1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tai lieu tap huan to truong nam 2016

73 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 494 KB

Nội dung

Mô hình trường học mới là mô hình đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm trong nhà trường; bảo đảm cho học sinh được tự quản, tự tin trong học tập, chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng qua [r]

Trang 1

TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG

CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG

THCS - NĂM 2016

Trần Xuân Bình Phó Trưởng phòng GDTrH

Trang 2

• Tư tưởng cơ bản của đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay của nước ta? Đổi mới hoạt động sinh hoạt chuyên môn? Vai trò, ý nghĩa THM?

• Mục đích, ý nghĩa của các hoạt động giáo dục: Xây dựng chương trình dạy học, dạy học theo chủ đề?

• Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

người học?

• Đánh giá hoạt động dạy học, học?

• Quản lý sinh hoạt chuyên môn qua Hệ thống

“Trường học kết nối”?

NỘI DUNG

Trang 3

ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ

THÔNG

Trang 4

BỐI CẢNH

Xu thế đặc trưng về phát triển hiện nay

trên thế giới:

Thế kỷ XXI:

- Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa

nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội làm cho mỗi QG không tự đánh mất mình

trong quá trình hội nhập.

- Thế kỷ của nền kinh tế tri thức, cần con

người có bộ óc thông minh, sáng tạo

hơn là đôi bàn tay linh hoạt

Trang 5

- Xu thế toàn cầu hóa về giáo dục và đào tạo: Giáo dục không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ

những tri thức sẵn có, mà cần phải bồi

dưỡng cho các thành viên tương lai nhân

cách toàn diện, tinh thần sáng tạo và khả

năng học tập suốt đời

Trang 6

Giáo dục trên thế giới phát triển theo 7 xu hướng thời đại:

- GD thường xuyên và học tập suốt đời.

- Đổi mới CT GD theo hướng tiếp cận phát

triển năng lực người học.

- Đổi mới cách học, cách dạy.

- Đào tạo và việc làm.

- Áp dụng PT và KT dạy học hiện đại.

- Chương trình GD hóa toàn cầu.

- Cải cách GD trên thế giới

Trang 7

Giáo dục phổ thông hiện đại ngày nay có

xu hướng vận dụng 4 sự chuyển đổi mô hình mang tính chiến lược:

- Chuyển mô hình dạy học sang mô hình

HĐ học tập, HĐ trải nghiệm.

- Chuyển tiếp cận GD theo nội dung, đầu

vào hay mục tiêu sang GD tiếp cận đầu

ra năng lực.

- Chuyển đánh giá KQ sang đánh giá quá

trình học tập.

- Chuyển ND học tập chuyên sâu, “rời rạc”

sang nội dung dạy học tích hợp

Trang 8

Giáo dục và đào tạo Việt Nam muốn đi

lên thì không thể đứng ngoài xu thế

toàn cầu hóa này

Việt Nam đón nhận xu thế toàn cầu hóa

và khu vực hóa như là một thời cơ

Trang 9

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

NQ số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám BCH TW khóa XI về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

- Chuyển từ cách giáo dục chủ yếu truyền

thụ nội dung sang giáo dục phát triển năng lực cho người học.

- Chuyển từ cách học thụ động, chờ đón sự

truyền đạt tri thức của thầy, cô giáo, tái

hiện tri thức trong thi cử sang chủ động

kiến tạo tri thức, phát triển năng lực hành động thực tiễn

Trang 10

Thực tại về đổi mới phương pháp dạy học

GV đã được trang bị lí luận về các

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực (dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tìm

tòi nghiên cứu, PP bàn tạy nặn bột )

nhưng việc thực hiện trong thực tiễn còn chưa thường xuyên và chưa hiệu quả.

Nguyên nhân:

- Do cấu trúc chương trình và SGK hiện

hành được chia thành tiết 45 phút, chưa

đủ nội dung và thời lượng cho HS hoạt

động học theo tiến trình sư phạm của các

PP dạy học tích cực.

Trang 11

- Cơ chế quản lý GD còn bao cấp về phân

phối chương trình GV còn ám ảnh “cháy giáo án” khi không chuyển tải hết nội

dung quy định trong 1 tiết học còn nặng

nề, chưa tạo điều kiện để GV vận dụng

các PP và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, góp phần phát triển năng lực và phẩm

chất của HS

Trang 12

Thực hiện NQ 29, đồng thời để khắc phục những hạn chế trên, tạo cơ chế để sử

trong SGK như hiện nay, các tổ nhóm CM căn cứ vào CT và SGK hiện hành, lựa

chọn ND để XD các chủ đề dạy học phù

hợp với việc SD các PP DH tích cực ”

Trang 13

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HỨỚNG PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC ?

Trang 14

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 15

Nội dung kiến thức (6 điểm)

• Chính xác, đảm bảo các yêu cầu về chuẩn

kiến thức, kỹ năng Vận dụng kiến thức

liên môn phù hợp với bài học (3 điểm)

• Đảm bảo tính hệ thống, làm rõ các nội

dung trọng tâm, liên hệ thực tế (nếu có), có

tính giáo dục (tư tưởng, tình cảm, thái

độ ) (3 điểm).

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY

(Kèm theo Công văn số 07 /SGD ĐT-GDTrH, ngày 05 tháng 01 năm 2015)

Trang 16

Tổ chức hoạt động cho học sinh (8 điểm)

• Sử dụng hợp lý, hiệu quả các PPDH phù hợp với đặc trưng bộ môn, kiểu bài lên lớp (2 điểm)

• Có phương pháp và hình thức chuyển giao

nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn HS; khuyến khích HS hoạt động tích cực (1.5 điểm).

• Sử dụng hợp lý, hiệu quả các phương tiện, thiết

bị dạy học; Ngôn ngữ phù hợp, rõ ràng, mạch

lạc; trình bày bảng khoa học (1.5 điểm)

• Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời

những khó khăn của học sinh và có các biện

pháp hỗ trợ hiệu quả (1.5 điểm)

• Khả năng phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS (1.5 điểm)

Trang 17

Hoạt động của học sinh (6 điểm)

• Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện

nhiệm vụ HT của tất cả HS trong lớp (2

Trang 18

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Trang 19

● Tiêu chí 1: Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của

phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ

học tập.

Mức 1: Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm học tập phải hoàn thành, đảm bảo cho phần lớn học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ phải thực hiện.

Mức 2: Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng; đảm bảo cho hầu hết học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ và hăng hái thực hiện.

Mức 3: Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng; đảm bảo cho 100% học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ và hăng hái thực hiện.

Trang 20

● Tiêu chí 2: Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp

thời những khó khăn của học sinh.

Mức 1: Theo dõi, bao quát được quá trình hoạt

động của các nhóm học sinh; phát hiện được

những nhóm học sinh yêu cầu được giúp đỡ hoặc

có biểu hiện đang gặp khó khăn.

Mức 2: Quan sát được cụ thể quá trình hoạt động trong từng nhóm học sinh; chủ động phát hiện

được khó khăn cụ thể mà nhóm học sinh gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Mức 3 : Quan sát được một cách chi tiết quá trình thực hiện nhiệm vụ đến từng học sinh; chủ động

phát hiện được khó khăn cụ thể và nguyên nhân mà từng học sinh đang gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Trang 21

● Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện

pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ

nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Mức 1: Đưa ra được những gợi ý, hướng dẫn cụ thể cho HS/nhóm HS vượt qua khó khăn và hoàn thành được nhiệm vụ học tập được giao.

Mức 2: Chỉ ra cho HS những sai lầm có thể đã

mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa ra được những định hướng khái quát để nhóm HS tiếp tục HĐ và hoàn thành nhiệm vụ HT được giao.

Trang 22

● Tiêu chí 4: Mức độ hiệu quả HĐ của GV trong việc tổng hợp,

phân tích, ĐG KQ HĐ và quá trình thảo luận của HS.

Mức 1: Có câu hỏi định hướng để HS tích cực tham gia

nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm học tập lẫn nhau trong nhóm hoặc toàn lớp; nhận xét, đánh giá về sản phẩm học tập được đông đảo HS tiếp thu, ghi nhận Mức 2: Lựa chọn được một số sản phẩm học tập của HS/

nhóm HS để tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng của GV giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận; nhận xét, đánh giá về sản phẩm học tập được đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận.

Mức 3: Lựa chọn được một số SP học tập điển hình của HS/nhóm HS để tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, bổ

sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng của GV

giúp hầu hết HS tích cực tham gia thảo luận, tự đánh giá

và hoàn thiện được SP học tập của mình và của bạn.

Trang 23

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Trang 24

● Tiêu chí 1: Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện

nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.

Mức 1: Nhiều học sinh tiếp nhận đúng nhiệm vụ và sẵn sàng bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ được giao, tuy nhiên vẫn còn một số học sinh bộc lộ chưa hiểu

rõ nhiệm vụ học tập được giao.

Mức 2: Hầu hết học sinh tiếp nhận đúng và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, tuy nhiên còn một vài học sinh bộc lộ thái độ chưa tự tin trong việc thực hiện nhiệm

vụ học tập được giao.

Mức 3: Tất cả học sinh tiếp nhận đúng và hăng hái,

tự tin trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được

giao.

Trang 25

● Tiêu chí 2: Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp

tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ

học tập.

Mức 1: Nhiều học sinh tỏ ra tích cực, chủ động hợp tác với nhau để thực hiện các nhiệm vụ học tập; tuy nhiên, một số học sinh có biểu hiện dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại.

Mức 2: Hầu hết học sinh tỏ ra tích cực, chủ động,

hợp tác với nhau để thực hiện các nhiệm vụ học tập; còn một vài học sinh lúng túng hoặc chưa thực sự tham gia vào hoạt động nhóm.

Mức 3: Tất cả học sinh tích cực, chủ động, hợp tác với nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập; nhiều học sinh/nhóm tỏ ra sáng tạo trong cách thức thực hiện nhiệm vụ.

Trang 26

● Tiêu chí 3: Mức độ tham gia tích cực của HS trong trình bày,

trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

Mức 1: Nhiều Hs hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý

kiến/quan điểm của cá nhân; tuy nhiên, nhiều nhóm thảo luận chưa sôi nổi, tự nhiên, vai trò của nhóm trưởng chưa thật nổi bật; vẫn còn một số HS không trình bày được

quan điểm của mình hoặc tỏ ra không hợp tác trong quá trình làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ HT.

Mức 2: Hầu hết HS hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý

kiến/quan điểm của cá nhân; đa số các nhóm thảo luận sôi nổi, tự nhiên; đa số nhóm trưởng đã biết cách điều hành thảo luận nhóm; nhưng vẫn còn một vài HS không tích cực trong QT làm việc nhóm để thực hiện NV HT.

Mức 3: Tất cả HS tích cực, hăng hái, tự tin trong việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm của cá nhân; các nhóm

thảo luận sôi nổi, tự nhiên; các nhóm trưởng đều tỏ ra biết cách điều hành và khái quát nội dung trao đổi, thảo luận của nhóm để thực hiện nhiệm vụ HT.

Trang 27

không hoàn thành hết nhiệm vụ, kết quả thực hiện

nhiệm vụ còn chưa chính xác, phù hợp với yêu cầu Mức 2: Đa số HS trả lời câu hỏi/làm bài tập đúng với

yêu cầu của GV về thời gian, nội dung và cách thức trình bày; song vẫn còn một vài HS trình bày/diễn đạt kết quả chưa rõ ràng do chưa nắm vững yêu cầu.

Mức 3: Tất cả học sinh đều trả lời câu hỏi/làm bài tập đúng với yêu cầu của giáo viên về thời gian, nội dung

và cách thức trình bày; nhiều câu trả lời/đáp án mà

học sinh đưa ra thể hiện sự sáng tạo trong suy nghĩ

và cách thể hiện.

Trang 28

MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

CẤP THCS

Trang 29

Các bài học trong mô hình THM được thiết kế thành các HĐ học của HS theo con đường

nhận thức chung phù hợp với tiến trình SP

của các PP và kĩ thuật dạy học tích cực, đồng thời tăng cường khả năng tự quản của HS,

huy động gia đình và cộng đồng tham gia vào các hoạt động GD của nhà trường

Trang 30

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

THỰC CHẤT KHÔNG MỚI

Trang 31

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY

Triển khai theo Công văn số 07 /SGD ĐT-GDTrH, ngày 05/01/2015

● Nội dung kiến thức (6 điểm)

● Tổ chức hoạt động cho học sinh (8 điểm)

● Hoạt động của học sinh (6 điểm)

Trang 32

Như vậy hình thức tổ chức dạy học trong mô

hình trường học mới chỉ mới ở chổ các hoạt

động dạy học của GV và hoạt động học tập của

HS được tổ chức khoa học hơn, hoàn thiện hơn

Trang 33

Mô hình trường học mới là mô hình đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm

trong nhà trường; bảo đảm cho học sinh được tự quản, tự tin trong học tập, chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng qua tự học

và hoạt động tập thể; phù hợp với mục

tiêu đổi mới và điều kiện về năng lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục của hầu

hết các trường học Việt Nam; đồng thời

có giải pháp thu hút các gia đình và cộng đồng tích cực tham gia cùng nhà trường thực hiện chức năng giáo dục.

Trang 34

Mô hình trường học mới đã phát huy

hết tính ưu việt của HĐ nhóm và hướng

HS đến sự phát triển toàn diện, không chỉ HĐ lĩnh hội kiến thức mà còn rèn

luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động, năng lực tự học, kỹ năng sống tự phục vụ bản thân, tự

quản tập thể, bồi dưỡng hứng thú học tập để học tập suốt đời.

Trang 35

Trong mỗi bài học của tài liệu Hướng

dẫn học của môn học luôn đảm bảo 5 hoạt động cơ bản sau đây:

Trang 36

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG

HỌC MỚI CẤP THCS

Trang 37

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

Trang 38

Giáo viên là người chịu trách nhiệm về tổ chức và quản lý toàn bộ giờ học, lớp học

và coi giáo viên là người quyết định tới chất lượng giáo dục học sinh Do đó mọi hoạt động học của học sinh, của lớp học đều phải được giáo viên giám sát, đánh giá.

Trang 39

Nhiệm vụ chung của giáo viên

● Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực cho học sinh.

● Tổ chức cho học sinh hoạt động học theo tài liệu hướng dẫn học (Theo hướng mở).

● Tổ chức cho học sinh học cá nhân, theo cặp và theo nhóm.

● Lôi kéo học sinh tham gia học một cách tích cực, khuyến khích suy nghĩ, kích

thích hứng thú đối với bài học.

Trang 40

● Hướng dẫn, giám sát các hoạt động học của học sinh.

● Hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu và phản hồi kịp thời cho học sinh.

● Đánh giá thường xuyên để hỗ trợ học tập

và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.

● Hướng dẫn rõ ràng, cụ thể các trò chơi

học tập.

Trang 41

● Quản lý lớp học và quản lý hành vi học tập của học sinh

● Xây dựng môi trường học tập thuận lợi, thân thiện và có tác dụng hỗ trợ học tập của học sinh Quan hệ giữa giáo viên và học sinh thân mật, cởi mở và tôn trọng các em.

● Rèn luyện các nghệ thuật sư phạm.

Trang 42

Hoạt động chính của giáo viên

Giáo viên hướng dẫn HS học theo các hoạt động học trong tài liệu hướng dẫn học

GV hướng dẫn các HĐ học bằng cách:

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS

- Theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời

những khó khăn của HS khi thực hiện

Trang 43

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

Trang 44

Nhiệm vụ chung của học sinh là tích cực,

tự lực trong các hoạt động học được định hướng theo tài liệu hoạt động học, theo

hướng dẫn của giáo viên, theo công cụ hỗ trợ và theo sự hợp tác của bạn học, nhóm

học (đây có thể coi là bản chất học của mô

hình trường học mới).

Trang 45

Tiến trình hoạt động nhóm

• Ở các lớp học theo mô hình trường học

mới, học sinh ngồi học theo nhóm Tuy nhiên, không phải lúc nào học sinh cũng hoạt động theo nhóm Học sinh vẫn phải làm việc cá nhân, theo cặp trong nhóm

Các hình thức làm việc trong nhóm được thay đổi thường xuyên căn cứ vào yêu

cầu của tài liệu Hướng dẫn học và của

thiết kế hoạt động của giáo viên

Trang 46

Vai trò của các thành viên trong hoạt động

nhóm

Cá nhân:

● Tự đọc, suy nghĩ, giải quyết nhiệm vụ, có

thể hỏi các bạn trong nhóm về những điều mình chưa hiểu; khi các bạn cũng gặp khó khăn như mình thì yêu cầu sự giúp đỡ của giáo viên; thực hiện các yêu cầu của nhóm trưởng và yêu cầu của giáo viên.

Trang 47

Nhóm trưởng:

● Thực hiện các nhiệm vụ cá nhân như những

bạn khác; bao quát nhóm xem các bạn có khó khăn gì không; phân công các bạn giúp đỡ

nhau; tổ chức cho cả nhóm thảo luận những

vấn đề khó khăn; thay mặt nhóm để liên hệ với giáo viên và xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm; điều hành chốt kiến thức trong

Trang 48

Thư ký của nhóm:

• Thực hiện các nhiệm vụ của cá nhân như

các bạn khác; là người ghi chép hoặc vẽ lại những nội dung trao đổi hoặc kết quả công việc của nhóm.

• Việc ghi chép giúp nhóm tổng hợp công

việc mình đã thực hiện, trao đổi với các

nhóm khác hoặc chia sẻ trước cả lớp

• Thư kí còn là người đánh dấu vào bảng

tiến độ công việc để giúp nhóm trưởng

báo cáo giáo viên Giáo viên lưu ý phân

công học sinh luân phiên nhau làm thư kí

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chuyển mô hình dạy học sang mô hình HĐ học tập, HĐ trải nghiệm. - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
huy ển mô hình dạy học sang mô hình HĐ học tập, HĐ trải nghiệm (Trang 7)
• Có phương pháp và hình thức chuyển giao - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
ph ương pháp và hình thức chuyển giao (Trang 16)
Mô hình THM cấp THCS là một bước cụ thể hóa việc thực hiện NQ 29, đồng thời để khắc  phục những hạn chế của chương trình hiện  - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
h ình THM cấp THCS là một bước cụ thể hóa việc thực hiện NQ 29, đồng thời để khắc phục những hạn chế của chương trình hiện (Trang 29)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC (Trang 30)
Như vậy hình thức tổ chức dạy học trong mô hình trường học mới chỉ mới ở chổ các hoạt  - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
h ư vậy hình thức tổ chức dạy học trong mô hình trường học mới chỉ mới ở chổ các hoạt (Trang 32)
Mô hình trường học mới là mô hình đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm  - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
h ình trường học mới là mô hình đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm (Trang 33)
Mô hình trường học mới đã phát huy - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
h ình trường học mới đã phát huy (Trang 34)
● Hoạt động hình thành kiến thức - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
o ạt động hình thành kiến thức (Trang 35)
• Ở các lớp học theo mô hình trường học - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
c ác lớp học theo mô hình trường học (Trang 45)
• Thư kí còn là người đánh dấu vào bảng - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
h ư kí còn là người đánh dấu vào bảng (Trang 48)
• Kết thúc hoạt động Hình thành kiến thức: - Tai lieu tap huan to truong nam 2016
t thúc hoạt động Hình thành kiến thức: (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w