Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
747,5 KB
Nội dung
1 Tháng 11-2010 2 3 1. GV hiểu mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp GDBVMT, HCM, KNS, TKNL trong môn học. 2. GV biết cách khai thác nội dung; xác định được những bài có thể lồng ghép, tích hợp để soạn bài dạy lồng ghép, tích hợp GDBVMT, HCM,KNS,TKNL trong môn học. 1. GV hiểu mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp GDBVMT, HCM, KNS, TKNL trong môn học. 2. GV biết cách khai thác nội dung; xác định được những bài có thể lồng ghép, tích hợp để soạn bài dạy lồng ghép, tích hợp GDBVMT, HCM,KNS,TKNL trong môn học. 4 1. Nội dung tích hợp GD phải được thực hiện trong kế hoạch GD của nhà trường. 2. Mục tiêu tích hợp giáo dục phù hợp với mục tiêu GD Tiểu học. 3. Phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi HS Tiểu học. 4. Hình thức : tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục chính khoá, ngoại khoá và không thay đổi nội dung môn học, bài học. 5. Đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng góp phần tạo nên sự gắn bó giữa nội dung học tập và thực tế cuộc sống. 5 (MT) Bảo vệ môi trường (HCM) Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM (KNS) Kỹ năng sống (NL) Sử dụng năng lượng tiết kiệm (MT) Bảo vệ môi trường (HCM) Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM (KNS) Kỹ năng sống (NL) Sử dụng năng lượng tiết kiệm 6 Tích hợp GD là sự hoà trộn nội dung GD của từng vấn đề (MT, HCM, KNS, NL) vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Tích hợp GD là sự hoà trộn nội dung GD của từng vấn đề (MT, HCM, KNS, NL) vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. 7 1. Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến nội dung GD môn học thành nội dung GDMT, HCM, KNS,NL. 2. Khai thác nội dung có chọn lọc, theo chương, mục nhất định. 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế mà các em đã có. 8 • Toàn phần : mục tiêu và nội dung bài học trùng hợp nhau. • Bộ phận : phần bài học có nội dung GD tíchhợp bằng 1 mục riêng, 1 đoạn, 1 vài câu. • Liên hệ : dựa vào kiến thức bài học để liên hệ tíchhợp GD. 9 1. GV tự nghiên cứu tài liệu để có kiến thức về các nội dung tích hợp GD (MT, HCM, KNS, NL). 2. GV sưu tầm, chọn lọc và phân loại tư liệu về các nội dung tích hợp GD. 3. Đọc lại chương trình các môn học, mục tiêu bài dạy và đánh dấu vào các nội dung tích hợp có liên quan. 1. GV tự nghiên cứu tài liệu để có kiến thức về các nội dung tích hợp GD (MT, HCM, KNS, NL). 2. GV sưu tầm, chọn lọc và phân loại tư liệu về các nội dung tích hợp GD. 3. Đọc lại chương trình các môn học, mục tiêu bài dạy và đánh dấu vào các nội dung tích hợp có liên quan. 10 1. Đánh ký hiệu nội dung tíchhợp vào các môn học, bài học trong phân phối CT. TV: Bài 1 : HCM + KNS Bài 2 : NL Bài 3 : Bài 4 : MT 1. Đánh ký hiệu nội dung tíchhợp vào các môn học, bài học trong phân phối CT. TV: Bài 1 : HCM + KNS Bài 2 : NL Bài 3 : Bài 4 : MT [...]... Tìm kiếm sự hỗ trợ 5 Tìm kiếm sự hỗ trợ 6 Thể hiện sự tự tin 6 Thể hiện sự tự tin 7 Giao tiếp 7 Giao tiếp 8 Lắng nghe tích cực 8 Lắng nghe tích cực 9 Thể hiện cảm thông 9 Thể hiện cảm thông 10 Thương lượng 10 Thương lượng 12 11 Giải quyết mâu thuẩn 11 Giải quyết mâu thuẩn 12 Hợp tác 12 Hợp tác 13 Tư duy phê phán 13 Tư duy phê phán 14 Tư duy sáng tạo 14 Tư duy sáng tạo 15 Ra quyết định 15 Ra quyết định... bóng đèn, máy lạnh, các thiết bị điện hợp lí; đi bộ, đi xe đạp) • Biết quý trọng của cải vật chất; • Biết trân trọng sản phẩm lao động, biết ơn người lao động;biết lao động làm ra của cải; • Biết chăm học, chịu khó 14 1 Bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam 2 Kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại 3 Kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư . học. 4 1. Nội dung tích hợp GD phải được thực hiện trong kế hoạch GD của nhà trường. 2. Mục tiêu tích hợp giáo dục phù hợp với mục tiêu GD Tiểu học GD Tiểu học. 3. Phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi HS Tiểu học. 4. Hình thức : tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục chính khoá, ngoại khoá và không