1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam

212 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DA - GIẦY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn công nghệ thuộc da cho cán kỹ thuật sở thuộc da Việt Nam” Mã số: 266.10/RD.ĐC/HĐ-KHCN Cơ quan chủ quản: Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Da - Giầy PGS TS Ngô Đại Quang 8400 HÀ NỘI, 12/2010 Đề tài thực sở Hợp đồng số 266.10/RD.ĐC/HĐ-KHCN ngày 18 tháng năm 2010 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN STT Họ tên PGS TS Ngô Đại Quang Chức vụ, quan công tác Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Chủ biên ThS Vũ Ngọc Giang Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Trưởng ban biên tập KS Nguyễn Hữu Cung Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Biên tập viên ThS Nguyễn Mạnh Khôi Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Biên tập viên KS Nguyễn Hữu Cường Giám đốc Trung tâm Công nghệ thuộc da Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Phó Trưởng ban biên tập TS Lưu Hữu Thục Nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học, Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Biên tập viên KS Hoàng Phi Nga Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ Môi trường Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Biên tập viên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình Cấu tạo da động vật Hình Mạch polypeptid Hình Các tư lột mổ da trâu, bò Hình Các đường cắt lột mổ da tr`âu, bò Hình Các cách lột mổ da lợn Hình Các đường cắt lột mổ da lợn Hình Các đường cắt lột mổ da cá sấu Hình Các khuyết tật da động vật 10 Hình Bảo quản ướp muối da động vật 11 Hình 10 Bảo quản ướp muối - phơi khô da động vật 12 Hình 11 Cách rắc muối đường gấp vận chuyển da động vật 13 Hình 12 70 Hình 13 Sơ đồ công đoạn khâu hoàn thành ướt hoá chất sử dụng Máy vắt da Hình 14 Pa lét để ủ đống da 71 Hình 15 Sơ đồ máy ép nước 72 Hình 16 Sơ đồ máy bào da 72 Hình 17 Tam giác phối màu 83 Hình 18 Sơ đồ phu lông hình chữ Y 83 Hình 19 Sơ đồ công đoạn khâu hoàn thành khô 91 Hình 20 Sự co bề mặt da theo độ ẩm 94 Hình 21 Sơ đồ cáp căng da 96 Hình 22 Sơ đồ cặp căng da 96 Hình 23 Sơ đồ buồng sấy kính 97 Hình 24 Sơ đồ máy sấy chân không 97 Hình 25 Sơ đồ vò tay 98 71 Hình 26 Sơ đồ máy vò molissa 99 Hình 27 Sơ đồ nguyên tắc vò molissa 99 Hình 28 Sơ đồ phương pháp trau chuốt bôi tay 105 Hình 29 Máy phủ màng dạng mành 105 Hình 30 Sơ đồ minh hoạ chất lượng trau chuốt 105 Hình 31 Sơ đồ máy trau chuốt cán màng 106 Hình 32 Sơ đồ súng phun 106 Hình 33 Sơ đồ hệ thống trau chuốt phun tay 107 Hình 34 Sơ đồ so sánh hai phương pháp phun tay 107 Hình 35 Sơ đồ máy phun 108 Hình 36 Sơ đồ máy chà mặt da 108 Hình 37 Sơ đồ máy đánh bóng 109 Hình 38 Cả da 122 Hình 39 Da vùng mông 122 Hình 40 Da vùng vai 122 Hình 41 Da vùng bụng 123 Hình 42 Mẫu thử kéo đứt dãn dài 125 Hình 43 Mẫu thử độ xé rách 126 Hình 44 Máy thử độ bền mặt cật 127 Hình 45 Mẫu thử độ bền mặt cật 127 Hình 46 Phần kẹp mẫu phía 128 Hình 47 Thiết bị kẹp mẫu 129 Hình 48 Bộ dụng cụ Kubelka thử độ hấp thụ nước 130 Hình 49 Máy thử độ bền màu 131 Hình 50 Bộ phận thử độ bám dính màng 133 Hình 51 Phu lông 140 Hình 52 Sơ đồ thiết bị nạo bạc nhạc thô sơ 144 Hình 53 Máy nạo bạc nhạc 145 Hình 54 Dao trục máy nạo 145 Hình 55 Máy xẻ 147 Hình 56 Lô đồng 148 Hình 57 Máy ép nước 148 Hình 58 Sơ đồ nguyên lý máy bào da 149 Hình 59 Sơ đồ mô tả hệ thống sấy đường hầm 153 Hình 60 Máy sấy chân không 153 Hình 61 Máy đánh mặt gián đoạn 154 Hình 62 Máy đánh mặt liên tục 155 Hình 63 Máy chải bụi 156 Hình 64 Quá trình phun da dùng súng phun quay 157 Hình 65 Máy phủ màu 158 Hình 66 Buồng phun màu 158 Hình 67 Máy đánh bóng 159 Hình 68 Máy vò Molissa 160 Hình 69 Máy in thủy lực 161 Hình 70 Máy đo diện tích da sử dụng tế bào quang điện dọc theo trục 162 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng Thành phần da Bảng Tỷ lệ nước protein dạng sợi trạng thái cân Bảng Lượng kim loại da bò Bảng Phân loại da theo khối lượng Bảng Các khuyết tật da động vật 10 Bảng Quy trình công nghệ thuộc kết hợp Polyhosphat - Syntan 61 Bảng Điểm đẳng điện da theo phương pháp thuộc 73 Bảng Trị số pH phần tiết diện da 75 Bảng Khả hấp thụ màu theo pH da thuộc 81 Bảng 10 Trị số pH công đoạn thuộc da 89 Bảng 11 pH tác dụng pH tới da 90 Bảng 12 Trị số pH chất thị màu 90 Bảng 13 Bản chất chất màu pigment 100 Bảng 14 Thông số cốc kiểm tra độ nhớt dung dịch trau chuốt 106 Bảng 15 Một quy trình công nghệ trau chuốt pigment cho da mũ giầy 111 Bảng 16 Quy trình công nghệ trau chuốt aniline, semianiline 112 Bảng 17 Quy trình trau chuốt da sáp 112 Bảng 18 Thành phần dung dịch nước thoát tạo bọt 114 Bảng 19 Quy trình công nghệ trau chuốt bọt 114 Bảng 20 Môi trường chuẩn dung sai 123 Bảng 21 Một số tiêu chuẩn da 139 Bảng 22 Các dạng phát thải thuộc da 163 Bảng 23 Một số thông số ô nhiễm 164 Bảng 24 Thành phần nước thải làng Thuộc da Phú Thọ Hoà (thành phố Hồ Chí Minh) Định lượng đầu vào đầu cho công nghệ thuộc hoàn thiện da nguyên liệu Nguồn phát sinh thành phần khí thải thuộc da 165 Bảng 25 Bảng 26 Bảng 27 Bảng 28 Bảng 29 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường công nghệ thuộc da Hiệu hóa chất khác đến tổng chất rắn lơ lửng BOD mẫu nước thải Đặc tính nước thải cuối 167 168 169 179 180 MỤC LỤC 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.2.9 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 CHƯƠNG I DA NGUYÊN LIỆU Giải phẫu mô học da động vật Amino axít Peptid Phản ứng protein Nước da Chất béo Pigment Chất vô Da nguyên liệu Da bò, da trâu Da lợn Da cừu Da dê Da ngựa Da bò sát (trăn, da rắn ) Da cá Da chim, đà điểu Khuyết tật da nguyên liệu Bảo quản phân loại da nguyên liệu Bảo quản da nguyên liệu Vận chuyển da Phân loại da nguyên liệu Việt Nam CHƯƠNG II CHUẨN BỊ THUỘC Khái quát chung chuẩn bị thuộc Công đoạn hồi tươi Công đoạn tẩy lông - ngâm vôi Mục đích tẩy lông - ngâm vôi Các yếu tố ảnh hưởng Quá trình hoá học với keratin thành phần khác Các phương pháp tẩy lông - ngâm vôi Các lỗi tẩy lông - ngâm vôi giải pháp khắc phục Các phương pháp tẩy lông - ngâm vôi công nghiệp Tẩy vôi Mục đích Yêu cầu Giải pháp công nghệ Các yếu tố ảnh hưởng Thực tẩy vôi công nghiệp Kiểm tra lỗi tẩy vôi Làm mềm Mục đích Tác nhân làm mềm Tính chất enzym/chế phẩm enzym Các yếu tố ảnh hưởng đến làm mềm Trang 1 4 5 5 8 9 10 10 11 11 13 13 15 15 15 21 21 21 23 24 26 27 29 29 29 29 31 33 34 35 35 36 37 38 2.5.5 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 3.5.6 3.6 3.7 3.8 3.8.1 3.8.2 3.8.3 3.8.4 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 5.1 5.1.1 Áp dụng làm mềm công nghiệp Axit hoá Mục đích Hoá chất axit hoá Kiểm tra lỗi axit hoá Áp dụng axit hoá công nghiệp CHƯƠNG III THUỘC DA Khái quát chung thuộc da Khái quát chung chất thuộc Lý thuyết thuộc Crôm Thuyết hấp phụ KNAPP Thuyết liên kết nội phân tử (Intermoleculary Linkage) Thuyết tạo muối Thuyết phối trí liên kết ngang Phương pháp thuộc Crôm Phương pháp thuộc Crôm bể Phương pháp thuộc Crôm hai bể Muối Nhôm Sulphat Nhôm Phèn Nhôm Clorua kiềm Nhôm Cơ chế thuộc muối Nhôm Phương pháp thuộc Nhôm Thuộc muối Nhôm thực tế Muối Sắt Muối Zircon Chất hữu Tanin tổng hợp Formaldehyt (Formol) Chất Polyphosphat Chất thuộc thảo mộc (Tannin thảo mộc) CHƯƠNG IV HOÀN THÀNH ƯỚT Các công đoạn chuẩn bị Loại bỏ dung dịch thuộc tồn dư da phèn Phân loại da phèn Xẻ xanh (xẻ da Wet-blue) Ép nước bào da Thuộc lại da thuộc Crôm Trung hoà Thuộc lại làm đầy Công đoạn nhuộm Công đoạn ăn dầu CHƯƠNG V HOÀN THÀNH KHÔ Sấy phương pháp sấy Quá trình hóa lý công đoạn sấy 39 40 40 40 43 44 45 45 45 49 49 49 50 50 50 50 51 52 52 52 52 53 53 54 55 56 57 57 58 60 62 69 70 70 71 71 71 72 72 75 79 85 91 92 92 5.1.2 5.1.3 5.1.4 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 5.3.4 6.1 6.2 6.3 6.4 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 8.8 8.9 8.10 8.11 8.12 8.13 8.14 9.1 9.2 9.2.1 Ảnh hưởng việc sấy da đến chất lượng da thành phẩm Đặc trưng trình sấy da Các phương pháp sấy Các công đoạn học trước trau chuốt Xén diềm Hồi ẩm Vò mềm Trau chuốt phương pháp trau chuốt Thành phần hoá chất trau chuốt Các yếu tố cần xác định trước trau chuốt Các công đoạn áp dụng trau chuốt da Các phương pháp trau chuốt CHƯƠNG VI PHÂN LOẠI DA THÀNH PHẨM Phân loại da theo nguyên liệu Phân loại da theo mục dích sử dụng Phân loại da theo phương pháp trau chuốt Phân loại da theo chất lượng CHƯƠNG VII TÍNH CHẤT CỦA DA THUỘC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Các tính chất da Các phép thử liên quan Phương pháp thử Bảo quản mẫu điều hoà mẫu Tiến hành thử CHƯƠNG VIII MÁY MÓC THIẾT BỊ THUỘC DA Phu lông Máy nạo bạc nhạc Máy xẻ da Máy ép nước Máy bào da Thiết bị sấy Máy sấy chân không Máy đánh mặt cật Máy chải bụi Thiết bị trau chuốt da Máy đánh bóng Máy vò mềm Máy in Máy đo diện tích da CHƯƠNG IX MÔI TRƯỜNG VÀ CHẤT THẢI TRONG CÔNG NGHỆ THUỘC DA Chất thải trình thuộc da Ảnh hưởng loại chất thải tới môi trường Các chất thải rắn 93 94 95 97 97 98 97 99 100 103 110 110 117 117 117 117 118 120 120 120 121 123 124 140 140 144 147 148 149 151 153 154 156 157 159 160 160 162 163 163 164 165 Các chất đông tụ thường dùng là: Al2(SO4)3.18H2O FeSO4.7H2O Liều lượng sử dụng chúng phụ thuộc vào dặc diểm nứơc thải, thiết bị xử lý, điều kiện thực tối ưu, mức độ lắng cần đạt lượng chất kết Lượng cần dùng phổ biến muối nhôm 200mg/l nước thải với muối sắt 500mg/l Muối sắt thường rẻ hơn, tiếp tục vết Sulphua, nhược điểm nêu nên dùng Hiệu trình đông tụ tăng lên nhờ dùng thêm chất kết Chất kết phổ biến chất điện giải polyme anionic với lượng dùng - 5mg/l nước thải Cách sử dụng có hiệu chất bổ xung chất đông tụ vào đầu đường vận chuyển từ bể điều hòà sang tháp sa lắng chất kết cuối đường Kỹ thuật xử lý tương đối đơn giản khử tới 90% chất rắn lơ lửng, khoảng 70% giá trị BOD nhà máy thuộc da Tách nước khỏi bùn: Sau thời gian sa lắng định, bùn loãng (hàm lượng chất khô khoảng 40 - 60g/l) đáy tháp vận chuyển đến thiết bị tách nước khỏi bùn để giảm chi phí vận chuyển tới nơi chôn lấp Việc ép khô bùn tự xảy sân lọc bùn thiết kế thích hợp với lớp đá thô, sỏi cát vàng Các thiết bị mày ép lọc khung giúp cho việc tách nước thực nhanh, triệt để chủ động Nước thoát từ phận lọc bùn chảy trực tiếp mương thải vào bể xử lý sinh học Bùn nước thường đưa chôn lấp, nghiên cứu sử dụng làm chất cải tạo đất, phân bón, bioga 9.3.2.3 Xử lý bước (quá trình xử lý sinh học) Khi cần đựơc làm mức độ cao để đưa vào ao hồ sông ngòi nước thải nhà máy thuộc da sau xử lý bứơc phải tiến hành xử lý sinh học để tiếp tục làm giảm hàm lượng chất rắn lơ lửng giá trị BOD Nhiều vi sinh vật sẵn có nước thải hay thêm từ vào có khả phân huỷ thành mùn điều kiện định Đó trình chất trình xử lý sinh học Quá trình xảy trạng thái ưa khí hay kỵ khí tuỳ thuộc vào loại vi sinh vật đựơc dùng Thông thường dạng xử lý ưa khí thường ưa dùng sinh vật kỵ khí nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ pH, hàm lượng chất độc hại môi trường xử lý Sau xử lý bước 1, nước thải nhà máy thuộc da chứa lượng đáng kể chất ức chế trình hoạt động sinh học Do cần đựơc pha loãng Sau trình xử lý sinh học thường thực việc sa lắng lọc chất mùn sinh từ khâu xử lý 9.3.3 Xử lý chất thải dạng khí, Trong nhà máy thuộc da thường xuyên có mặt chất khí hay sinh cách tản mạng như: 172 - Hơi axit dễ bay - Các sản phẩm khí NH3, H2S hay hợp chất khí khác chứa N, S biến đổi chất tham gia trình, phân huỷ phế thải rắn chưa thuộc Để tạo môi trường làm việc tốt hơn, khí thải NH3, H2S, hợp chất khí khác chứa N, S phát sinh từ công đoạn trình thuộc da cần thiết kế hệ thống thông gió điều hoà không khí tốt, làm vệ sinh công nghiệp thường xuyên làm môi trường không khí phương pháp hoá học khác dùng máy tạo khí ozôn oxyhoá khí gây ô nhiễm nhà xưởng, dùng H2O2; - Phần gây ô nhiễm môi trường không khí nặng nề việc phát tán dung môi hữu khâu trau chuốt da Thông thường nhà máy thuộc da thực khâu trau chuốt điều kiện thông gió cưỡng để phát tán nhanh chaóng dung môi vào khí nhằm đảm bảo vệ sinh sức khoẻ cho người lao động Trong năm gần đây, nhà khoa học cố gắng nghiên cứu thay phần hoàn toàn hệ trau chuốt dùng dung môi hệ pha loãng nước hệ không chứa dung môi tuỳ thuộc vào phương pháp điều chế chúng Các màng trau chuốt màng bóng từ hệ nước hay chứa nước có độ bền lý, độ bóng thấp màng từ hệ dung môi hay hay chứa dung môi có tính hợp vệ sinh cao người sử dụng Việc sử dụng hệ trau chuốt nước, chứa nước góp phần giảm thiểu phát tán dung môi hữu vàokhí Các hệ trau chuốt ngày nghiên cứu hoàn chỉnh cnàg ưa chuộng rộng rãi 9.4 Giới thiệu số hệ thống xử lý nước thải thuộc da Hệ thống dây chuyền xử lý nước thải lắp đặt nhà máy thuộc da tuỳ thuộc vào qui mô nhà máy, số lượng tính chất nước thải, vị trí nhà máy thuộc da có gần khu vực dân cư hay không, dòng chảy điều kiện nhận nước thải Không có thông số cố định cho lựa chọn thực tế cho hệ thống xử lý nước thải đầu tư thực sau phân tích kỹ lưỡng điều kiện địa phương Tuy nhiên, tài liệu đưa gợi ý nhằm giúp cho lựa chọn địa phương cân nhắc phương án thích hợp Tài liệu đặc biệt giới thiệu cho khu vực khó khăn tài chính, trình độ kỹ thuật cao trường hợp nước thải chảy vào nước mặt (sông, hồ) Nước thải thuộc da có tính chất sau: chất rắn lơ lửng SS 3300 mg/l, BOD5 1300 mg/l, công nghệ thuộc da sử dụng 45 l/kg da nguyên liệu Nơi nước thải có tính chất khác với số liệu ta phải hiệu chỉnh hệ thống Trước lựa chọn phương án xử lý cần xem xét: - Hệ thống xử lý kết hợp: Nếu có nhiều nhà máy thuộc da nằm địa phương hệ thống xử lý kết hợp mang lại hiệu kinh tế nhiều, giảm chi phí đầu tư đến lần 173 - Tình hình địa phương: Vấn đề vị trí nhà máy thuộc da nằm khu vực dân cư nông thôn ảnh hưởng đến việc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Ở vùng nông thôn chỗ đào hồ chứa nước thải khó khăn hơn, thành thị không gian bị hạn chế Vấn đề tiếng động lên thành thị, số hệ thống xử lý nước thải làm việc 24 giờ/ngày, gây mức độ ồn đáng kể (những thiết bị sục khí…) Tuy nhiên ta hạn chế tiếng động cách lựa chọn công nghệ tiên tiến, thí dụ thiết bị xục khí chìm gây tiếng động thiết bị xục khí 9.4.1 Công nghệ xử lý sơ cấp Thực công nghệ xử lý nước thải thuộc da phải thấy chất lỏng thuộc da chia làm loại chủ yếu: - Chất lỏng chứa vôi (đặc biệt chất lỏng chứa muối Sulfua, kể nước rửa bạc nhạc rửa da đầu tiên) - Chất lỏng chứa Crôm (kể chất lỏng từ tẩy lông) - Các chất lỏng khác Các thiết bị sử dụng: Sàng lọc: Thiết bị hệ thống xử lý phải thiết bị sàng để đảm bảo nguồn nước thải qua sàng loại bỏ phần lớn rác làm tắc ống bơm mương máng Nhiều loại thiết bị sàng chế tạo địa phương tỏ có hiệu Chúng cụm gồm thiết bị gồm có chấn song cách cm đặt lưới lỗ 0,5 cm Những sàng rẻ tiền, chế tạo địa phương cần phải làm thường xuyên (có thể giao cho người chịu trách nhiệm này) Để thiết bị sàng kinh tế hiệu nhất, phải ý tới công tác lắp đặt, thường xuyên làm thủ công Trong thực tế, thiết bị “ sàng chải” (kiểu Parkwood) hiệu Mặc dù thiết bị đòi hỏi diện tích sàn lớn điện cho động nhiều Bơm: Mặc dù tận dụng tối đa nguyên lý “nước chảy từ cao xuống thấp” nơi có thể, chất lỏng phải bơm lần xử lý Có nhiều loại bơm thích hợp ý máy bơm thiết kế cho việc sử dụng nước thải liên tục 4.2 Xử lý bước Các chất lỏng chứa Sulfua: Mặc dù muối sunfua chứa nước thải thuộc da, pha loãng đầy đủ, tác động đến việc khó trồng trọt cho nguồn nhận nước thải, gây mùi khó chịu độc khí H2S, nên người ta cố gắng tách chất lỏng chứa muối Sulfua xử lý chúng đến nồng độ Sulfua thấp 174 9.4.2.1 Oxy hoá sunfua chất xúc tác Kỹ thuật ôxy hoá chất xúc tác sử dụng hiệu Năm 1967 ông Bailey Humphrey công bố tài liệu vạch công nghệ đơn giản, chi phí thấp để loại bỏ muối Sulfua cách sục khí có chất xúc tác Mangan Quá trình thực hệ thống bể lọc nướ thải thuộc da Thông thường trình thực hàng ngày, tránh mùi hôi thối chất lỏng tồn lâu Cũng dùng tháp cao (trên - m) không khí sục vào đáy tháp 0,3 m /phút cho m2 tiết diện tháp Chất xúc tác (Mangan Sulphat) có nồng độ 100 mg/l Mn++ sục - giờ, làm giảm mức độ Sulphua từ 2000 mg/l xuống 20 mg/l S Trước dùng chất xúc tác không hoà tan, hiệu chất xúc tác ban đầu hoà tan nước Nồng độ Mn++ 44 mg/l cho kết tốt Trong trình ôxy hóa chất xúc tác,có thể xuất bọt, ta nên dùng số chất chống bọt thích hợp Keroxin Gần người ta dùng thiết bị sục khí bề mặt thiết bị sục khí chìm loại mạnh cho trình ôxy hoá chất xúc tác Việc chọn thiết bị sục khí tuỳ thuộc vào hoàn cảnh địa phương Các thiết bị sục khí có tuabin bề mặt khoẻ ồn áo, lắp đặt đơn giản cho, thường lên mặt nước bắt chặt vào giá đỡ chu vi bể Chúng thích hợp với hệ thống ôxy hoá lớn (trên 100 m3) có tỷ lệ - kg ôxy/kw/giờ Những thiết bị xục khí loại chìm với ống thổi, không gây ồn loại sục khí dùng nhà máy thuộc da có hầm sục khí Tỷ lệ ôxy xục nhỏ kg ôxy/kw/giờ Chú ý: Bể sục khí hình tròn hình chữ nhật làm vật liệu địa phương Trong bể tròn có số vách ngăn cản trở chất lỏng chảy xoáy bể Thể tích bề mặt bị khống chế lượng bọt chứa muối Sulphua cho phép chiếm khoảng 20 - 30 % dung tích Kích thước hệ thống sục khí tính toán đơn giản biết lượng Sulfua ban đầu, giả sử trình ôxy hoá chất xúc tác “1 g Sulphua (S-2) tương ứng với 3,94 g Na2S kỹ thuật (độ tinh khiết 62 %)” Để ôxy hoá kg muối Sulphua cần 0,75 kg ôxy, thời gian bể vận hành - thích hợp Ta tính lượng không khí yêu cầu từ máy thổi; 1m3 không khí có 0,28 kg ôxy Nếu hiệu suất chuyển 12 % thì: m3 không khí có 0,034 kg ôxy, nghĩa 30 m3 không khí có kg ôxy Hệ thống sục khí để ôxy hoá chất xúc tác theo thiết kế có bất tiện chủ yếu: ôxy hoá không thực hoàn toàn đến muối Sulphat, mà muối Sulphua tạo thành trở lại khí H2S cú thể phát sinh Khi xử lý toàn muối Sulphua chất lỏng, người ta thấy với lượng lớn xử lý, chất xúc tác 50-75 mg/l Mangan Sulphat giảm hàm lượng muối 175 Sulphua từ 800 ppm xuống ppm sục khí 3,5 - Với lượng không khí 680 m3/giờ đủ cho 90 m3 chất lỏng, nồng độ ban đầu 800 mg/l muối Sulphua hoá trị 2, pH = 10,2 pH tối ưu cho việc xử lý Tuy nhiên, pH chất thải sục khí giảm đến 8,5 - thí muối Sulphua lại xuất Một số báo cáo đưa « phản ứng nghịch đảo tạo thành Sulphua xuất thời gian sục khí 16 ôxy » Như việc ôxy hoá chất xúc tác thích hợp nước thải thải nhanh chóng có đủ khí ôxy tự Sự ôxy hoá chất xúc tác không thích hợp cho việc xử lý chất lỏng chảy vào hồ chứa không khí 9.4.2.2 Các hệ thống khử muối Sulphua khác a Ôxy hóa Có thể xử lý chất lỏng chứa Sulphua cách dùng Peroxyt Hydro Kali Permanganat chất khác Tuy nhiên, phương pháp khó thực nước phát triển chi phí cho hoá chất cao phải dùng ngoại tệ mua hoá chất b Kỹ thuật ngưng tụ Nước ta dùng sắt Sunphat Sắt Clorua để loại trừ Sulphua từ dung dịch cách kết tủa Loại bỏ muối Sulphua, làm giảm trị số pH, làm kết tủa phần chất prôtein hệ thống tương đối đơn giản, tuỳ thuộc vào lượng Hydroxyt tạo thành Những bất tiện dùng muối Sắt : - Làm cho chất đông tụ bị sẫm mầu không đông cặn đầy đủ làm cho nước thải cuối có mầu tối - Bùn cặn từ hệ thống không đặc thể tích lớn 9.4.2.3 Loại bỏ muối Việc làm kết tủa muối Crôm tương đối đơn giản có hiệu Hiệu suất xử lý tuỳ thuộc vào khả tập hợp muối crôm chủ yếu chất lỏng vào trung tâm xử lý crôm Nếu không xử lý chất lỏng chứa crôm riêng, muối crôm kết tủa bùn bể cân bằng, sinh có mùi hôi thối Nếu có yêu cầu xử lý bùn chứa Crôm việc xử lý dòng chảy tách Crôm thành lớp bùn vữa nhỏ, vớt riêng ra, không để hỗn hợp với bùn chung Để thu hầu hết bùn chứa crôm tự do, lên mặt nước có độ pH cao 8, cho thêm muối nhôm (200 ppm Al3+) chất điện ly anion (đến ppm) chúng nhanh chóng kết tụ lại vớt khỏi bể đóng cặn, chất lỏng có mầu sáng chứa muối crôm Nếu giải hoàn toàn lớp váng chứa khoảng mg/l Cr2O3, bơm hòa vào dòng chảy khác nước thải Có thể dùng Magiê Oxyt làm chất kết tủa 9.4.2.4 Dòng chảy nước thải hỗn hợp a Cân phối trộn dòng chảy Nước thải thuộc da thường phát sinh không liên tục giai đoạn - 12 Để xử lý nên có dòng chảy ổn định 10 24 với 176 đặc tính đồng Dòng chảy ổn định không cần dây chuyền xử lý đặc biệt có kích thước lớn phục vụ cho lúc nước thải chảy mạnh Như vậy, cần xử lý dòng chảy (có nước Sulphua có muối Crôm) Sau đó, đưa vào cân nước thải bể Bể nên có dung tích chứa lượng nước thải ngày Từ bể cân này, nước thải bơm đặn theo chu kỳ làm việc (nếu tổng lượng nước thải ngày 400 m3/giờ 10 giờ) Nếu dòng chảy lớn, ta điều chỉnh lưu lượng cách hoàn toàn xác cách thêm khớp nối hình chữ T nhằm khống chế dòng chảy trở lại bể cân Mức nước bể cân không 30% tổng thể tích nước, nhằm đảm bảo luôn có đủ nước để cân nước thải chảy vào Việc cân cho phép trung hoà kết tủa kết hợp Như chất lỏng lông với pH 4 phối hợp với cho chất lỏng cân có pH khoảng Muối Crôm bị kết tủa dung dịch kiềm số prôtêin bị keo tụ Trong thời gian cân bằng, để đảm bảo chất lỏng đồng trình kết tủa keo tụ tối đa, chất rắn lơ lửng không lắng xuống, phải trì điều kiện xục khí (thiết bị khuấy học, tia khí Điện cần thiết cho 1m3 chất lỏng không lắng cặn 40w Những rôto lớn (đường kính 1,5-3,5 m) quay chậm (50-100 vòng /phút) dùng bể có tỷ lệ chiều rộng/ chiều sâu (với bể tròn, cần phải có vách ngăn đảm bảo tính chất dòng chảy) Nguồn không khí phun vào phần bể cân hiệu qúa trình lắng đọng chất rắn lơ lửng Với bể sâu - m, luồng không khí tối ưu - m3/giờ cho m2 bể Các thiết bị sục khí bề mặt thích hợp làm bể cân 9.4.3 Xử lý hoá - lý Công nghệ tương đối đơn giản cho phép loại bỏ 95 % chất rắn lơ lửng 70 % BOD ta dùng phương pháp xử lý hóa - lý Hiệu lọc nước (loại bỏ chất rắn lơ lửng) phương pháp hóa- lý tương đối cao Chất thải cuối từ phương pháp xử lý có mầu sáng, độ đục tối thiểu, hàm lượng muối sunfua crôm tự chấp nhận nước thải hầu dang phát triển Phương pháp xử lý yêu cầu vốn công nghệ dễ hiểu kỹ sư thuộc da Điểm chủ yếu trình xử lý hóa- lý : phải có giai đoạn tiền xử lý cách cho thêm chât keo tụ đê giúp cho việc đóng cặn chất rắn lơ lửng Nước thải lọc qua bể đông cặn tách bùn cặn, chất rắn lơ lửng bề mặt làm cho chất lỏng có mầu sáng chất rắn BOD giảm nhiều 9.4.3.1 Tiền xử lý Đưa vào dung dịch nước thải chất keo tụ không điện ly Từ tạo kết tủa chất keo va chạm khuấy học 177 Như chất kết chất kích thích kết tụ, làm tăng liên kết mật độ kết tủa xốp Những chất thường dùng : a Chất keo tụ - Phèn nhôm (nhôm sunfat) Al2(SO4)3.18H2O - Sắt Sulphat (FeSO4.7H2O) Liều lượng cho vào tuỳ thuộc vào hoàn cảnh địa phương điều kiện tối ưu Xác định liều lượng thường theo kinh nghiệm đặc tính nước thải, thiết bị thích hợp, độ yêu cầu nước thải chất kết (nếu sử dụng) Phèn Nhôm dùng phổ biến nhất, (200 mg/l kg/m3 nước thải) Phèn Nhôm làm tăng hiệu dùng đến 400 mg/l kg/m3 Sắt Sulphat dùng đến 500 mg/l, có nhiều ưu điểm rẻ tiền hiệu kết tủa muối Sulphua, có bất tiện làm sẫm mầu nước bùn, kết tạo thành kết tủa Sulphua mầu đen Trong số trường hợp, dùng hai loại Có nhiều chất keo tụ, Sắt Sulphat, Sắt Clorua, Phốt phát, Magiê Cácbonat để keo tụ chất rắn lơ lửng, Sắt Sulphat có giá rẻ nên dùng nhiều b Chất keo Chất keo chất điện ly anion mạch dài, dùng mức độ đến 10 mg/l Liều lượng hoá chất: Xác định liều lượng hoá chất cần thiết máy bơm liều lượng Hoá chất cho thêm chuẩn bị dung dịch tiêu chuẩn bơm liều lượng hiệu chỉnh khối lượng cần thiết Những dây chuyền lớn có lắp đồng hồ đo dòng chảy, đặt bên cạnh máy bơm liều lượng Dùng bơm liều lượng phun dung dịch hoá chất trực tiếp vào dòng chảy không cần phải dùng riêng thùng trộn Độ pH: Độ pH tối ưu để kết tủa phèn chất thải chưa Sulphua - 10 Trong thực tế, người ta thấy chất lỏng hỗn hợp thường có pH từ đến 10 Nếu nguyên nhân pH chất lỏng hỗn hợp không nằm phạm vi cần phải cho thêm axit kiềm Nếu cần thiết, hiệu chỉnh pH cách tốt cách sử dụng cấu khống chế độ pH với máy bơm liều lượng 9.4.3.2 Sa lắng loại bể lắng dùng là: a Bể lắng ngang Nếu yêu cầu hiệu suất cao bể lắng chưa đáp ứng Bể hay bị tắc, giá đắt; không thích hợp với yêu cầu giá thành rẻ, chế tạo địa phương; hiệu lắng không cao, bể đầy cặn nước thải chảy qua bể không lắng hoàn toàn Nước thải chảy vào bể phải lại bể giờ, bể phải thường xuyên nạo vét bùn nên phải có bể dự phòng Có thể dùng bơm mạnh hút bùn sau váng bơm sang bể bên cạnh 178 b Bể lắng dọc Có thể chế tạo địa phương, có hiệu xử lý định chi phí rẻ, phù hợp cho trình lắng nhà máy thuộc da Bể chế tạo thép (với lớp phủ epoxy), thép không gỉ, sợi thuỷ tinh, bể hình trụ hình khối hộp chữ nhật vật liệu bê tông gỗ Với hình chóp đáy có góc 60 độ, bùn tự thải Yêu cầu nước chảy vào phải xoáy lối vào để đảm bảo trộn kết Trong phần lại thiết bị, chất lỏng không chảy xoáy Bùn đặc lắng đáy qua van Tốc độ chảy chất lỏng 1-1,5 m3/m2/giờ c Phương pháp làm Người ta dùng phương pháp làm để loại chất rắn lơ lửng khỏi nước thải hỗn hợp - Làm điện: Nước thải điện phân tạo thành bọt khí hydro ôxy), nâng chất rắn lơ lửng lên bề mặt chất thải từ ta loại bỏ chúng - Làm khí: Không khí hoà tan vào nước thải thu hồi áp suất Khi áp suất thấp áp suất bể xử lý, bọt không khí nhỏ giải thoát nâng chất rắn lơ lửng lên bề mặt chất lỏng Ưu điểm phương pháp làm khí thiết bị xử lý bùn đặc chứa nhiều chất rắn lơ lửng (15 %), nhiên đòi hỏi chi phí cao hoá chất để thu pH tối ưu Điều kiện tối ưu cho việc làm khí pH = với liều lượng 500 mg/l nhôm Sulphat, mg/l chất điện ly anion Phương pháp làm áp dụng tương lai nước phát triển, chưa thích hợp đòi hỏi chi phí hoá chất cao Hiệu lắng: Cho thêm 400 mg muối nhôm vào lít nước thải thuộc da cho phép giảm sau: 70% BOD5, 80 % COD, 97,5 % chất rắn lơ lửng Dùng phèn Nhôm làm chất keo tụ đến 800 mg/l, sau thêm 10 mg/l chất điện ly thu hiệu cao, giảm chất rắn lơ lửng đến 99 % BOD đến 90 % Hiệu hoá chất khác dùng lắng nước thải thuộc da trình bày bảng sau: Bảng 28 Hiệu hoá chất khác đến tổng chất rắn lơ lửng BOD mẫu nước thải Tổng lượng giảm chất Lượng giảm BOD Liều lượng hoá chất rắn lơ lửng Phèn nhôm 500 mg/l 86 43 Phèn + polyme (Nafloc 6761) 87 53 Sắt clorua 20 mg/l 76 22 Đặc tính nước thải sau xử lý hóa- lý: Nếu nước thải thuộc da xử lý theo phương pháp (ôxy hoá chất xúc tác chất lỏng lông, kết tủa 179 muối crôm, cân bằng, keo tụ kết để làm nước thải hơn, nước thải muối Sulphua nước Crôm giải phóng có đặc tính trình bày bảng 29 Bảng 29 Đặc tính nước thải cuối Hàm lượng Chất rắn lơ lửng BOD Nước thải ban đầu 3300 mg/l 1300 mg/l Đặc tính nước thải cuối Xử lý cao Xử lý trung bình Giảm 95 % (165 mg/l) Giảm 70% (390 mg/l) Giảm 75 % (495 mg/l) Giảm 45% (715 mg/l) Với đặc tính này, nước thải không muối sunfua muối crôm thải vào nước bề mặt hầu phát triển 9.4.3.3 Xử lý bùn cặn Bùn cặn thu từ hệ thống lắng không nhiều muối Sulphua muối Crôm chấp nhận làm phân bón cho nông nghiệp Bùn phải xử lý để tránh muối Sulphua hồi phục Bùn cặn có chứa - % chất rắn, thải từ hệ thống lắng ban đầu bơm ngoài, sau dùng ô tô có thùng chứa đưa nơi khác a Giường phơi khô bùn Có thể dùng nhà máy thuộc da nhỏ, không đông đúc dân cư, yêu cầu đất rộng Giường phơi khô bùn đòi hỏi vồn đầu tư thấp nhiều lao động thường phải làm thủ công Có thể chuyển bùn hàm lượng chất rắn khoảng 25 - 30% bùn mang chôn làm phân bón Có thể giảm mùi hôi từ giường sấy cách rắc lên bề mặt vôi bột b Khối lượng bùn cặn Có thể tính khối lượng bùn cặn từ thông số dự án Giả sử dòng chảy hàng ngày 400 m3 nước thải có đặc tính bảng 29 thì: - Chất rắn lơ lửng: 400 m3 3300 mg/l = 1320 kg/ngày (tương đương 95% giảm đi) 1250 kg/ngày - BOD (giả sử 50 % BOD giảm theo chất rắn lơ lửng) là: 400 m3 1300 mg/l = 520 kg/ngày (50 % BOD lại giảm 45 %): 117 kg/ngày Tổng lượng bùn cặn: 1400 kg/ngày Nếu bùn chứa % chất rắn chiếm khoảng 35 m3/ngày (khối lượng bùn cặn 8-12 % khối lượng nước thải, dùng 30-50 l/kg nước) c Cấu tạo giường phơi khô Giường phơi khô bùn cặn thường cấu tạo lớp lọc, ống thải đáy để thu gom nước thải quay trở lại bể cân 180 Diện tích giường phơi khô: Lượng vữa bùn cặn 35 m3/ngày trải rộng giường sấy khô, dày 0,5 m, đòi hỏi 70 m2 giường/ngày, nên kích thước thích hợp 14 x m d Thời gian phơi khô Có thể thay đổi từ đến tuần tuỳ theo điều kiện địa phương lượng hoá chất bùn cặn Nếu tuần làm việc ngày có 10 - 20 giường phơi khô có kích thước (tổng diện tích yêu cầu 700 -1400 m2) e Hệ thống thoát nước bùn - Thiết bị làm đặc lớp bùn: Thiết bị làm đặc lớp bùn, tương tự bể lắng mô tả phần dùng để làm đặc bùn cặn - Thiết bị ép, lọc: Kích thước thiết bị ép lọc tính toán theo khối lượng bùn cặn yêu cầu chất lượng bùn cặn; phải dùng vôi, sắt sunfat chất điện ly Do đòi hỏi chi phí đầu tư cao chi phí sử dụng lớn, nên thiết bị ép lọc ưu tiên sử dụng nước phát triển - Các thiết bị thoát nước liên tục: Ưu điểm thiết bị chi phí đầu tư tương đối thấp dùng nhà máy thuộc da có khối lượng nước thải lớn 400 m3/ngày Chúng thoát nhiều nước, làm cho nước thải chứa 20 - 30% chất rắn, không cần làm khô phương pháp ép lọc Giá thiết bị thoát nước liên tục để xử lý 50 m3/ngày vữa bùn (2-3% chất rắn) khoảng 30.000 - 50.000 USD 9.4.4 Xử lý thứ cấp Nhiều nơi nước phát triển thực tốt phương pháp xử lý hóa- lý, thải nước thải đạt tiêu chuẩn 200 mg/l chất rắn lơ lửng 400 mg/l BOD5, quyền địa phương chấp nhận Trong trường hợp yêu cầu nước thải lành hơn, cần thiết phải qua hệ thống xử lý sinh học Có nhiều hệ thống xử lý sinh học, là: Lọc sinh học; Bùn cặn hoạt tính hoá (theo phương pháp cổ truyền); Bùn cặn hoạt tính hoá (ôxy hoá mương rãnh); Hồ chứa (sục khí bắt buộc kỵ khí); Cả phương pháp thử nghiệm xử lý lý nước thải thuộc da hệ thống ôxy hoá mương rãnh thích hợp nhà máy thuộc da nhỏ nước phát triển Việc lựa chọn hệ thống xử lý thứ cấp tuỳ thuộc vào vị trí nhà máy thuộc da, thích hợp khu đất, thành thạo kỹ thuật, khả chế tạo thiết bị địa phương giá điện Những hệ thống sau dùng: 9.4.4.1 Hệ thống ôxy hoá mương rãnh Nguyên lý việc hoạt tính hoá bùn cặn là: Nước thải ô nhiễm hữu tiếp xúc với vi khuẩn hiếu khí loại vi sinh khác dạng kết tụ sinh học, gọi “ bùn hoạt tính” 181 Trong hệ thống hoạt tính bùn cặn theo phương pháp cổ truyền, kết tụ sinh học tiếp xúc bề mặt thiết bị sục khí khuyếch tán không khí bể hình chữ nhật có bổ sung đầy đủ ôxy Chất hữu chất thải loại bỏ tác động sinh học Để trỡ mật độ kết tụ vi sinh cao bể xử lý, nước thải sau xử lý phải qua bể lắng (hoặc thiết bị khác) phần lớn kết tụ hoạt tính quay trở lại bể xử lý Những khác biệt chủ yếu trình ôxy hoá mương rãnh với xử lý hoạt hoá cổ truyền là: - Bể xử lý bể hình tròn làm cho chất hoạt tính lơ lửng, bảo đảm khí hyđro thoát đầy đủ không khí sục vào không thiếu - Thời gian bùn cặn lưu lại bể dài hàm lượng chất hữu thấp thích hợp việc xử lý nước thải thuộc da - Lượng bùn cặn giảm đáng kể, nghĩa 0,3 kg bùn/kg BOD loại bỏ, so sánh với phương pháp hoạt tính hoá cổ truyền kg/kg BOD loại bỏ Hệ thống hoạt hóa mương rãnh đòi hỏi chi phí bảo trì thấp kết hợp tốt thải nước thải có chất lượng thoả mãn thấp Có thể tính toán dựa sở số liệu 250 - 500g BOD5/m3/ngày, thời gian nước thải lưu lại hệ thống - ngày Như 400 m3/ngày nước thải xử lý lắng sơ cấp có hiệu có lượng BOD5 500 mg/l (0,5 kg/m3) 200 kg BOD Hoặc 0,25 kg BOD5/m3 ngày đòi hỏi 800 m3, ngày lưu lại hệ thống 1200 m3 mương rãnh Ôxy chuyển dịch nhờ rôto, thay đổi tuỳ theo chiều sâu dòng nước là: kg ôxy cho 1m rôto (nước sâu 10 cm) 48 kg/m/ngày kg ôxy cho 1m rôto (cập 20 cm) 96 kg/m/ngày Theo nhà chế tạo, 1m rôto xử lý khoảng 30kg BOD5/ngày chiều sâu ngập nước 13cm, 200 kg BOD đòi hỏi 6,7m chiều dài rôto; cụ thể 2x3.5 Công suất đắp đặt 2x10 mã lực Yêu cầu điện x 4,8 mã lực = 0,9 kw/kg BOD5 Nhiều ý kiến khác việc tiền xử lý trước đưa đến mương ôxy hoá Nói chung người ta đồng ý nên loại bỏ muối Sulphua muối Crôm trước để tránh độc hại cho vi sinh Chắc chắn phải dùng số thiết bị sàng thiết bị lắng, không cần dùng hoá chất keo tụ cho vào bể lắng với nhiều địa phương, thân mương ôxy hoá môi trường xử lý hiệu Vật liệu xây dựng kích thước mương ôxy hoá khống chế theo quy mô dự án Mương tích 1200-1300 m3 với 70-80 cm rôto, thường mương nông, chiều sâu 2m, cạnh vát phủ lớp bê tông butyl Mương tích 250 m3 với tổng chiều dài 36m, tổng chiều rộng m, chiều sâu 1,8 m 182 Mương tích 1300 m3 với tổng chiều dài 63m, tổng chiều dài 15m, chiều sâu 1,8 m Những mương lớn 1200 m3 dùng rôto 1m lớn hơn, gia cố bê tông thành thẳng đứng Người ta thường cho thêm vào mương ôxy hoá lượng nhỏ chất dinh dưỡng phốtpho vi sinh hoạt động không ảnh hưởng đến nước thải thuộc da Có thể cho thêm 10 kg/ngày phân bón (chứa 18,5% P205) cho 100 m3 nước thải/ngày Lượng chất kết cho thêm tuỳ theo điều kiện Với chất rắn lơ lửng chất lỏng hỗn hợp nên 3500 - 5000 mg/l Có thể không cần bể lắng biện pháp thay sau: ngày lần cho rôto ngừng chạy ½ giờ, chất kết lắng, điều chỉnh nước cho phép thải váng mặt (bằng ¼ nước thải ngày) Khởi động lại rôto thải xong điều chỉnh nước Những kết từ bể lắng đến mương ôxy hoá vận chuyển nhờ bánh xe thu hồi bùn Tuy nhiên dùng bơm mà tác hại đáng kể Nếu nước thải loại bỏ 95% BOD dùng mương ôxy hoá, nghĩa chất lỏng ban đầu có 500 mg/l BOD xử lý đến 25 mg/l mức nước thải quyền địa phương chấp nhận cho thải sông a Bùn cặn hoạt tính Nhiều phương pháp xử lý áp dụng đạt hiệu kỹ thuật (kể mương ôxy hoá mô tả trên) Trong thực tế, để xử lý thứ cấp nước thải thuộc da, người ta dùng mương ôxy hoá loại xử lý xen kẽ b Bùn cặn hoạt tính cao Hệ thống xử lý yêu cầu diện tích nhỏ nhất, thường dùng bể chữ nhật, sâu 3m hơn, có sục khí phối hợp (sục khí bề mặt, sục khí chìm sục khí khuyếch tán Thời gian chất lỏng lưu lại bể - 12 có hiệu Như vậy, mương ôxy hoá với dòng chảy 400m3/ngày có xử lý sơ cấp tốt, thải nước thải thứ cấp có khoảng 500mg/l BOD5 (nghĩa 200 kg BOD/ngày) nên dùng bể tích 133m3 (8 x x 4m), hai thiết bị sục khí kw (tuỳ thuộc vào đặc tính) Nước thải có chất hữu 1,5 kg BOD/m3 ngày, hệ thống lắng phải đảm bảo chất rắn lơ lửng khoảng 5000 mg/l Cần phải lưu ý rằng, hệ thống tỏ có hiệu xử lý nước thải thuộc da, không phù hợp với nước nhiều chất hữu không thích hợp với nhiều nước phát triển (tiêu thụ điện khoảng kW cho 1kg BOD5) 9.4.4.2 Hồ chứa nước thải Người ta dùng nhiều loại hồ chứa để xử lý nước thải thuộc da a Hồ chưá không khí Có thể loại bỏ 85 % BOD 10 ngày, nhiên chúng thường phát sinh ô nhiễm cho không khí, muối sunfua bị tạo thành lại khí hydro sunfua bốc lên Vì nên dùng nơi xa xôi b Hồ chứa ngẫu nhiên 183 Chúng xử lý với lớp rõ rệt - Lớp bề mặt: hiếu khí; - Lớp giữa: không bắt buộc; - Lớp dưới: kỵ khí Trong ngày chất lỏng lưu lại hồ này, hệ thống nhận đầy đủ ôxy cho phép hoạt động làm sinh học Sơ đồ hoạt động hồ xục khí cưỡng với tổng lượng nước thải 2000 m3/ngày, dùng hồ: hồ thứ 3000 m3, hồ thứ hai 1500 m3, tổng cộng 18000 m3, nghĩa nước lưu lại hồ ngày Hồ số có máy xục ôxy nổi, hồ sâu 2-5 m Hồ số chia thành ngăn, có chiều sâu 1,7 m có thiết bị sục khí Vốn đầu tư chi phí sử dụng không lớn diện tích đất lớn khoảng 10.000 m2 Ở nơi mà nước mặt đát bị ô nhiễm phải đắp bờ cho hồ Từ - 10 năm phải nạo vét hoàn toàn hồ chứa nước công việc đòi hỏi tháng, cần phải cải tiến hệ thống Hồ chứa nước nên có hệ thống song song, hệ thống hoạt động thường xuyên hệ thống dự trữ, dành cho việc nạo vét bùn.Việc mở rộng 50 % hệ thống làm tăng lực xử lý lên 13 ngày nước lưu hồ đòi hỏi diện tích bề mặt lớn (7,5 m2 hồ cho m3 nước thải ngày) 9.4.4.3 Hồ bốc Có thể bố trí khu vực xa xôi, khô cằn, kích thước bể ảnh hưởng tới tỷ lệ bốc hơi, Tuy nhiên vùng khô cằn này, nước bị bốc nhiều, nước thải xử lý phục vụ cho lợi ích xã hội Thêm vào đó, hồ toả mùi khó chịu Chú ý: Việc lắp đặt sử dụng loại bể, hồ phải tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý cụ thể địa phương nơi có đầy đủ số liệu địa chất không thích hợp lớp đất đáy bị thấm phải lỏt lớp nhựa Butyl bê tông để tránh làm ô nhiễm nước mặt đất 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lưu Hữu Thục, Nguyễn Trí Hạnh, Nguyễn Hữu Cường (2001), Sổ tay kỹ thuật thuộc da, Viện Nghiên cứu Da - Giầy [2] Báo cáo ngành công nghiệp thuộc Da Việt Nam năm 2005 Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Ý Việt Nam thực [3] Vũ Ngọc Giang, Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng da thuộc thành phẩm ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học (2008) [4] Chử Tuấn Trung đồng tác giả, Dự thảo Dự án quy hoạch ngành công nghiệp thuộc Da Việt Nam, (1999) [5] Trần Thị Nhàn, Nghiên cứu đề xuất số phương pháp quản lý công nghệ thuộc da, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học (2005) [6] Hiệp hội Da Giầy Việt Nam, Dự án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Da Giầy Việt Nam đến năm 2010 (số liệu cập nhật đến tháng 9/2004) [7] Đỗ Thị Hồi, Đánh giá trình độ công nghệ ngành Da Giầy Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học (2006) Tiếng nước [8] Website: http://www.argentine-leather.us/historyofleather.php [9] Website: http://www.cepis.ops-oms.org/mu www/full text/repind 60/aloy/.html [10] Website: http://www.leather-ssn.com/eco-tech_english.html [11] Website: http://europa.eu.int/comm/enterprise/footwear/trade.html [12] Website: html://www.cepis.ops-oms.org/mu www/fulltext/repind 60/aloy/html [13] J H Sharphause, B.Sc., Leather Technical Handbook, (1989), Leather Producer’s Assosiation (Great Britain) [14] Tanning, Dyeing, Finishing, Printed in Germany Bayer AG Leverkusen, (1990), Hausdruckerei [15] Strakhov, Khimia i tekhnologia kodzi i mekha, Moscow, (1985), Liogprombưtrizdat [16] The Journal of the American Leather Chemists’ Association Some view on the Mechanical action of drums BASF - 5600 Ludwigshafen, West Germany [17] Leather international Journal [18] Document of VIE/85/013 Project [19] Ing I Rotaru, Ing Gh Schultz, Technologia pieilor, (1972), Bucuesti [20] Prof Dr Ing Gh Chirita, Technologia Pielii Si Blanurilor, Vol I, II, (1966), Bucuesti [21] Project LIFE 00 ENV/E/00048 [22] Project BAT: Best availabe techniques [23] Eco - Leather Manufacture Technology, China Leather And Footwear Industry Research Institute [24] Richard Anderson, (June.2000) Duo Tech - The Start of a New Beginning, Reports Leather [25] Schlert, Pankner (2003), JALCA 667 [26] (January, 2005), Leather, The International Journal [27] Vietnam Leather Fair (2008) [28] Tomas Dederie, VUK, ZCL: Ochrana Zivotniho Prostredi Se Rovnez Zvysi Zavedenim Recyklace Opadnich Kozeluzskych Lani, (2003) [29] Vasek, V Pham Manh: Control Unit Application IFAC Workshop On Programmable Devices And Systems PDS, Gliwice, Poland, ( 2001) [30] J Gazo a Kol., Vseobecna a anorganicka chemia, ALFA, Bratislava, (1995) [31] Doc Ing Anton Blazej, Dr: Chemia a Technologia Mineralnych Ciniacich Latok, SVST, Bratislava, (1990)

Ngày đăng: 06/11/2016, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[19] Ing. I. Rotaru, Ing. Gh. Schultz, Technologia pieilor, (1972), Bucuesti Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technologia pieilor
Tác giả: Ing. I. Rotaru, Ing. Gh. Schultz, Technologia pieilor
Năm: 1972
[20] Prof. Dr. Ing. Gh. Chirita, Technologia Pielii Si Blanurilor, Vol. I, II, (1966), Bucuesti Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technologia Pielii Si Blanurilor
Tác giả: Prof. Dr. Ing. Gh. Chirita, Technologia Pielii Si Blanurilor, Vol. I, II
Năm: 1966
[28] Tomas Dederie, VUK, ZCL: Ochrana Zivotniho Prostredi Se Rovnez Zvysi Zavedenim Recyklace Opadnich Kozeluzskych Lani, (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ochrana Zivotniho Prostredi Se Rovnez Zvysi Zavedenim Recyklace Opadnich Kozeluzskych Lani
[29] Vasek, V. Pham Manh: Control Unit Application IFAC Workshop On Programmable Devices And Systems PDS, Gliwice, Poland, ( 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Control Unit Application IFAC Workshop On Programmable Devices And Systems PDS
[30] J. Gazo a Kol., Vseobecna a anorganicka chemia, ALFA, Bratislava, (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vseobecna a anorganicka chemia
[31] Doc. Ing. Anton Blazej, Dr: Chemia a Technologia Mineralnych Ciniacich Latok, SVST, Bratislava, (1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemia a Technologia Mineralnych Ciniacich Latok
[16] The Journal of the American Leather Chemists’ Association. Some view on the Mechanical action of drums BASF - 5600 Ludwigshafen, West Germany Khác
[22] Project BAT: Best availabe techniques Khác
[23] Eco - Leather Manufacture Technology, China Leather And Footwear Industry Research Institute Khác
[24] Richard Anderson, (June.2000) Duo Tech - The Start of a New Beginning, Reports Leather Khác
[25] Schlert, Pankner (2003), JALCA 667 Khác
[26] (January, 2005), Leather, The International Journal Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w