Bảo tồn và phát huy nghề tò he truyền thống tại làng xuân la, xã phượng dực, huyện phú xuyên, hà nội

162 196 0
Bảo tồn và phát huy nghề tò he truyền thống tại làng xuân la, xã phượng dực, huyện phú xuyên, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW P BÙI THU HUYỀN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ TÒ HE TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƯỢNG DỰC, HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW BÙI THU HUYỀN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ TÒ HE TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƯỢNG DỰC, HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Bảo tồn phát huy nghề tò he truyền thống làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài người viết chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thu Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANTV An ninh tivi (Kênh Truyền hình Cơng an nhân dân) ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CLB Câu lạc HĐND Hội đồng nhân dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KHXH Khoa học xã hội NQ- CP Nghị quyết- Chính phủ NQ/TW Nghị quyết/Trung ương Nxb Nhà xuất QĐ-TTg Quyết định-Thủ tướng tr trang UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa - Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ VỀ NGHỀ TÒ HE TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG XUÂN LA 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Quản lý quản lý nhà nước văn hóa 1.1.2 Bảo tồn 1.1.3 Phát huy 11 1.1.4 Nghề nghề truyền thống 13 1.1.5 Tò he nghề tò he 15 1.2 Nội dung bảo tồn phát huy 16 1.3 Căn pháp lý để quản lý hoạt động bảo tồn phát huy nghề truyền thống 17 1.4 Về làng Xuân La nghề tò he làng Xuân La 18 1.4.1 Về làng Xuân La 18 1.4.2 Về nghề tò he làng Xuân La 23 1.5 Những giá trị nghề tò he truyền thống làng Xuân La 30 1.5.1 Giá trị văn hóa 30 1.5.2 Giá trị cho sinh kế 35 Tiểu kết 36 Chương 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ TÒ HE TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG XUÂN LA 38 2.1 Cơ chế phối hợp việc bảo tồn phát huy nghề tò he truyền thống 38 2.1.1 Cơ quan quản lý nhà nước cấp xã 38 2.1.2 Cộng đồng dân cư làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội 40 2.1.3 Cơ chế phối hợp quan quản lý nhà nước người dân địa phương việc bảo tồn phát huy nghề tò he 42 2.2 Quản lý hoạt động bảo tồn phát huy nghề tò he truyền thống 43 2.2.1 Ban hành hướng dẫn văn luật địa phương quan tham gia bảo tồn phát huy nghề tò he 43 2.2.2 Công tác nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, đánh giá giá trị nghề tò he truyền thống làng Xuân La 46 2.2.3 Cơng tác vinh danh nghệ nhân tò he làng Xuân La 49 2.2.4 Công tác khơi phục, truyền nghề phát triển nghề tò he làng Xuân La 52 2.2.5 Thanh kiểm tra thi đua khen thưởng 55 2.3 Ưu điểm hạn chế cơng tác bảo tồn phát huy nghề tò he làng Xuân La 57 2.3.1 Ưu điểm 58 2.3.2 Hạn chế 59 Tiểu kết 65 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY NGHỀ TÒ HE TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG XUÂN LA 67 3.1 Định hướng 67 3.2 Các giải pháp 70 3.2.1 Các giải pháp bảo tồn 70 3.2.2 Các giải pháp phát huy 79 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề thủ công truyền thống từ nhiều kỷ qua với biến cố đất nước, có thăng trầm - gắn với “sứ mệnh” vừa nhân văn vừa cao Sứ mệnh lưu giữ lại giá trị văn hóa truyền thống, góp phần khơng nhỏ tạo nên sắc văn hóa làng quê Đây yếu tố gắn kết tình người sống xóm làng, lại đóng vai trò cốt yếu để sản xuất sản phẩm tiêu dùng Cùng với đó, nghề truyền thống có nhiệm vụ giải việc làm cho người lao động cộng đồng dân cư Mỗi sản phẩm nghề truyền thống ví tác phẩm nghệ thuật, phong tục, tập quán xã hội đất nước Việt Nam xưa Bảo tồn phát huy nghề thủ cơng truyền thống làm tăng sức mạnh nội lực dân tộc mang kết tinh trí tuệ nhân văn người lại đứng trước nguy bị mai lãng quên Nghề thủ công truyền thống mà tơi nhắc đến nghề tò he truyền thống làng Xuân La, xã Phương Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Tò he từ xưa có tầm quan trọng hoạt động vui chơi, giải trí giáo dục cho trẻ em Việt Nam Là đồ chơi mang giá trị dân gian độc đáo, tinh tế, khoa học gắn với sắc dân tộc Tò he đúc kết từ trí tuệ dân gian truyền thống, giản dị mộc mạc câu đồng dao cổ Sức hút tò he chưa bị phai mờ tài nghệ người thợ cách tạo hình ấn tượng, hồn nhiên Có chăng, thăng trầm lịch sử đất nước chiến tranh, đói khổ mà người ta phải tạm gác lại, tạm quên nét đẹp văn hóa dân gian tồn 300 năm Chính sách khơi phục nghề truyền thống Nhà nước năm 1992, bước ngoặt trở tỉnh dậy nghề tò he truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, trước lấn sân sản phẩm trò chơi đại nước nước thị trường nội địa ngoại địa, tò he có yếu thế, khả cạnh tranh sẵn có Trong đó, mặt trái cơng nghiệp hóa, đại hóa lúc lớn dần theo thời gian, mà giới trẻ ngày phụ thuộc vào máy móc, chìm đắm game bạo lực, mạng xã hội ảo tiếp thu từ văn hóa Tây phương Chính điều bất lợi đó, làm thui chột khả sáng tạo, quan sát hay đức tính tốt đẹp, giáo dục từ đầu trẻ em tiếp xúc với giới Và, để khắc phục điều đó, tò he lại làm tốt sở hữu vẻ đẹp ngây thơ hồn nhiên, thân thiện với mơi trường, an tồn với trẻ nhỏ mang tính giáo dục, tính nhân văn cao Trẻ em hệ ươm mầm định cho tương lai sau đất nước Chúng ta khơng có quyền làm tuổi thơ sáng, hồn nhiên động chúng nhịp sống vội vã Nghề tò he khơng sinh kế mà hoạt động mang tính văn hóa hấp dẫn có giá trị Sản phẩm nghề tò he khơng cung cấp cho trẻ em vui chơi mà hình thành nên tập qn văn hóa đặc thù điển hình châu thổ Bắc Bộ Do việc bảo tồn phát huy nghề tò he khơng có ý nghĩa đảm bảo sinh kế cho phận cư dân mà có ý nghĩa việc bảo tồn loại hình văn hóa dân gian đặc sắc Sự phát triển nhanh chóng xã hội có tác động ảnh hưởng lớn đến sức sống tò he Trong thời điểm tại, loại hình đồ chơi dân gian không bị triệt tiêu mà phát triển mạnh mẽ Hiện nay, tò he bước khôi phục khẳng định giá trị mình, khơng thiếu lý ngáng đường cho phát triển từ nội lực nghề, khiến nghề đứng trước khó khăn việc tìm đầu cho sản phẩm, tận dụng triệt để thị trường nước, phát triển theo đường du lịch thương mại làng nghề để lưu giữ lại giá trị văn hóa, sắc dân tộc Và hết góp phần xây dựng lại tâm hồn lành mạnh, nếp sống khoa học, hài hòa với thiên nhiên mơi trường mà trẻ em Việt Nam dần bị mặt trái công nghiệp đại Chính lý nêu trên, tơi định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy nghề tò he truyền thống làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Lịch sử nghiên cứu Một số nghiên cứu bảo tồn phát huy nghề nặn tò he làng Xuân La, xã Phương Dực, huyện Phú Xuyên thực hiện: - Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tồn bảo tàng Lê Thị Hồng Thơ thực năm 2008 Trường Đại học Văn hóa, khoa Bảo Tàng: Tìm hiểu nghề nặn tò he Xuân La nét đẹp văn hóa dân gian Tác giả tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan lịch sử, người Xuân La, lịch sử nghề tổ nghề nặn tò he với phân tích nguyên liệu, cách làm thành phẩm Nêu thực trạng làng nghề thời điểm tính đến năm 2008 đưa số phương pháp bảo tồn phát triển làng nghề - Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Hương thực năm 2011 Trường Đại học Văn hóa, khoa Văn hóa Du lịch: Khai thác giá trị độc đáo làng nghề tò he Xuân La để phát triển du lịch Tác giả chủ yếu nghiên cứu giải pháp đưa làng nghề Xuân La phát triển theo hướng du lịch làng nghề trạng khai thác du lịch làng nghề tò he Xuân La - Trong Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tác giả Mai Thế Hớn (2003), Nxb Chính trị Quốc gia nghiên cứu kỹ thách thức mà làng nghề truyền thống nước phải đối mặt thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa - Trong Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, tập tác giả Nguyễn Văn Huy chủ biên (2004), Nxb Khoa học Xã hội cho người đọc biết nghề tò he Xuân La xưa tổ nghề, cơng đoạn làm tò he nghệ nhân dân gian tài năng, tiếng nghề nặn tò he - Trong Văn hóa dân gian Viện Văn hóa Dân gian Việt Nam biên soạn (2007), Nxb Viện Văn hóa Dân gian, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam giới thiệu sơ lược lịch sử xã Phương Dực, đánh giá phân tích giá trị nghề sản phẩm tò he, đưa tò he đặt vào giới quan thị trường tiêu thụ cách khách quan thỏa đáng - Trong Lễ hội Việt Nam tác giả Lê Trung Vũ, tác giả Lê Hồng Lý đồng chủ biên (2000), Nxb Văn hóa - Thơng tin nhắc đến tò he q q - kỷ niệm thiếu dịp lễ hội tặng cho người thân - Trong Frequently Asked Questions about Vietnamese Culture (Tủ sách hỏi đáp Văn hóa Việt Nam), tập - Tết Trung thu (tham khảo biên dịch Văn hóa Việt Nam) tác giả Hữu Ngọc Lady Borton đồng chủ biên (2004), Nxb Thế giới đề cập đến lịch sử 300 năm nghề tò he, mơ tả ngơn ngữ hình khối màu sắc sản phẩm tò he, đánh giá giá trị kinh tế tò he mang lại cho người dân Xuân La thành thị nông thôn - Trong Văn hóa kinh doanh thời đổi mới: Những báo phóng chọn lọc tác giả Ngơ Minh Khơi chủ biên (2000), Nxb Thuận Hóa nói tò he đặt bối cảnh làng quê tương tác đối tượng trẻ em trò chơi dân dã, giản dị, lưu động phong phú Bên cạnh đó, có nhiều báo, tạp chí hay phóng nhắc đến tò he làng Xn La dừng mức mang tính giới 142 5.2 Tranh tò he khen, giấy khen ông Nguyễn Văn Hạnh thi tò he 5.3 Giấy chứng nhận tham gia liên hoan văn hóa, du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội 2015 chi hội tò he làng Xuân La (Treo nhà ông Nguyễn Văn Hạnh - ảnh tác giả chụp ngày 09/07/2018) 143 5.4 Giấy khen chi hội tò he Xuân La tham gia Liên hoan Văn hóa, Du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội năm 2015 (treo nhà ông Nguyễn Văn Hạnh - Ảnh tác giả chụp ngày 09/07/2018) 5.5 Giấy chứng nhận giải khuyến khích sản phẩm tranh tò he dành cho chi hội tò he làng Xuân La năm 2013 (Treo nhà ông Nguyễn Văn Hạnh Ảnh tác giả chụp ngày 09/07/2018) 144 5.6 Giấy ghi nhận cháu Nguyễn Tấn Phước (9 tuổi) tham gia chương trình Tài trẻ lần thứ hè 2017 Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (Treo nhà ông Nguyễn Văn Hạnh - tác giả chụp ngày 09/07/2018) 5.7 Cố nghệ nhân Đặng Văn Tố biểu diễn tò he Hội chợ triển lãm Nhật Bản năm 2003 - lần tò he giao lưu sang nước ngồi (Ảnh treo nhà nghệ nhân Đặng Văn Tẫn - trai cụ Đặng Văn Tố - tác giả chụp ngày 09/07/2018) 145 5.8 Nghệ nhân Nguyễn Văn Thuận chương trình giao lưu văn hoá nhân kỷ niệm 10 năm quan hệ Việt - Mỹ (7/2005 - lần thứ xuất ngoại tò he (Ảnh treo nhà nghệ nhân Nguyễn Văn Thuận - tác giả chụp lại ngày 09/07/2018) 5.9 Nghệ nhân Đặng Văn Tẫn giao lưu văn hóa 10 nước Asean thủ Tokyo (Nhật Bản 9/2006) - lần thứ xuất ngoại tò he (Ảnh treo nhà nghệ nhân Đặng Văn Tẫn - tác giả chụp lại ngày 09/07/2013) 146 5.10 Nghệ nhân Nguyễn Văn Thành Giao lưu nhân dân Asean tổ chức Thái Lan năm 2012 (Ảnh treo nhà nghệ nhân Nguyễn Văn Thành tác giả chụp lại ngày 09/07/2018) 147 Phụ lục SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG - TÒ HE TRUYỀN THỐNG 6.1 Mâm ngũ (Nguồn: dantri.com.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 6.2 12 giáp (Nguồn ảnh: aota.com.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 148 6.3 Con Rồng phương Đông (Nguồn: thoibao.today, truy cập ngày 14/03/2018) 6.4 Bông hồng Tò he (Nguồn: infonet.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 149 6.5 Thánh Gióng (Nguồn: langnghephuxuyen.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 150 Phụ lục SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG - TÒ HE HIỆN ĐẠI 7.1 (Nguồn: hophuongthao.wordpress.com, truy cập ngày 14/03/2018) 7.2 (Nguồn: langnghephuxuyen.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 151 7.3 (Nguồn: tohe.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 7.4 (Nguồn: tintuc.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 152 7.5 (Nguồn: tohexuanla.wordpress.com, truy cập ngày 14/03/2018) 7.6 Tò he hộp kính nghệ nhân tò he Đặng Văn Hậu (Nguồn:dantri.com.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 153 7.7 Lọ hoa (Nguồn:langnghephuxuyen.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 154 Phụ lục MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, GIẢNG DẠY VÀ TRUYỀN THƠNG 8.1 Tò he tết Trung thu (Nguồn: toquoc.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 8.2 Nghệ nhân hướng dẫn bé nặn tò he (Nguồn: tohexuanla.net, truy cập ngày 14/03/2018) 155 8.3 Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Văn Thành dạy nặn tò he lớp Trí Đức (Nguồn: Tohexuala.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 8.4 Các nghệ nhân biểu diễn Lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên lần thứ 3, năm 2017 (Nguồn: phuxuyen.hanoi.gov.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 156 8.5 Nghệ nhân Chu Tiến Công giao lưu, trò chuyện với quần chúng Lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên lần thứ 3, năm 2017 (Nguồn: phuxuyen.hanoi.gov.vn, truy cập ngày 14/03/2018) 8.6 Các nghệ nhân tiêu biểu trao tặng quà Lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên lần thứ 3, năm 2017 (Nguồn: phuxuyen.hanoi.gov.vn, truy cập ngày 14/03/2018) ... nhà nước bảo tồn phát huy nghề truyền thống tò he làng Xuân La Khái quát trình hình thành, phát triển nghề tò he làng Xuân La, xã Phượng Dực, huy n Phú Xuyên; đánh giá giá trị, vai trò nghề tò. .. phát huy nghề tò he truyền thống làng Xuân La, xã Phượng Dực, huy n Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu nghề tò he làng Xuân La xã Phượng Dực,. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW BÙI THU HUY N BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ TÒ HE TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG XUÂN LA, XÃ PHƯỢNG DỰC, HUY N PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên

Ngày đăng: 06/12/2018, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan