát triển ngành thuộc da Việt Nam quan trọng, hữu ích cần thiết Bộ tài liệu đưa kiến thức công nghệ thuộc da từ khâu giết mổ, bảo quản đến phân tích chất lượng da thành phẩm Bộ tài liệu gồm chương: + ChươngI: Da nguyên liệu + Chương II Chuẩn bị thuộc + Chương III Thuộc da + Chương IV Hoàn thành ướt + Chương V Hồn thành khơ + Chương VI Phân loại da thành phẩm + Chương VII tính chất da thuộc phương pháp phân tích + Chương Máy móc thiết bị thuộc da Kiến nghị Đề nghị Bộ Cơng Thương tiếp tục cấp kinh phí cho phép Viện hiệu chỉnh, hoàn thiện in ấn làm tài liệu chuyên khảo phục vụ cho ngành Da - Giầy Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lưu Hữu Thục, Nguyễn Trí Hạnh, Nguyễn Hữu Cường (2001), Sổ tay kỹ thuật thuộc da, Viện Nghiên cứu Da - Giầy [2] Báo cáo ngành công nghiệp thuộc Da Việt Nam năm 2005 Hiệp hội Da Giầy Việt Nam phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Ý Việt Nam thực [3] Chử Tuấn Trung đồng tác giả, (1999), Dự thảo Dự án quy hoạch ngành công nghiệp thuộc Da Việt Nam [4] Trần Thị Nhàn, (2005), Nghiên cứu đề xuất số phương pháp quản lý công nghệ thuộc da, Báo cáo tổng kết [5] Hiệp hội Da Giầy Việt Nam, Dự án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Da Giầy Việt Nam đến năm 2010 (số liệu cập nhật đến tháng 9/2004) [6] Đỗ Thị Hồi, (2006), Đánh giá trình độ cơng nghệ ngành Da Giầy Việt Nam Báo cáo tổng kết Tiếng nước [7] J H Sharphause, B.Sc., (1989), Leather Technical Handbook, Leather Producer’s Assosiation (Great Britain) [8] Website: http://www.argentine-leather.us/historyofleather.php [9] Tanning, Dyeing, Finishing, (1990), Printed in Germany Bayer AG Leverkusen, Hausdruckerei [10] Strakhov, (1985), Khimia i tekhnologia kodzi i mekha, Moscow, Liogprombưtrizdat [11] The Journal of the American Leather Chemists’ Association [12] Some view on the Mechanical action of drums BASF - 5600 Ludwigshafen, West Germany [13] Leather international Journal [14] Document of VIE/85/013 Project [15] Ing I Rotaru, Ing Gh Schultz, Technologia pieilor, (1972), Bucuesti [16] Prof Dr Ing Gh Chirita, Technologia Pielii Si Blanurilor, Vol I, II, (1966), Bucuesti ... ? ?Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam? ?? - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Vết dao... 2009 ? ?Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam? ?? - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 20 Viện Nghiên cứu Da -... 2009 ? ?Nghiên cứu xây dựng tài liệu công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam? ?? - PGS.TS Ngô Đại Quang Mã số: 169.09/RD/HĐ-KHCN 28 Viện Nghiên cứu Da -

Ngày đăng: 21/04/2014, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan