TRÌNH BÀY CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG. LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH NÀY Ở VIỆT NAM

23 67 0
TRÌNH BÀY CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG. LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH NÀY Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ  THẢO LUẬN TRÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH NÀY Ở VIỆT NAM NHĨM: LỚP: MƠN: GIẢNG VIÊN: 21208EFIN2811 NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ LÊ HÀ TRANG Mục lục Các cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng trung ương .3 Hà Nội, tháng1 10 năm 2021 A Nhóm cơng cụ trực tiếp Lãi suất tiền gửi: Khung lãi suất tiền gửi cho vay lãi suất Hạn mức tín dụng tổ chức tín dụng .4 Phát hành tiền trực tiếp cho Ngân sách cho đầu tư B Nhóm cơng cụ gián tiếp Nghiệp vụ thị trưởng mở (Open market operation) .5 Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements) Chính sách chiết khấu (Discount policy) .10 Liên hệ thực tế việc thực sách tiền tệ Việt Nam 11 A Dấu ấn điều hành sách tiền tệ .11 Năm 2019 11 Năm 2020 15 Quý I, II năm 2021 16 B Khó khăn điều hành sách tiền tệ 19 C Định hướng điều hành CSTT hoạt động ngân hàng thời gian tới 21 Kết luận 22 Các cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng trung ương A Nhóm cơng cụ trực tiếp Công cụ trực tiếp công cụ mà thơng qua chúng NHTW tác động trực tiếp đến mục tiêu mà qua biến số trung gian khác Các công cụ trực tiếp mà NHTW sử dụng thường * Lãi suất tiền gửi: - Nếu lãi suất tiền gửi cao thu hút nhiều tiền gửi, làm gia tăng nguồn vốn vay Nếu lãi suất thấp, làm giảm tiền gửi, giảm khả mở rộng cung cấp tín dụng NHTM tổ chức tín dụng - Khi NHTW thay đổi mức ấn định lãi suất tiền gửi, NHTM tổ chức tín dụng phải tuân thủ mức lãi suất ấn định này, từ làm thay đổi khối lượng tiền tệ, tin dụng kinh tế + Ưu điểm: Việc thay đổi mức ấn định lãi suất tiền gửi có tác động trực tiếp nhanh chóng đến khối lượng tiền tệ tin dụng kinh tế + Nhược điểm: làm cho tổ chức tín dụng tính linh hoạt quyền tự chủ kinh doanh, giảm khả cạnh tranh ngân hàng, dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn thời ngân hàng lại thiếu vốn cho đầu tư khuyến khích dân chúng dùng tiến vào dự trữ ngoại tệ, bất động sản ngân hàng hụt tiền mặt nguồn vốn cho vay * Khung lãi suất tiền gửi cho vay lãi suất - NHTW tác động tới khối lượng tiền cung ứng cách quy định điều chỉnh khung lãi suất (giới hạn tối đa tối thiểu) quy định điều chỉnh lãi suất biến độ dao động + Ưu điểm: Biện pháp giúp ngân hàng thương mại quyền lựa chọn mức lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện cụ thể giới hạn không lãi suất hay biển độ giao động lãi suất cho phép để kinh doanh, nâng cao tính độc lập, tự chủ ngân hàng, tổ chức tín dụng + Nhược điểm: Tuy nhiên, kinh tế thị trường, lãi suất nhạy cảm với đầu tư, nên nhiều khung lãi suất NHTW quy định trở nên gị bó, cứng nhắc, khơng theo kịp diễn biến thị trường * Hạn mức tín dụng tổ chức tín dụng - Đây biện pháp NHTW khống chế mức cho vay tối đa NHTM tổ chức tín dụng Trên sở quy mơ, tình hình hoạt động khả huy động vốn tổ chức tín dụng NHTW tiến hành phân chia hạn mức tín dụng cho tổ chức tín dụng, mức tối đa mà ngân hàng, tổ chức tín dụng phép vay từ NHTW + Ưu điểm: Việc sử dụng biện pháp tạo cho NHTW dễ dàng đạt mục tiêu kiểm soát khối lượng tiền cung ứng + Nhược điểm:Tuy nhiên kinh tế thị trường, với biến động thường xuyên cung cầu tiền vay, biện pháp tỏ khơng cịn linh hoạt phù hợp với biến động kinh tế - Bên cạnh việc quy định hạn mức tín dụng tổ chức tín dụng NHTW cịn quy định hạn mức tín dụng kinh tế Trong trường hợp NHTW quy định giới hạn khối lượng tín dụng, giá tổ chức tín dụng cung cấp cho kinh tế Công cụ sử dụng để kiểm sốt chặt chẽ mở rộng tín dụng mà NHTW thực sách thất chặt tiền tệ * Phát hành tiền trực tiếp cho Ngân sách cho đầu tư - Khi ngân sách Nhà nước bị thiểu hụt, NHTW phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt + Ưu điểm:Biện pháp làm gia tăng khối lượng tiền lưu thông hậu gia tăng lạm phát.Vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thực thơng qua đường tín dụng ngân hàng Việc NHTW phát hành tiến trực tiếp cho đầu tư biện pháp cần thiết điều kiện kinh tế suy thoái, dư thừa tiềm kinh tế mang lại hiệu tích cực việc phát hành tiền sử dụng để khai thác tiềm tài nguyên người + Nhược điểm: gia tăng tỷ lệ lạm phát B Nhóm cơng cụ gián tiếp Cơng cụ gián tiếp công cụ mà tác động chúng đến mục tiêu sách tiền tệ thực thông qua biến số khác thuộc kiểm soát NHTW qua chế tự điều tiết lục lượng thị trường * Nghiệp vụ thị trưởng mở (Open market operation) Nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ sách tiền tệ quan trọng nhất, chúng nhân tố chủ yếu làm thay đổi lãi suất khối lượng tiền sở, nguồn chủ yếu làm thay đổi cung tiền Như vậy, nghiệp vụ thị trưởng mở không tác động trực tiếp mà tác động gián tiếp đến cung tiền lãi suất thị trường thông qua lãi suất liên ngân hàng tiền sở đến cung tiền lãi suất thị trường Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua bán chứng khoán ngắn hạn NHTW thị trưởng mở Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mở Nếu muốn gia tăng khối lượng tiền lưu thông, mở rộng tín dụng NHTW tiến hành mua giấy tờ có giá thị trường Ngược lại muốn giảm mức cung ứng tiền, thu hẹp tín dụng NHTW phát hành giấy tờ có giá Khi NHTW mua giấy tờ có giá tạo hiệu ứng + Lãi suất liên ngân hàng giảm lập tức, qua tác động làm cho lãi suất thị trường ngắn hạn giảm theo + Dự trữ hệ thống NHTM tăng lập tức, qua làm tăng tiền sở Tiền sở tăng, thông qua chế tạo tiền gửi, làm cho cung tiền tăng lên Ngược lại, NHTW bán chứng khoán tạo hiệu ứng + Lãi suất liên ngân hàng tăng lập tức, qua tác động làm cho lãi suất thị trường ngắn hạn tăng theo + Dự trở hệ thống NHTM giảm lập tức, qua làm giảm khối lượng tiền sở Tiền sở giảm, thông qua chế tạo tiền gửi, làm cho cung tiền giảm xuống Như vậy, thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHTW kiểm sốt mức lãi suất thị trường ngắn hạn mức cung tiền kinh tế Thông thường, nghiệp vụ thị trường mở bao gồm loại: + Nghiệp vụ chủ động (dynamic open market operations): nghiệp vụ tiến hành nhằm mục đích chủ động thay đổi mức dự trữ tiến sở Chẳng hạn, NHTW thấy tổng lượng tiền cung ứng vào lưu thông không đủ để kích thích kinh tế phát triển nên định thực nghiệp vụ thị trường mở để tăng lượng tiền đưa vào lưu thông + Nghiệp vụ bị động (defensive open market operations); nghiệp vụ tiến hành nhằm bù lại chuyển động nhân tố ảnh hưởng cách khơng có lợi đến tổng lượng tiền lưu thông Chẳng hạn, tiền gửi Kho bạc NHTM tổ chức tín dụng NHTW dự đoán giảm xuống, điều đồng nghĩa với tăng lên tổng lượng tiền lưu thông, NHTW phải tiến hành bán chứng khoản thị trường mở Ưu, nhược điểm nghiệp vụ thị trường mở - Ưu điểm: Các cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở có lợi định so với công cụ khác sách NHTW Những lợi bao gồm tính xác với tổng dự trữ số tiền dự trữ số tiền tệ bị ảnh hưởng tính linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở thực tế quyền lực thay đổi hoàn toàn tay NHTW + Tính xác: Hoạt động thị trường mở giúp cho NHTW quản lý xác tổng dự trữ ngân hàng số tiền tệ, đặc biệt chúng tính bình qn tuần tháng dựa số liệu hàng ngày Nếu NHTW muốn bơm tiền dự trữ vào hệ thống ngân hàng thực đơn giản cách mua nhiêu tiền chứng khốn Chính phủ Mức xác cao khơng thể đạt sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn dự trữ bắt buộc Chẳng hạn, NHTW muốn giảm dự trữ thơng qua sách tái cấp vốn, tất làm tăng lãi suất tái cấp vốn chí phát hành thơng báo khiển trách ngân hàng không chịu vay với khối lượng lớn NHTW Trong chừng mực đó, hành động tạo suy giảm dự trữ số tiền tệ dự báo trước Luận chứng tương tự đưa với khía cạnh liên quan đến thay đổi dự trữ bắt buộc Trước hết, thay đổi dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến cung tiền thông qua số nhân tạo tiền thông qua dự trữ ngân hàng số tiền tệ Mặt khác, thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tạo thay đổi lớn dự trữ yêu cầu dự trữ vượt mức Về nguyên tắc, NHTW áp dụng thay đổi thường xuyên nhỏ dự trữ bắt buộc Tuy nhiên, NHTM NHTW phản đối biện pháp khơng thực thuận lợi gây xáo trộn hoạt động ngân hàng + Tính linh hoạt: NHTW tham gia vào thị trường mở hàng ngày, mua bán với số lượng lớn chứng khốn Chính phủ thơng qua mạng lưới phân phối Vì lý NHTW dễ dàng thay đổi cung bậc sách tiền tệ chí đảo hướng thơng qua hoạt động thị trường mở (chỉ thời gian ngắn muốn) Điều tương tự không với thay đổi sách tái cấp vốn dự trữ bắt buộc thứ mà cơng chúng nhận thức rõ ràng Chẳng hạn, NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn dự trữ bắt buộc hành động hạn chế cung tiền Do vậy, hành động NHTW xem dấu hiệu nhu cầu hạn chế tiền tệ Hướng ngược lại việc giảm lãi suất tái cấp vốn dự trữ bắt buộc thời gian làm NHTW lúng túng Bằng cách vậy, bị cơng chúng coi sai lầm Hậu khơng đảo ngược hướng cơng cụ sách tới tận có chứng tin cậy cho thấy thay đổi sách Vì lý mà cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở NHTW thực nhiều lần ngày với hai cơng cụ sử dụng vài lần năm + Khả tiên liệu: Nếu NHTW phải tác động đến hoạt động kinh tế thông qua dự trữ bắt buộc, số tiền tệ dự trữ vượt mức, thay đổi biến số định phải định NHTW thay bị áp đặt lực lượng bên Tức là, khả tiên liệu thay đổi dự trữ, dự trữ vượt mức nằm kiểm soát định NHTW Đây tình hoạt động thị trường mở: cách tiên liệu hoạt động NHTW điều khiển ứng xử tổng dự trữ ngân hàng số tiền tệ Một tình tương tự thực cơng cụ dự trữ bắt buộc, cho phép NHTW kiểm soát dự trữ yêu cầu Tuy nhiên, điều không công cụ lãi suất tái cấp vốn Nhờ ưu điểm mà nghiệp vụ thị trưởng mở coi công cụ hữu hiệu cơng cụ sách tiền tệ Tuy nhiên, việc thực cơng cụ địi hỏi phát triển thị trường tài thứ cấp nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Ngồi NHTW phải có khả dự đốn kiểm soát biến động lượng vốn khả dụng hệ thống ngân hàng - Nhược điểm Mặc dù cơng cụ có nhiều ưu điểm song cịn có nhược điểm định, cụ thể là: + Các ảnh hưởng nghiệp vụ thị trường mở đến số tiền bị triệt tiêu tác động ngược chiều làm dự trữ ngân hàng không tăng giảm tương ứng NHTW tiến hành nghiệp vụ mua bán chứng khoán Chẳng hạn, dòng chảy ngược chiều vốn, cân đối cán cân toán số dư tiền gửi ngân sách NHTW tăng lên làm cho việc mua chứng khoán nhằm tăng lượng tiền cung ứng NHTW bị triệt tiêu phần hay tồn + Các NHTW không thiết phải tăng giảm lượng cung ứng tín dụng đầu tư dự trữ tăng lên hay giảm tác động nghiệp vụ thị trường mở Có số yếu tố ngăn cản NHTM sử dụng tối đa số dự trữ dư thừa cho việc mở rộng tín dụng như: nhu cầu trả nợ NHTW, nhu cầu sử dụng tiền mặt tăng lên, + Khi sử dụng nghiệp vụ thị trường mở, NHTW thường mua bán với khối lượng chứng khốn lớn nên gây biến động lãi suất thị trường Trong trường hợp lãi suất thị trường giảm xuống khối lượng tín dụng khơng thiết tăng lên tương ứng lẽ điều phụ thuộc vào khả hấp thụ vốn kinh tế, mức rủi ro ổn định môi trường đầu tư * Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements) Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải trì theo quy định NHTW Nó xác định tỷ lệ % định tổng số dư tiền gửi NHTM tổ chức tín dụng khoảng thời gian định Dự trữ bắt buộc xác định theo công thức sau: Tiền gửi dự trữ bắt buộc = Tổng số tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tuỳ theo điều kiện nước, thời kỳ mà NHTW có quy định việc xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc khác Dự trữ bắt buộc quy định cho tất tổ chức tín dụng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định chung cho toàn nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng, quy định tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi ngắn hạn năm Cơ chế tác động dự trữ bắt buộc: Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm đảm bảo khả tốn cho tổ chức tín dụng quan trọng để NHTW kiểm soát trình tạo tiền hệ thống NHTM tổ chức tín dụng khác Sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến thay đổi số nhận tiền qua tác động tới mức cung tiền Cụ thể: + Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, yếu tố khác không thay đổi, dự trữ vượt mức hệ thống ngân hàng giảm, làm giảm khả cho vay đầu tư tổ chức tín dụng, làm giảm cung tiền ; lưu thông + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc phận cấu thành mẫu số hệ số nhân tiền Vì tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm giảm hệ số nhân tiền, làm giảm khả tạo tiền cung ứng tiền hệ thống ngân hàng + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm tăng cầu dự trữ NHTM thị trường liên ngân hàng Trong điều kiện cung dự trữ không đời, tăng cầu dự trữ làm tăng lãi suất liên ngân hàng, từ dẫn đến tăng mức lãi suất thị trường, giảm khối lượng cung tiền + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm tăng chi phi dầu vào cho NHTM Khi đó, vay có lãi, buộc NHTM phải nâng lãi suất cho vay Ngược lại, NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng mở rộng, khả cho vay đầu tư, dẫn đến khả tăng mức cung tiền kinh tế Như vậy, thông qua công cụ dự trữ bắt buộc, NHTW tác động khối lượng tín dụng giá tín dụng tổ chức tín dụng: Về khối lượng tín dụng: việc tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc có nghĩa thắt chặt hay nới lỏng khả tạo tiền NHTM tổ chức tín dụng khác Về chi phí: việc tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc có nghĩa làm tăng giảm chi phí tín dụng NHTM Do đó, dự trữ bắt buộc tạo tác động kép để buộc tổ chức tín dụng mở rộng hay hạn chế khả cung ứng tiền tệ tín dụng kinh tế Ưu, nhược điểm công cụ dự trữ bắt buộc + Các khoản tiền gửi NHTM tạo giữ lại hệ thống Ngân hàng Để khống chế mở rộng tín dụng cho kinh tế theo ý muốn, NHTW cần quy định tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi tỷ lệ dự trữ pháp định tăng lên khả tín dụng giảm ngược lại + Tuy nhiên, việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây nên lộn xộn khơng thể kiểm soát hệ thống NHTM như: NHTW muốn nhanh chóng giảm lượng tiền cung ứng nên nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10% làm cho NHTM nhận thấy họ khơng có đủ dự trữ để đáp ứng yêu cầu NHTW đề khơng có đủ dự trữ để đáp ứng hoạt động họ Vì lúc NHTM tìm cách bán chứng khốn, thu hồi vay, vay từ Ngân hàng khác… + Nếu Ngân hàng làm khơng nhiều Ngân hàng làm hệ thống Ngân hàng khiến cho ngân hàng rơi vào tình trạng bất ổn việc quản lý đảm bảo tính khoản thời gia tăng chi phí Vì vậy, cơng cụ khơng khuyến khích sử dụng thường xun, có sử dụng thay đổi với tỷ lệ nhỏ * Chính sách chiết khấu (Discount policy) Chính sách chiết khấu thể quy chế cho vay NHTW NHTM vay tổ chức tín dụng phi ngân hàng Quy chế bao gồm nội dung điều kiện cho vay ngắn hạn hình thức chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng đưa đến Mục đích vay chiết khấu tổ chức tín dụng để bù đắp thiếu hụt tạm thời nhu cầu toán thiếu hụt dự trữ bắt buộc Những thay đổi sách chiết khấu NHTW tác động đến khối lượng vay chiết ngân hàng thương mại, từ ảnh hưởng tới lượng tiền cung ứng lãi suất thị trường Cơ chế tác động sách chiết khấu NHTW thay đổi lãi suất chiết khấu hạn mức chiết khấu, ảnh hưởng đến hoạt động vay tổ chức tín dụng sau: + Hạn mức chiết khấu: Khối lượng dự trữ bổ sung cho tổ chức tín dụng bị thu hẹp nới rộng phụ thuộc vào hạn mức chiết NHTW, từ ảnh hưởng đến khả tạo tiền hệ thống NHTM tổ chức tín dụng phi ngân hàng, làm thay đổi lượng tiền cung ứng Mặt khác, cung tiền thay đổi tác động làm cho lãi suất thị trường thay đổi + Lãi suất chiết khấu: Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu làm tăng chi phí vay tổ chức tín dụng, để kinh doanh có lãi, tổ chức tín dụng phải tăng lãi suất cho vay, từ làm giảm nhu cầu tín dụng Mặt khác, lãi suất chiết tăng, chi phí vay tăng buộc tổ chức tín dụng hạn chế vay NHTW Để hồi phục dự trữ, tổ chức tín dụng phải giảm cung ứng tin dụng, khiến lãi suất thị trường tăng Ưu, nhược điểm sách chiết khấu: + Ưu điểm công cụ chiết khấu khoản vay chiết khấu đảm bảo giấy tờ có giá, nên NHTW chắn thu hồi nợ đến hạn Nhược điểm: + Tuy nhiên, tác dụng sách phát huy tổ chức tín dụng có nhu cầu vay từ NHTW với mức lãi suất hợp lý Với phát triển thị trưởng tài chính, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phi ngân hàng tìm kiếm nguồn cho vay thay làm cho phụ thuộc vào khoản vay NHTW giảm đi, làm giảm mức độ phát huy hiệu công cụ 10 + Ngồi ra, NHTW khó kiểm sốt hồn tồn tác động cơng cụ NHTW thay đổi lãi suất chiếu khấu điều kiện cho vay mà không kiểm sốt việc tổ chức tín dụng định vay từ + Cơng cụ khơng dễ khắc phục sai sót nghiệp vụ thị trường mở Chẳng hạn, gây biến động lãi suất thị trường, Nhìn chung, thơng qua cơng cụ gián tiếp, cho phép NHTW điều hành sách tiền tệ cách mềm dẻo, linh hoạt để đối phó với đột biến kinh tế Tuy nhiên, việc sử dụng cơng cụ địi hỏi nhà quản lý phải nắm bắt xác tín hiệu thị trưởng, có dự bảo, tiên đốn xác biến động kinh tế Vì vậy, điều kiện kinh tế chưa phát triển, trình độ quản lý điều hành sách tiền tệ cịn hạn chế việc sử dụng cơng cụ gián tiếp khó có khả mang lại kết mong muốn Liên hệ thực tế việc thực sách tiền tệ Việt Nam A Dấu ấn điều hành sách tiền tệ * Năm 2019 Điều hành công cụ lãi suất Với Việt Nam, xu hướng suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế nước, Việt Nam nước có độ mở lớn giới (tổng kim ngạch xuất năm 2019 ước tính tương đương 200% GDP) Do đó, hệ thống tài nói riêng kinh tế nói chung chịu rủi ro định tác động kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại Theo đó, khơng nằm ngồi xu hướng, năm 2019, NHNN Việt Nam công bố giảm loạt loại lãi suất điều hành Cụ thể, ngày 16/9/2019, NHNN định giảm 0,25 điểm phần trăm loạt lãi suất điều hành, bao gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN Việt Nam ngân hàng lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở (OMO) Đây lần NHNN điều chỉnh lãi suất điều hành kể từ tháng 10/2017 Hai tháng sau, ngày 19/11/2019, NHNN tiếp tục ban hành định điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi tối đa VND lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND TCTD số lĩnh vực, ngành kinh tế, giảm thêm lãi suất OMO Cùng đó, kể từ 11 trung tuần tháng đến hết năm 2019, NHNN có tới lần điều chỉnh lãi suất tín phiếu, theo mức giảm dần từ 3% xuống 2,25%/năm Trong năm 2019, NHNN điều hành lãi suất theo hướng giảm mạnh lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Trong đó, quy định việc giảm lãi suất tiền gửi số kỳ hạn ngắn lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên có hiệu lực từ tháng 11/2019 Kết sau động thái điều hành NHNN, mặt lãi suất thị trường có xu hướng giảm Lãi suất huy động kỳ hạn tháng giảm 0,2-0,5%/năm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm 0,5%/năm Các TCTD có thị phần lớn chủ động giảm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên, áp dụng chương trình cho vay ưu đãi doanh nghiệp với nhiều đợt cắt giảm năm 2019 Tuy nhiên, nhìn chung, NHTM chịu ảnh hưởng nhẹ lợi tác động việc giảm lãi suất đầu vào bù trừ chí mạnh tác động việc giảm lãi suất đầu Mặc dù lâu dài, theo mục tiêu giảm mặt lãi suất Chính phủ nỗ lực năm 2019 NHNN để đạt mục tiêu này, khả mở rộng lợi tức tài sản NHTM trở nên hạn chế Trong đó, u cầu an tồn vốn mới, theo Thơng tư 41/2016-TT-NHNN Thông tư 22/2019-TT-NHNN, quy định việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn Thông tư 22/2019-TT- NHNN, đặt yêu cầu chặt chẽ vốn huy động Điều hành công cụ tỷ giá chống la hóa kinh tế Ngày 29/5/2019, Bộ Tài Mỹ cơng bố báo cáo sách kinh tế vĩ mơ, thương mại tỷ giá với nước đối tác thương mại lớn Mỹ Tại báo cáo này, Bộ Tài Mỹ đưa danh sách nước cần theo dõi, giám sát, có Việt Nam Trong ba tiêu chí để Bộ Tài Mỹ đưa nước vào báo cáo này, Việt Nam thỏa mãn tiêu chí thặng dư thương mại cán cân vãng lai, cịn tiêu chí can thiệp ngoại hối chiều thấp ngưỡng Mỹ đưa Việc bị đưa vào danh sách cho điểm áp lực việc điều hành sách tiền tệ, trực tiếp sách tỷ giá Việt Nam, theo tiêu chí Bộ Tài Mỹ đưa ra, đặc biệt bối cảnh xung đột thương mại giới diễn căng thẳng năm 2019, chủ nghĩa bảo hộ lên trước Kiên định với mục tiêu điều hành ổn định tỷ giá gắn với chống hóa kinh tế đưa từ đầu năm, NHNN chủ động, linh hoạt điều hành, tác động tích cực đến xuất khẩu, nhập đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế, chống tác động đột xuất từ thị trường quốc tế Sau đợt biến động mạnh cuối quý II/2019, tỷ 12 giá USD/VND ngang năm 2019, thị trường tự do, tỷ giá cuối tháng 12/2019 giảm 0,5% so với cuối năm 2018 Sự ổn định đặt bối cảnh Nhân dân tệ có nhiều đợt biến động mạnh Điểm nhấn 2019 nằm tỷ giá trung tâm NHNN công bố, với mức tăng gần 1,5% so với cuối 2018 Hướng tăng cho chủ động NHNN để đưa tỷ giá trung tâm trở nên cân so với mức tỷ giá giao dịch thị trường Năm 2019, NHNN có thời điểm giảm mạnh giá mua vào USD, từ 23.200 VND xuống 23.175 VND vào cuối tháng 11/2019 Cùng đó, NHNN mua rịng lượng lớn ngoại tệ, nâng kỷ lục dự trữ ngoại hối quốc gia lên 79 tỷ USD đến hết năm 2019.  Điều hành công cụ dự trữ bắt buộc Trong năm 2019, NHNN tiếp tục giữ ổn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) trì khoảng cách tỷ lệ DTBB tiền gửi nội tệ, nhằm chống đô la hóa kinh tế, nhiên lần điều chỉnh lãi suất tiền gửi DTBB Từ ngày 1/12/2019,  lãi suất tiền gửi DTBB VND TCTD giảm mức 0,8%/năm tiếp tục không trả lãi khoản tiền gửi vượt DTBB VND Điều có ảnh hưởng, khơng đáng kể tới lợi nhuận NHTM tỷ lệ DTBB ngân hàng mức thấp, 3% Với tiền gửi ngoại tệ, NHNN tiếp tục khơng tính lãi khoản DTBB, cịn lãi suất tiền gửi vượt DTBB giảm từ 0,5% xuống 0,05%/năm NHNN ban hành Thông tư số 30/2019/TT-NHNN, quy định thực DTBB TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư quy định cụ thể chế cho phép trường hợp TCTD thực DTBB, giảm tỷ lệ thực Tại Điều Thơng tư 30 quy định rõ ba nhóm TCTD không thực DTBB Một là, TCTD kiểm soát đặc biệt Hai là, TCTD chưa khai trương hoạt động Ba là, TCTD chấp thuận giải thể có định mở thủ tục phá sản có định thu hồi giấy phép.  Hồn thiện công cụ cho vay tái cấp vốn tổ chức tín dụng Để nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ theo xu hướng hội nhập thúc đẩy tái cấu TCTD, NHNN không ngừng hồn thiện  cơng cụ cho vay tái cấp vốn Theo đó, NHNN ban hành Thơng tư số 24/2019/TT-NHNN quy định tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng TCTD Với Thơng tư này, TCTD có thêm kênh thuận lợi, với điều kiện chế rõ ràng, có điều kiện sở thuận lợi để tái tạo nguồn vốn Bởi vì, từ trước đến nay, TCTD thường tiếp cận nguồn vốn NHNN qua kênh tái cấp vốn sở giấy tờ có giá, qua trái phiếu đặc biệt Cơng 13 ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC), trường hợp đặc biệt theo dự án chương trình Chính phủ định… Tuy nhiên, thực tế, khơng phải TCTD có nhiều giấy tờ có giá để tiếp cận nguồn tái cấp vốn từ NHNN, qua kênh thị trường mở (OMO) cách thuận lợi Với Thông tư 24, quy định hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, sở tảng mà TCTD ln sẵn có.  Linh hoạt điều hành cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở Trong năm 2019, NHNN tiếp tục chủ động điều hành hiệu hoạt động thị trường mở (OMO), phát hành giấy tờ có giá nhằm thu hút tiền cung để mua ngoại tệ, tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia lên mức kỷ lục, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, đồng thời chủ động mua vào giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu NHNN trái phiếu Chính phủ, nhằm đáp ứng nhu cầu khoản, ổn định lãi suất thị trường tiền tệ Trong năm 2019, NHNN có quy mơ giao dịch thị trường mở lớn từ trước đến nay, ước tính tăng khoảng 8% so với năm 2018 Tính chung năm 2019, NHNN mua thêm gần 20 tỷ USD, tương ứng cung thị trường 465.000 tỷ đồng, với nghiệp vụ OMO, NHNN trung hòa lượng tiền lớn lưu thơng, đảm bảo khoản NHTM kiềm chế lạm phát Thay đổi tiền gửi Kho bạc nhà nước hệ thống ngân hàng  Theo quy định Thông tư số 58/2019/TT-BTC, từ tháng 11/2019, nguồn tiền gửi toán Kho bạc Nhà nước kết chuyển NHNN, thay đọng lại NHTM Nguồn tiền gửi có kỳ hạn Kho bạc Nhà nước bắt đầu cấu lại, số lượng, kỳ hạn lãi suất, gửi NHTM thông qua đấu thầu Mức độ thay đổi, biến động lãi suất kết đấu thầu có tác động tích cực đến lãi suất thị trường tiền tệ Chính sách tín dụng hỗ trợ phòng, chống dịch viêm phổi cấp Do ảnh hưởng dịch COVID 19 diễn biến phức tạp, tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân Để kịp thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh, ngày 4/2/2020, NHNN có văn số 541 541/NHNN-TD yêu cầu TCTD, cân đối nguồn vốn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh theo đạo Chính phủ Nghị 01/NQ-CP ngày 01/01/2020 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2020 đạo Thống đốc NHNN Chỉ thị 01/CTNHNN ngày 03/01/2019 tổ chức triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2020 Các TCTD đạo chi nhánh, phòng giao dịch, chủ động 14 nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ thiệt hại khách hàng vay vốn ảnh hưởng dịch nCoV, ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều du lịch, nông nghiệp, xuất khẩu, để kịp thời áp dụng biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay,… theo quy định pháp luật hành Chủ động hướng dẫn, hỗ trợ người dân q trình xử lý đề nghị tháo gỡ khó khăn hoạt động vay vốn.  * Năm 2020 NHNN điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT để ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động bất lợi cú sốc Nghiệp vụ thị trường mở (mua/bán tín phiếu) điều hành linh hoạt để chủ động kiểm soát tiền tệ, lạm phát, hỗ trợ giảm mặt lãi suất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo khoản hệ thống Đồng thời, phối hợp đồng với việc ổn định tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng (TCTD) theo chương trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt… góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực CSTT kiểm soát tiền tệ, không tạo áp lực gia tăng lạm phát, hỗ trợ ổn định tỉ giá lãi suất thị trường Nhờ đó, dù Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng cao kỷ lục lạm phát kiểm soát chặt chẽ, bình quân 11 tháng năm 2020 đạt 3,51%, mục tiêu 4% Quốc hội; lạm phát bình quân đạt 2,43%, cho thấy hiệu điều hành CSTT linh hoạt, đóng góp tích cực vào việc giảm áp lực lên lạm phát bình quân chung có dư địa hỗ trợ kinh tế Lạm phát ổn định tạo lập tảng vững trì niềm tin cộng đồng đầu tư môi trường kinh doanh Việt Nam, thu hút FDI Năm 2020, NHNN điều chỉnh giảm 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ khoản, tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; giảm 0,61,0%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng, giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp, người dân Đồng thời, đạo TCTD chủ động cân đối khả tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực để giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn So với nước khu vực, Việt Nam nước có mức giảm lãi suất điều hành mạnh (Philipines: -2%; Thái Lan: -0,75%; Malaysia: -1,25%; Indonesia: -1,25%; Ấn Độ: -1,15%; Trung Quốc: -0,3%) 15 Bên cạnh đó, NHNN thể điều hành tín dụng linh hoạt, an toàn, hiệu quả, tập trung vào SXKD, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp, người dân, góp phần đẩy lùi tín dụng đen; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro từ kiểm sốt tiền tệ lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng bền vững Các chương trình, sách tín dụng khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, cho vay giảm tổn thất nông nghiệp, cho vay hỗ trợ nhà đạt kết khả quan, góp phần phục hồi tăng trưởng bền vững an sinh xã hội Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, hàng loạt giải pháp hỗ trợ khách hàng, chương trình tín dụng sách NHCSXH, cho vay hỗ trợ người dân, doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ dịch bệnh NHNN đạo triển khai kịp thời Nhờ đó, cầu tín dụng suy giảm nghiêm trọng tác động dịch COVID-19, từ tháng 9.2020 tín dụng tăng trở lại, đến ngày Đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 NHNN điều hành, công bố tỉ giá trung tâm biến động linh hoạt ngày, phù hợp với thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mơ, tiền tệ mục tiêu CSTT; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ hấp thu cú sốc kinh tế Đồng thời, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, điều chỉnh tỉ giá mua/bán sẵn sàng mua/bán ngoại tệ với TCTD để bình ổn thị trường kinh tế vĩ mơ Những kết tích cực giữ vững ổn định vĩ mơ, thị trường tài tiền tệ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho thấy giải pháp ngành Ngân hàng hướng, tác dụng thiết thực doanh nghiệp người dân, góp phần thực thắng lợi “mục tiêu kép” thành tựu đất nước * Quý I, II năm 2021 Trong tháng đầu năm 2021, thời điểm Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, nhu cầu tiêu dùng, toán người dân tăng cao, bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa (CSTK) sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mơ (KTVM), góp phần phục hồi tăng trưởng kinh tế, trì ổn định thị trường tiền tệ (TTTT) ngoại hối, cụ thể: 16 Đảm bảo khoản hệ thống: Trong tháng đầu năm 2021, sách tiền tệ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mô khác để điều hành chủ động, đồng bộ, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, đảm bảo khoản thông suốt cho hệ thống, ổn định thị trường tiền tệ, tạo điều kiện giảm chi phí đầu vào cho tổ chức tín dụng (TCTD), qua giảm áp lực lên lãi suất huy động cho vay Đến ngày 16/4/2021, tổng phương tiện toán M2 tăng 2,90% so với cuối năm 2020 tăng 15,66% so với kỳ 2020 Thanh khoản hệ thống đảm bảo, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu chi trả cho kinh tế Điều hành lãi suất: Từ đầu năm đến nay, NHNN giữ nguyên mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận ngồn vốn từ NHNN với chi phí thấp, qua có điều kiện giảm lãi suất cho vay Mặt lãi suất huy động cho vay tháng 4/2021 giảm khoảng 0,3%/năm so với tháng 12/2020 Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND thuộc số ngành, lĩnh vực ưu tiên mức 4,5%/năm Lãi suất cho vay USD bình quân mức 3,0-6,0%/năm Lãi suất số quan trọng triển khai liệt để thay đổi nhiệm kỳ Chính phủ năm 2016-2021 So mặt năm 2015-2016 lãi suất huy động giảm 2,3% lãi suất cho vay giảm khoảng 3,6% Đến nay, lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên vào khoảng - 5% Mức lãi suất cho vay Việt Nam thấp mức bình quân nước khối ASEAN Tỷ lệ lạm phát, số giá tiêu dùng mức thấp, tín dụng tăng chưa kỳ vọng (dù mức tăng 2,4% tháng đầu năm 2021 tích cực so số 1,3% kỳ năm 2020) Từ thực tế đó, việc điều hành lãi suất trước hết phải ổn định tiếp tục trì ổn định kể với lãi suất huy động lãi suất cho vay.  Theo NHNN, lãi suất thị trường liên ngân hàng lãi suất tiền gửi cá nhân tăng trở lại Tại nhiều ngân hàng, từ đầu tháng 3/2021 đến nay, lãi suất huy đồng VND kỳ hạn điều chỉnh theo hướng tăng Có ngân hàng, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng lên đến 6%/năm Vì thế, nhiều chuyên gia dự báo lãi suất có khả thiết lập mặt vào quý II/2021 Điều hành tín dụng: Trên sở mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2021 lạm phát Quốc hội Chính phủ đặt từ đầu năm, NHNN xây dựng tiêu định hướng tín dụng năm 2021 đạt khoảng 12% điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế, lên đến 14-15% Cụ thể: NHNN đạo TCTD tiếp tục triển khai 17 nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 tinh thần đồng hành chia sẻ Đến ngày 15/6/2021, tín dụng tồn kinh tế tăng 5,1% so với cuối năm 2020 (cùng kỳ năm 2020 tăng 2,26%) Các TCTD liệt triển khai giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khắc phục khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Tính đến ngày 31/5/2021, TCTD thực hiện: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 257.602 khách hàng với dư nợ 336.663 tỷ đồng; Miễn, giảm, hạ lãi suất cho 676.690 khách hàng với dư nợ 1.277.831 tỷ đồng; Cho vay lãi suất thấp so với trước dịch với doanh số lũy kế từ 23/01/2020 đến đạt 3.508.415 tỷ đồng cho 480.839 khách hàng Ngồi ra, Ngân hàng Chính sách xã hội (đến 31/5/2021) thực gia hạn nợ cho 174.871 khách hàng với dư nợ 4.363 tỷ đồng, cho vay 3.052.262 khách hàng với số tiền 111.256 tỷ đồng Hoạt động toán kinh tế diễn an tồn, hiệu quả, thơng suốt Khn khổ pháp lý cho hoạt động tốn tiếp tục hoàn thiện Hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ phục vụ tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM), toán điện tử tiếp tục trọng đầu tư, mở rộng Thanh toán qua ngân hàng dịch vụ công mở rộng số lượng dịch vụ triển khai, quy mô xử lý chất lượng dịch vụ Hoạt động TTKDTM tháng đầu năm 2021 tiếp tục tăng trưởng Tính đến cuối tháng 3/2021 có 79 tổ chức cung ứng dịch vụ toán triển khai toán qua internet 44 tổ chức toán qua điện thoại di động So với kỳ tháng đầu năm 2020, giao dịch qua kênh internet tăng tương ứng 55,9% số lượng 28,4% giá trị; giao dịch qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 78% số lượng và  103% giá trị; giao dịch qua kênh QR code tăng tương ứng 83% số lượng 146% giá trị NHNN điều hành cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, hỗ trợ tích cực q trình tái cấu ngành Nông nghiệp, phát triển thủy sản, công nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ cho doanh nghiệp Số liệu thống kê cho thấy, đến tháng 3/2021, dư nợ lĩnh vực ưu tiên trong, có tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt 2.327.762 tỷ đồng, tăng 2,4% so với năm 2020 chiếm tỷ nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chiếm khoảng 24,6% tổng dư nợ toàn kinh tế (cuối năm 2020 tăng 11,52%, chiếm 24,78%) Ước cuối tháng 4/2020, dư nợ lĩnh vực khoảng 2.287.000 tỷ đồng, tăng khoảng 3% so với cuối năm 2020 Đây lĩnh vực có dư nợ lớn lĩnh vực ưu tiên.  18 Công tác tái cấu hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu tiếp tục triển khai liệt Năng lực tài TCTD củng cố Chất lượng quản trị, điều hành TCTD bước nâng cao để tiệm cận với thông lệ quốc tế Đến nay, hầu hết TCTD áp dụng tỷ lệ an tồn vốn theo Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN Trước tình hình phức tạp đại dịch Covid-19, NHNN đạo TCTD rà soát nợ xấu, kế hoạch xử lý nợ xấu để bảo đảm phù hợp với diễn biến dịch  bệnh Covid-19; Tích cực nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh nợ xấu mới; Xử lý nợ xấu biện pháp đôn đốc khách hàng trả nợ; Bán, phát mại tài sản bảo đảm khoản nợ; Bán nợ theo chế thị trường; Sử dụng dự phịng rủi ro B Khó khăn điều hành sách tiền tệ Các cơng cụ CSTT chưa thật hoàn chỉnh NHNN sử dụng biện pháp hành thơng qua việc quy định trần lãi suất huy động, cho vay; chưa lựa chọn lãi suất sách, chưa xây dựng chế điều hành phương pháp xác định lãi suất NHNN để đảm bảo quan hệ chặt chẽ loại lãi suất với lãi suất tín phiếu kho bạc lãi suất thị trường Khả điều tiết nghiệp vụ TTM bị hạn chế hàng hóa thị trường chưa đa dạng, mức lãi suất phiên đấu thầu khơng hồn tồn theo quan hệ cung cầu Dự trữ bắt buộc chưa bao trùm toàn khối lượng tiền kinh tế nên hạn chế khả kiểm sốt cung tiền NHNN qua cơng cụ Việc truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất, tỷ giá giá tài sản mạnh dần lên chưa có phân tích lượng hố cụ thể mức độ tác động khối lượng tiền cung ứng đến mục tiêu cuối CSTT, đến tín dụng kinh tế, đến M2, lãi suất hay tỷ giá, từ hạn chế phần hiệu định NHNN thị trường có biến động Khả dự báo lạm phát Việt Nam chưa tốt dẫn đến có thời điểm lạm phát vượt mục tiêu đề Việc tính tốn số giá tiêu dùng cịn nhiều hạn chế tỷ trọng hàng hố rổ hàng tính CPI khơng cập nhật thường xuyên (5 năm điều tra lần) phương pháp điều tra, thống kê cịn thơ sơ Mơ hình dự báo lạm phát trung hạn cịn thiếu Mơ hình ARIMA dự báo lạm phát ngắn hạn sử dụng số liệu khứ để dự báo lạm phát tương lai, thị trường có biến động bất thường mơ hình dự báo khơng xác Việc lập mơ hình dự báo cịn gặp khó khăn cần khối lượng lớn thơng tin nhiều biến số khác việc thu thập thơng tin cịn chưa đầy đủ, xác, kịp thời 19 Chính sách tỷ giá (CSTG) CSTK Việt Nam chưa thực thi theo hướng hỗ trợ cho CSTT, tức tỷ giá linh hoạt tình hình tài khố phải vững mạnh CSTK ln ổn định “chi” thời điểm CSTT thắt chặt để kiềm chế lạm phát Việc ổn định tỷ giá trì lạm phát dai dẳng tình trạng la hóa gia tăng Vào thời điểm áp dụng CSMTLP nước có mức lạm phát thấp (bình quân vào thời điểm áp dụng 5,86%/năm) Khi đối chiếu với kết này, Việt Nam thuận lợi việc đáp ứng điều kiện Về sở kinh tế, Việt Nam có nhiều mặt hàng thiết yếu ảnh hưởng trực tiếp đến số giá tiêu dùng bị quản lý hành trực tiếp gián tiếp điện, xăng dầu, gas, nước, thóc gạo, sắt thép, xi măng Thêm vào đó, kinh tế nhạy cảm với thay đổi giá hàng hóa, tỷ giá bị la hóa cao Sự vững mạnh hệ thống tài nước Hệ thống tài Việt Nam có bước phát triển định song sơ khai nhiều bất ổn như: Một là, thị trường tiền tệ chưa phát triển mạnh, công cụ nghèo nàn, giao dịch chủ yếu giao ngay, thành viên tham gia vào thị trường chưa đa dạng Hai là, thị trường chứng khoán (TTCK) có bước nhảy vọt vào năm 2006 - 2007 nhỏ bé so với nước khác khu vực Thái Lan, Singapore TTCK mang nặng tính đầu cơ, bầy đàn; hàng hóa cịn đa dạng; sở hạ tầng kỹ thuật chưa phát triển; sở pháp lý điều chỉnh hoạt động thị trường Luật Chứng khoán cần tiếp tục sửa đổi nhằm thống với luật khác (Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014) Đặc biệt, TTCK phụ thuộc nhiều vào nhà đầu tư nước ngồi nên dễ tổn thương, từ năm 2008 trở lại đây, có nhiều diễn biến bất thường phát triển èo uột Ba là, thị trường trái phiếu quy mô nhỏ, khoản thấp, mức 15,1% GDP tỷ lệ nước Đơng Á trung bình 51,43%; trái phiếu Chính phủ thống lĩnh thị trường, trái phiếu doanh nghiệp hạn chế lãi suất trái phiếu Chính phủ lại chưa định hướng thị trường; tham gia nhà đầu tư tổ chức, định chế trung gian quỹ đầu tư tương hỗ, quỹ đầu tư mạo hiểm, cơng ty định mức tín nhiệm hạn chế; khả tập trung phân bổ nguồn lực tài qua thị trường chưa thực hiệu 20 ... mong muốn Liên hệ thực tế việc thực sách tiền tệ Việt Nam A Dấu ấn điều hành sách tiền tệ * Năm 2019 Điều hành công cụ lãi suất Với Việt Nam, xu hướng suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đáng... điều hành sách tiền tệ 19 C Định hướng điều hành CSTT hoạt động ngân hàng thời gian tới 21 Kết luận 22 Các cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng trung ương A Nhóm cơng cụ trực... lúc NHTM tìm cách bán chứng khốn, thu hồi vay, vay từ Ngân hàng khác… + Nếu Ngân hàng làm khơng nhiều Ngân hàng làm hệ thống Ngân hàng khiến cho ngân hàng rơi vào tình trạng bất ổn việc quản lý

Ngày đăng: 23/11/2021, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương

    • A. Nhóm công cụ trực tiếp

    • Công cụ trực tiếp là công cụ mà thông qua chúng. NHTW có thể tác động trực tiếp đến các mục tiêu mà không phải qua một biến số trung gian nào khác. Các công cụ trực tiếp mà NHTW có thể sử dụng thường là

      • * Lãi suất tiền gửi:

      • * Khung lãi suất tiền gửi và cho vay hoặc lãi suất cơ bản

      • * Hạn mức tín dụng đối với các tổ chức tín dụng

      • * Phát hành tiền trực tiếp cho Ngân sách và cho đầu tư

      • B. Nhóm công cụ gián tiếp

        • * Nghiệp vụ thị trưởng mở (Open market operation)

        • * Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements)

        • * Chính sách chiết khấu (Discount policy)

        • Liên hệ thực tế việc thực hiện chính sách tiền tệ tại Việt Nam

          • A. Dấu ấn điều hành chính sách tiền tệ

            • * Năm 2019

            • * Năm 2020

            • * Quý I, II năm 2021

            • B. Khó khăn trong điều hành chính sách tiền tệ

            • C. Định hướng điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng thời gian tới

            • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan