1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy nghề nặn tò he ở làng xuân la, xã phượng dực, huyện phú xuyên, thành phố hà nội

74 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI - - BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC TÊN ĐỀ TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ NẶN TÒ HE Ở LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƢỢNG DỰC, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.15.2019 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Tuấn Anh Thành viên tham gia : Hoàng Quỳnh Anh Hoàng Thùy Dƣơng Nguyễn Thái Hà Vũ Đức Mạnh Hồ Hoàng Yến Lớp/Khoa : ĐH QLVH 17B Cán hƣớng dẫn : ThS Nghiêm Xuân Mừng Hà Nội – tháng 05/2019 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan nghiên cứu khoa học với đề tài “Bảo tồn phát huy nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xun, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu tự viết, không chép Các số liệu tư liệu sử dụng nghiên cứu trung thực xác LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Quản lý xã hội thầy Nghiêm Xuân Mừng – Giảng viên hướng dẫn, quan tâm, bảo tận tình hướng dẫn chúng tơi hồn thành đề tài Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn bác, ông bà lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND xã Phượng Dực, đồng chí cán bộ, trưởng thơn, nghệ nhân bà nhân dân làng Xuân La, nhiệt tình tạo điều kiện, cung cấp tư liệu để chúng tơi hồn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu, chắn đề tài không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giảng viên bạn để đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn chỉnh Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2019 Thay mặt nhóm tác giả Đỗ Tuấn Anh DANH MỤC TỪ VIỂT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CP Chính phủ Bộ NN & PTNT HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NĐ-CP Nghị định phủ NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 10 TT Thông tư 11 UBND Ủy ban nhân dân STT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƢỢNG DỰC, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Lý luận chung bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Điều kiện hình thành tiêu chuẩn công nhận làng nghề thủ công truyền thống 1.1.3 Chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống 11 1.2 Khái quát làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội nghề nặn tò he .13 1.2.1 Lịch sử hình thành địa lý tự nhiên 13 1.2.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 14 1.2.3 Nghề nặn tò he 18 TIỂU KẾT 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ NẶN TÒ HE Ở LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƢỢNG DỰC, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Cơng đoạn nghề nặn tị he 25 2.1.1 Nguyên liệu, cách sơ chế dụng cụ hỗ trợ 25 2.1.2 Kỹ thuật thao tác nặn tò he 27 2.2 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tò he 29 2.2.1 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước 29 2.2.2 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước 31 2.3 Hoạt động truyền nghề tuyên truyền quảng bá sản phẩm nghề 31 2.3.1 Hoạt động truyền nghề 31 2.3.2 Hoạt động tuyên truyền giáo dục giá trị văn hóa làng nghề 33 2.3.3 Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm 34 2.4 Đánh giá hoạt động bảo tồn phát huy nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực .37 TIỂU KẾT 39 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NẶN TÒ HE Ở LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƢỢNG DỰC, HUYỆN PHÚ XUYÊN, 40 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 3.1 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy nghề nặn Tò he 40 3.2 Một số nhóm giải pháp bảo tồn phát huy nghề nặn Tò he làng Xuân La 42 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá nghề nặn tò he 42 3.2.2 Mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 43 3.2.3 Tăng cường tổ chức đào tạo nghề, xây dựng đội ngũ lao động có tay nghề cao 44 3.2.4 Đầu tư sở vật chất, hạ tầng tăng cường chế sách 45 3.2.5 Quan tâm tôn vinh nghệ nhân 47 3.2.6 Chính sách bảo tồn gắn với du lịch văn hóa 48 TIỂU KẾT 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề thủ cơng Việt Nam có truyền thống quý báu từ lâu đời, gắn liền với làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống với nét độc đáo tinh xảo hoàn mỹ Các sản phẩm nghề thủ cơng truyền thống có vị trí quan trọng đời sống văn hóa - vật chất tinh thần người dân Ngồi cịn góp phần tạo sắc văn hóa dân tộc Trong làng nghề truyền thống Việt Nam không nhắc tới nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, nghề không tiếng nước mà giới biết đến Từ nguyên liệu đơn giản sẵn có như: bột gạo, phẩm màu từ bàn tay khéo léo nghệ nhân biến thành giống, nhân vật tích truyện Việt Nam, Trung Quốc vơ đa dạng, phong phú sống động Đây nghề thủ cơng truyền thống có từ lâu đời làng Xuân La hệ người làng lưu giữ truyền lại hôm Hiện nay, sản phẩm tò he đường phát triển, hoạt động bảo tồn phát huy nghề tò he làng Xuân La hệ người làng nỗ lực thực hiện, đặt nhiều vấn đề học cho công tác quản lý nhà nước nghề thủ cơng truyền thống nói chung nghề tị he nói riêng Là sinh viên ngành Quản lý văn hóa, chúng tơi ln mong muốn vận dụng kiến thức chuyên ngành học vào thực tế đời sống Và từ thực tế sinh động kiểm nghiệm chứng minh điều đắn mà lĩnh hội học phần lý thuyết chuyên ngành: phương pháp nghiên cứu khoa học, Quản lý di sản văn hóa, Cở sở văn hóa Việt Nam, tinh thần chúng tơi định chọn đề tài : “Bảo tồn phát huy nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” làm công trình nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa Quản lý xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2019 Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều báo, tạp chí đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến nghề nặn tò he làng Xuân La góc độ tìm hiểu, nghiên cứu khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu: Cơng trình nghiên cứu cách tương đối có hệ thống nghề nặn Tị he làng Xuân La Nghề tò he Xuân La, Phượng Dực, Phú Xuyên, Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian năm 2001 Trương Công Nguyên Trong luận văn, tác giả Trương Cơng Ngun sâu tìm hiểu nguồn gốc, tên gọi, công đoạn sản xuất, tiêu thụ nghề nặn tò he số kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển nghề nặn tò he năm gần đây.[6] Viết nghề nặn Tò he làng Xuân La góc độ văn hóa dân gian bật có đề tài Làng Xuân La với nghề nặn Tò he (2008) tác giả Xuân Quế, Chi hội Văn học nghệ thuật Hà Tây Với 69 trang đánh máy, tác phẩm khảo cứu tỉ mỉ, chi tiết nghề nặn tò he truyền thống đại, cung cấp cho người đọc thông tin nghề nặn tò he sáng tạo, tài hoa, khéo léo người nghệ nhân làng Xuân La, nhằm tơn vinh giá trị văn hóa dân gian độc đáo làng nghề [8] Ngồi hai cơng trình tiêu biểu trên, kể đến nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên trường đại học nghiên cứu, tìm hiểu nghề nặn Tị he làng Xn La góc độ nghiên cứu khác nhau: Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Hồng Thơ (2008) “ Tìm hiểu nghề nặn tị he Xn La nét đẹp văn hố dân gian” Khóa luận nghiên cứu tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử văn hóa phong tục tập quán người dân làng Xuân La, từ tìm hiểu giá trị văn hóa độc đáo, nét tiêt biểu đặc sắc mà sản phẩm Tò he mang lại người dân địa phương nói riêng người dân Việt Nam nói chung Thơng qua thấy giá trị to lớn từ tuyên truyền giáo dục việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc [10] Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hương (2011) “ Khai thác giá trị độc đáo làng nghề tò he Xuân La để phát triển du lịch”, Khoa Văn hóa du lịch, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận nghiên cứu tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử văn hoá phong tục tập quán người dân làng Xuân La từ thấy giá trị văn hoá độc đáo, nét tiêu biểu đặc sắc làng nghề mà sản phẩm tò he mang lại người dân địa phương nói riêng người dân Việt Nam nói chung Thơng qua thấy giá trị to lớn việc phát triển du lịch Nghiên cứu thực trạng nghề nặn tò he phát triển du lịch sở đề giải pháp nhằm trì phát triển nghề nặn tị he đưa phát triển hoạt động du lịch [3] Có thể thấy từ sau đổi mới, đề tài nghề nặn Tò he truyền thống làng Xuân La thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, nhà báo, phương tin thông tin đại chúng góc độ khác Ngồi cơng trình nghiên cứu khoa học, làng Xuân La với nghề nặn Tò he đề cập đến nhiều phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, phát thanh, báo, tạp chí, nội san, trang báo điện tử, website như: Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Hà Nội mới, An ninh giới, Pháp luật, Tiền Phong, Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Di sản văn hóa, Nghiên cứu Văn hóa dân gian v.v… Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình đề cập đến nghề nặn tị he chun ngành góc độ người làm cơng tác quản lý văn hóa Vì vậy, đề tài nhóm tác giả tiến hành, mong muốn cơng trình tìm hiểu việc bảo tồn, phát huy nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội từ góc độ người làm cơng tác quản lý văn hóa 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội để đưa giải pháp bảo tồn phát triển nghề truyền thống cho làng quê này, nghề độc đáo không đem lại giá trị kinh tế cho người dân mà cịn góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, bao gồm từ thực trạng khâu sản xuất, bảo quản, tiêu thụ đến quảng bá, giới thiệu phẩm hoạt động truyền nghề số hoạt động liên quan thời điểm 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: + Thời gian nghiên cứu: 2008 - 2018: Đây thời gian nghề nặn tị he Xn La khơi phục đà phát triển mạnh so với khoảng thời gian trước + Thời gian khảo sát: 2017 - 2018: Để thực đề tài, nhóm tác giả tiến hành điền dã trực tiếp làng Xuân La nhiều địa điểm trung tâm thành phố Hà Nội, nơi có mặt sản phẩm Tị he làng Xuân La để thu thập liệu, phục vụ cho đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu -Thu thập, tổng hợp tài liệu viết nghề truyền thống nghề nặn tò he Làm rõ vấn đề lý luận làng nghề truyền thống vấn đề bảo tồn, phát huy nghề truyền thống nói chung nghề nặn tị he nói riêng - Điền dã, khảo sát làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, số địa điểm trung tâm thành phố Hà Nội để thu thập liệu từ thực địa ... tổng quan làng Xuân La, xã Phượng Dực, huy? ??n Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chƣơng Thực trạng bảo tồn phát huy nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huy? ??n Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chƣơng... pháp bảo tồn phát triển nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huy? ??n Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƢỢNG DỰC,... 14 1.2.3 Nghề nặn tò he 18 TIỂU KẾT 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ NẶN TÒ HE Ở LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƢỢNG DỰC, HUY? ??N PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày đăng: 23/11/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w