Muïc ñích, yeâu caàu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài, đúng theo yeâu cầu của đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.. Đồ dùng dạy học.[r]
Trang 1BÁO GIẢNG TUẦN 27
Từ ngày 7 / 3 / 2016 đến 11 / 3 / 2016
KN S
Đồ dùng dạy học
Trang 2Thứ hai, này 7 tháng 3 năm 2016Ngày soạn: 8 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 53
Tranh làng Hồ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh
dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II/ Đồ dùng dạy học
1) Thầy: - Tranh phóng to bài đọc SGK Vài bức tranh làng Hồ (nếu có)
- SGK, tài liệu soạn giảng
2) Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi
III/ Các hoạt động dạy học
1/.H.động1: Kiểm tra
- HS nhận xét,
- GV giới thiệu bài
- G.thiệu, khai thác tranh của bàiđọc(ghi đề lên bảng…)
Học sinh đọc mục tiêu của bàia) Luyện đọc(15)
- GV gọi:
- Cho h/s
- Bài chia 3 đoạn: SGV
- Gọi các tốp h/s:
- H.dẫn h/s đọc đúng các từ khó và dễ viết sai chính tả
- Kết hợp giải nghĩa từ SGK
- 1, 2 h/s tiếp nối đọc bài văn
- Tranh làng Hồ, tranh dân gian GV sưu tầm
- HS đánh dấu vào SGK
- Đọc nối tiếp cả bài (2, 3 lượt)
(Tranh, thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh,diệp trắng nhấp nhánh…)
- HS đọc diễn cảm SGK
- Đọc cả bài
Trang 3- Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương
- Tranh vẽ đàn gà con
- Kĩ thuật tranh
- Màu trắng điệp
4/ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
-GVchốt lại, nêu ý đúngSGV
- Cho h/s
c).Đọc diễn cảm(5)
- Cho cả lớp :
- Nhận xét tiết học
dừa, tranh tố nữ
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không phabằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu Màu trắng điệp làm bằng bột
vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”.
- rất có duyên
- tưng bừng nhu ca múa bên gà mái mẹ
- đã đạt tới sự trang trí tinh tế
- là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa
- Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồđã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi Vì họ đã sáng tạo nên kĩthuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc
- Các h/s khác bổ sung, nhận xét
- Kể tên một số nghề truyền thống và địa phương làm nghề đó
- Luyện đọc theo cặp
- Tiếp nối đọc cả bài
( Chọng đoạn 1)- HS tìm giọng đọc, luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- Thi đọc diễn cảm
- Các em khác bổ sung, nhận xét
- Nêu ý nghĩa của bài ( nhiều em khác nhắc lại)
- Nhắc lại ý nghĩa của bài
- Tham gia các nghề thủ công ở địa phương (nếu có)
Rút kinh nghiệm
………
………
Trang 4
Tiết 2 TOÁN Tiết CT: 131
Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau
( Làm tốt các BT 1, 2, 3)
II/ Đồ dùng dạy học
1) Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng
2) Trò: SGK, vở BT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/.H.động1: Kiểm tra
- GV giới thiệu bài
Học sinh đọc mục tiêu của bài
Bài tập 1(8) Cho cả lớp làm bài
vào vở, thống nhất cách làm, nêukết quả rồi
chữa bài
(Có thể tính vận tốc của ĐàĐiểu theo m/giây)
Bài tập 2(7).
- Cho h/s làm bài vào vở
( H.dẫn h/s cách viết vào vở)
- Gọi nhiều h/s đọc kết quả
- Nêu khái niệm về vận tốc và đơn
vị đo vận tốc
Chữa BT 3 tiết trước
- 1 h/s đọc đề bài và nêu công thức tính vận tốc
- 1 h/s lên bảng làm bài
Bài giải
Vận tốc chạy của Đà điểu là:
5250 : 5 = 1050(m/phút) Đáp số: 1050m/phút Cách 1: Đổi 1 phút = 60 giâyVận tốc của Đà điểu theo đơn vị m/giây là:
1050 : 60 = 17,5(m/giây)
Vận tốc của Đà điểu là:
5250 : 300 = 17,5(m/giây)
- 1 h/s đọc đề bài
- Với S = 130km ; t = 4 giờ Thì V = 130 : 4 = 32,5(km/giờ)
- Nêu tên đơn vị vận tốc trong mỗi trường hợp
- 1 h/s lên bảng làm bài
Bài giải Q.đường người đó đi bằng ô tô là:
Trang 5ĐT 1,2
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2)
Bài tập 4(9)
- Cho h/s tự làm bài vào nháp rồi chữa bài
H.dẫn: Đổi 1giờ 15phút
ra 75 phút
Vận tốc của ca nô là:
30 : 75 = 0,4(km/giờ) Mà 0,4km/ph = 24km/giờ
Vì 60 phút = 1 giờ
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học
25 - 5 = 20(km) Thời gian người đó đi bằng ôtô là:
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40(km/giờ)
Đáp số: 40km/giờ
- 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s lênbảng làm bài
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
7giờ 45phút – 6giờ 30phút = 1giờ15phút
Đổi: 1 giờ 15 phút ra 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24(km/giờ)
Đáp số: 24 km/giờ
- Nêu khái niệm về vận tốc và đơn
vị đo vận tốc
- Làm các bài tập còn lại
Rút kinh nghiệm
………
Tiết 3:
ANH VĂN Tiết 4:
THỂ DỤC
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt (BS) Luyện viết
Trang 6
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Tiết CT: 27
Em yêu hòa bình (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em
- Nêu được những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp khả năng do Nhà trương, địa phương tổ chức
II/ Tài liệu và phương tiện
1) Thầy: - Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của thiếu nhi VN và thế giới
- Giấy khổ to, bút màu; diều 38 công ước Quốc tế về quyền trẻ em
2) Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm
II/.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra
bài cũ(3)
2/.H.động2: Thực
hành ở lớp(33)
Mục tiêu: HS biết
được các h.động bảo
vệ hòa bình của nhân
dân VN và TG
Mục tiêu: Củng cố lại
kiến thức về giá trị
của hòa bình, chống
chiến tranh do Nhà
- GV giới thiệu bài
Học sinh đọc mục tiêu của bài *H.động1: G.thiệu các tư liệu đã sưu tầm
- Yêu cầu h/s
- GV nhận xét, giới thiệu thêm tranh ảnh (SGV-55)
*H.động2: Vẽ cây hòa bình
- Chia nhóm cho:
Hoạt động của học sinh
- Nêu các h.động mà các em đã than gia để bảo vệ hòa bình
- Nêu ghi nhớ của bài học
- HS làm BT 4 – SGK
- G.thiệu tranh ảnh, băng hình, bài báo về các h.động bảo vệ hòa bìnhmà các em đã sưu tầm được
- HS quan sát, lắng nghe
- Các nhóm vẽ Cây hòa bình ra
giấy khổ to H.dẫn: SGV
- Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét
(Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình.
- Cá nhân (hoặc nhóm) treo và giới
thiệu tranh về các chủ đề Em yêu hòa bình của lớp mình trước lớp.
- Cả lớp xem tranh bình luận
Trang 73/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2)
bình hợp với khả năng
- Yêu cầu h/s:
- Nhắc nhở h/s:
- Nhận xét tiết học
- HS trình bày các bài hát, bài thơ,
điệu múa…về chủ đề Em yêu hòa bình.
- Nhắc lại ghi nhớ
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do Nhà trường và địa phương tổ chức
Rút kinh nghiệm
………
………
Tiết 3: Toán
Luyện tập (tiết 1)
Bài 1:Viết vào ô trống cho thích hợp
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Tóm tắt Bài giải
S : 27km Thời gian người đó đi hết quãng đường AB không
kể nghỉ là:
t : 2 giờ 35 phút 2 giờ 35 phút - 20 phút = 2 giờ 15 phút
(Nghỉ: 20 phút) Đổi : 2 giờ 15 phút = 2, 25 giờ
V :… giờ? Vận tốc của người đi xe đạp là:
27 : 2,25 = 12 km/giờ
Đáp số: 12 km/giờ
Bài 4:
Tóm tắt Bài giải
v : 75 km/giờ Quãng đường ô tô đi được là:
Đáp số: 25 km
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
SĐ
Trang 8Khoanh vào C 37 km.
Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2016Ngày soạn: 25 tháng 2 năm 2016
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 53
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I/ Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao
quen thuộc theo yêu cầu của BT 1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao , tục ngữ (BT 2)
II/ Đồ dùng dạy học:
1) Thầy: - Từ điển tục ngữ và thành ngữ VN, ca dao dân ca VN
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để h/s làm BT 1 theo nhóm
- Một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT 2 để h/s làm bài theo nhóm
2) Trò: SGK, vở BT…
III/ Các hoạt động day học
1/.H.động1: Kiểm tra
- GV giới thiệu bài
Học sinh đọc mục tiêu của bài
Bài tập1(15)
- Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút dạ cho h/s thilàm bài
- GV bổ sung cho các nhóm
- Các nhóm dán phiếu lên bảng lớp trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét nhóm thắng cuộc
- HS làm bài vào vở (mỗi em tìm 4 câu ca dao hoặc tục ngữ minh họa cho 4 truyền thống đã nêu
- 1 h/s đọc yêu cầu của BT:Giải thích bằng cách phân tích mẫu ( CầuKiều, khác giống…)
Trang 93/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2)
Lời giải đúng cho ô chữ là:
Uống nước, nhớ nguồn.
- GV nhận xét, bổ sung
- Dặn h/s về nhà
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, làmbài theo nhóm: Điền chữ còn thiếu vào ô trống
- Đại diện nhóm dán kết quả trên bảng lớp; đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
- HS tiếp nối đọc lại các câu tục ngữ, ca dao, thơ…khi đã nghe đọc vàđiều chỉnh các tiếng hoàn chỉnh
- Học thuộc khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ ở BT 1 và 2
Rút kinh nghiệm
I/ Mục tiêu:
Biết tính quãng đường điđược của một chuyển động đều
( Làm tốt các bài tập 1, 2)
II/ Đồ dùng dạy học
1) Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng
2) Trò: SGK, vở BT, đồ dùng
- GV giới thiệu bài
Học sinh đọc mục tiêu của bài
2.1- Hình thành cách tính quãng đường(14)
Bài toán1(7) Cho h/s
- Yêu cầu h/s
- Cho h/s viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc
Hoạ động của học sinh
- Nêu cách tính và công thức tính vận tốc
- Chữa BT 4 tiết trước
- Đọc bài toán 1 (SGK), nêu yêu cầu của bài toán
- Nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô
Quãng đường đi được của ô tô là: 42,5 x 4 = 170(km)
S = V x tNhắc lại quy tắc tính quãng đường
- HS giải BT 2 SGK
Trang 10ĐT 1,2
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2)
và thời gian
- Yêu cầu nhiều h/s:
Bài toán 2(7)
Chú ý: Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số
Quãng đường xe đạp đi được là:
2.2- Thực hành(20)
Bài tập 1(6) Gọi 1 h/s nêu
cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường
- Cho cả lớp làm bài vào vở,
GV nhận xét, chốt lại
- GV uốn nắn, sửa chữa
- Cho h/s nêu lại:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học
Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe đạp đi được là:
- Số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo
Cách 1: Đổi số đo thời gian về số
đo có đơn vị là giờ
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường đi được của người đi
xe đạp là:
12,6 x 0,25 = 3,15(km) Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơnvị là phút
1 giờ = 60 phútVận tốc của người đi xe đạp với đơn vịlà m/phút là:
12,6 : 60 = 0,21(km/phút)Quãng đường đi được của người đi xe đạp là:
0,21 x 15 = 3,15(km)
Đáp số: 3,15 km
- Hs đọc đề bài toán, trả lới: Thời gian
xe máy đi là bao nhiêu?
- 1 h/s khác lên bảng làm bài
Cách tính và công thức tính quãng đường
- Làm lại các BT còn lại Rút kinh nghiệm
………
………
Trang 11BUỔI CHIỀU Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người
Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học
1) Thầy: - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC
- Một số tranh ảnh của tình thầy trò
2) Trò: SGK, bài chuẩn bị…
III/ Các hoạt động dạy học
1/.H.động1: Kiểm tra
- GV giới thiệu bài
Học sinh đọc mục tiêu của bài
- GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- HS lắng nghe
- 1 h/s đọc 2 đề bài
- Phân tích đề: Gạch chân những từ ngữ quan trọng đã viết trên bảng lớp (2 đề bài)
- Tiếp nối đọc 2 gợi ý cho 2 đề Cả lớp theo dõi SGK
- 1 h/s lập nhanh ( theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện
- Từng cặp dựa vào dàn ý đã lập, kể chonhau nghe câu chuyện của mình, cùng
Trang 123/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2)
a) KC theo nhóm Yêu cầu:
b) Thi KC trước lớp
- GV cho:
- GV cùng h/s nhận xét
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học
trao đổi về ý nghĩa câu chyện
- Các nhóm cử đại diện thi KC Mỗi em kể xong sẽ đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
KC có ý nghĩa nhất, KC hấp dẫn nhất
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Xem trước tranh minh họa và y/c của bài sau
Rút kinh nghiệm
………
………
Tiết 2: Tiếng Việt (BS) Luyện tập
Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết CT: 27
Lắp máy bay trực thăng (tiết1)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắc chắn
II/ Đồ dùng dạy học:
1) Thầy: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
2) Trò: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra
bài cũ(3)
Hoạt động của GV BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động của học sinh
- Nêu các bước lắp xe ben, là những bước nào?
- Sự chuẩn bị bộ đồ dùng kĩ thuật để
Trang 132/.H.động2: Dạy bài
mới(34)
2.1- G.thiệu bài (1)
2.2- Bài mới(33)
- GV giới thiệu bài
Học sinh đọc mục tiêu của bài
- Cho h/s:
- Đặt câu hỏi:
+ Để lắp máy bay trực thăng, em phải lắp mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó?
b) Lắp từng bộ phận
*Lắp thân và đuôi máy bayH.2-SGK
- Chọn những chi tiết nào?
( Quan sát, nhận xét mẫu)
- Quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
- Cần lắp 5 bộ phận
- Thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay
H.dẫn thao tác kĩ thuật
- Lên bảng chọn đúng, dủ từng loại chitiết theo bảng trong SGK
- Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn
- HS quan sát H.2 - SGK
+ 4 tấm tam giác
+ 2 thanh thẳng 11 lỗ+ 2 thanh thẳng 5 lỗ+ 1 thanh thẳng 3 lỗ+ 1 thanh chữ U (ngắn)
+ Tấm nhỏ+ Tấm chữ L+ Thanh chữ U (dài)
- Trả lời câu hỏi và thực hiện các bướclắp
- Lên bảng lắp ca bin Các em khác bổsung
- HS trả lời câu hỏi và lắp ráp cánh quạt
- Lắp 1 cáng máy bay( Thao tác chậm để biết mặt phải, mặ trái)
- Quan sát tiếp và lắp càng thứ 2 của
Trang 14- Như các bài trên.
- Đọc lại ghi nhớ SGK
- Túi (hộp) để đựng, cất giữ các chi tiết để thực hành ở tiết 2
Rút kinh nghiệm
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi trong
- SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối)
II/ Đồ dùng dạy học:
1) Thầy: - Tranh phóng to bài đọc SGK
- SGK, tài liệu soạn giảng
2) Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi
III/ Các hoạt động dạy học
1/.H.động1: Kiểm tra
bài cũ(3)
2/.H.động2: Dạy bài
mới(34)
2.- G.thiệu bài(1)
2.2- H.dẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài(33)
BHT Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi
- HS nhận xét,
- GV giới thiệu bài
- G.thiệu, khai thác tranh củabài đọc(ghi đề lên bảng…)Học sinh đọc mục tiêu của bài
- Đọc bài Tranh làng Hồ , trả lời câu
hỏi ứng với đoạn đọc
- Học sinh lắng nghe
- 1 h/s đọc cả bài thơ Cả lớp theo dõi SGK
Trang 151/ “Những ngày thu đã xa”
được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp và buồn.Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
2/ Cảnh đất nước trong mùathu mới được tả trong
khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
3/ Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đấttrời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
4/ Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở 2 khổ thơ cuối?
- HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời các
câu hỏi (được thay như sau).
- Những ngày thu đã xa đẹp : sáng mát
trong, gió thổi mùa thu hương cốm
mới; buồn : sáng chớm lạnh, những
phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại
- Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp ;
rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc
Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói
cười thiết tha
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa - làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người – để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiênnhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc k/c
- Lòng tự hào về đất nước tự do thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: SGV-160
- Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc thể hiện qua những từ ngữ : SGV – 160
- Các h/s khác nhận xét, bổ sung
- Đọc diễn cảm cả bài (mỗi em đọc 1 khổ thơ)
- HS lắng nghe, luyện đọc diễn cảm