-Giới thiệu sơ đồ nguyên lý: Chỉ nêu mối liên hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp ráp của nó trong mạch điện?. Dùng sơ đồ nguyên lý để nghiên cứu nguyên[r]
Trang 1Tuần : 25 Ngày soạn : 03-02-2018 Tiết : 49 Ngày dạy : 07-02-2018
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu các khái niệm về sơ đồ điện
2.Kĩ năng:
- Đọc được sơ đồ mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà
3.Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, an toàn khi sử dụng điện
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Các kí hiệu của sơ đồ mạch điện.
2.HS: - Kẽ trước bảng kí hiệu các thiết bị, đồ dùng điện thường dùng.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp.
8a1:……… 8a2:……… 8a3:……… 8a4:……… 8a5:………
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
1 Em hãy nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của của cầu chì? (5đ)
2 Tại sao nói aptomat là thiết bị cả chức năng của cầu dao và cầu chì? (5đ)
Đáp án:
Câu 1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của của cầu chì:
*Cấu tạo : Gồm 3 bộ phận chính: (3đ)
- Vỏ: thường làm bằng nhựa, sứ, thuỷ tinh
- Các cực giữ dây: Thường được làm bằng đồng
- Dây chảy: làm bằng chì
* Nguyên lý làm việc : (2đ)
- Dây chảy (Cầu chì) được nối nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ Khi xxảy ra sự cố ngắn mạch hoặc
là quá tải, dòng điện tăng vược quá giá trị định mức, dây chảy bị nóng chảy và bị đứt làm hở mạch điện, bảo vệ được mạch điện và các thiết bị đồ dùng điện
Câu 2 - Là thiết bị phối hợp chức năng cầu dao và cầu chì vì: (1đ)
+ Khi mạch điện có sự cố, dòng điện trong mạch tăng vược quá giá trị định mức thì Aptomat tự động ngắc mạch điện (2đ)
+ Khi kiểm tra, sửa chữa xong sự cố, đóng Aptomat lại, mạch điện hoạt động bình thường (2đ)
3 Đặt vấn đề : - GV đưa mô hình để HS quan sát sau đó cho HS dự đoán chức năng của từng loại
Từ đó đặt vấn đề vào bài mới
4 Ti n trình :ế
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ điện:
-Giới thiệu sơ đồ hình 55.1
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tìm hiểu về sơ
đồ mạch điện
=>Phải xây dựng hệ thống các kí hiệu qui ước
của hệ thống, thiết bị điện
-Theo dõi hình vẽ tìm hiểu sơ đồ mạch điện tương ứng
- Tìm hiểu sự tương ứng giữa mạch điện và sơ
đồ điện
- Tai sao phải dùng các kí hiệu để thiêt kế sơ đồ điện?
Bài 5 5:
SƠ ĐỒ ĐIỆN
Trang 2- -Là hình biểu diễn qui ước của một mạch
điện, mạng điện, hệ thống điện -Suy nghĩ và có thể đưa ra vấn đề: Vậy sơ đồđiện là gì?
Hoạt động 2 : Một số kí hiệu qui ước:
-HS nhắc lại một số kí hiệu đã biết
-Giới thiệu một số kí hiệu qui ước -Lấy ví vụ về đèn sợi đốt, Ampekế, vôn kết -Treo tranh về quy ước các kí hiệu về phần tử
điện cho học sinh theo dõi và ghi nhớ
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại sơ đồ mạch điện:
-Giới thiệu hình vẽ
-Tìm hiểu đặc điểm của sơ đồ
-Giới thiệu sơ đồ nguyên lý: Chỉ nêu mối liên
hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện mà
không thể hiện vị trí lắp ráp của nó trong mạch
điện
Dùng sơ đồ nguyên lý để nghiên cứu nguyên
lý làm việc của mạch điện, dùng xây dựng sơ
đồ lắp ráp
- Giới thiệu sơ đồ lắp ráp: -Chỉ rõ vị trí lắp ráp,
cách lắp ráp các phần tử, đồ dùng điện trong
mạch điện
-Dược dùng để dự trù vật liệu, lắp ráp, sửa chữa
-Theo dõi hình vẽ và nêu đặc điểm của sơ đồ này:
- Sơ đồ điện được chia ra làm mấy loại? Đó là những loại nào?
- Sơ đồ nguyên lý là gì? Nó được dùng để làm gì?
- Sơ đồ lắp ráp là gì? Nó được dùng để làm gì?
Hoạt động 4: Cũng cố Hướng dẫn về nhà:
-Nêu lại một số kí iệu qui ước
-Cho các sơ đồ mạch điện và phân loại sơ đồ
mạch điện
-So sánh hai loại sơ đồ mạch điện trên -Hoành thành bài tập hình 55.4
5 GHI BẢNG:
I.Sơ đồ mạch điện
-Là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện, hệ thống điện
II.Một số kí hiệu qui ước (sgk)
III.Phân loại sơ đồ mạch điện
1.Sơ đồ nguyên lý
-Chỉ nêu mối liên hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp ráp trong mạch điện
-Dùng sơ đồ nguyên lý để nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện, dùng xây dựng sơ đồ lắp ráp
2.Sơ đồ lắp ráp
-Chỉ rõ vị trí lắp ráp, cách lắp ráp các phần tử, đồ dùng điện trong mạch điện
-Dược dùng để dự trù vật liệu, lắp ráp, sửa chữa
IV Rút kinh nghiệm:
………
………
………