khẩu trang, mũ cách âm, cách li các 2 HS: N/m , Paxcan Pa khu vực mất an toàn… 2 1Pa =1N/m 2.Công thức tính áp suất: *Hoạt động 3: Tìm hiểu bước vận dụng: Áp suất được tính bằng độ lớn c[r]
Trang 1Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày giảng:
Chương I : CƠ HỌC Tiết 1 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU:
GV: Tranh vẽ hình H1.1, H1.2,H1.3.Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ câu C6
HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi từ C1 đến C12 (sgk)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình vật
lí lớp 8:
- GVgiới thiệu một số nội dung cơ bản của
chương và đặt vấn đề như trong SGK
- HS dự đoán về sự chuyển động của mặt
trời và trái đất
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật
chuyển động hay đứng yên.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS.
-? Em hãy nêu ví dụ về vật chuyển động và
ví dụ về vật đứng yên?
- GV: Tại sao nói vật đó chuyển động?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS thảo luận theo bàn và nêu ví dụ Sau đó
lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang
chuyển động hay đứng yên
Bước 3 HS báo cáo kết quả và thảo luận
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV kết luận: vị trí của vật đó so với gốc
1.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?
C1: So sánh vị trí của ô tô , thuyền ,đám mây, với 1 vật nào đó đứng yênbên đường , bên bờ sông
* Kết luận : Khi vị trí của vật so với vật
mốc thay đổi theo thời gian thì vậtchuyển động so với vật mốc Chuyểnđộng này gọi là chuyển động cơ học
Trang 2cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển
động , vị trí vật đó so với gốc cây không đổi
- GVKhi nào vật được coi là đứng yên ?
- HS trả lời câu C3 Lấy VD
- GV cho h/s thảo luận câu trả lời và chốt lại
câu trả lời đúng nhất
*Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển
động và đứng yên:
- GV đề ra thông báo như SGK
- GV yêu cầu h/s quan sát H1.2 SGK để trả
lời C4, C5 Lưu ý h/s nêu rõ vật mốc trong
từng trường hợp
- HS thảo luận câu hỏi của giáo viên yêu cầu
và trả lời câu hỏi đó
- HS dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên
hay chuyển động của một vật như C4;C5 để
trả lời C6
- GV yêu cầu h/s lấy ví dụ về một vật bất kỳ,
xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên
so với vật nào?và rút ra nhận xét:Vật chuyển
động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố
nào ?
- GV yêu cầu cầu h/s trả lời C8
*Hoạt động 4: nghiên cứu một số chuyển
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi
2.Tính tương đối của chuyển động và
đứng yên:
C4:Hành khách chuyển động so với nhà
ga Vì vị trí của hành khách so với nhà
ga là thay đổi C5: So với toa tàu, hành khách đứngyên vì vị trí của hành khách so với toatàu là không đổi
C6 : Một vật có thể chuyển động so vớivật này, nhưng lại đứng yên đối với vậtkia
+ Ghi nhớ:
SGK
4.Củng cố:
Trang 3- GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung cho h/s:
+ Thế nào là chuyển động cơ học ? Thế nào là vật mốc ? Kể tên một số vật mốc ?
+ Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ?
- GV:Bảng phụ ghi nội dung bảng 2.1 sgk , tranh vẽ tốc kế của xe máy
- HS : Nghiên cứu trước nội dung bài
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số:
8A: Vắng
8B: Vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chuyển động và đứng yên? Lấy một ví dụ về chuyển động và đứng yên? Lấymột ví dụ để làm rõ tính tương đối của chuyển động?
3.Bài mới:
Trang 4sánh sự nhanh chậm của chuyển
động Yêu cầu h/s hoàn thành bảng
2.1
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV yêu cầu h/s sắp xếp thứ tự
chuyển động nhanh chậm của các bạn
nhờ số đo quãng đường chuyển động
trong 1 đ/vị thời gian
Bước 3 HS báo cáo kết quả và thảo
luận
- HS thảo luận nhóm trả lời C1;C2 để
rút ra khái niệm về vận tốc chuyển
hiểu rõ hơn về khái niệm vận tốc
*Hoạt động 3: Xây dựng công thức
tính vận tốc:
- GV cho h/s tìm hiểu về công thức
tính vận tốc và đơn vị của vận tốc
- HS tìm hiểu về công thức, đơn vị
các đại lượng có trong công thức
- GV hướng dẫn h/s cách đổi đơn vị
STT
Tênh/s
Quãngđườngchạy s(
m)
Thờigianchạyt(s)
Xếphạng
Quãngđườngchạytrong 1giây
* Kết luận: Vận tốc là quãng đường đi trong
một đơn vị thời gian
C3:
(1) Nhanh , (2) Chậm (3) Quãng đường đi được, (4) Đơn vị
2 Công thức tính vận tốc:
s V t
Trang 5C8: v=4km/h t=30phút=
+ Muốn biết người nào đi nhanh hơn phải tính gì?
+ Nếu để đơn vị như đầu bài có so sánh được không ?
- Chuẩn bị bài : Chuyển động đều – chuyển động không đều
Ngày 6 tháng 9 năm 2017 Duyệt của TCM
Hoàng Khánh Toàn
Ngày soạn: 6/9/2017
Ngày giảng:
Tiết 3 Bài 3
Trang 6CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa, các ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theothời gian ,chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường
- Làm TN và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1
- GV:Bảng phụ ghi các bước làm TN , Kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như H ( bảng 3.1) SGK
- HS : Mỗi nhóm: - 1 máng nghiêng ; 1 xe lăn; 1 bút dạ để đánh dấu
- 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sĩ số:
8A: Vắng
8B: Vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
- khi nào có chuyển động cơ học
- Lấy 3 vdụ về chuyển động, đứng yên, chứng tỏ chuyển động của một vật chỉ có tínhtương đối
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: tìm hiểu về chuyển động đều,
chuyển động không đều
- GV:ĐVĐ: Trong CĐ có những lúc vận tốc
thay đổi nhanh chậm khác nhau , nhưng cũng
có lúc vận tốc như nhau Vậy khi nào có CĐ
đều , khi nào có CĐ không đều?
GV: Y/cầu HS đọc sgk (2 phút) trả lời câu hỏi:
- CĐ đều là gì ? Lấy 1 VD trong thực tế
- CĐ không đều là gì ? Lấy 1 VD trong TTế
- HS: Trả lời và lấy VD ( CĐ đều của đầu kim
đồng hồ, trái đất quay xq mặt trời ; CĐ không
đều như CĐ của ôtô, xe đạp )
- GV: Y/cầu hs làm TN theo nhóm quan sát
chuyển động của trục bánh xe và ghi kết quả
1.Định nghĩa:
- Chuyển động đều là chuyển động màvận tốc có độ lớn không thay đổi theothời gian
- CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có
độ lớn thay đổi theo thời gian
C1: - Trên quãng đường DE, DF:
Trang 7sau những khoảng thời gian 3s (H3.1)
- GV: Treo bảng phụ 3.1 sgk
- HS: Đọc C1và điền kết quả vào bảng
- GV: Vận tốc trên quãng đường nào bằng
nhau ? Vận tốc trên qđ nào không bằng nhau?
- HS: N/cứu C2 và trả lời
*Hoạt động : tìm hiểu vận tốc trung bình
- HS : Đọc thông tin trong SGK
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV: Y/cầu hs tìm hiểu vận tốc trung bình của
chuyển động tính quãng đường lăn được của
bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng
đường
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tính V AB;V BC;V CD;V AD, nhận xét kết quả
- GV: V tbđược tính bằng công thức nào?
- HS: Dựa vào kết quả TN bảng 3.1 để tính Vtb
trong các quãng đường
Bước 3 HS báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Sửa lại cho hs nếu sai
- HS: Trình bày lời giải
Chuyển động đều
- Trên quãng đường AB, BC, CD:Chuyển động không đều
C2: a, là chuyển động đều b,c ,d là chuyển động không đều
2.Vận tốc Tbình của CĐ không đều:
tb
s V t
3 Vận dụng :
C4:
Chuyển động của ô tô từ HN đến HP làchuyển động không đều, 50km/h là vậntốc trung bình
C5: Tóm tắt:
1 2
1 2 1 2
120 60 30 24
120 4( / ) 30
60 2,5( / ) 24
Trang 8- GV: Ycầu 2 hs lên bảng giải câu C6
Cho biết: Giải:
t = 5h Quãng đường đoàn tàu đi
tb
V = 30 km/h được là:
S = ? Từ công thức: tb
s V t
s = V tb.t =30 5 =150 (km)C7:
+ chuyển động khong đều là gì?
+V tb trên 1 qđường được tính như thế nào?
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học phần ghi nhớ Lấy VD
- Làm bài tập : Từ 3.1đến 3.7 - SBT
- Đọc thêm mục “ có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài : Biểu diễn lực
Ngày 11 tháng 9 năm 2017 Duyệt của TCM
Trang 9- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ Biểu diễn được véc tơ lực
2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng biểu diễn lực
3.Thái độ : Có thái độ học tập tích cực và yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng
- HS : + Kiến thức về lực Tác dụng của lực
+ 6 bộ thí nghiệm : Giá đỡ , xe lăn , nam châm thẳng , 1 thỏi sắt
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sĩ số
8A: Vắng
8B: Vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chuyển động đều là gì ? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động đều trong thực tế Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều ?
*Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực, mối
quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc:
GV: Cho hs làm thí nghiệm hình 4.1 và trả lời
- Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn
còn phụ thuộc vào yếu tố nào không?
*Hoạt động 3: Biểu diễn lực
GV: Thông báo : Lực là 1 đại lượng véc tơ và
1 Ôn lại khái niệm lực:
C1: Hình 4.1 : Lực hút của nam châmlên miếng thép làm tăng vận tốc của xelăn, nên xe lăn CĐ nhanh lên
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quảbóng làm quả bóng biến dạng và ngượclại , lực của quả bóng đập vào vợt làmvợt bị biến dạng
tốc có độ lớn không thay đổi theo thờigian
2,Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực
1cm 100N A F
Trang 10
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS
GV yêu cầu HS ngiên cứu làm câu C2,3
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS hoàn thành câu C2,3 vào nháp
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận
- Điểm đặt: vào vật (tại A)
- Phương nằm ngang, chiều
Từ trái sang phải
- Độ lớn: F=200N
Hình B: b,
- Điểm đặt: vào vật ( tại B)
- Phương thẳng đứng , chiều từ dướilên trên
- Độ lớn: F=300N
* Ký hiệu: Véc tơ lực : F Cường độ lực: F
3, Vận dụng :
C2: P=50N ; F=15000N
1cm 5000N F
1cm 10N PC3: (H4.4- SGK)
a, F1 20N, theo phương thẳng đứng ,hướng từ dưới lên
b, F2 30Ntheo phương nằm ngang, từtrái sang phải
c, F3 30Ncó phương chếch vớiphương nằm ngang1 góc 300 chiềuhướng lên
4.Củng cố:
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài :
+ Lực là một đại lượng vô hướng hay có hướng ? Vì sao?
+ Lực được biểu diễn như thế nào?
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học phần ghi nhớ
- Làm bài tập : Từ 4.1đến 4.5 - SBT
- Đọc thêm mục “ có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài : Sự cân bằng lực – quán tính
Ngày 18 tháng 9 năm 2017 Duyệt của TCM
Trang 11- Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng , nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng
- Từ kiến thức đã nắm được từ lớp 6 , HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán đểkhẳng định được “ vật được tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật xẽ đứngyên hoặc CĐ thẳng đều mãi mãi
- Nêu được 1 số ví dụ về quán tính giải thích được hiện tượng quán tính
2.Kỹ năng :
- Biết suy đoán
- kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác
3.Thái độ : nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm
II.CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ , thước thẳng
- HS : - Máy A tút , đồng hồ bấm giây, xe lăn , khúc gỗ hình trụ ( hoặc con búp bê)
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sĩ số:
8A: Vắng
8B: Vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
HS: Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào ? chữa bài tập 4.4 sbt
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
GV:(ĐVĐ): Vật đang đứng yên chịu tác dụng
của 2 lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên Vậy 1
vật đang CĐ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
sẽ như thế nào ?
GV: Yêu cầu hs qan sát H5.2 sgk và hướng
dẫn hs tìm được 2 lực tác dụng lên mỗi vật và
Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên
1 vật có cường độ bằng nhau, phươngcùng nằm trên cùng 1 đường thẳng,chiều ngược nhau
Q
P
C1:
Trang 12GV: Nêu câu hỏi như SGK
HS: Dự đoán : Vận tốc của vật sẽ không thay
đổi nghĩa là vật sẽ CĐ thẳng đều
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung TN (b) H.5.3
HS: đọc thí nghiệm theo hình
GV: y/cầu mô tả bố trí và quá trình làm thí
nghiệm
HS: Đại diện nhóm mô tả thí nghiệm
GV: y/cầu hs làm thí nghiệm để kiểm chứng
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành
bảng 5.1 ; trả lời câu hỏi C2 đến C5 và kết
luận
*Hoạt động 2: N/cứu quán tính là gì? Vận
dụng quán tính trong đời sống và trong kỹ
thuật:
GV: Đưa ra 1 số ( t/hợp ) hiện tượngvề quán
tính mà hs thường gặp
VD: ôtô , tàu hoả đang CĐ không thể dừng
ngay mà phải trượt tiếp một đoạn
HS :Nêu ví dụ
GV: (chốt lại)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 5.4 và trả
lời câu C6
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm thí nghiệm hình 5.4 và ghi lại kết quả
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận
+Giải thích kết quả thu được và hoàn thành C6
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác cho
câu C6
Tương tự y/cầu hs tự làm thí nghiệm C7 và
giải thích hiện tượng
GV: Dành cho hs vài phút làm việc cá nhân C8
và từng hs trình bày câu trả lời
2.Tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động :
a, Dự đoán : vận tốc của vật sẽ khôngthay đổi nghĩa là vật sẽ CĐ thẳng đều
b, Thí nghiệm kiểm tra :+ Dụng cụ : Máy A tút+ Cách tiến hành : SGK ( t=2s)
II.Quán tính :
1, Nhận xét :
Khi có lực tác dụng , mọi vật đềukhông thể thay đổi vận tốc đột ngộtđược vì mọi vật đều có quán tính
C7:
C8:
* Ghi nhớ : SGK
4.Củng cố:
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài :
+ Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm như thế nào?
+ Vật đứng yên hoặc CĐ chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có thay đổi vận tốc
không ?
+ Tại sao khi một vật chịu tác dụng của lực lại không thay đổi vận tốc ngay được ?
Trang 13- HS : lực kế , miếng gỗ ( 1 mặt nhẵn , 1 mặt nhám), 1 quả cân , 1 xe lăn
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sĩ số:
8A: Vắng
8B: Vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu đặc điểm của 2 lực cân bằng ? chữa bài tập 5.1; 5.2 sbt
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1: Nghiên cứu khi nào có lực
ma sát :
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS
I khi nào có lực ma sát :
1 Lực ma sát trượt:
Trang 14GV: Yêu cầu hs đọc tài liệu, nhận xét lực ma
sát trượt xuất hiện ở đâu?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trả lời : ( xhiện ở má phanh ép vào bánh
GV: cho hs làm C1: ( ma sát giữa dây cung ở
cần kéo của đàn nhị với dây đàn )
HS: xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt sàn
GV: chốt lại lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
GV: cho hs trả lời C4 giải thích ?
GV: lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện trong trường
hợp nào?
*Hoạt động 2: N/cứu lưc ma sát trong đời
sống và trong kỹ thuật:
GV: cho hs làm C6
GV: Trong hình 6.3 hãy mô tả tác hại của ma
sát, nêu các tác hại đó Biện pháp làm giảm ma
3, Lực ma sát nghỉ:
- Thí nghiệm: (Hình 6.2 SGK)C4:
Vật không thay đổi vận tốc : chứng tỏvật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
b, Ma sát trượt làm mòn trục cản chở
cđ của bánh xe ; khắc phục: lắp ổ bi ,tra dầu
c, Cản trở cđ thùng; khắc phục: lắpbánh xe con lăn
- lực ma sát giữ cho ô tô trên mặt
Trang 15GV: Chốt lại tác hại của ma sát và cách làm
GV: chuẩn lại hiện tượng – hs ghi vở
GV: Biện pháp tăng ma sát như thế nào?
HS: trả lời
GV: chốt lại : lợi ích , cách làm tăng ma sát
* Hoạt động 4: Vận dụng
GV: y/cầu hs tự nghiên cứu và làm C8và C9
GV: Gọi hs trả lời , lớp nhận xét , GV chuẩn
- Kiến thức môi trường:
+ Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại Các bụi khí này gây ra tác hại
to lớn đối với môi trường: ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh
+ Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn.
- Biện pháp bảo vệ môi trường:
+ Để giảm thiểu tác hại này cần giảm
số phương tiện lưu thông trên đường
và cấm các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và
an toàn đối với môi trường.
+ Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.
4.Củng cố:
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài :
+ Có mấy loại lực ma sát , hãy kể tên
+ Lực ma sát trong trường hợp nào có lợi – cách làm tăng
+ Lực ma sát trong trường hợp nào có hại – cách làm giảm
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Trang 16- Học phần ghi nhớ
- Làm bài tập : Từ 6.1đến 6.5 - SBT
- Đọc thêm mục “ có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài : áp xuất
Ngày 2 tháng 10 năm 2017 Duyệt của TCM
2: Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nêu được ví
dụ về chuyểnđộng cơ vàtính tương đốicủa nó Phân
- Vận dụngcông thức tínhvận tốc, vậntốc trung bìnhcủa chuyển
Trang 17và cách xácđịnh vận tốctrung bình
- Nêu được ýnghĩa của vậntốc, đơn vị
biệt đượcchuyển độngđều và chuyểnđộng khôngđều
động đều hoặckhông đều
- Nêu được ví
dụ về lực masát
- Nêu được ví
dụ về tácdụng của lực,tác dụng củahai lực cânbằng lên vậtmột vật bất kì
- Biểu diễnđược lực
- Giải thíchđược một sốhiện tượngthường gặp liênquan đến quántính
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
A- Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại Hành khách trong xe bị ?
A Ngả người về phía sau B Nghiêng người sang bên trái
C Nghiêng người sang bên phải D Xô người về phía trước
Câu 2: Chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? hãy trọn câu
trả lời đúng nhất
A Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần
C Vận tốc giảm dần D.Vận tốc có thể tăng dần cũng có thể giảm dần
Câu 3: Đơn vị của vận tốc có thể là.
A m/s B m/ph C km/h D Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Hai ô tô đi trên cùng 1 quãng đường từ A đến B, xe thứ nhất đi mất 3h, xe thứ hai
đi mất 4h Nếu vận tốc của xe thứ hai là 45 km/h thì vận tốc của xe thứ nhất là:
A 60 km/h B 50 km/h C.55 km/h D 65 km/h
Câu 5: Ôtô đi với vận tốc 90 m/phút đổi ra km/h là:
A 5,4 km/h B 54 km/h C 60 km/h D 64 km/h
Câu 6: một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h Lúc 8h cũng từ bến trên, một người
đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h Mô tô sẽ đuổi kịp ô tô lúc:
A: 9h B: 10h C: 11h D: 12h
Trang 18B Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
Câu 7: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc của vật ……… …
theo thời gian
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc của vật … ……… … theo thời gian
II: Tự luận(6điểm)
Câu 8: (1,5 điểm)
a) Nêu tính tương đối của chuyển động? Cho ví dụ minh họa?
b) Viết công thức tính vận tốc nêu tên và đơn vị hợp pháp của từng đại lượng trong
công thức?
Câu 9(2 điểm): Một ô tô chuyển động trên chặng đường dài 192m Trên 1/3 quãng
đường đầu ô tô đi với vận tốc 12m/s; 1/3 quãng đường tiếp theo đi với vận tốc 8m/s; 1/3 quãng đường còn lại đi với vận tốc 16m/s Tính thời gian ô tô đi trên từng đoạn đường; tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường
Câu 10(1,5 điểm): Vòng chạy quanh sân trường dài 400m Hai học sinh chạy thi cùng
xuất phát từ một điểm Biết vận tốc của các em lần lượt là 4,8m/s và 4m/s Tính thời gianngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy
Câu 11(1 điểm) : Biểu diễn các lực sau: tỉ lệ xích tùy chọn (ghi rõ tỉ lệ xích chọn trong
bài)
a) Trọng lực của vật nặng 1,5 tấn
b) Lực kéo của một đầu xe rơ-móc 2000N, theo phương ngang, chiều từ trái qua phải
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM I: Trắc nghiệm
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
7: .không đổi
thay đổi
II: Tự luận
8: Nêu được tính tương đối của chuyển động(0,5 điểm), lấy được ví dụ(0,5 điểm)
Viết được công thức tính vận tốc và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức (0,5 điểm)9: Tính được vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường đúng được 0,5 điểm
Tính được vận tốc trung bình trên cả đoạn đường (0,5 điểm)
10: Xác định được thời gian gặp nhau(0,5 điểm)
Thiết lập mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian gặp nhau(0,5 điểm)
Tính được thời gian gặp nhau(0,5 điểm)
Trang 19- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trongcông thức
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất
- Nêu được cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật , dùng nó để giải thíchđược 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp
2.Kỹ năng :
- Làm thí nghiệm xét mối lien hệ giưã áp suất và 2 yếu tố là S và áp lực F
3.Thái độ : Nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng
- HS : khay ( chậu) đựng cát hoặc bột , 3 miếng kim loại bằng nhau
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sĩ số:
8A Vắng
8B: Vắng
2.Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là lực ma sát trượt, nghỉ, lăn? Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát có lợi và
có hại?
GV: Nhận xét, ghi điểm
3: Bài mới
*Tình huống bài mới:
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình
thường trên nền đất mềm Còn ôtô nhẹ hơn
lại có thể bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào bài
mới:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu áp suất là gì? I/ Áp lực là gì ?
Trang 20*Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất:
GV: Để biết tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào yếu tố nào ta nghiên cứu thí nghiệm sau:
GV: Làm TN như hình 7.4 SGK
HS: Quan sát
GV: Treo bảng so sánh lên bảng
GV: Quan sát TN và hãy cho biết các hình
(1), (2), (3) thì ở hình nào khối kim loại lún
sâu nhất?
HS: Hình (3) lún sâu nhất
GV: Dựa vào TN đó và hãy điền dấu >, =, <
vào bảng?
HS: Lên bảng điền vào
GV: Như vậy tác dụng của áp lực càng lớn
khi nào? Và diện tích nó như thế nào?
HS: trả lời
GV: Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép
thì tỉ số đó gọi là áp suất Vậy áp suất là gì?
HS: Tinh bằng độ lớn của áp lực lên một đơn
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng
hoặc giảm áp suất?
HS: Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị
ép để làm tăng hoặc giảm áp suất
Áp lực là lực ép có phương vuônggóc với mặt bị ép
C1: a Lực máy kéo tác dụng lên mặtđường
b Cả hai lực
II/ Áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào ?
C2: (Xem sgk)Bảng 7.1 Bảng so sánh
Áp lực (F) Diện tích
bị ép (S)
Độ lún (h)
F2 > F1 S2 = S1 h2 >h1F3 = F1 S3 < S1 h3 >h1
*Kết luận:
C3:
(1) Càng mạnh (2) Càng nhỏ
Tích hợp bảo vệ môi trường
- Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người Việc
sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân
- Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an toàn…)
2.Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áplực trên một đơn vị diện tích bị ép
F P S
Trong đó : P là áp suất (N/m2)
Trang 21GV: Dựa vào kết quả tính toán hãy giải thích
câu hỏi đầu bài?
HS: Áp suất ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún
F: áp lực (N) S: Diện tích (m2)
1 Pa = 1 N/m2
III.Vận dụng:
C4: Dựa vào áp lực tác dụng và diệntích bị ép để làm tăng hoặc giảm ápsuất
VD: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡidao không bén
C5: Tóm tắt:
Fxt = 340.000 NSxt = 1,5 m2Fôtô = 20.000 NSôtô = 250 cm2 =0,025m2
So sánh: Pxt với PôtôGiải:
-Áp suất xe tăng:
340000
2266667 1,5
xt xt xt
F P S
(N/m2)-Áp suất ôtô:
t t
t
F P S
- Đọc thêm mục “ có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài : áp xuất chất lỏng
Ngày 16 tháng 10 năm 2017
Duyệt của TCM
Hoàng Khánh Toàn
Trang 22Ngày soạn: 16/10/2017
Ngày giảng 8A:
Tiết: 8 Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng
- Nếu được công thức tính áp suất chất lỏng
- Giáo viên: 1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng
1 bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, một bình chứa nước
- Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sĩ số
8A Vắng
8B Vắng
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút:
GV: hãy viết công thức tính áp suất ?
Nếu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Dựa vào công thức đó, để tăng P
ta phải làm gì?
HS: trả lời
GV: Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
Tình huống bài mới
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc
áo chịu được áp suất lớn Để hiểu rõ vấn đề
này, hôm nay chúng ta vào bài mới
*Hoạt động 1:
GV: Để biết chất lỏng có gây ra áp suất
không, ta vào thí nghiệm
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọihướng
C3: Áp suất tác dụng theo mọi hướnglên các vật đặt trong nó
3.Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lênthành bình mà lên cả đáy bình và các
Trang 23HS: Quan sát
GV: Dùng tay cầm bình nghiêng theo các
hướng khác nhau nhưng đĩa D không rơi ra
khỏi bình TN này chứng tỏ điều gì?
HS: Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các
vật đặt vào nó
GV: Em hãy điền vào những chỗ trống ở C1
HS: (1) Thành; (2) đáy; (3) trong lòng
*Hoạt động 2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ cho HS
GV: Em hãy viết công thức tính áp suất chất
lỏng?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu SGK và hoàn thành câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận
HS: P = d.h
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại
lượng ở công thức này?
áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Biện pháp:
+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
+ Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.
II Công thức tính áp suất chất lỏng:
P = d.hTrong đó:
d: Trọng lượng riêng (N/m3) h: Chiều cao (m)
=> P2 = d.h2 = 10.000 x 0,8 = 8000 Pa
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo sgk và vở ghi
- Đọc phần “Em chưa biết” sgk
Trang 24Hoàng Khánh Toàn
- Nắm được nguyên lý bình thông nhau
- biết được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén thủy lực
- Giáo viên: một bình thông nhau, một bình chứa nước Tranh vẽ máy nén thủy lực
- Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra sĩ số
8A Vắng
8B Vắng
2.Kiểm tra bài cũ
GV: hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng ?
Nếu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức?
HS: trả lời
GV: Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
Tình huống bài mới
Tại sao khi lặn xây nhà, người thợ xây
thường dùng dây ti rô để kiểm tra độ cao
xem bằng nhau Để hiểu rõ vấn đề này,
hôm nay chúng ta vào bài mới
*Hoạt động 1:
GV: Làm TN: Đổ nước vào bình có 2
nhánh thông nhau
HS: Quan sát hiện tượng
GV: Khi không rút nước nữa thì mực
nước hai nhánh như thế nào?
I.Bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao
Trang 25Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ cho HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin,
quan sát hình vẽ và nêu cấu tạo, nguyên
lý hoạt động của máy nén thủy lực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS: Nghiên cứu, trả lời
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời và bổ sung cho nhau về cấu
tạo và nguyên lí hoạt động của máy nén
thủy lực
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ của HS
GV: Nhận xét, khái quát thông tin , đưa
ra ứng dụng của máy nén thủy lực trong
thực tế
4.Vận dụng -Củng cố
GV: Quan sát hình 8.7
Ấm nào chứa nước nhiều hơn?
HS: Ấm có vòi cao hơn
GV: Hãy quan sát hình 8.8
HS: Quan sát và đọc nội dung C8:
GV: hãy giải thích họat động của thiết bị
này?
HS: Nhìn vào ống trong suốt ta biết được
mực nước trong bình
II: Máy nén thủy lực
Cấu tạo: gồm 2 ống hình trụ có tiết diện s
và S khác nhau, thông đáy với nhau chứa cùng một chất lỏng, mỗi bên có một pít tông
- Học bài theo sgk và vở ghi
- Đọc phần “Em chưa biết” sgk
Trang 26Hoàng Khánh Toàn
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển
- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiệntượng đơn giản
- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân vàbiết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2
2.Kĩ năng:
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của
áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV: hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng ? Nêu ý nghĩa, đơn vị từng đại lượngtrong công thức?
Trang 27- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu sự tồn tại của áp
suất khí quyển
- GV: Cho 1 hs đứng lên đọc phần thông
báo ở sgk
- HS: Thực hiện
- GV: Vì sao không khí lại có áp suất? Áp
suất này gọi là gì?
- HS: Vì không khí có trọng lượng nên có
áp suất tác dụng lên mọi vật, Áp suất này
là áp suất khí quyển
- GV: Làm TN như hình 9.2
- HS: Quan sát
- GV: Em hãy giải thích tại sao?
- HS: Vì khi hút hết không khí trong hộp
ra thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn
áp suất trong hộp nên vỏ hộp bẹp lại
- GV: Làm TN2:
- HS: Quan sát
- GV: Nước có chảy ra ngoài không? Tại
sao?
- HS: Nước không chảy được ra ngoài vì
áp suất khí quyển đẩy từ dưới lên lớn hơn
trọng lượng cột nước
- GV: Nếu bỏ ngón tay bịt ra thì nước có
chảy ra ngoài không? Tại sao?
- HS: Nước chảy ra vì trọng lượng cột
nước cộng với ape suất không khí
- GV: Cho HS đọc TN3 SGK
- HS: Đọc và thảo luận 2 phút
-GV: Em hãy giải thích tại sao vậy?
- HS: Trả lời
- GV: Chấn chỉnh và cho HS ghi vào vở
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bước vận dụng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS
GV: Em hãy giải thích hiện tượng nêu ra
ở đầu bài?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
3: Báo cáo kết quả và thảo luận
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Trái đất và mọi vật trên trái đất đềuchịu tác dụng của áp suất khí quyển theomọi hướng
Tích hợp BVMT
- Khi lên cao áp suất khí quyển giảm Ở
áp suất thấp, lượng oxi trong máu giảm,ảnh hưởng đến sự sống của con người
và động vật Khi xuống các hầm sâu, ápsuất khí quyển tăng, áp suất tăng gây racác áp lực chèn ép lên các phế nang củaphổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sứckhỏe con người
- Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cầntránh thay đổi áp suất đột ngột, tạinhững nơi áp suất quá cao hoặc quá thấpcần mang theo bình oxi
C1: khi hút hết không khí trong bình
ra thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn
áp suất trong hộp nên nó làm vỏ bẹp lại C2: Nước không chảy ra vì ánh sángkhí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước C3: Trọng lượng nước cộng với ápsuất không khí trong ống lớn hơn ápsuất khí quyển nên nước chảy ra ngoài C4: Vì không khí trong quả cầu lúcnày không có (chân không) nên ánhsáng trong bình bằng O Áp suất khíquyển ép 2 bán cầu chặt lại
III/ Vận dụng:
C8: Nước không chảy xuống được vì ápsuất khí quyển lớn hơn trọng lượng cộtnước
Trang 28HS: Nước không chảy xuống được là vì
áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột
HS: Nghĩa là khí quyển gây ra áp suất
bằng áp suất đáy cột thủy ngân cao 76cm
GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu C12
-Học thuộc ghi nhớ SGK (trang 34)
- Xem cách trả lời các câu từ C1 đến C12 (SBT)
Ngày 6 tháng 11 năm 2017Duyệt của TCM
Hoàng Khánh Toàn
Trang 29Hoạt động 1: Tìm hiểu lực tác dụng lên
một vật khi nhúng chìm trong chất lỏng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS
Yêu cầu HS quan sát GV làm thí nghiệm và
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở SGK
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng
đại lượng trong công thức
HS: trả lời
I/ Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chấtlỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dướilên
II/ Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1.Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúngtrong chất lỏng bằng trọng lượng củaphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Tích hợp bảo vệ môi trường
- Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia Nhưng động cơ của chúng thải
ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính
- Biện pháp GDMT: Sử dụng tàu thủy sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất.
1.Thí nghiệm (SGK) 2.Công thức tính lực đẩy ácsimét:
Trang 30Hoạt động 3: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu
bài?
HS: trả lời
GV: Một thỏi nhôm và 1 thỏi thép có thể tích
bằng nhau được nhúng trong 1 chất lỏng hỏi
thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
HS: Bằng nhau
GV: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau,
một thỏi nhúng vào nước, một thỏi nhúng
vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
HS: Thỏi nhúng vào nước
Trong đó:
Fa: Lực đẩy Acsimét (N)d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/
m2)V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
Ngày soạn: 13/11/2017
Ngày giảng :
Tiết 13 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
-Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét F=P.Chất lỏng mà vật chiếm chỗ F= d.v
-Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức
-Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở thí nghiệm đã có
Trang 311 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.
Mỗi nhóm 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã ghi sẵn ở nhà
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số
8A Vắng
8B Vắng
2.Kiểm tra bài cũ
-HS 1: Hãy lên bảng đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs kẻ mẫu báo
+ Đo trọng lượng P của vật ngoài không khí
+ đo trọng lượng của vật đó khi nhúng vào
nước
GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácimet là
dùng công thức : FA = P-F
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung thực hành
GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng
bình chia độ
HS: Tiến hành đo
GV: Thể tích của vật được tính theo công
thức V = V1 – V2
HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo
GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng
nước bị vật chiếm chỗ
1.Đo lực đẩy ác-si-mét
a, Đo P của vật trong không khí
Đo F của vật trong chất lỏng
Trang 32HS: Dùng công thức PN = P2 – P1
Hoạt động 3:
GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và FA Sau
đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo
-Xem lại bài thực hành
-Chuẩn bị bài sau xem trước bài: Sự nổi
BÁO CÁO THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nhóm:
Họ và tên: Lớp 8
1.Trả lời câu hỏi:
C4 Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trongcông thức:
Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N)
Lực đẩy Ác-si-mét
F A =P-F (N) 1
Trang 33Ngày 21 tháng 11 năm 2017
Duyệt của TCM
Hoàng Khánh Toàn
-Giải thích được khi nào vật nổi,vật chìm
-Nêu được điều kiện nổi của vật
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV: Nêu tình huống bài mới
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi,
khi nào vật chìm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ cho HS
GV: Khi một vật nằm trong chất lỏng thì
nó chịu tác dụng của những lực nào?
- Trường hợp nào thì vật nổi, lơ lửng và
chìm?
- Em hãy viết công thức tính lực đẩy
Ácsimét và cho biết ý nghĩa của nó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
I/ Khi nào vật nổi vật chìm:
C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng thì
nó chịu tác dụng của trọng lực P, lực đẩyAcsimét Hai lực này cùng phương, ngượcchiều
C2: a,Vật chìm xuống: FA < P b,Vật lơ lửng : FA = P c,Vật nổi lên : FA > P
Trang 34HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Khi miếng gỗ nổi thì trọng lượng
của vật có bằng lực đẩy Ácsimét không?
Hoạt động 3: Tìm hiểu bước vận dụng
GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phút
GV: Dựa vào câu C6, hãy cho biết khi
thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi
nổi hay chìm ?
GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp câu C9
II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
C3: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏhơn trọng lượng riêng của nước
Tích hợp bảo vệ môi trường
- Đối với các chất lỏng không hòa tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa Vì dầu nhẹ hơn nước lên nổi lên trên mặt nước Lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước vì vậy sinh vật không lấy được oxi sẽ bị chết Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO,
NO 2 , CO2, SO, SO 2 , H 2 S…) đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người
- Biện pháp GDMT:
+ Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khói…).
+ Hạn chế khí thải độc hại.
+ Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
C4: P = FAC5: Câu B
III Vận dụng:
C6: - Vì V bằng nhau
Khi dv >dl : Vật chìm Chứng minh:
Khi vật chìm thì
FA < P dl.V < dv.V
dl < dv
Trang 35Tương tự chứng minh
dl = dv
và dv < dlC7: Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơntrọng lượng riêng của nước Chiếc thuyềnbằng thép nhưng người ta làm các khoảngtrống để TLR nhỏ hơn TLR của nước.C8: Bi sẽ nổi vì TLR của thủy ngân lớnhơn TLR của thép
C9:
M N
-Xem lại cách giải thích các câu từ C1 đến C9
-Chuẩn bị bài sau : “Công cơ học”
Ngày 27 tháng 11 năm 2017
Duyệt của TCM
Hoàng Khánh Toàn
Trang 36- Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản chương I, ghi nhớ các công thức đã học để vậndụng vào làm bài tập.
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập
- HS: Ôn tập kiến thức chương I đã học
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số:
8A: Vắng
8B: Vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp kiểm tra trong giờ
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần lí thuyết.
GV: Thế nào là chuyển động đều, chuyển
động không đều lấy VD ?
Trong đó: v- Vận tốc S- Quãng đường vật đi được t- Thời gian vật đi hết quãng đường đó
Chuyển động không đều là chuyển động
mà vận tốc thay đổi theo thời gian
Trang 37*Hoạt động 2:Tìm hiểu bước vận dụng
GV: Cho hs thảo luận 5 phút các câu hỏi
Trong đó:P- Áp suất F- Áp lực S- Diện tích bị ép-Đơn vị: N/m2 (1Pa = 1 N/m2)
V =
s1+s2
t1+t2 =
100+50 25+20 =
150
45 = 3,3(m/s)
4.Củng cố:
GV: tương tự hướng dẫn hs giải các BT ở phần BT trang 65 sgk
HS: Lắng nghe và lên bảng thực hiện
-GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong chương I
5.Hướng dẫn về nhà:
- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn.
- Ghi nhớ các công thức và ý nghĩa của các công thức để vận dụng vào làm bài tập
Trang 38- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.
Ngày 4 tháng 12 năm 2017Duyệt của TCM
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giải thích
và tínhđược vậntốc trungbình củachuyểnđộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2110
2/3220
8/3330
Trang 39các loại lực
ma sát Đơn
vị và côngthức tínhlực, áp suất
được tácdụng củalực lên vật
và áp lực
áp suất theoyêu cầu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
31,515
31,515
1/3110
19/3440
cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy nén thủy lực
Tính đượclực đẩyAcsimettheo yêucầu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
11,515
11,515
2330Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng tỉ lệ
52,525
4330
24,545
1110100
ĐỀ BÀI
I TRẮC NGHIỆM.(4d) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1 Độ lớn của vận tốc cho ta biết::
A Hướng chuyển động của vật B Vật chuyển động nhanh hay chậm
C Nguyên nhân vì sao vật chuyển động
D Sự thay đổi hình dạng của vật khi chuyển động
Câu 2 Lực là một đại lượng vectơ vì:
A Lực là một đại lượng có độ lớn, phương thẳng đứng
B Lực là một đại lượng có độ lớn, chiều từ phải sang trái
C Lực là một đại lượng có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống
D Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều
Câu 3 Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực ?
A Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B Áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
Câu 4 Đơn vị của áp suất là:
A kg/m3 B N/m3 C N (niutơn) D N/m2 hoặc PaCâu 5 Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng?
Trang 40A Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống
B Chuyển động của chiếc thuyền trên dòng sông
C Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D Chuyển động của xe buýt từ Đồng Xoài đi TP Hồ Chí Minh
Câu 7 Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc
độ và đổi hướng
A Gió thổi cành lá đung đưa
B Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennít bị bật ngược trở lại
C Một vật đang rơi từ trên cao xuống
D Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần
Câu
8 Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B Ma sát khi đánh diêm
C Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên
D Ma sát giữa các viên bi với trục của bánh xe
TỰ LUẬN:(6d)
Câu 9(1,5d) Hãy mô tả cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của một máy nén thủy lực.Câu10.(3d) a) Một ô tô du lịch đi từ Thị xã Thủ Dầu Một đến Phú Riềng với vận tốc 60km/h hết 1 giờ 45 phút
a) Vận tốc đó là vận tốc gì? Tại sao?
b)Tính quãng đường từ Thị xã Thủ Dầu Một đến Phú Riềng
c) Biết ô tô du lịch nặng 20 000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặtđường là 250cm2 Tính Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường
Câu 11.(1,5d) Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước Tìmlực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu, cho biết trọng lượng riêng của sắt 78700N/m3,trọng lượng riêng của nước 10000N/m3
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM I: Trắc nghiệm
Nêu được cấu tạo của máy nén thủy lực : 0,5 điểm
Nêu được nguyên lí hoạt động của máy nén thủy lực: 0,5 điểm
Suy ra công thức liên hệ về áp suất: 0,5 điểm
Câu 10:
a) Nêu được đây là vận tốc trung bình: 0,5 điểm
Giải thích được vì nó là chuyển động không đều: 0,5 điểm
b) Áp dụng công thức tính vận tốc => công thức tính quãng đường: 0,5 điểm
Tính được quãng đường : 0,5 điểm