IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)
CH: Dịng biển là gì? Cĩ mấy loại dơng biển trong đại dương? Trả lời:
- Dịng biển giống như các dơng sơng chảy trên lục địa. - Cĩ 2 loại dơng biển: + Dịng biển nĩng
+ Dịng biển lạnh
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: (20 phút) Bài 1
+ Hoạt động nhĩm: 3 nhĩm
- GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm
Yêu cầu HS quan sát hình 64 (SGK) cho biết.
Nhĩm 1: Cho biết vị trí của các dịng biển nĩng và lạnh ở nửa cầu Bắc, đại tây dương và trong Thái bình dương?
Nhĩm 2 Cho biết vị trí và hướng chảy của các dơng biển ở nửa cầu nam?
Nhĩm 3: Cho biết vị trí của các dịng biển và hướng chảy ở nửa cầu Bắc. và nửa cầu nam, rút ra nhận xét chung hướng chảy - Thảo luận thống nhất ghi vào phiếu (5p’) - thảo luận trước tồn lớp
Treo phiếu học tập – GV đưa đáp án - các nhĩm nhận xét
Đại dương Bán cầu bắc
Thái Bình nĩng Cưrơsiơ
1. Bài 1.
- Các dịng biển nĩng thường chảy từ các vùng vĩ độ thấp lên các vùng vĩ độ cao.
Dương Alatxca Lạnh Cabiperima
ơriasiơ Đại Tây Dương Nĩng Guyan
Gơnxtrim
Lạnh Labrađơ
Canari
* Kết luận:
- Hầu hết các dịng biển nĩng ở 2 bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ơn đối)
- Các dịng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp
2. Hoạt động 2: (16 phút)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 65 (SGK) cho biết. - So sánh T0 của 4 điểm? (Cùng nằm trên vĩ độ 600B. A: - 190C B: - 80C C: + 20C D: + 30C
- Nêu ảnh hưởng của nơi cĩ dịng biên nĩng và lạnh đi qua? (Học sinh trung bình)
Ngược lại các dịng biển lạnh thường chảy từ các vùng vĩ độ cao về các vùng vĩ độ thấp. 2. Bài 2. So sánh T0 của: - A: - 190C - B: - 80C - C: + 20C - D: + 30C
+ Dịng biển nĩng: Đi qua đâu thì ở đĩ cĩ sự ảnh hưởng làm cho khí hậu nĩng. + Dịng biển lạnh: Đi qua đâu thì ở đĩ khí hậu lạnh
3. Củng cố (3 phút) GV nhận xét bài thực hành
4. Dặn dị, hướng dẫn về nhà (1 phút) Đọc lại bài thực hành và chuẩn bị trước bài
26.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
... ...
Tuần: 32 Ngày soạn: 03.04.2017
Tiết: 32 Ngày dạy: 05.04.2017
Bài 26. ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:
- Trình bày được khái niệm lớp đất, hai thành phần chính của đất - Trình bày được một số nhân tố hình thành đất
- Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng tranh ảnh để mơ tả một phẩu diện đất, một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới.
+ Mơ tả một phẩu diện đất: vị trí, màu sắc và độ dày của các tầng đất.
3. Thái độ:
- Giúp các em hiểu biết thêm thực tế
- Ý thức, vai trị của con người trong việc làm tăng độ phì của đất.
* Các kĩ năng giáo dục cơ bản trong bài học.
- Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin (Hoạt động 1, 2 và 3)
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực. (Hoạt động 1, 2 và 3)
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường đất sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ thổ nhưỡng Việt Nam2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP. Trình bày, gợi mở, nhận xét…