Phương pháp tính giá trị của biểu thức đại số: – Thu gọn các hạng tử đồng dạng nếu có – Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số – Tính giá trị biểu thức số và kết luận.... P[r]
Trang 2Đa thức
Đa thức nhiều biến Đa thức một biến
Đơn thức
Cộng các đơn thức đồng dạng
Trừ các đơn thức đồng dạng
Nhân
đơn
thức
Cộng hai
đa thức
Trừ hai
đa thức
Cộng hai
đa thức một biến
Trừ hai
đa thức một biến
Nghiệm của
đa thức một biến
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bậc
Thu gọn
Sắp xếp
đa thức một biến
A Kiến thức cơ bản
Trang 3B Bài tập
I Bài tập trắc nghiệm
Trang 4Bài tập 1
B)
A)
C) D)
Làm lại Đáp án Hoan hô …! Đúng rồi …! Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi …!
HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG :
2 6
1
Bậc của đơn thức 2x 3 y 2 z là:
3
Trang 5A)
C) D)
Làm lại Đáp án Hoan hô …! Đúng rồi …! Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi …!
- 5 Kết quả khác
Bài tập 2
Trang 6A)
C) D)
Làm lại Đáp án Hoan hô …! Đúng rồi …! Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi …!
Trang 7B Bài tập
I Bài tập trắc nghiệm:
II Bài tập tự luận:
Phương pháp tính giá trị của biểu thức đại số:
– Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có)
– Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số – Tính giá trị biểu thức số và kết luận.
1 Dạng 1:
Trang 9Dạng 1: Cộng, trừ đa thức
Phương pháp :
Cộng hay trừ hai đa thức chính là ta đi thu gọn các đơn thức đồng dạng (cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng)
Trang 10A (x 2x y 3y 1) x y x y 3)
a)
b)
Trang 12– Giải bài toán tìm x
– Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của phương trình
Dạng 3 : Nghiệm của đa thức 1 biến
Trang 13* Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không
Phương pháp :
– Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó
– Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó
là nghiệm của đa thức
Trang 14Bài tập 12 (SGK – 91)
2
1 2
Tìm hệ số a của đa thức P(x) =
, biết rằng đa thức này có một nghiệm là
.
Trang 15Dạng 4 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(xPhương pháp :0 ) = a
– Thế giá trị x = x 0 và đa thức
– Cho biểu thức số đó bằng a
– Tính được hệ số chưa biết
Xác định hằng số a biết rằng P(–1) = 2
Xác định hằng số b biết rằng Q(–1) = 0
Trang 17Hàng ngang số 1 gồm 3 chữ cái:
… thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến
Trang 18Hàng ngang số 2 gồm 4 chữ cái:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có
hệ số khác 0 và có cùng … biến
Trang 19Hàng ngang số 3 gồm 3 chữ cái :
Khi cộng hoặc trừ các đa thức 1 biến theo cột dọc cần chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một …
Trang 20Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái :
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng,
ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ
…… phần biến.
Trang 21Hàng ngang số 5 có 6 chữ cái:
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a (hoặc x = a) là 1 …… của đa thức đó.
Trang 22Hàng ngang số 6 gồm 6 chữ cái:
Để sắp xếp các hạng tử (hoặc tìm bậc) của
1 đa thức, trước hết phải …… đa thức đó.
Trang 23- Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4 ( SBT – 63 )
- Ơn tập kỹ các câu hỏi lý thuyết,
- Xem lại các bài tập
đã chữa.