Sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay không chỉ mở ra những cơ hội mà còn tạo ra thách thức đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong bối cảnh đó, các
Trang 13LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay khôngchỉ mở ra những cơ hội mà còn tạo ra thách thức đối với các doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong bối cảnh đó, các doanhnghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đã ra đời và phát triển
Quy luật kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chứctốt hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt được các quy luật của nềnkinh tế thị trường để từ đó đưa ra được các quyết định đúng đắn đảm bảohoạt động sản xuất kinh doanh có lãi.Tiêu thụ là khâu cuối cùng trongquá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất,có ý nghĩaquyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Có tiêu thụ đượcthành phẩm doanh nghiệp mới thu hồi đựợc vốn để mở rộng sản xuất kinhdoanh.Vì vậy muốn đứng vững trên thương trường thì các doanh nghiệpphải tổ chức tốt công tác bán hàng, có phương thức tiêu thụ thích hợp chophép doanh nghiệp thích ứng với môi trường để đề ra các quyết địnhđúng đắn.
Xuất phát từ quan điểm trên trong thời gian thực tập tại Công ty Ôtô Việt Nam-Daewoo em đã nghiên cứu tìm hiểu về khâu tiêu thụ và xác
định kết quả tiêu thụ tại Công ty và em mạnh dạn chọn chuyên đề:” Hoànthiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêuthụ tại Công ty Ô tô Việt Nam-Daewoo”.Chuyên đề sẽ tập trung trình
bày công tác tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại Công tyÔ tô Việt Nam-Daewoo nói riêng.Trên cơ sở đó đề xuất một vài giải pháp
Trang 2Nội dung của chuyên đề bao gồm:Lời mở đầu
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác kế toán tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất.
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Ô tô Việt Nam-Daewoo.
- Chương 3: Một số đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công táckế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Ô tôViệt Nam-Daewoo.
Kết luận
Phạm vi của chuyên đề:
- Chuyên đề chỉ xem xét trường hợp doanh nghiệp áp dụng phươngthức bán hàng và phương thức kiểm kê hàng tồn kho theo phương phápkê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.Vìvậy, trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê bán hàng vàkiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì và tính thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp sẽ không đựợc đề cập đến.
- Chuyên đề sẽ tập trung phân tích kế toán tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả tiêu thụ do vậy sẽ không đi sâu đến các yếu tố cấu thànhchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤTHÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
1.1.1 Thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ
* Tiêu thụ thành phẩm
Thành phẩm là sản phẩm đã trải qua giai đoạn chế biến cuối cùngcủa quy trình công nghệ do doanh nghiệp thực hiện hoăc thuê ngoài giacông chế biến và đã được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.
Tiêu thụ thành phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất giao thànhphẩm cho người mua và sẽ được nhận lại từ người mua một số tiền tươngứng với giá trị của thành phẫm xuất giao đó theo giá bán hoặc nắm đượcquyền đòi tiền ở người mua.
Kết quả tiêu thụ thành phẩm là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùngcủa công việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ của hoạt độngsản xuất kinh doanh chính và phụ của doanh nghiệp.
Kết quả tiêu thụ được xác định như sau: = - - -
Nếu kết quả tính ra số dương (+) thì doanh nghiệp có lãi, còn kếtquả tính ra số âm (-) thì đó là lỗ của hoạt động sản xuất kinh doanh nêndoanh nghiệp bị lỗ
* Điều kiện ghi nhận tiêu thụ thành phẩm
Quá trình tiêu thụ được coi là hoàn tất khi thành phẩm đã giao chongười mua và doanh nghiệp thu được tiền.Theo chuẩn mực kế toán ViệtNam (chuẩn mực số 14) thành phẩm được coi là tiêu thụ và được ghinhận doanh thu bán hàng phải thỏa mãn các điều kiện sau:
Trang 4Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch bán hàng.
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
* Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình bán hàngcủa doanh nghiệp trong kỳ cả về số lượng và giá trị thành phẩm bán ra.
- Tính toán và phản ánh chính xác tổng doanh thu bán ra, bao gồmdoanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm thành phẩm, từnghóa đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc.
- Tính toán chính xác các khoản giảm trừ, các chi phí phát sinhtrong quá trình tiêu thụ làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
- Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lýkhách nợ, theo dõi chi tiết từng khách hàng, từng hóa đơn về số tiềnkhách hàng nợ, thời hạn trả nợ và tình hình thanh toán công nợ của từngkhách hàng.
- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình tiêu thụ phục vụ choviệc chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trìnhtiêu thụ diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn.
1.1.2 Ý nghĩa của quá trình tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với bảnthân doanh nghiệp mà cả với người tiêu dùng và toàn bộ nền kinh tế quốcdân Điều này được thể hiện ở ba góc độ như sau:
- Đối với bản thân các doanh nghiệp sản xuất: Tiêu thụ thành phẩmgiúp cho các doanh nghiệp tạo ra doanh thu và lợi nhuận, là động lực đểdoanh nghiệp phát triển cạnh tranh và đứng vững trên thị trường Việcthực hịện tốt công tác tiêu thụ thành phẩm giúp cho doanh nghiệp thu hồiđược vốn nhanh chóng, là điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt vốn huyđộng bên ngoài và là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đốivới Ngân sách Nhà nước.
- Đối với người tiêu dùng: Việc thực hiện tốt công tác tiêu thụ củadoanh nghiệp sản xuất là đã góp phần thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng đựợc
Trang 5đòi hỏi của người mua Ngoài ra, nhà sản xuất có thể tiếp cận với kháchhàng một cách trực tiếp hoặc thông qua nhà phân phối
- Đối với nền kinh tế quốc dân: Tiêu thụ thành phẩm là góp phầnđiều hòa giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và sản phẩm, giữa khả năngvà nhu cầu Sự lưu thông sản phẩm hàng hóa trên thị trường đồng nghĩavới việc xã hội thừa nhận kết quả lao động của doanh nghiệp và hơn thếnữa là doanh nghiệp đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường củamình Sự phát triển của doanh nghiệp sẽ góp phần ổn định và phát triểntoàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu chungcủa cả quốc gia.
1.1.3 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm
Trong các doanh nghiệp, kết quả tiêu thụ phụ thuộc vào việc sửdụng các hình thức, phương pháp tiêu thụ Kết quả tiêu thụ cũng thể hiệnkhả năng trình độ của doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu củamình Phương thức tiêu thụ thành phẩm quyết định đối với việc xác địnhthời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bán hàng để tăng lợi nhuận.
Hiện nay, các doanh nghiệp thường vận dụng các phương thức tiêuthụ dưới đây:
- Phương thức tiêu thụ trực tiếp:
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức tiêu thụ mà người mua được giaohàng trực tiếp tại kho hoặc tại phân xưởng không qua kho của doanhnghiệp Sản phẩm khi giao cho khách hàng được khách hàng thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán thì chính thức đựợc coi là tiêu thụ và doanhnghiệp bán mất quyền sở hữu về số lượng này.
- Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận:
Theo phương thức này bên bán có trách nhiệm chuyển số hàng đếncho bên mua theo địa điểm đã được thỏa thuận trong hợp đồng Số hàngchuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi bên mua
Trang 6Đây là phương thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hànggiao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán và bên đại lý sẽ được hưởng thùlao đai lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch tỷ giá Số hàng gửiđại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, số hàng này được xácđịnh là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiền do bên đại lý thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán Số hoa hồng đại lý được tính vào chi phí bánhàng
- Phương thức bán hàng trả góp:
Bán hàng trả góp là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần, saukhi giao hàng cho người mua thì lượng hàng được coi là tiêu thụ Ngườimua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại kháchhàng sẽ trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một lãi suất nhất định Lãido bán trả góp được xác định là doanh thu hoạt động tài chính và khôngphải chiu thuế GTGT.
- Phương thức hàng đổi hàng:
Trường hợp này khác với các phương thức tiêu thụ trên là ngườimua không phải trả bằng tiền mà trả bằng vật tư, hàng hóa Việc trao đổivật tư, hàng hóa thường có lợi cho cả hai bên vì nó giúp các bên tránhđược việc thanh toán bằng tiền, tiết kiệm được vốn lưu động đồng thờivẫn tiêu thụ được hàng hóa
Theo phương thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế mà các bên đãkí kết với nhau, hai bên tiến hành trao đổi hàng hóa của mình trên cơ sởngang giá, hàng gửi đi coi như bán, hàng nhận về coi như mua.
- Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác:
Ngoài những phương thức tiêu thụ chủ yếu trên đây, còn có một sốtrường hợp khác cũng được coi là tiêu thụ:
+ Trả công cho cán bộ công nhân viên bằng thành phẩm của doanhnghiệp.
+ Biếu, tặng thành phẩm của doanh nghiệp nhằm mục đích kinhdoanh.
+ Biếu tặng thành phẩm của doanh nghiệp lấy từ quỹ phúc lợi…Các trường hợp trên được tính là tiêu thụ nội bộ
Trang 7Mỗi phương thức tiêu thụ đều có những ưu điểm và nhược điểmriêng Việc lựa chọn phương thức tiêu thụ thành phẩm cho mỗi doanhnghiệp còn tùy thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp, ví dụ như loạihình doanh nghiệp, quy mô, vị trí, khả năng của doanh nghiệp và nhữngyếu tố bên ngoài như thị trường, khách hàng…Do vậy, mỗi doanh nghiệpcần lựa chọn các phương thức tiêu thụ phù hợp.
1.1.4 Các phương pháp đánh giá xuất kho thành phẩm
* Phương pháp đơn giá thực tế đích danh.
Theo phương pháp này, trị giá thực tế của thành phẩm xuất bánđược tính trên cơ sở số lượng thành phẩm xuất bán và đơn giá thực tếnhập kho của chính thành phẩm nhập kho đó:
= *
Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có mặt hàng có giátrị lớn, số lượng mặt hàng và số lần xuất nhập ít
* Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp này, giá thành phẩm xuất kho được tính trên cơsở giá bình quân cho cả thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Cáchtính như sau:
=
Tùy theo tình hình của mỗi doanh nghiệp, đơn giá bình quân giaquyền có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào thời điểm nhập lô hàng về.Vì vậy có ba cách tính giá bình quân gia quyền:
- Giá bình quân của cả kỳ dự trữ: giá này được xác định sau khi kếtthúc kỳ hạch toán.
- Giá bình quân cuối kỳ trước: giá thực tế của thành phẩm xuất bánkỳ này sẽ được tính theo đơn giá bình quân của cuối kỳ trước
=
- Giá bình quân sau mỗi lần nhập: theo phương pháp này, trị giá
Trang 8Theo phương pháp này, số thành phẩm nào nhập trước thì xuấttrước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế củatừng lô hàng xuất Do vậy giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trịthực của thành phẩm nhập kho sau cùng.
= *
- Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số thành phẩm nhập sau sẽđược xuất bán trước, xuất hết số nhập sau mới sang số nhập trước đó.
= *
Cả hai phương pháp trên đều đảm bảo được tính chính xác giá thựctế của hàng xuất kho nhưng gặp khó khăn trong việc tổ chức hạch toánchi tiết hàng tồn kho Do vậy nó chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệpcó ít chủng loại mặt hàng vì việc nhập xuất diễn ra không thường xuyên
- Phương pháp giá hạch toán
Giá hạch toán của thành phẩm do phòng kế toán của doanh nghiêpquy định có thể là giá thành hoặc giá nhập kho thống nhất và được sửdụng không thay đổi trong một năm Hàng ngày kế toán theo dõi thànhphẩm, xuất, nhập, tồn kho theo giá hạch toán Trị giá của thành phẩmxuất kho được tính theo công thức:
= *
Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giáthực tế theo công thức sau:
= * Trong đó: =
Trong điều kiện thị trường có sự biến động lớn về giá cả, mỗiphương pháp tính giá hàng tồn kho khác nhau sẽ dẫn đến kết quả khácnhau về giá vốn hàng tồn kho, giá thành hàng xuất kho và cuối cùng làchỉ tiêu lợi nhuận
1.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNHPHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÁC DOANH NGHIỆPSẢN XUẤT
1.2.1 cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thànhphẩm và xác định kết quả tiêu thụ.
Trang 9Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, để đámbảo và phát triển vốn, mỗi doanh nghiệp đều phải xác định cho mình mộtphương án kinh doanh có hiệu quả nhất Kế toán là việc ghi chép, phảnánh, tính toán một cách tổng hợp có hệ thống bằng các phương pháp riêngđể cung cấp những thông tin về hoạt động kinh tế tài chính giúp các nhàkinh doanh có được phương pháp tối ưu nhất Vì vậy, kế toán là một bộphận không thể thiếu được trong bộ máy quản lý doanh nghiệp
Hơn thế nữa, tiêu thụ là một hoạt động đa dạng, có tính cạnh tranhcao Đối tác của các doanh nghiệp không chỉ ở trong nước mà còn ở nướcngoài với điều kiện kinh tế, chính trị luôn biến động Nó đòi hỏi doanhnghiệp phải luôn hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp.
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thực hiệnviệc ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm, hàng hóa, dịch vụbán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán,các khoản chi phí…nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng, từ đódoanh nghiệp có những chiến lược kinh doanh phù hợp.
Kế toán tiêu thụ kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bánhàng, kế hoạch lợi nhuận phân phối, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụvới Nhà nước Nhờ đó cung cấp thông tin chính xác, trung thực, đầy đủvề tình hình bán hàng, xác định kết quả và phân phối kết quả phục vụ choviệc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.
Việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả tiêu thụ là đòi hỏi khách quan và cần thiết cho các doanh nghiệp nóichung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng
Việc kế toán theo dõi thường xuyên liên tục hoạt động tiêu thụ thànhphẩm của doanh nghiệp không ngoài mục đích xác nhận trách nhiệmcũng như lợi ích vật chất của từng cá nhân và hiệu quả kinh doanh củatoàn doanh nghiệp Do vậy cùng với sự tồn tại và phát triển của doanh
Trang 10- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất,kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủsở hữu.
- Chiết khấu thương mại là khoản tiền doanh nghiệp bán giảm giániêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
- Chiết khấu thanh toán là số tiền người bán dành cho người mua dongười mua trả tiền trước thời hạn ghi trên chứng từ, hóa đơn.
- Hàng giảm giá là khoản giảm trừ cho người mua do hàng kémchất lượng, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu…
- Giá trị hàng bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định làtiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do chất lượng kém, quá thời hạn…
- Doanh thu thuần là chênh lệch giữa doanh thu với các khoản giảmtrừ
*Chứng từ ban đầu:
- Hóa đơn bán hàng.- Hóa đơn GTGT.- Phiếu nhập kho.- Phiếu xuất kho.- Phiếu thu tiền mặt.
- Giấy báo có của Ngân hàng.
- Hóa đơn tự in, chứng từ tự in phải đăng ký với Bộ Tài Chính vàchỉ được sử dụng khi đã được chấp thuận bằng văn bản.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 155: Thành phẩm - TK 157: Hàng gửi bán
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - TK 512: Doanh thu nội bộ.
- TK 521: Chiết khấu thương mại - TK 531: Hàng bán bị trả lại - TK 532: Giảm giá hàng bán - TK 632: Giá vốn hàng bán.
Trang 11Ngoài ra kế toán còn sử dụng những TK khác có liên quan: TK111, TK 112, TK 131, TK 154, TK 331, TK 333, TK 338…
* Tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm
a Tổ chức hạch toán kế toán doanh thu bán hàng ở các doanhnghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ.
* Kế toán tiêu thụ theo phương thức tiêu thụ trực tiếp
Khi xuất kho thành phẩm, hàng hóa hoặc thực hiện các lao vụ, dịchvụ với khách hàng kế toán ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 155 – Xuất kho thành phẩm
Có TK 154 – Xuất trực tiếp không qua kho
Căn cứ vào chứng từ thu tiền hoặc chứng từ chấp nhận thanh toáncủa người mua, kế toán phản ánh tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ:
Nợ TK 111, 112 – Tổng giá thanh toán đã thu bằng tiềnNợ TK 131 – Tổng giá thanh toán phải thu của khách hàng
Có TK 3331 (33311) – Thuế GTGT đầu ra phải nộpCó TK 511 – Doanh thu bán hàng (chưa thuế)
Trang 12Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho kháchhàng trên cơ sớ thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng giữa hai bên vàgiao hàng tại địa điểm đã quy ước trong hợp đồng
Khi xuất thành phẩm chuyển đến cho bên mua, hàng vẫn thuộc sởhữu của doanh nghiệp, nên kế toán ghi tăng lượng hàng gửi bán theo trịgiá vốn thực tế:
Nợ TK 157 – Giá thành công xưởng thực tế của hàng gửi bán Có TK 154 – Xuất trực tiếp từ các phân xưởng sản xuất Có TK 155 – Xuất trực tiếp tại kho thành phẩm
Giá trị lao vụ, dịch vụ hoàn thành giao cho khách:
Nợ TK 157 – Giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ chờ chấp nhận Có TK 154 – Giá thành sản xuất thực tế
Kho hàng chuyển đi được bên mua kiểm nhận, chấp nhận thanhtoán hoặc thanh toán một phần hoặc toàn bộ, kế toán ghi:
+ Phản ánh giá bán của hàng được chấp nhận: Nợ TK 131, 111, 112…- Tổng giá thanh toán
Có TK 511 –Doanh thu tiệu thụ của số hàng được chấp nhận Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp của hàng tiêu thụ
+ Phản ánh trị giá vốn của hàng được chấp nhận: Nợ TK 632 – Tập hợp giá vốn hàng bán
Có TK 157 – Giá vốn của hàng được chấp nhận
K/c giá vốnhàng bán
K/ c doanh thuthuần
Doanh thu bán hàng
TK 3331
Thuế GTGTđầu ra
Trang 13Tại doanh nghiệp gửi đại lý:
Khi xuất hàng giao xho các cơ sở đại lý, kế toán phải lập phiếuxuất kho hàng gửi bán đại lý:
Nợ TK 131(chi tiết đại lý) –Tổng giá bán (cả thuế GTGT)Có TK 511 – Doanh thu của hàng đã bán
Nợ TK 112 – Thu chuyển khoản vào TK tiền gửiCó TK 131(chi tiết đại lý) – Số tiền hàng đã thu
Trang 14* Tại cơ sở nhận đại lý bán:
Theo luật thuế GTGT, bên nhận đại lý có thế:
- Bán đúng giá theo giá bán mà bên gửi đại lý giao và được nhậnhoa hồng theo thỏa thuận; trường hợp này thuế GTGT bên gửi đại lý phảinộp
- Bán giá cao hơn giá mà bên gửi đại lý giao; trường hợp này bênnhận đại lý phải nộp thuế GTGT
Khi nhận hàng do bên gửi đại lý gửi, kế toán ghi: Nợ TK 003 – Trị giá lô hàng nhận gửi bán
Khi bán được hàng: Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 331,338(7) – Tổng giá thanh toán Hoa hồng được hưởng :
Nợ TK 338(7), 331
Có TK 511 – Hoa hồng (chưa thuế GTGT)
Có TK 333 – Thuế GTGT (nếu chịu thuế của hoa hồng)Đồng thời ghi:
Có TK 003 – Số hàng nhận đại ký, ký gửi đã bán đượcThanh toán tiền cho bên gửi đại lý:
Nợ TK 331 – Tổng số tiền phải trả cho bên gửi đại lý Có TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán
Hoặc Có TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán- Hoa hồng
Trang 15SƠ ĐỒ 4:
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TIỆU THỤ TẠI ĐƠN VỊ NHẬN HÀNG ĐẠI LÝ, KÝ GỬI
* Kế toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng trả góp, trả chậm
Khi xuất giao cho người mua:
+ Phản ánh trị giá vốn của hàng tiêu thụ;Nợ TK 632 – Tập hợp trị giá vốn hàng bán
Có TK 1454, 155, 156
+ Phản ánh giá bán trả góp, trả chậm theo hóa đơn GTGT:
Nợ TK 111, 112 – Số tiền người mua trả lần đầu tại thời điểm muaNợ TK 131(chi tiết người mua) – Tổng số tiền người mua còn nợ
Có TK 511 – Doanh thu tính theo giá bán trả ngay tại thờiđiểm mua
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp tính trên giá thanh toánngay
Có TK 338(7) – Doanh thu chưa thực hiện
TK 333
TK 331
Nhập kho hàng gửi
vị giao đại lý
Trang 16Nợ TK 338(7) – Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính về lãi bán hàngtrả góp
Có TK 111, 112 – Xuất tiền trả cho người muaCó TK 131 – Trừ vào số tiền phải thu ở người mua
Có TK 338(8) – Số chiết khấu thương mại chấp nhận nhưngchưa thanh toán cho người mua
Nếu khách hàng đã thanh toán hoặc chưa thanh toán tiền mua hàng,doanh nghiệp thanh toán cho khách hàng khoản giảm giá đã được chấpthuận, kế toán ghi :
Nợ TK 532 – Số giảm giá hàng bán khách hàng được hưởng
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT trả lại cho khách hàng ứng với số giảmgiá
TK 515 TK 3387
D.thu chưathực hiệnK/c sang
DTh/d TC
TK
3331Thuế GTGT
đầu ra
Trang 17Có TK 111, 112 – Xuất tiền trả cho người mua Có TK 131 – Trừ vào số tiền phải thu ở người mua
Có TK 338(8) – Số giảm giá hàng bán phải chấp nhận nhưngchưa thanh toán cho người mua
Khi doanh nghiệp nhận lại số hàng gửi bán bị trả lại và đã nhập vàokho:
Nợ TK 155 – Nhập kho thành phẩm Nợ TK 157 – Gửi tại kho người mua
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán bị trả lại Thanh toán với người mua về số tiền hàng bị trả lại: Nợ TK 531 – Doanh thu của hàng bị trả lại
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT ứng với số hàng bị trả lại
Có TK 131, 111, 112…- Tổng giá thanh toán của hàng bị trảlại
Số thuế TTĐB, thuế xuất khẩu về hàng tiêu thụ: Nợ TK 511 – Ghi giảm doanh thu tiêu thụ
Có TK 3332 – Thuế TTĐB phải nộpCó TK 3333 – Thuế xuất khẩu phải nộpCuối kỳ:
+ K/c chiết khấu thương mại:
Nợ TK 511 – Ghi giảm doanh thu tiêu thụCó TK 521 – K/c chiết khấu thương mại+ K/c doanh thu bán hàng bị trả lại:
Nợ TK 511 – Ghi giảm doanh thu tiêu thụ Có TK 531 – K/c doanh thu hàng bị trả lại
+ K/c giảm giá hàng bán:
Nợ TK 511 – Ghi giảm doanh thu tiêu thụCó TK 532 – K/c số giảm giá hàng bán
Trang 18SƠ ĐỒ 6:
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU
1.2.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
* Chứng từ ban đầu:
- Phiếu chi tiền mặt
- Giấy báo nợ của Ngân hàng
- Hóa đơn tự in, chứng từ đặc thù…Tài khoản sử dụng:
-TK 641 – Chi phí bán hàng
TK 641 được chia thành 7 TK cấp 2: TK 6411, TK 6412, TK 6413,TK 6414, TK 6415, TK 6417, TK 6418.
- TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK này được chia thành 8 TK cấp 2: TK 6421, TK 6422, TK6423 TK 6428.
- TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh- TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Ngoài ra, kế toán còn dùng đến những TK có liên quan khác như:TK 142, TK 632, TK 511, TK 512…
* Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
TK 3331
TK 531
TK 532
TK 3332,3333TK
111,112,131,138
Trang 19- K/c doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 511 – Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512 – Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ nội bộCó TK 911 – Xác định kết quả hoạt động tiêu thụ
- K/c giá vốn sản phẩm, vật tư, dịch vụ đã tiêu thụ:Nợ TK 911 – Xác định kết quả hoạt động tiêu thụ Có 632 – Giá vốn hàng bán
- K/c chi phí bán hàng:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả hoạt động tiêu thụ
Có TK 641 – Chi phí bán hàng kết chuyển kỳ này
Có TK 142(2-chi tiết chi phí bán hàng) – K/c chi phí bánhàng kỳ trước trừ vào kết quả kỳ này
- K/c chi phí quản lý:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả tiêu thụ
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 142(2-chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp) – Chi phíquản lý doanh nghiệp K/c kỳ trước vào kỳ này
- K/c kết quả tiêu thụ:Nếu lãi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421(2) – Ghi tăng lợi nhuận kinh doanhNếu lỗ:
Nợ TK 421(2) – Ghi giảm lợi nhuận kinh doanhCó TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Trang 20SƠ ĐỒ 7:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
1.3 HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TIÊU THỤTHÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
Hệ thống sổ kế toán mà kế toán sử dụng là để ghi chép và tổng hợpsố liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp ghi chépnhất định Hiện nay, các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức ghisổ kế toán sau:
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán Nhật ký- chứng từ Hình thức Nhật ký chung
Mỗi hình thức kế toán đều có hệ thống sổ kế toán chi tiết, sổ kếtoán tổng hợp để phản ánh, ghi chép, xử lý và hệ thống hóa số liệu thôngtin cung cấp cho việc lập báo cáo tài chính.
Trong phạm vi chuyên đề này, để thuận tiện cho việc đối chiếu vớichương 2, em chỉ xin đề cập tới trình tự ghi sổ kế toán theo hình thứcNhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo thứtự thời gian phát sinh và được định khoản kế toán của các nghiệp vụ đó.
Trang 21Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi sổ Cái theo từng nghiệpvụ phát sinh.
Trong hình thức kế toán Nhật ký chung, có các loại sổ sách kế toánsau được sử dụng trong hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:
- Sổ Nhật ký chung
- Một sổ Nhật ký đặc biệt: Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký muahàng, Sổ nhật ký bán hàng.
- Sổ Cái các tài khoản: 511, 632, 641…
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết về TK 211, 152, 333….
* Ưu điểm của hình thức này là thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểmtra với chứng từ gốc, tiện lợi cho việc sử dụng kế toán máy.
* Nhược điểm: Các số liệu bị ghi sổ trùng lặp
SƠ ĐỒ 8:
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Quan hệ đối chiếuGhi hàng ngàyGhi cuối tháng
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng CĐKINH Tế và BCTCSổ nhật ký
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 22CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨMVÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY Ô TÔ
VIỆT NAM - DAEWOO
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Ô TÔ VIỆT NAM - DAEWOO
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Ô tô Việ Nam – Daewoo có tên giao dịch là VIDAMCOvà có tên tiếng Anh là Vietnam Daewoo Motor CO.Ltd Trụ sở chính củaCông ty đặt tại Xã Tứ HIệP - Huyện THANH TRì – Hà NộI Công ty cóchi nhánh đặt tại 121 Lê Lợi – Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
Công ty Ô tô Việt Nam được thành lập ban đầu là Công ty liêndoanh giữa Tập đoàn Daewoo – Hàn Quốc và Xí nghiệp liên hiệp cơ khí7983 của bộ quốc phòng với tỉ lệ góp vốn Việt Nam 35%, nước ngoài65% theo giấy phép đầu tư số 744/GP ngày 14/12/1993 do Bộ Kế hoạchvà Đầu tư cấp, với thời gian hoạt động là 30 năm.
Vào ngày 24/4/2000, Bộ Kế hạch và Đầu tư phê chuẩn cho Công tychuyển đổi thành Công ty 100% vốn nước ngoài theo giấy phép đầu tư số744A/GP Theo giấy phép đầu tư sửa đổi số 744A/GPC2 ngày07/08/2001 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp, thời hạn hoạt động của Côngty được kéo dài thành 30 năm kể từ ngày 24/04/2000.
Tháng 10/2002, Công ty Ô tô Việt Nam – Daewoo chính thức trởthành thành viên của General Motor Daewoo Auto and Technology (GMDAT) và cũng là thành viên của General Motor, Tập đoàn sản xuất ô tôlớn nhất trên Thế giới.Các giai đoạn phát triển sản xuất của Công ty Ô tôViệt Nam – Daewoo
- Tháng 4/1995: Công ty bắt đầu sản xuất xe 5 chỗ nhãn hiệuDaewoo Cielo
- Tháng 4/1996: Sản xuất xe Cielo (dạng CKD II)- Tháng 9/1996: Bắt đầu sản xuất xe buýt
- Tháng 6/1998: Bắt đầu sản xuất xe 5 chỗ Leganza, Nubira CKD I,và sản phẩm này đã được thị trường chấp nhận nhanh chóng với số lượngbán tăng đáng kể
Trang 23- Tháng 2/2000: Tung ra thị trường Nubira II dàng lắp ráp CKDII.- Tháng 6/2000: Sản phẩm Lanos II CKDII ra đời đáp ứng sự mongđợi của người tiêu dùng
- Tháng 1/2001: Bắt đầu sản xuất xe buýt CKDII, để xuất khẩusang Irắc Chuyến hàng xuất khẩu đầu tiên sang Irắc được thực hiện vàotháng 6/2001 Tính đến nay Công ty đã xuất khẩu được 525 xe buýt, trịgiá trên 27 triệu USD
- Tháng 12/2001: Công ty trúng thầu cung cấp 200 xe buýt cho dựán phát triển xe buýt công cộng Hà Nội giai đoạn 1
- Tháng 2/2002: Sản xuất xe Magnus Classic- Tháng 8/2002: Đưa ra thị trường xe Matiz II
- Tháng 5/2003: Trúng thầu cung cấp 172 xe buýt cho dự án pháttriển mạng lưới xe buýt công cộng của Hà Nội giai đoạn 2
- Tháng 2 /2004 : Công ty tung ra thị trường dòng xe Lacceti
- Tháng 12/2005: Sản phẩm Gentra được đưa ra thị trường vàchiếm được rất nhiều sự ủng hộ của người tiêu dùng
Công ty ô tô Việt Nam – Daewoo được thành lập khi ngành côngnghiệp ô tô còn chưa phát triển, mãi đến cuối năm 1999, ngành côngnghiệp ô tô mới được khởi sắc tăng từ 20%- 40%/ năm Trong những nămđầu, Công ty bị lỗ liên tục Cho đến cuối năm 1999, Công ty mới có điểmhòa vốn và có lãi Cuối năm 2002, Công ty đã bù được hết lỗ lũy kế kếtchuyển từ những năm trước Năm 2003, thực sự là năm kinh doanh manglại lợi nhuận cao nhất trong vòng hơn 10 năm Công ty đi vào hoạt động.Và hiện nay, trước tình hình khó khăn chung của ngành công nghiệp ô tôtrong nước, Công ty Ô tô Việt Nam - Daewoo vẫn giữ quyết tâm giữvững thị phần và vị trí cuả mình trên thị trường nội địa.
2.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty Ô tô ViệtNam – Daewoo
Trang 24Hoạt động chính của công ty là sản xuất và lắp ráp các loại ô tô vàcung cấp phụ tùng ô tô dưới thương hiệu GM Daewoo cho thị trườngtrong nước và xuất khẩu
Môi trường kinh doanh
Công ty đã gặp nhiều thuận lợi từ môi trường kinh doanh của mình,trước hết là sự ưu đãi của Nhà nước đối với các nhà đầu tư nướcngoài Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm kể từnăm đầu tiên có lãi, và 25% cho các năm tiếp theo, cùng với nhiều sự ưuđãi khác về thuế quan cũng như các điều kiện để hoạt động sản xuất kinhdoanh.
VIDAMCO đã thực sự tạo được chỗ đứng vững chắc trên thịtrường với việc duy trì được thị phần số 1 về xe du lịch từ năm 1999 đếnnay, chiếm 31% thị phần với những sản phẩm bán chạy như Matiz vàLanos ( chiếm 85% thị phần xe taxi nội địa)
Tuy nhiên, hiện nay Công ty đã gặp không ít khó khăn do sự cạnhtranh khốc liệt của hơn 10 hãng sản xuất xe trong nước với 60 mẫu mã và17 thương hiệu và những xe nhập khẩu từ các hãng của nước ngoài.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Ô tô ViệtNam – Daewoo
Bộ máy của Công ty Ô tô Việt Nam – Daewoo được tổ chức theosơ đồ sau:
Trang 25Bảng***************
Trang 26Đặc điểm cơ cấu tổ chức của phòng kế toán trong Công ty Ô tô ViệtNam – Daewoo
* Tổ chức bộ máy kế toán:
SƠ ĐỒ 10:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY Ô TÔ VIỆT NAM – DAEWOO
+ Giám đốc tài chính là thành viên của Ban giám đốc phụ trách chungvà chịu trách nhiệm chủ yếu về tài chính của Công ty.
+ Kế toán trưởng: giúp Giám đốc tài chính quản lý điều hành phòng kếtoán, có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện công tác kế toán Kế toán trưởng là ngườiluôn cập nhật thông tin về chính sách, chế độ trong quản lý kinh tế, tài chínhđể hướng dẫn nhân viên kế toán thực hiện công việc một cách đúng đắn.
+ Kế toán thanh toán gồm:
- Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi quá trình thanh toán tronghoạt động kinh doanh của các phòng qua Ngân hàng, theo dõi tiền gửi, tiềnvay của Công ty…
Giám đốc tài chính
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Kế toán ngân hàng
Kế toán
tiền mặt
Thủ quỹ
Kế toán phục
Kế toán thuế và doanh
Kế toán công nợ
Kế toán kho và TSCĐ
Kế toán
giá thành
và tổng
hợp
Trang 27- Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm thanh toán các nghiệp vụ tiền mặtphát sinh trong công ty hàng ngày; cuối tháng có trách nhiệm đối chiếu vớiThủ quỹ
- Thủ quỹ: quản lý tiền mặt tại két, hàng ngày có nhiệm vụ kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và cuối tháng đối chiếu số liệu của nhân viên đối với kế toán tiền mặt.
- Kế toán phụ tùng: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết cac khoản doanh thuvề việc bán phụ tùng và sửa chữa ô tô.
- Kế toán thuế và doanh thu: hàng ngày theo dõi chi tiết khoản doanhthu về ô tô một cách chính xác, đồng thời theo dõi các khoản thuế và cáckhoản phải nộp ngân sách dựa trên doanh thu bán hàng.
- Kế toán công nợ: theo dõi các khoản phải thu của khách hàng vớiCông ty và các khoản phải trả của Công ty với khách hàng.
- Kế toán kho và TSCĐ: chịu trách nhiệm theo dõi số lượng thànhphẩm, nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn kho về cả chỉ tiêu số lượng và giá trị;theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, hạch toán khấu hao TSCĐ và phânbổ đánh giá lại giá trị của TSCĐ.
- Kế toán giá thành và tổng hợp: hạch toán chi phí để giá thành chotừng loại sản phẩm, theo dõi hầu hết các nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp các sốliệu từ các sổ, báo cáo của các nhân viên để cuối kỳ tổng hợp số liệu để lậpbáo cáo tài chính.
* Hình thức tổ chức kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán
Công ty ô tô Việt Nam - Daewoo là một Công ty nước ngoài nền mọihoạt động của Công ty đều sử dụnga hai ngôn ngữ là tiếng Việt và tiếng Anh,đồng tiền được sử dụng chủ yếu là đồng Đô la Mỹ Do vậy để tạo điều kiệnthuận lợi cho việc quản lý hoạt động kinh doanh và hiệu quả trong công táchạch toán kế toán nên Công ty đã xin phép Bộ Tài chính được đăng ký đơn vịtiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Đô la Mỹ Vì thế cho đến nay Công tyvẫn sử dụng đồng Đô la Mỹ trong hạch toán kế toán và lập báo cáo tài chính.
Tổ chức chứng từ kế toán
Trang 28được lập chứng từ Các chứng từ này sau khi đã đủ các yếu tố cơ bản để kiểmtra sẽ được đưa vào sổ kế toán.
Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Hiện nay Công ty ô tô Việt Nam - Daewoo tổ chức kế toán theo hìnhthức "Nhật ký chung" Công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting,hầu hết các sổ đều được in ra từ máy vi tính và phần mềm này Ngoài ra, việcghi sổ, theo dõi tình hình tiêu thụ và một số nghiệp vụ khác được làm trênExcel và Access.
SƠ ĐỒ 11.
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Ô TÔ VIỆT NAM - DAEWOO
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Bảng CĐKINH Tế và các báo cáo tài
Sổ kế toán chi tiết theo từng đối tượng
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng kê hóa đơn
hàng hoá dịch vụ bán ra
Trang 29 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính của Công ty - Mẫu số B01 - DN: Bảng cân đối kế toán
- Mẫu số B02 - DN: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số S02 - DN: Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại- Mẫu số S03 - DN: Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm- Mẫu số B03 - DN: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Mẫu số B04 - DN: Thuyết minh báo cáo tài chính. Niên độ kế toán: 1/1/N đến 31/12/N
2.2.1 Đặc điểm về thành phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ thànhphẩm tại Công ty ô tô Việt Nam - Daewoo.
- Năng lực sản xuất của Công ty: xe ô tô 5 chỗ 10.000 xe/năm.
Trong đó, xe ô tô du lịch 5 chỗ Matiz SE: sản phẩm này đang chiếm85% thị trường xe con.
* Đặc điểm nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm
Phương thức tiêu thụ thành phẩm
Trang 30- Phương thức bán hàng qua đại lý: đây là phương thức phổ biến củaCông ty Công ty có 29 đại lý rộng khắp cả 3 miền: miền Bắc, Trung, Nam.Các đại lý này chỉ đóng vai trò môi giới giữa Công ty và khách hàng Khi bánđược hàng các đại lý này sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoahồng.
Hiện nay Công ty có 2 kho tại Công ty và văn phòng tại thành phố HồChí Minh.
Phương thức thanh toán
Hầu hết việc thanh toán của Công ty đều được thực hiện qua ngân hàng.Việc thanh toán bằng tiền mặt hầu như chỉ diễn ra trong quá trình bán phụtùng hoặc sửa chữa ô tô.
* Phương pháp tính giá vốn của thành phẩm xuất kho
Thành phẩm tại Công ty được tính toán và phản ánh trên giá thực tế Kếtoán đánh giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.Công thức tính như sau:
= = x
Theo phương pháp này, cuối tháng kế toán mới xác định đơn giá bìnhquân gia quyền của thành phẩm xuất kho.
- Sổ chi tiết công nợ phải thu và phải trả theo đại lý
- Bảng kê hoá đơn bán hàng, dịch vụ bán ra (kèm tờ khai thuế TTĐB)- Bảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ bán ra (kèm tờ khai thuế GTGT)- Sổ cái TK 1316, 5111, 632, 3333…
2.2.3 Tài khoản sử dụng
Trang 31* TK 131- Phải thu của khách hàng, TK này được chi tiết thành các TKsau:
- TK 1311: Phải thu của khách hàng - mua trả thẳng.
- TK 1316: Phải thu của khách hàng đại lý (chi tiết theo mã đại lý)- TK 1318: Phải thu bán lẻ phụ tùng.
* TK 1551 - Thành phẩm, TK này được chi tiết thành các TK sau:- TK 1551: Thành phẩm xe nguyên chiếc
- TK 1552: Thành phẩm xe sản xuất trong nước (mở chi tiết các tiểukhoản theo từng loại xe)
- TK 15521: Thành phẩm xe sản xuất trong nước - xe conVí dụ: 1552111: Thành phẩm xe Lanos
1552113: Thành phẩm xe Matiz SE* TK 157 - Hàng gửi bán
* TK 511 - Doanh thu bán hàng, TK này được chi tiết thành các TKsau:
- TK 5113: Doanh thu sửa chữa
* TK 532 - Giảm giá hàng bán TK này được chi tiết thành các TK:- TK 5321: Giảm giá hàng bán xe ô tô (chi tiết các tiểu khoản theo từngloại xe).
- TK 5322: Giảm giá hàng bán phụ tùng.
* TK 632 - Giá vốn hàng bán TK này được chi tiết thành các TK sau:- TK 6321: Giá vốn hàng bán xe ô tô (chi tiết các tiểu khoản theo từngloại xe)
Trang 32Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Chuyên đề sẽ trích dẫn số liệu các nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm ô tôMatiz phát sinh trong tháng 10/2005, với tỷ giá hạch toán là 15.770VND/USD
+ Kế toán xuất hàng hoá tại Công ty ô tô Việt Nam - Daewoo
Khi có nhu cầu mua hàng của khách hàng thì phòng bán hàng lập lệnhxuất bán hàng theo mẫu BM: 01 - 71 (gồm đầy đủ chi tiết mã khách hàng,kiểu hoá đơn, số hoá đơn, số lượng, giá bán…)
Sau đó in ra "lệnh xuất bán hàng" có đầy đủ chữ ký của Trưởng phòng,Giám đốc Tài chính và người đề nghị mua hàng (đại lý).
Tiếp đó, phòng bán hàng chuyển cho bộ phận kho để phát hành "Phiếuxuất kho hàng gửi đại lý" (Bảng 1) Theo mẫu số 04 HDL - 3LL và "Phiếuxuất kho kiêm vận chuyển nội bộ" (Bảng 2) Theo mẫu số: 03 PXK - 3LL.
Họ tên người vận chuyển: Phạm Viết Hùng Hợp đồng số: (nếu có)Phương tiện vận chuyển: xe chuyển chở hàng của Công ty
Xuất tại kho: Thành phẩm xe ô tô con - Công ty ô tô Việt Nam - DaewooNhập tại kho: Của Đại lý Minh Hoàng - MH Hà Nội 2005
Màu ghi (92 (U)
SK: VVAMMA3H 04126SM: F8 CV022013 KA1
tỷ giá15.770VND/USD
Trang 33Người nhận hàng
NgàyKý, họ tên
Người lập phiếu
NgàyKý, họ tên
Đại lý
NgàyKý, họ tên
Người vận chuyển
NgàyKý, họ tên
Giám đốc
NgàyKý, họ tên
Trang 34BẢNG 2
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘLiên 1: Lưu
Ký hiệu : AC/2005TSố HĐ : 000370Ngày : 17/10/2005 Căn cứ lệnh điều động số: XK - 017355 ngày 17 tháng 10 năm 2005Của Bộ phận kho thành phẩm về việc: Xuất bán xe
Họ tên người vận chuyển: Phạm Viết Hùng Hợp đồng số (nếu có)Xuất tại kho: Thành phẩm số 1 - Công ty ô tô Việt Nam - Daewoo
Nhập tại kho: Thành phẩm xe ô tô con - Công ty ô tô Việt Nam - Daewoo
Tên nhãn hiệu, quycách, phẩm chất vậttư (sản phẩm, hàng
SM: F8 CV022013KA1
tỷ giá15.770VND/USD
Người lập phiếu
NgàyKý, họ tên
Thủ kho xuất
NgàyKý, họ tên
Thủ kho nhập
NgàyKý, họ tên
Người vận chuyển
NgàyKý, họ tên
Giám đốc
NgàyKý, họ tên
* Kế toán doanh thu bán hàng
Trường hợp bán ô tô con:
Hàng ngày, căn cứ vào hồ sơ khách hàng bao gồm: giấy đề nghị bánhàng, yêu cầu xuất hoá đơn, giấy nộp tiền của khách hàng (uỷ nhiệm chi) vàhợp đồng bán hàng Kế toán tiền mặt sẽ viết hoá đơn thành 3 liên.
- Liên 1 (liên gốc): Phòng kế toán của Công ty lưu- Liên 2: (liên đỏ): giao cho khách hàng
- Liên 3: (liên xanh): giao cho kế toán để đính kièm với phiếu ghichuyển khoản, ghi sổ.
Trang 35Dựa vào hoá đơn bán hàng, kế toán sẽ ghi ở phiếu ghi chuyển khoản đểghi nhận doanh thu:
Nợ TK 1311 - Phải thu của khách hàng mua trực tiếp tại Công ty Nợ TK 1316 - (chi tiết theo mã đại lý) - Phải thu của khách mua đại lý
Có TK 5111 - (chi tiết cho từng loại xe) - Doanh thu bán xeChi phí hoa hồng trả cho đại lý hoặc nhân viên bán hàng (nếu kháchhàng mua trực tiếp tại Công ty) theo số tiền nhất định tuỳ theo từng trườnghợp cụ thể và tuỳ theo từng loại xe dựa trên phiếu duyệt chi hoa hồng Chi phíhoa hồng được ghi nhận cùng doanh thu bán hàng vào phiếu ghi chuyểnkhoản (ghi sổ)
Nợ TK 6416 (chi tiết theo từng loại xe - Chi phí hoa hồng cho kháchmua xe)
Có TK 335 (chi tiết theo mã đại lý) - Chi phí phải trả
Có TK 3344 (chi tiết theo mã nhân viên) - Thưởng phải trả chonhân viên.
Khi nhận giấy báo có của Ngân hàng về việc khách hàng trả tiền, kếtoán phiếu thu:
Có (Nợ) TK 413 - Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán v à tỷ giáthực tế.
Số liệu của các định khoản trên sau khi nhập vào máy sẽ là cơ sở để lậpbảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ bán ra (kèm theo tờ khai thuế TTĐB), sổchi tiết công nợ TK 1316 và sổ cái TK 5111.
Ngoài ra, Công ty còn mở Sổ chi tiết công nợ phải thu và phải trả theo