Giao an hoc ki 2

55 8 0
Giao an hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong sinh trung bình biển và đại dương Trong các biển và đại dương có những - Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các dòng nước chảy giống nha[r]

Tuần: 17 Ngày soạn: 12/12/2013 Tiết: 17 Ngày dạy: 14/12/2013 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cho HS - Hướng HS vào phân kiến thức trọng tâm chương trình HS có kiến thức vững để bước vào kì thi HKI Kĩ năng: - Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh - Sử dụng mơ hình Trái Đất (Quả địa cầu) Thái độ: giúp em hiểu biết thêm thực tế II CHUẨN BỊ GV: Quả địa cầu ,bản đò tự nhiên giới HS: SGK kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1p’) Kiểm tra cũ (5p’) - Em phân biệt khác núi già núi trẻ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: (5p’) Vị trí, hình dạng kích Vị trí, hình dạng kích thước thước trái đất Trái Đất - Trái Đất có hình cầu - Có hành tinh hệ Mặt Trời - 360 kinh tuyến - 181 vĩ tuyến HĐ 2: (5p’) Bản đồ, cách vẽ đồ Bản đồ, cách vẽ đồ - Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu HĐ 3: (5p’) Tỉ lệ đồ Trái Đất lên mặt phẳng giấy Tỉ lệ đồ - Có nhiều phương pháp chiếu đồ - Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km - Tỉ lệ số: 1: 100 000 = 100 000 cm = 1km - Đo khoảng cách HĐ 4: (5p’) Phương hướng Phương hướng đồ, kinh độ, vĩ đồ, kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lý độ toạ độ địa lý - Phương hướng: Tây, Bắc, Đông, Nam - C 20o T 10o B HĐ 5: (5p’) Kí hiệu đồ Cách biểu Kí hiệu đồ Cách biểu địa địa hình đồ HĐ 6: (2p’) Thực hành HĐ 7: (2p’) Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ HĐ 8: (2p’) Sự chuyển động Trái Đất quanh mặt trời - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùi HĐ 9: (2p’) Cấu tạo bên Trái Đất - Thực hành HĐ 10: (3p’) Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất hình đồ - Phân loại kí hiệu: A: Kí hiệu điểm B: Kí hiệu đường C: Kí hiệu diện tích - Các dụng kí hiệu: I Kí hiệu hình học III II Kí hiệu chũ III Kí hiệu tượng hình Thực hành - Tập sử dụng địa bàn, thước đo - Vẽ sơ đồ Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ - Trái Đất tự quanh trục từ T -> Đ - Có 24 khu vực - Quay quanh trục 24h (1 vòng) Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elíp gần trịn - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời vòng 365 ngày h Cấu tạo bên Trái Đất - Cấu tạo Trái Đất + Vỏ + Trung gian + Lõi - Các lục địa - Các châu lục - Các đại dương 11 Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Nội lục: Là lực sinh từ bên - Ngoại lực: lực sinh từ bên - Núi lửa: Nội lực - Động đất: Nội lực Củng cố (1p’) - Giáo viên hệ thống lại kiên thức ôn tập - Về nhà ơn tập - Giờ sau thi học kì I Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 18 Tiết: 18 Ngày soạn: 19.12.2013 Ngày dạy: 21.12.2013 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học giúp đỡ học sinh cách kịp thời - Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: biết, hiểu vận dụng học sinh sau học nội dung Chủ đề 1: Trái Đất Chủ đề 2: Các thành phần tự nhiên Trái Đất Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chuyển động Trái Đất quanh trục - Nêu khái niệm cao nguyên Ý nghĩa địa hình cao nguyên sản xuất nông nghiệp - Giải thích nội ngoại lực hai lực đối nghịch Cho số ví dụ minh họa nội lực Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi, kỹ làm bài, trình bày kiến thức có liên quan - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh… Thái độ: - Nghiêm túc kiểm tra - Cẩn thận phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Ôn tập kiến thức học - Đề kiểm tra Học kì I III PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra, đánh giá IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra Chủ đề/ mức độ nhận thức Chủ đề 1: Trái Đất Nhận biết - Trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Trình bày cấu tạo vai trị lớp vỏ Trái Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao Tổng SC: TL: SĐ: Đất SC: TL: 70% SĐ: 7.0 SC: TL: 70% SĐ: 7.0 - Giải thích nội ngoại lực hai lực đối nghịch Cho số ví dụ minh họa nội lực SC: TL: 30% SĐ: 3.0 SC: TL: 30% SĐ: 3.0 Chủ đề 2: Các thành phần tự nhiên Trái Đất SC: TL: SĐ: TSC: TL: TSĐ: SC: TL: 70% SĐ: 7.0 SC: TL: 30% SĐ: 3.0 TSC: TL: 100% TSĐ: 10 ĐỀ BÀI; Câu 1: (4.0 điểm) Trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Câu 2: (3.0 điểm) Trình bày cấu tạo vai trò lớp vỏ Trái Đất Câu 3: (3.0 điểm) Tại người ta lại nói nội ngoại lực hai lực đối nghịch nhau? Cho ví dụ nội lực ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN ĐỊA LÍ KHỐI Hướng dẫn chấm: - Điểm tồn tính theo thang điểm 10 - Cho điểm tối đa học sinh trình bày đủ ý làm đẹp - Lưu ý: Học sinh khơng trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo nội dung theo đáp án cho điểm tối đa Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa khuyến khích cho điểm theo ý trả lời Đáp án - biểu điểm: Câu Đáp án Điểm * Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip 1.0 gần tròn - Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông 1.0 - Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 365 ngày 1.0 - Trong chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất 1.0 lúc giữ nguyên độ nghiêng 66º33’ mặt phẳng quỹ đạo hướng nghiêng trục khơng đổi Đó chuyển động tịnh tiến * Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ Trái Đất lớp đá rắn trái đất, cấu 1.0 tạo số địa mảng nằm kề - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng Trái Đất 1.0 * Vai trò lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất có vai trị quan 1.0 trọng nơi tồn thành phần tự nhiên khác nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người * Nội ngoại lực hai lực đối nghịch vì: - Nội lực lực sinh bên Trái Đất 1.0 - Ngoại lực lực sinh bên ngồi, bề mặt Trái Đất 1.0 * Ví dụ nội lực: Động đất, núi lửa 1.0 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần: 19 Tiết: 19 Ngày soạn: 26.12.2013 Ngày dạy: 28.12.2013 TRẢ VÀ SỬA KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Thơng qua việc sửa kiểm tra, giúp học sinh có khả năng: Kiến thức: - Đánh giá làm lượng kiến thức thân thu học kì I Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày kiểm tra cách khoa học, kĩ xếp thời gian cho hợp lí Thái độ: - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm thân việc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Trả kiểm tra - HS: Theo dõi kiểm tra giáo viên sửa lỗi kiểm tra III PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra, đánh giá IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp Sửa kiểm tra dựa vào thang điểm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MƠN ĐỊA LÍ KHỐI Hướng dẫn chấm: - Điểm tồn tính theo thang điểm 10 - Cho điểm tối đa học sinh trình bày đủ ý làm đẹp - Lưu ý: Học sinh khơng trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo nội dung theo đáp án cho điểm tối đa Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa khuyến khích cho điểm theo ý trả lời Đáp án - biểu điểm: Câu Đáp án * Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip gần trịn - Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông - Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 365 ngày - Trong chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc giữ nguyên độ nghiêng 66º33’ mặt phẳng quỹ đạo hướng nghiêng trục khơng đổi Đó chuyển động tịnh tiến * Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ Trái Đất lớp đá rắn trái đất, cấu Điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 tạo số địa mảng nằm kề - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng Trái Đất 1.0 * Vai trò lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất có vai trị quan 1.0 trọng nơi tồn thành phần tự nhiên khác nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người * Nội ngoại lực hai lực đối nghịch vì: - Nội lực lực sinh bên Trái Đất 1.0 - Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất 1.0 * Ví dụ nội lực: Động đất, núi lửa 1.0 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần: 20 Tiết: 20 Ngày soạn: 26.12.2016 Ngày dạy: 28.12.2016 Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh Kể tên nêu cơng dụng số loại khống sản phổ biến Kĩ năng: Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng đồng, đá vôi, apatit Thái độ: Bảo vệ tài nguyên khoáng sản * Các kĩ giáo dục học: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản trước nguy bị khai thác cạn kiệt vấn đề ô nhiễm môi trường trình khai thác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ khoáng sản Việt Nam, mẫu khoáng sản Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nội dung học III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1p’) Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: (21p’) Tìm hiểu loại khoáng sản GV cho HS nắm vững khái niệm: khoáng vật, khoáng sản, mỏ khoáng sản HS đọc đoạn sgk Kết thúc đoạn, GV giải thích thuật ngữ (khái niệm mới) NỘI DUNG GHI BẢNG Các loại khoáng sản - Khoáng vật vật chất tự nhiên, có thành phần đồng nhất, thường gặp dạng tinh thể thành phần loại đá - Khoáng sản khống vật có ích, thường người khai thác sử dụng kinh tế - Mỏ khoáng sản nơi tập trung số lượng lớn khoáng sản có giá trị khai thác cơng nghiệp - Khống sản chia làm loại GV cho HS nghiên cứu, quan sát mẫu + Nhiên liệu vật khoáng sản + Kim loại HS liên hệ nêu tên khoáng sản địa + Phi kim loại phương Hoạt động 2: (20p’) Tìm hiểu mỏ Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại khoáng sản nội sinh ngoại sinh HS nghiên cứu sgk Gọi số hs trình bày Cho em phân biệt nguồn gốc mỏ nội sinh mỏ ngoại sinh GV: Một số khống sản vừa có nguồn gốc nội sinh vừa có nguồn gốc ngoại sinh - Mỏ kim loại có nguồn gốc nội sinh - Mỏ phi kim loại có nguồn gốc ngoại sinh - Khống sản khơng phải tài nguyên vô tận Để sử dụng lâu dài cần khai thác nào? (Học sinh khá) sinh - Mỏ nội sinh: hình thành trình phun trào mắc ma (sắt, đồng, chì ) - Mỏ ngoại sinh: hình thành trình lăng tụ vật chất (than đá, than bùn) - Khai thác khống sản cách hợp lí, tiết kiệm Củng cố (1p’) - Khống sản gì? - Khống sản phân thành loại Dặn dò, hướng dẫn nhà (2p’) - Học cũ trả lời câu: 1, 2, (SGK) - Đọc trước 16 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần: 21 Tiết: 21 Ngày soạn: 02.01.2017 Ngày dạy: 04.01.2017 Bài 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết kĩ đo tính độ cao khoảng cách thực địa dựa vào đồ - Biết đọc sử dụng đồ tỉ lệ lớn có đường đồng mức Kĩ năng: Biết đọc lược đồ, đồ địa hình có tỉ lệ lớn Thái độ: Giúp em hiểu biết thêm thực tế * Các kĩ giáo dục học - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin từ sơ đồ, lược đồ, biểu đồ số liệu để viết tìm hiểu tình hình phát triển ngành giao thơng vận tải bưu viễn thơng (Bài tập tập 2) - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực (Bài tập tập 2) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: số đồ, lược đồ có tỉ lệ Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nội dung học III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1p’) Kiểm tra cũ (5p’) CH: Khoáng sản chia làm loại? Trả lời: - Khoáng sản chia làm loại + Nhiên liệu + Kim loại + Phi kim loại Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: (14p’) Làm tập số GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK - 85) cho biết: - Thế đường đồng mức? (Học sinh trung bình) (Là đường đồng nối điểm có độ cao so với mực biển lại với nhau) HS: Tại dựa vào đường đồng mức ta biết hình dạng địa hình? (Học sinh khá) (do điểm có độ cao nằm NỘI DUNG GHI BẢNG Bài a Đường đồng mức - Là đường đồng nối điểm có độ cao so với mực biển lại với b Hình dạng địa hình biết điểm có độ cao nằm đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối điểm đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng ... núi lửa 1.0 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần: 20 Tiết: 20 Ngày soạn: 26 . 12. 2016 Ngày dạy: 28 . 12. 2016 Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I MỤC TIÊU Ki? ??n thức: Nêu khái... Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần: 19 Tiết: 19 Ngày soạn: 26 . 12. 2013 Ngày dạy: 28 . 12. 2013 TRẢ VÀ SỬA KI? ??M TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Thơng qua việc sửa ki? ??m... 19. 12. 2013 Ngày dạy: 21 . 12. 2013 KI? ??M TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU KI? ??M TRA: - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học giúp đỡ học sinh cách kịp thời - Đánh giá ki? ??n

Ngày đăng: 22/11/2021, 09:26