I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
3. Bài mới (41 phút) Ơn tập theo đề cương Câu 1 Trình bày đặc điểm chính của tầng đối lưu?
Câu 1. Trình bày đặc điểm chính của tầng đối lưu?
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16km; tầng này tập trung tới 90% khơng khí. + Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
Câu 2. Nêu khái niệm sơng, lưu vực sơng, hệ thống sơng?
- Sơng: là dịng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Lưu vực sơng: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sơng.
- Hệ thống sơng: dịng sơng chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sơng.
Câu 3. Cho biết mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ chảy (thủy chế )
của sơng?
Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước chảy (thủy chế)của sơng: nếu sơng chỉ phụ thuộc vào một nguồn cấp nước thì thủy chế của nĩ tương đối đơn giản; cịn nếu sơng phụ thuộc nhiều vào nguồn cấp nước khác nhau thì thủy chế của nĩ phức tạp hơn.
Câu 4. Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
+ Là hiện tượng nước biển cĩ lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, cĩ lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 5. Trình bày một số nhân tố hình thành đất?
- Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khống trong đất. Đá mẹ cĩ ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khĩ khăn cho quá trình phân giải chất khống và chất hữu cơ trong đất.
Câu 6. Tại sao khi đo nhiệt độ khơng khí, người ta phải để nhiệt kế trong bĩng râm
và cách mặt đất 2m?
- Nếu để ngồi nắng, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp nên đo khơng đúng.
- Phải đặt nhiệt kế cách mặt đất 2m vì nhiệt độ xung quanh cịn chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm (cây, cỏ, nước …), nên đo khơng chính xác.
Câu 7. Tại sao lại sinh ra khí hậu lục địa và khí hậu hải dương?
Do tính chất hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hoặc chậm của đất và nước khác nhau đẫn tới khơng khí biển và lục địa khác nhau, chính sự khác biệt này đã sinh ra hai loại khí hậu: lục địa và đại dương.
Câu 8. Nguyên nhân nào làm cho độ muối của nước biển và đại dương khơng giống nhau?
Độ muối của các biển và đại dương khơng giống nhau tuỳ thuộc vào nguồn nước sơng đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Câu 9. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố của thực và động vật trên Trái Đất?
- Ảnh hưởng tích cực: cơng nhân người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật và động vật bằng cách mang các giống cây trồng, vật nuơi từ nơi này đến nơi khác.
- Ảnh hưởng tiêu cực: cơng nhân người đã thu hẹp nơi sinh sống của nhiều lồi động vật, thực vật; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều lồi động vật mất nơi cư trú.