- Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ [r]
Trang 1TUẦN 26Ngày thứ :1
2 Kĩ năng: - Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng
giải các bài toán
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II CHUẨN BỊ
+ GV: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng
+ HS: SGK, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên ghi bảng
b Hướng dẫn học sinh thực hiện
phép nhân số đo thời gian với một
sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
- Giáo viên chốt lại bằng bài làm
Trang 21’
- Đặt tính.
- Thực hiện nhân riêng từng cột.
- Kết quả bằng hay lớn hơn đổi
ra đơn vị lớn hơn liền trước
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập
phân
4,3 giờ 4
17,2 giờ
= 17 giờ 12 phút
5,6 phút 5
28,0 phút
Bài 2:
- Giáo viên chốt bằng lưu ý học
sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng
phải đổi
4 Củng cố.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5 Dặn dò:
- Ôn lại quy tắc.
- Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
45 phút 252 giây
5 phút 28 giây
x 4
45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây
- Các nhóm nhận xét và chọn cách
lam,2 đúng – Giải thích phần sái
- Học sinh lần lượt nêu cách nhân
số đo thời gian
13,6 phút28,5 giây
- Dãy cho bài, dãy làm (ngược lại).
_
Tiết 51 : TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I MỤC TIÊU:
Trang 31 Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn,
bài
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện
2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể
hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện Đọc lời đốithoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật
3 Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo
của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huytruyền thống tốt đẹp đó của dân tộc
II CHUẨN BỊ
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cầnluyện đọc
+ HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
32
1 Ổn định
2 Bài cũ: Cửa sông
- Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc
thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài
thơ trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc
biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ
chú giải trong bài
- Giáo viên giúp các em hiểu
chưa hiểu trong bài (nếu có)
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện
đọc theo từng đoạn
Trang 4- Giáo viên theo dõi, uốn nắn,
hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó
hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài,
giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang
trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy
trò
c.Tìm hiểu bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn
1 và trả lời câu hỏi
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn
+Các môn sinh của cụ giáo Chu
đến nhà thầy để làm gì?
+Tìm những chi tiết cho thấy học
trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+)Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Tình cảm của cụ giáo Chu đối
với người thầy đã dạy cho cụ từ
thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm
những chi tiết biểu hiện tình cảm
đó?
+Những thành ngữ, tục ngữ nào
nói lên bài học mà các môn sinh
nhận được trong ngày mừng thọ cụ
giáo Chu?
+Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ,
ca dao khẩu hiệu nào có ND tương
tự?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
d Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm giọng đọc diễn cảm bài văn,
xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc,
cách nhấn giọng, ngắt giọng
VD: Thầy / cảm ơn các anh.//
Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, /
thầy / muốn mời tất cả các anh /
theo thầy / tới thăm một người / mà
thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn
+) T/C của học trò đối với cụ giáo Chu
+Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ
đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy
+Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống nước nhớ nguồn ; Tôn sư trọng đạo ;Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
+Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều; Kính thầy
+)T/C của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng
- Nhiều học sinh luyện đọc đoạn
văn
- Học sinh các nhóm thảo luận và
trình bày
Trang 51’
sinh / đều đồng thanh dạ ran.//
- Giáo viên cho học sinh các nhóm
thi đua đọc diễn cảm
4 Củng cố.
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo
luận, trao đổi nội dung chính của
bài
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên giáo dục.
5 Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân.”
-Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền
thống tôn sư trọng đạo của nhân dân
ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp củadân tộc
Học xong bài này, HS biết:
-Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có tráchnhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1-Khởi động: Cho HS hát bài Trái Đất
này là của chúng em Bài hát nói lên điều
gì?
Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên,
chúng ta cần phải làm gì?
-GV nêu mục tiêu của tiết học
3.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV
Trang 61
(trang 37, SGK).-GV yêu cầu HS quan
sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ
em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của
chiến tranh và hỏi:
+Em thấy những gì trong các tranh, ảnh
đó?
-GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu
các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK
và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK
-Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu
-GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai
3.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
-GV kết luận: SGV – Trang 54
3.5.Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm bài theo nhóm 4
5.Dặn dò: Sưu tầm các bài báo, tranh,
ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình
của nhân dân VN và thế giới Sưu tầm
các bài hát, bài thơ, chủ đề Em yêu hoà
bình Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà
bình
-Đại diện nhóm trình bày.-Nhận xét
HS chia thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK
và thảo luận theo 3 câu hỏitrong SGK
-Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi
-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Cho HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bêncạnh
-Mời một số HS trình bày Cả lớp nhận xét,
Trang 71 Kiến thức: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính.
2 Kĩ năng: - Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 104 , 105 / SGK
- Học sinh : - SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
loại những hoa sưu tầm được
- Yêu cầu các nhóm trình bày từng
nhiệm vụ
- Giáo viên kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của
những loài thực vật có hoa
- Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
- Cơ quan sinh dục cái gọi là
- Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn
thành bảng sau:
- Đại diện một số nhóm giới thiệu
với các bạn từng bộ phận của bônghoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ)
Trang 81’
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và
nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực
vật có hoa
- Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ
phần ghi chú
_ Ngày thứ :2
1 Kiến thức: - Biết cách đặt tính và tính phép chia số đo thời gian
2 Kĩ năng: - Biết thực hiện đúng phép chia số đo thời gian với một số.
Vận dụng giải các bài toán thực tiễn
3 Thái độ: - Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài.
II CHUẨN BỊ
+ GV: 2 ví dụ in sẵn
+ HS: Vở bài tập, bài soạn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
b.Thực hiện phép chia số đo thời
gian với motä số
Ví dụ 1: Hải thi đấu 3 ván cờ
hết 42 phút 30 giây Hỏi trung
bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết
Trang 9- Yêu cầu học sinh nêu phép tính
tương ứng
- Giáo viên chốt lại.
- Chia từng cột thời gian.
Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo
quay xung quanh Trái Đất 4
- Chia từng cột đơn vị cho số chia.
- Trường hợp có dư ta đổi sang đơn
- Học sinh nhận xét và giải thích bài
làm đúng
- Lần lượt học sinh nêu lại.
*Kết quả:
a) 6 phút 3 giây b) 7 giờ 8 phútc) 1 giờ 12 phútd) 3,1 phút
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải
1 em lên bảng sửa bài
- Lớp nhận xét.
Trang 101 Kiến thức: - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2 Kĩ năng: - Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động.
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II CHUẨN BỊ
+ GV: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài Giấykhổ to để học sinh làm bài tập 2
+ HS: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.GTB:Tiết chính tả hôm nay các
em sẽ nghe viết bài “Lịch sử ngày
Quốc tế Lao động” và ôn tập củng
cố quy tắc viết hoa, tên người tên
địa lý nước ngoài (tt)
b Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết
bảng, đọc cho học sinh viết các tên
riêng trong bài chính tả như:
Chi-ca-gô, Mĩ, NiuY-ooc, Ban-ti-mo,
- Cảø lớp viết nháp.
- Học sinh nhận xét bài viết của 2
học sinh trên bài
- 2 học sinh nhắc lại.
Trang 111’
- Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu
cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài
- Giáo viên lưu ý nhắc nhở học
sinh : giữa dấu gạch nối và các tiếng
trong một bộ phận của tên riêng
phải viết liền nhau, không viết rời
- Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại
quy tắc, viết hoa tên người, tên địa
lý nước ngoài
Giáo viên giải thích thêm: Ngày
Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự
vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của
từ ngữ biểu thị thuộc tính sự vật đó
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn
quy tắc
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng
bộ phận trong câu học sinh viết
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính
- Giáo viên nhận xét, chỉnh lại.
- Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc
nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái
- Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu của bộ
phận tạo thành tên riêng đó
- Nếu bộ phận tạo thành tên gồm
nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạchnối
- Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc,
Ban-ti-mo Đối với những tên riêng đọctheo âm Hán – Việt thì viết hoa nhưđối với tên người Việt, địa danh Việt
- Ví dụ: Mĩ.
- Học sinh đọc lại quy tắc.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lại bài.
- Từng cặp học sinh đổi vơ cho
nhau để soát lỗi còn lẫn lộn, chú ýcách viết tên người, tên địa lý nướcngoài
- 1 học sinh đọc bài tập
- Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm
bài cá nhân, các em dùng bút chìgạch dưới các tên riêng tìm được vàgiải thích cách viết tên riêng đó
- Học sinh phát biểu.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Dãy cho ví dụ, dãy viết ( ngược
lại)
_
Tiết 51 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trang 12III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc
kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ
truyền thống
- Giáo viên nhận xét và gải thích
thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a)
và (b) chưa nêu được đúng nghĩa
của từ truyền thống
- Truyền thống là từ ghép Hán –
Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau,
tiếng truyền có nghĩa là trao lại để
lại cho người đời sau
- Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp
- Học sinh trao đổi theo cặp và thực
hiện theo yêu cầu đề bài
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- VD: Đáp án (c) là đúng.
- Cả lớp nhận xét.
Trang 131’
- Giáo viên phát giấy cho các nhóm
trao đổi làm bài
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho
người khác, truyền nghề, truyền
ngôi, truyềng thống
+ Truyền có nghĩa là lan rộng:
truyền bá, truyền hình, truyền tin
+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể,
truyền máu, truyền nhiễm
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
vua Hùng, cậu bé làng Gióng,
Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản
- Nhóm nào làm xong dán kết quả
làm bài lên bảng lớp
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu
cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân
dùng bút chì gạch dưới các từ ngữchỉ người, vật gợi nhớ lịch sư vàtruyền thống dân tộc
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh sửa bài theo lời giải
Trang 141 Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được
nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thốngđoàn kết của dân tộc Việt Nam
2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa của câu chuyện
3 Thái độ: - Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn
kết, hiếu học của dân tộc
II CHUẨN BỊ
+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kếtcủa dân tộc
+ HS :
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1’
4’
27
1.Ổn định.
2 Bài cũ: Vì muôn dân.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2
học sinh tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa
câu chuyện
3.Bài mới:
a.GTB: Nhớ nguồn, với truyền
thống hiếu học truyền thống đoàn kết
của dân tộc
b Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
sinh nêu đúng để giúp học sinh xác
định yêu cầu của đề
- Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu
chuyện các em sẽ kể
- Lập dàn ý câu chuyện.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể
chuyện theo trình tự đã học
- Giới thiệu tên các chuyện.
- Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn
- Kể câu chuyện em đã được nghe
và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
- 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài
và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩtên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu
“đã nghe, đọc”
- Nhiều học sinh nói trước lớp tên
câu chuyện
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
Trang 151’
c.Thực hành, kể chuyện
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể
chuyện trong nhóm và trao đổi với
nhau về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp
- Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
- Nhiều học sinh nhắc lại các bước
kể chuyện theo trình tự đã học
- Học sinh các nhóm kể chuyện và
cùng trao đổi với nhau về ý nghĩacâu chuyện
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi
cho các bạn lên kể chuyện
- Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến
truyền thống gì của dân tộc?
- Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
- Hiện nay truyền thống đó được
giữ gìn và phát triển nhu thế nào?
- Học sinh cả lớp cùng trao đổi
1 Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian Vận dụng tính giá trị
biểu thức và giải các bài tập thực tiễn
3 Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phu, SGKï
Trang 16+ HS: SGK, VBT.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên cho học sinh thi đua
nêu cách thực hiện phép nhân, phép
chia số đo thời gian
- Giáo viên chốt cách giải.
- Giáo viên nhận xét bài làm.
*Kết quả:
a) 18 giờ 15 phútb) 10 giờ 55 phútc) 2,5 phút 29 giâyd) 25 phút 9 giây
*Bài giải:
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
7 + 8 (sản phẩm)Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số: 17 giờ
*Kết quả:
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút +
Trang 171 Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
- Nắm được nôi dung, ý nghĩa của bài văn
2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi
dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi,náo nhiệt của hội thi
3 Thái độ: - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi
gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc
II CHUẨN BỊ
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Tranh ảnh lễ hội dân gian
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
32
1.Ổn định
2 Bài cũ: Nghĩa thầy trò.
- Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc
bài và trả lời câu hỏi
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu
đến nhà thầy để làm gì?
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối
với người thầy cũ của mình như thế
Trang 18- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
bài
- Giáo viên chia bài thành các đoạn
để hướng dẫn học sinh luyện đọc
Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa”
Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm”
Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội”
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên chú ý rèn học sinh
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn:
giọng đọc linh hoạt, phù hợp với
diễn biến hội thi và tình cảm mến
yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn
c Tìm hiểu bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thảo luận, tìm hiểu nội dung bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn
1 và nêu câu hỏi
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
các cuộc trẩy quân đánh giặc của
người Việt cổ nên có một nét đẹp
truyền thống
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm
đoạn văn còn lại trả lời câu hỏi
Hãy kể lại việc lấy lửa trước khi
nấu cơm
Tìm chi tiết trong bài cho thấy
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
các đoạn của bài văn
- Học sinh có thể nêu thêm những
từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếucó)
- 1 học sinh đọc đoạn 1 – cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
- Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc
của người Việt cổ bên bờ sông Đáyngày xưa
- Học sinh đọc thầm đoạn văn còn
lại
- Học sinh phát biểu:
- HS thi kể lại việc lấy lửa trước khinấu cơm – m65t công việc khókhăn, thử thách sự khéo léo của mỗiđội
Những chi tiết đó là:
Người lo việc lấy lửaNgười cầm diêm
Trang 19từng thành viên của mỗi đội thi đều
phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với
nhau?
Giáo viên bổ sung thêm: Không
chỉ các thành viên trong từng đội
phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau
mà các đội cũng phối hợp hài hoà
với nhau khiến cuộc thi thêm vui
nhộn, hấp dẫn
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc lướt
toàn bài trả lời câu hỏi:
Tại sao lại nói việc giật giải
trong hội thi là niềm tự hào khó có
gì sánh nổi với dân làng?
Giáo viên chốt: Giải thưởng của
Hội thổi cơm thi là phần thưởng
cho đội chứng tỏ được sự khéo léo
tài trí sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý
với nhau Giật được giải thưởng
cũng có ý nghĩa là chứng minh
được điều đó Vì thế việc giật giải
là niềm tự hào khó có gì sánh nổi
- Qua bài văn này, tác giả gửi gắm
gì về tình cảm của mình đối với
những nép đẹp cổ truyền trong sinh
hoạt văn hoá của dân tộc?
Giáo viên chốt: Miêu tả về Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả
không chỉ thể hiện sự quan sát tinh
tế của mình mà còn bộc lộ miền
trân trọng, mến yêu đối với những
nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt
văn hoá của dân tộc
d.Rèn đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác
lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn
VD: Hội thi / bắt đầu bằng việc lấy
lửa / trên ngọn cây chuối cao.//
Khi tiếng trống hiệu vừa dứt / bốn
Người ngồi vút treNgười giã thócNgười lấy nước thổi cơm
- Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu
hỏi
- Học sinh phát biểu tự do
Dự kiến: Vì đây là bằng chứng cho
sự tài giỏi, khéo léo
Vì mọi người đều cố gắng sao chomình tài giỏi, khéo léo
Vì mọi người đều cố gắng sao chotài giỏi Giải thưởng là một thànhtích, là kết quả của sự nổ lực của sựkhéo léo, nhanh nhẹn, tài trí
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến: Em mến yêu khâm phụ
một loại hình sinh hoạt văn hoátruyền thống đẹp, có ý nghĩa
Tôn trọng và tự hào với một nétđẹp trong sinh hoạt văn hoá của dântộc
- Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm
đoạn văn, bài văn
- Học sinh các tổ nhóm thi đua đọc
Trang 201’
thanh niên / của bốn đội nhanh như
sóc / thoăn thoắt leo lên bốn cây
chuối bôi mở bóng nhẫy/ để lấy nến
hương cắm ở trên ngọn //
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
- Cho học sinh thi đua diễn cảm.
4 Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao
đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa
- Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội
dung ý nghĩa của bài
- Học sinh đại diện phát biểu.
_
TIẾT 51 KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả
2 Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ
gió
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 106 , 107 / SGK
- Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ
côn trùng và nhờ gió
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
BT xử lí thông tin trong SGK
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
106/ SGK và chỉ vào H1 để nói với
Trang 21 Hoạt động 2: Thảo luận.
- Dưới dây là bài chữa: nhờ côn
trùng, nhờ gió (2 dãy)
4.Củng cố.
- Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
- Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
5 Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ
hạt “
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp bổ sung và nhận xét
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Trong tự nhiên, hoa có thể thụ
phấn được theo những cách nào?
- Bạn có nhận xét gì về màu sắc
hoặc hương thơm của những hoa thụphấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấnnhờ gió?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý bổ sung.
_
Tiết 26
ĐỊA LÍ CHÂU PHI (tiếp theo) I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen
-Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu
-Bản đồ kinh tế châu Phi
-Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Trang 22Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
3
27
1.Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ:
-Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
-Địa hình, khí hậu châu Phi
có đặc điểm gì?
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu bài: GV nêu mục
tiêu của tiết học
c) Dân cư châu Phi:
3.2-Hoạt động 1:
-Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào
bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu
Phi có dân số đứng thứ mấy trong
các châu lục trên thế giới?
-Mời đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận
+Quan sát bản đồ treo tường, cho
biết vị trí của đất nước Ai Cập Ai
Cập có dòng sông nào chảy qua?
+Dựa vào hình 5 và cho biết Ai
Cập nổi tiến về công trình kiến trúc
cổ nào?
-Cả lớp và GV nhận xét
-Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế giới Hơn 1/3 dân sốlà người da đen
-Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới
-Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch nguy hiểm
Trang 23- Nắm trình tự các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch (dựa trên câu chuyện
“Vì muôn dân” đã được nghe và dựa trên những hiểu biết về một màn kịch )
2 Kĩ năng:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại màn kịch đó
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ””
- Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch.
+ HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a.GTB:Trong tiết học hôm nay, các em
sẽ viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh
màn kịch “Giữ nghiêm phép nước “ một
đoạn trích khác của truyện “Thái sư Trần
Thủ Độ”
b.Hướng dẫn
a Các em quan sát tranh trên màn hình và
thực hiện yêu cầu sau:
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau thảo
+ Hát bài “Hùng Vương”
- 1 HS đọc màn kịch “Xin Thái
sư tha cho !”
- 4 HS phân vai đọc lại hoặcdiễn thử màn kịch trên
- Học sinh đọc thầm đoạn trích
trong truyện “Thái sư Trần ThủĐộ”
Trang 24luận
- 2 học sinh trình bày nội dung câu chuyện
Giáo viên nhận xét
Giáo viên chuyển: Hai bạn đã giúp
chúng ta nhớ lại nội dung cốt truyện rất chi
tiết
- Để chuyển câu chuyện này thành các
màn kịch ta cần phải nắm những gì
- Mỗi 2 học sinh đọc gợi ý về nhân vật,
cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối
thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân
- Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý
SGK phần nhiệm vụ của em
- Mời 1 học sinh nhắc lại các bước chuyển
câu chuyện thành màn kịch
- Giáo viên: dựa vào những gợi ý ở SGK
các nhóm thảo luận điền tiếp các lời thoại
cho hoàn chỉnh một màn kịch Dán tranh
minh hoạ cho từng màn ở bảng phụ
- Trình bày:
- Mỗi đoạn một nhóm trình bày Nhóm
nào nhanh nhất đính lên bảng nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung
- Giáo viên dùng phấn gạch dưới những
điểm khác biệt rồi đưa ra nhận xét
Giáo viên chốt: Ở câu chuyện này diễn
biến là một chính kịch nên mang tính chất
nhanh gấp dứt khoát Do đó, lời thoại của
từng nhân vật phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt
khoát, không rườm rà
- Yêu cầu các nhóm sửa lại trên phiếu
giao việc
Giáo viên chuyển: Chúng ta vừa hoàn
chỉnh lời thoại cho cả hai màn kịch Từ
những lời thoại các nhóm sẽ phân vai thể
hiện lại theo vai diễn của từng nhân vật
4.Củng cố:
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà
kịch mà mình chọn để sắm vai cho từng
nhân vật
- Máy tính lựa chọn ngẫu nhiên hoa theo
màu nhuỵ để học sinh trình bày
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc lại yêu cầu.
- Hai học sinh cạnh nhau thảo
luận kể lại tóm tắt nội dung câuchuyện
- Học sinh kể lại tóm tắt nội
dung của một đoạn theo tranhminh hoạ
- Các nhóm thảo luận phân vai
nắm tình tiết, lời thoại
Trang 252 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cộng ,trừ ,nhân , chia số đo thời gian.
- Vận động giải các bài toán thực tiễn
3 Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II CHUẨN BỊ
+ GV:SGK
+ HS: - Vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 26-Cho HS làm bài cỏ nhõn
-Mời HS nờu kết quả
* Kết quả:
Khoanh vào B
*Bài giải:
Thời gian đi từ HN đến Hải Phũng là:
8 giờ 10 phỳt – 6 giờ 5 phỳt = 2 giờ 5 phỳt
Thời gian đi từ HN đến Quỏn Triều là:
7 giờ25 phỳt–14giờ20 phỳt = 3giờ 5 phỳtThời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là:
11 giờ30phỳt – 5giờ45phỳt =5giờ45 phỳtThời gian đi từ HN đến Lào Cai là:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
- Bảng phụ viết đoạn văn
- 2 Tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi một vài HS lên bảng
2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
Trang 27kiểm tra bài cũ.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT và
đoc đoạn văn GV đa bảng phụ đã
Câu 3: Ngời trai làng Phù Đổng
b)Tác dụng của việc dùng từ thay
thế: tránh lập lại từ, giúp cho việc
diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn
mà vẫn đảm bào sự liên kết
Chốt lại Có thể thay thế các từ
ngữ nh sau:
Câu 2 thay Triệu Thị Trinh bằng
Ngời thiếu nữ họ Triệu
Câu 3 từ nàng thay cho Triệu
Câu 6: Ngời con gái vùng núi
Quan Yên thay cho Triệu Thị
Trinh
Câu 7: từ bà thay cho Triệu Thị
Trinh
4 Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài và trình bày kết
quả
- GV nhận xét và khen những HS
viết đoạn văn hay
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS viết đoạn văn cha đạt
về nhà viết lại vào vở
-Nghe
-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo
-HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn
-1 HS lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét
-1 Hs đọc yêu cầu lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân
-Một số HS đọc đọan văn vừa viết.-Lớp nhận xét
-Nghe
Trang 28- Cả lớp đọc trớc nội dung tiết luyện từ và câu ở tuần 27.
1 Kiến thức: - Giỳp học sinh cú biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc.
2 Kĩ năng: - Biết tớnh vận tốc của mụt chuyển động đều.
3 Thỏi độ: - Giỏo dục HS tớnh chớnh xỏc, khoa học
II CHUẨN BỊ
+ GV: SGK
+ HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
b Giới thiệu khỏi niệm về vận tốc.
- Giỏo viờn nờu bài toỏn : “Một ụ tụ
mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe mỏy mỗi
giờ đi được 40 km và cựng đi quóng
đường từ A đến B , nếu khởi hành
Một ụ tụ đi được quóng đường dài
170 km hết 4 giờ Hỏi trung bỡnh mỗi
giờ ụ tụ đi được bao nhiờu Km ?
- 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
- 1 giờ đi được.
170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ)
Trang 29- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở
bài toán này là Km/ giờ
- GV nêu : nếu quãng đường là S ,
thời gian là t , vận tốc là v thì ta có
công thức tính vận tốc là :
V = S : t
- GV cho HS ước lượng vận tốc của
người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô
- Thông thường vận tốc của :
+ Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ
+ Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
+ Xe máy khoảng : 35 km/ giờ
+ Ô tô khoảng : 50 km/ giờ
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là
để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một
chuyển động
Ví dụ 2:
- Một người chạy được 60 m trong 10
giây Tính vận tốc chạy của người đó
- Đại diện nhóm trình bày :
- 1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận
tốc ôtô
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc
*Bài giải:
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ
*Bài giải:
1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5m/giây
V =
S 60
t đi
Trang 30- Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
- Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa
2 Kĩ năng: - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu
sửa trong bài viét của mình
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật
Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý … phiếu học tậpcủa học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình
+ HS:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về
nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3)
3.Bài mới:
Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật.
Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn
đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một
Trang 31VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng
củng, ý liệt kê Thông báo số điểm cụ
thể
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho từng
học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ
cho mỗi em thự hiện:
Đọc lời nhận xét
Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài
Viết phiếu các lỗi theo từng loại và
sửa lỗi
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh
bên để soát lại
- Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên
bảng phụ
Hướng dẫn học sinh học tập những
đoạn văn, bài văn hay
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe
những đoạn văn, bài văn hay
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn
văn cho hay hơn vào vở
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân,
các em thực hiện theo cácnhiệm vụ đã nêu của giáo viên
- Một số học sinh lần lượt lên
bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vàonháp
- Học sinh cả lớp cùng trao đổi
về bài sửa trên bảng
- Học sinh chép bài sửa vào vở.
- Học sinh cả lớp trao đổi, thảo
luận để tìm ra cái hay của đoạnvăn, bài văn, từ đó rút kinhnghiệm cho mình
- Học sinh đọc đề bài, cả lớp
đọc thầm
- Học sinh làm việc cá nhân
sau đó đọc đoạn văn tả viết lại(so sánh với đoạn văn cũ)
- Học sinh phân tích cái hay,
cái đẹp
- Nhận xét.
_
Tiết 24 : LỊCH SỬ
Trang 32CHIẾN THẮNG
“ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/
12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bomhòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại
âm mưu của Mĩ
2 Kĩ năng: - Trình bày sự kiện lịch sử.
3 Thái độ: - Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh
hùng đã hi sinh
II CHUẨN BỊ
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
26
1 Ổn định
2 Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa.
- Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán
Mĩ của quân giải phóng Miền Nam?
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Tại sao Mĩ ném bom HN?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào
phiếu học tập
Giáo viên nhận xét + chốt:
Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ
làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí
hiệp định theo ý muốn của chúng
- Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự
tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?
- 1 vài em phát biểu.
Trang 331’
quân dân ta
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo,
tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời
thảo luận nội dung sau:
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng
không quân Mĩ, ta đã thu được
những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không”?
Giáo viên nhận xét
4.Củng cố.
- Tại sao gọi là chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không “ ?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến
thắng đêm 26/ 12/ 1972?
5.Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.
- Học sinh đọc SGK + thảo luận
theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấuđêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 1.Ổn định tổ chức:
a Sinh hoạt lớp
Trang 34- GV gọi ban cán sự lớp lên nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần vừa qua
- GV gọi các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các thành viên trong
tổ về các mặt trong tuần qua
- GV gọi những học sinh có ý kiến đứng lên phát biểu
- GV yêu cầu ban cán sự lớp giải đáp các ý kiến của các thành viên trong lớp nêu ra
- Khăn quàng, đồng phục đầy đủ
- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
+ Lớp trưởng: nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần vừa qua
+ Lớp phó học tâp: nhận xét, đánh giá về mặt học tập của lớp+Lớp phó lao động: nhận xét, đánh giá vệ sinh lớp trong tuần
- Lớp trưởng trình bày
Trang 35
TUẦN 27Ngày thứ :1
2 Kĩ năng: - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
3 Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, SGK
+ HS: Vở, SGK
III CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu những số đo thời gian đi.
- Nêu cách thực hiện các số đo thời
gian đi
- Nêu cách tìm vận tốc.
- Học sinh sửa bài.
Trang 36- Yêu cầu học sinh tính bằng km/
giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính
- Sửa bài – nêu cách làm.
Quãng đường người đó đi bằng ô
tô :
25 - 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là :
0, 5 giờ hay 1/ 2 giờVận tốc của ô tô là :
20 : 0,5 = 40 (km/ giờ)hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ)
- Học sinh đọc đề.
- Giải – sửa bài.
- Nêu công thức áp dụng t đi = t đến
1 Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ
ngữ,câu, đoạn, bài
Trang 372 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể
hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dângian
3 Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những
bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế
II CHUẨN BỊ
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK
III CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi.
- Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Tranh làng Hồ là loại tranh như
thế nào?
- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề
tài từ cuộc sống làng quê VN
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Học sinh tìm thêm chi tiết chưa
- Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Là loại tranh dân gian do
người làng Đông Hồ …vẽ
- Tranh lợn, gà, chuột, ếch …
Trang 381’
- Kỹ thuật tạo màu trong tranh
làng Hồ có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và
trả lời câu hỏi:
- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện
lòng biết ơn và khâm phục của tác
giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng
Hồ?
- Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ
dân gian làng Hồ?
- Giáo viên chốt: Yêu mến quê
hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ
đã tạo những bức tranh có nội
dung sinh động, kỹ thuật tinh tế
Rèn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Thi đua 2 dãy.
- Giáo viên nhận xét + tuyên
- Màu hoa chanh nền đen lĩnh một
thứ màu đen rất VN …hội hoạ VN
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm,
trả lời câu hỏi
Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi
đã thích tranh làng Hồ thắm thiếtmột nỗi biết ơn đối với những ngườinghệ sĩ tạo hình của nhân dân
- Vì họ đã vẽ những bức tranh gần
gũi với cuộc sống con người, kĩthuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặcsắc
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
- Các nhóm tìm nội dung bài.
- Học sinh nêu tên làng nghề: bánh
tráng Phú Hoà Đông, gốm BátTràng, nhiếp ảnh Lai Xá
-ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 2) I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:
-Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có tráchnhiệm tham gi các hoạtđộng dạy học bảo vệ hoà bình
2.Kĩ năng:
Tích cực tham gia các hoạt động dạy học bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức
3.Thái độ:
Trang 39-Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1-Khởi động: Cho HS hát bài Trái
Đất này là của chúng em Bài hát nói lên
điều gì?
Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên,
chúng ta cần phải làm gì?
-GV nêu y/c của tiết học
3.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
(trang 37, SGK).-GV yêu cầu HS quan
sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ
em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của
chiến tranh và hỏi:
+Em thấy những gì trong các tranh, ảnh
đó?
-GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu
các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK
và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK
-Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu
-GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai
3.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
-GV kết luận: SGV – Trang 543.5-Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm bài theo nhóm 4
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm trình bày.-Nhận xét
HS chia thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK
và thảo luận theo 3 câu hỏitrong SGK
-Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi
-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Cho HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bêncạnh
-Mời một số HS trình bày Cả lớp nhận xét,
bổ sung
HS đọc yêu cầu
-HS trình bày
Trang 40Sưu tầm các bài báo, tranh, ảnh, về các
hoạtđộng bảo vệ hoà bình của nhân dân
VN và thế giới Sưu tầm các bài hát, bài
thơ, chủ đề Em yêu hoà bình Vẽ tranh về
1 Kiến thức: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thànhcây của hạt
2 Kĩ năng: - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II CHUẨN BỊ
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
- HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân.
III CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
hiểu cấu tạo của hạt
- Giáo viên đi đến các nhóm giúp
- Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt.
- Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
- Quan sát bên trong hạt Chỉ phôi
nằm ở vị trí nào, phần nào là chấtdinh dưỡng của hạt
- Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?