1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao trinh giao duc tich hop mam noni

196 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục tích hợp ở bậc học Mầm Non chính là quá trình tác động sư phạm một cách phù hợp với sự phát triển tình cảm, đạo đức và trí tuệ của trẻ, cho trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động[r]

GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC TÍCH HỢP Ở BẬC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC TÍCH HỢP Ở BẬC HỌC MẦM NON (Sách dùng cho hệ cử nhân chuyên ngành Giáo dục Mầm non) Tác giả: Nguyễn Thị Hoa LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân hệ đại học chuyên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo trình bao gồm ba chương phần phụ lục: Chương I: Giáo dục tích hợp: Giới thiệu chung giáo dục tích hợp cần thiết phải giáo dục tích hợp Chương II: Giáo dục tích hợp bậc mầm non: Giới thiệu giáo dục tích hợp bậc học Mầm non cần thiết phải tiến hành giáo dục tích hợp bậc học Chương III: Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ trường mầm non Phụ lục: Giới thiệu "Chương trình giáo dục mầm non" ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BG.DĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non nhằm phục vụ chủ yếu việc giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên thuộc hệ đào tạo khác khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non kế thừa, tiếp nối cơng trình nghiên cứu giáo đục mầm non giáo dục tích hợp bậc học Đồng thời, giáo trình cập nhật xu phát triển khoa học giáo dục mầm non giới, khu vực nước nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên hệ cử nhân đại học chuyên ngành giáo dục mầm non giai đoạn Chúng chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp chuyên gia, bạn đồng nghiệp Chúng mong nhận góp ý xây dựng bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện lần tái sau Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả Chương 1: GIÁO DỤC TÍCH HỢP I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾP CẬN VỚI GIÁO DỤC TÍCH HỢP Thế giới biến đổi, điều thấy số liệu thông tin ngày lớn thông qua phương tiện truyền thông đại chúng mạng intemet Điều có nghĩa chức truyền thống dành cho giáo viên truyền đạt kiến thức cho người học ngày giảm Chính mà cần phải định hướng lại chức giáo viên Ngày nay, sống giới mơn khoa học ngày thâm nhập, đan cài xen lẫn tổng thể thống mà cần những nhóm làm việc đa mơn ngày địi hỏi người phải đa Nếu ngày từ cỏn nhỏ, trẻ quen tiếp cận với khái niệm cách rời rạc sau đứa trẻ có nguy tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín Nhiều cơng trình nghiên cứu giới chứng tỏ có người "mù chữ chức năng", nghĩa họ lĩnh hội kiến thức nhà trường khả vận dụng chúng vào tình sống hàng ngày Họ giải mã văn không hiểu ý nghĩa Họ biết làm phép tính có vấn đề sống hàng ngày đặt họ khơng biết phải làm phép tính cho phù hợp… Những người "mù chữ chức năng" khó tìm cho chỗ đứng thích hợp xã hội Nghề nghiệp tương lai địi hỏi lực trình độ chun mơn ngày cao giải vấn đề mới, mn hình mn vẻ giới biến động liên tục Điều đòi hỏi người ngày cần phải có lực Một giáo viên mầm non có lực người giáo viên biết tổ chức hoạt động nhóm trẻ, lớp học trường mầm non, biết lưu tâm đến tiến trẻ, biết sâu số nội dung giáo đục, biết giao tiếp với trẻ, với đồng nghiệp, biết đánh giá chất lượng công việc thân… Một giáo viên giỏi người biết nói phải tổ chức lớp học mà phải biết tổ chức lớp cụ thể Và để làm điều đó, họ phải tích hợp họ học Điều với trẻ em, chẳng hạn thay nhắc lại "mẫu” lời nói lễ phép, trẻ biết lựa chọn "một mẫu lời nói lễ phép tình cụ thể biết sử dụng "mẫu' 'một cách hợp lí Hoặc thay học lí thuyết đơn mơi trường, đứa trẻ thực hành động cụ thể để bảo vệ mơi trường xung quanh Đây quan niệm khái niệm lực nét khái quát khái niệm lực chung sở giáo dục tích hợp Vì vậy; nhà trường có trường mầm non cần phải nơi đào tạo đảm bảo cho giá trị quan trọng xã hội Giáo viên khơng có chức truyền thụ kiến thức thông tin cho trẻ em học mà phải người giúp đỡ dạy cho trẻ em biết sử dụng chúng vào tình có ý nghĩa chúng Giáo dục tích hợp góp phần đáp ứng yêu cầu xã hội ngày nay, dựa tư tưởng hình thành người học có khả sử dụng tri thức lĩnh hội tình xảy sống II KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC TÍCH HỢP VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ Khái niệm giáo dục tích hợp Giáo dục tích hợp quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành người học lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho người học nhằm phục vụ cho trình họp tập tương lai, nhằm hoà nhập học sinh vào sống lao động Như vậy, giáo dục tích hợp làm cho học tập có ý nghĩa Ngồi q trình học tập đơn lẻ cần thiết cho lực đó, giáo dục tích hợp dự định hoạt động tích hợp học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ động tác để lĩnh hội cách tồn vẹn Giáo dục tích hợp sàng lọc thơng tin có ích để hình thành lực mục tiêu tích hợp Những đặc trưng giáo dục tích hợp Giáo dục tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa, hình thành cho người học lực chung giúp họ có khả huy động cách hiệu vốn kiến thức lực để giải tình đối mặt với tình khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp Giáo dục tích hợp làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, giúp người học phân biệt cốt yếu với quan trọng Giáo dục tích hợp dạy cho người học biết sử dụng kiến thức tình có ý nghĩa với họ biết thiết lập mối liên hệ khái niệm học Chính đan cài, lồng ghép nhiều môn học với làm giảm bớt chồng chéo nội dung học tập khiến người học cảm thấy hứng thú cố gắng vượt qua cản trở để chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người III MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC TÍCH HỢP Nội dung Nội dung hiểu vấn đề giảng dạy" hay "một đối tượng học tập" Kĩ Kĩ khả thực đó, kĩ biểu thơng qua nội dung Kĩ hình thành suốt đời Có kĩ nhận thức, kĩ chân tay, kĩ cư xử, kĩ vừa mang tính nhận thức vật mang tính hoạt động chân tay Theo De Ketele có số kĩ năng: a Kĩ nhắc lại: hoạt động nói lại khôi phục thông tin học hay cung cấp mà khơng có biến đổi đáng kể Tình có hoạt động tác động giống tình học + Kĩ nhắc lại nguyên văn: từ, chữ + Kĩ nhắc lại chuyển đổi: nhắc lại vấn đề cách diễn đạt riêng hình thức khác + Kĩ lặp lại: đơn tái động tác học tình Phát triển kĩ giúp cho cá nhân thích nghi nhanh với tình đời sống hàng ngày (nhưng cách hình thức) b Kĩ nhận thức: hoạt động nhận thức trình độ cao hơn, tức hoạt động địi hỏi cơng việc biến đổi thông tin cung cấp không cung cấp: nhận biết, so sánh, tổ hợp, cộng, xếp, phân tích, tổng hợp…Những kỹ đặc biệt huy động tình khơng giống với cấu trúc với tình phục vụ cho việc học tập Kĩ khái niệm: Kĩ minh hoạ ví dụ, phát biểu vấn đề từ khác, tóm tắt thơng tin ngắn gọn… c Kĩ hoạt động chân tay: hoạt động chủ yếu động tác đòi hỏi làm chủ cảm giác vận động: sử dụng com pa, học xe đạp, xe máy… d Kĩ xử sự: hoạt động người biểu lộ cách nhận thức thân (khái niệm tơi, tính tự ái…) người khác tình sống nói chung cách phản ứng hành động Kĩ xử hình thành thói quen trở thành chất chừng mực, ln ln quy hệ thống giá trị e Kĩ tự phát triển: hoạt động theo dự án, xây dựng dự án, kế hoạch dự án, thực dự án, đánh giá dự án, điều chỉnh dự án Một kĩ hỗn hợp nhiều loại kĩ Mục tiêu Mục tiêu tác động kĩ lên nội dung: Mục tiêu = kĩ x nội dung Năng lực Năng lực khái niệm tích hợp chỗ bao hàm nội đung, hoạt động cần thực tình diễn hoạt động Theo Roegiers Grard (1993): "Năng lực tích hợp kĩ cho phép nhận biết tình đáp ứng với tình tương đối thích hợp cách tự nhiên" Theo De Ketele (1995): Năng lực tập hợp trật tự kĩ (các hoạt động) tác động lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề tình đặt Năng lực = (những kĩ x nội dung) x tình = mục tiêu x tình Định nghĩa: Năng lực tích hợp kỹ cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề tình đặt Lưu ý: “ loại tình huống” có nghĩa muốn kiểm tra người học hình thành lực chưa, khơng trình bày cho họ tình y tình gặp học, mà trình bày tình tương đương Đây điều quan trọng không thay đổi tình huống, việc kiểm tra kĩ lặp lại người học IV NHỮNG CƠ SỞ TIẾP CẬN GIÁO DỤC TÍCH HỢP Tiếp cận giáo dục tích hợp dựa số lí thuyết trình học tập trào lưu sư phạm sau đây: Một số lí thuyết q trình học tập 1.1 Lí thuyết q trình học tập: Đây lí thuyết cho phép trả lời câu hỏi "Người ta học tập nào?" nhằm đưa giải thích mang tính thực nghiệm cách chiếm lĩnh tri thức người học có trẻ em Đặc biệt thuyết nghiên cứu giải thích xem trẻ em phản ứng sao, phản ứng trước thông tin từ môi trường xung quanh mang tới thơng tin loại (thơng tin viết, thơng tin hình ảnh, thơng tin qua tác động, qua lời nói, tường minh khơng tường minh, thích hợp hay khơng thích hợp…) Ngày nay, tâm lí học cung cấp lời giải đáp cho câu hỏi "người ta học nào?", "người ta học tập theo chế nào?" Tuy nhiên chưa thoả mãn người nghiên cứu người dạy học Bên cạnh thuyết trình học tập nhà tâm lí học cịn có số lí thuyết khác q trình học tập có nguồn gốc đa phương Những lí thuyết sở lí luận chủ yếu khuynh hướng lí luận dạy học khác (đề xuất cách thức khác để tổ chức tình học tập) Những đại diện trào lưu nghiên cứu nhấn mạnh đến việc tạo bối cảnh cho tình học tập theo họ, việc học tập trước hết dựa biểu tượng trẻ, nhờ biểu tượng mà trình học tập đứa trẻ có điểm tựa tiếp tục phát triển biểu tượng khác Đại diện cho khuynh hướng Giordan (1991), ơng phát triển "mơ hình học tập ức chế kích thích" cho rằng, kết dạy học kết tổng hợp hoạt động soạn thảo người học huy động biểu tượng, biểu tượng tạo nên "cấu trúc tiếp nhận" điểm tựa để phát triển biểu tượng khác Khi nghiên cứu trình học tập trẻ em cuối tuổi mầm non đầu tiểu học, nhà khoa học thấy rằng, kiến thức trẻ cần lĩnh hội không tư động xếp vào đội ngũ kiến thức sẵn có… điều địi hỏi đứa trẻ phải vươn lên sở kiến thức quen thuộc vốn có Biểu tượng thay đổi trẻ cảm thấy đối diện tập hợp tác yếu tố hội tụ trùng lắp làm cho biểu tượng vốn có chứa đầy mâu thuẫn khó quản lý được.Người học xây dựng mạng lưới biểu lượng cách liên kết thông tin lưu trữ theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt tổ chức vận dụng khái niệm, biểu tượng biết vào tình khác Tất điều địi hỏi phải có thời gian, trình học tập trẻ cần thời gian, cần trải qua nhiều giai đoạn Như vậy, trình học tập cần dựa biểu tượng trẻ, nghĩa dựa hình ảnh mà học sinh có sẵn điều em học Có thể nói rằng, trường phái nghiên cứu trình học tập trẻ có mối liên hệ tác động tương hỗ với nhau, bổ sung cho đan xem vào nhau, khó phân biệt đóng góp thuộc tâm lí học nhận thức hay thuộc lí luận dạy học 1.2 Tâm nhọc phát triển đóng góp Các cơng trình nghiên cứu G Piagiê cho rằng, cấu trúc nhận thức phát triển chúng có lịch sử phát triển Sự phát triển cấu trúc nhận thức nằm trình kép: * Quá trình tiếp nhận: tiếp thu thơng tin từ mơi trường xung quanh xử lí thơng tin dựa sở cấu trúc nhận thức có từ trước * Q trình thích nghi: thích ứng biến đổi cấu trúc nhận thức môi trường nhằm làm cho cấu trúc tiến triển Như vậy, tiếp nhận q trình qua thơng tin xử lí theo dạng thức tư có từ trước, cịn q trình thích nghi quan tâm đến cách mà người học biến đổi cấu trúc nhận thức trước theo tương tác với mơi trường Sự thích nghi ln ln kết hoạt động điều chỉnh thăng nhận thức trình tiếp nhận gây nên Theo Piagiê, điều chỉnh khơng thuộc dạng."nội cân nghĩa dẫn đến tạo lập trạng thái cân nhận thức cũ mà hoàn toàn thuộc dạng "nội cân tái lập" nghĩa dẫn đến cân nhận thức cao Điều Piagiê gọi tái lập cân tăng trưởng Nếu lí thuyết Piagiê dựa phần vào sinh học để giải thích thột số chế phát triển (sự trưởng thành, nhịp độ học tập…) sinh học hỗ trợ theo ông,các cấu trúc nhận thức thực tự hình thành Như khác với lí thuyết bẩm sinh đứa cách giải thích sinh học việc học lập: cấu trúc nhận thức người học bẩm sinh, cần phải kích hoạt thơng qua tương tác với mơi trường xung quanh Ví dụ, theo thuyết cấu trúc người đối mặt với kích thích xung quanh hành động cách sáng tạo, trước hết thử lầm (sự) suy nghĩ trước loé sáng (giảm bớt sai lầm) cho phép tìm giải pháp Theo Chomsky, người bẩm sinh có khả để học ngơn ngữ điều kiện xung quanh khác Tóm lại: Theo Piagiê, cấu trúc nhận thức trẻ em hình thành tiếp xúc với mơi trường xung quanh Sự phát triển hình thành theo số giai đoạn ứng với lứa tuổi khác đời Quá trình học tập chủ yếu trình bên trẻ dựa xung đột nhận thức 1.3 Lí thuyết xung đột nhận thức - xã hội Những cơng trình Piagiê tiếp tục phát triển tâm lí học xã hội phát triển (Perret-clemont, Doi se Muyny, Carugati…) Theo trường phái này, phát triển nhận thức trình hệ thống hố mức cá thể mối quan hệ với mơi trường xung quanh Lí thuyết làm rõ tầm quan trọng hoàn cảnh xã hội, quan hệ xúc cảm phát triển trí thơng minh Nó khỏi quan niệm Piagic, trình học tập chủ yếu trình bên trẻ, dựa xung đột nhận thức Nó giống Piagiê chỗ, có tham vọng giải thích phát triển nhận thức Theo trào lưu này: * Một xung đột nhận thức - xã hội khơng hình thành quan hệ tương hỗ trẻ em có trình độ nhận thức khác mà cịn hình thành quan hệ tương hỗ trẻ em có trình độ nhận thức có quan điểm khác * Thành công quan hệ tương tác trẻ em với xác định chủ yếu lời nhấn mạnh giáo viên khía cạnh chun biệt cơng việc Hoặc việc phân bố vai giáo viên đề xuất Chẳng hạn: giáo viên tổ chức hợp lí việc đóng vai lớp đạt kết tốt giáo viên trẻ tự tổ chức chúng muốn * Những trẻ tự hiểu thân tốt trao đổi thơng tin tốt nhiệm vụ, ý tốt đến điều người khác nói tổ chức cơng việc thân tốt Tóm tại: cơng trình đại tâm lí học xã hội - phát triển quan trọng tư sư phạm, chúng ý đến phương tiện thường bị coi nhẹ tình học tập Vai trị kích thích bạn bè, người lớn, giáo viên; tầm quan trọng đối chọi quan điểm, việc làm rõ tác dụng công việc tập thể cá nhân chất tương đối tạm thời chênh lệch thành tích học tập trẻ Nhà nghiên cứu Brousseau (1986) cho rằng, hoạt động học tập điều kiện nhà trường cần tiến hành thơng qua tương tác xã hội Tóm lại, giáo dục tích hợp cần lưu tâm đến thành tựu nghiên cứu trào lưu cần tránh chuyển nguyên xi kết sang lĩnh hội lực Trong khuôn khổ giáo dục tích hợp, điều cần ... nhóm trẻ, lớp học trường mầm non, biết lưu tâm đến tiến trẻ, biết sâu số nội dung giáo đục, biết giao tiếp với trẻ, với đồng nghiệp, biết đánh giá chất lượng công việc thân… Một giáo viên giỏi... cho trình học tập đào tạo học sinh thành cơng dân có trách nhiệm cách tạo ý nghĩa cho nhiệm vụ giao cho học sinh thực Tuy nhiên khác chỗ nhấn mạnh nhiều lực cần phát triển trình học tập nhấn... xuất phát từ tình sống, tình phức tạp có ý nghĩa Và trẻ em chủ nhân trình học tập mình, trẻ cần giao trách nhiệm tự nhờ giúp đỡ phần người khác, trẻ giải vấn đề đặt Tuy nhiên khác với giáo dục

Ngày đăng: 22/11/2021, 08:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w