1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

giáo án tuần 24 lớp 5

44 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2. Kỹ năng : Biết tính diện ích hình tam giac, hình thang, hình bình hành, hình tròn.. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác. - Gọi hs nhận xét bài trên bảng. - 1 hs lên bả[r]

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 2/3/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2018 Tiết 1: Chào cờ

-Tiết 2: Toán

Tiết 116: LUYỆN TẬP CHUNG I – MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Hệ thống hóa, củng cố kiến thức diện tích, thể tích HHCN và HLP

2 Kỹ : Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình học để giải bài tốn có liên quan có yêu cầu tổng hợp Thực tốt tập: Bài 1; Bài (cột 1).

3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 30’

A - Kiểm tra cũ

? Nêu quy tắc viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật thể tích hình lập phương?

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn HS Luyện tập SGK * Bài tập 1: Làm cá nhân - Gọi hs đọc đề

- Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs nhận xét bảng

- GV chữa hs bảng lớp, sau yêu cầu hs đổi chéo để

- hs nêu viết công thức - Lớp nhận xét, bổ sung

- hs đọc thành tiếng trước lớp: Một hình lập phương có cạnh 2,5 cm tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương

- Một hình lập phương có cạnh:

2,5cm

- Tính diện tích mặt:…cm2 ? - Diện tích tồn phần:…cm2 ? - Thể tích:…cm3 ?

- hs lên bảng làm bài, hs lớp viết vào

- hs nhận xét

(2)

kiểm tra

- GV nhận xét, chốt lại kết

? Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình lập phương ta làm nào?

* Bài tập 2: Làm cá nhân

- GV yêu cầu hs tự đọc yêu cầu ? Nêu cách tính diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật?

? Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật?

? Nêu quy tắc tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật?

? Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?

-u cầu HS làm - Gọi HS đọc

- Gv chữa hs bảng lớp, sau nhận xét, đánh giá cho hs

Hình hộp chữ nhật chiều dài

chiều rộng

Bài giải

Diện tích mặt hình lập phương là:

2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là:

6,25 x = 37,5 (cm2)

Thể tích hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3 ) Đáp số: 6,25 cm2, 37,5 cm2 15,625 cm3

- Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương ta lấy diện tích mặt nhân với

- Muốn tính diện tích tồn phần hình lập phương ta lấy diện tích mặt nhân với

+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh nhân với cạnh

-1 HS đọc: Viết số thích hợp vào trống

+Tính diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng

+ Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữu nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao

+ Muốn tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy

+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao

- hs lên bảng làm vào bảng phụ, hs lớp làm vào ôli

- Đọc , nhận xét chữa

(1) (2) (3)

11cm 0,4m

2 dm

10cm 0,25m

(3)

4’

chiều cao

diện tích mặt đáy diện tích xung quanh thể tích

? Hãy tìm điểm khác quy tắc tính diện tích xung quanh

và thể tích Hình hộp chữ nhật?

* Bài tập 3 : Làm cá nhân

- GV yêu cầu hs đọc đề quan sát hình minh hoạ SGK

? Hãy nêu kích thước khúc gỗ phần cắt đi?

- Yêu cầu hs tìm cách tính thể tích phần gỗ cịn lại

* Nhận xét : Thể tích phần gỗ cịn lại thể tích khối gỗ ban đầu(là hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm), trừ khố gỗ hình lập phương cắt - GV nhận xét, chữa

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa luyện tập

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

dm

6cm 0,9m

5 dm 110cm2 0,1m2

61 dm2 252cm2 1,17m2

13 dm2 660cm3 0,09m3

151 dm3

+ Để tính diện tích xung quanh Hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi nhân chiêu cao

+ Để tính thể tích Hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao

- hs đọc đề

+ Khối gỗ HHCN có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm chiều cao 5cm; phần cắt HLP có cạnh dài 4cm - hs làm bảng phụ, hs lớp làm vào ôli

Bài giải Thể tích khối gỗ là: = 270 (cm3) Thể tích phần gỗ bị cắt là: 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ cịn lại là: 270 - 64 = 20(cm3)

Đáp số: 206 cm3 - Hs trả lời theo yêu cầu GV

-Tiết 2: Tập đọc

Tiết 43: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ I – MỤC TIÊU

(4)

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh công người Ê-đê xưa; kể đến luật nước ta (trả lời câu hỏi Sách giáo khoa)

3 Thái độ: u thích mơn học. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG

5’

1’ 30’

Hoạt động giáo viên A - Kiểm tra cũ

- Gọi hs đọc Chú tuần trả lời câu hỏi nội dung

+ Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào?

+ Nêu từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu

- Gv nhận xét , đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu :

- Gv giới thiệu trực tiếp 2, Luyện đọc tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn Đ1: Về cách xử phạt

Đ2: Về tang chứng, vật chứng Đ3: Về tội

- Gọi HS đọc

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs

- Gọi hs đọc phần giải SGK + Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó

? Thế xét xử?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc

- Gọi hs đọc tồn - GV đọc mẫu

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi

? Người xưa đặt luật tục để làm gì?

Hoạt động học sinh - HS lên bảng đọc trả lời + Trong đêm khuya, gió lạnh buốt + Từ ngữ xưng hô thân thương, mong cháu học hành tiến

- Hs đọc

- Hs nối tiếp đọc

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs

- hs đọc giải SGK + Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó + Xét xử việc đưa phán - hs ngồi bàn luyện đọc theo cặp

- hs đọc thành tiếng

- Lắng nghe tìm cách đọc

(5)

? Nội dung đoạn gì? - Gọi HS đọc đoạn 2,3

? Kể việc mà người Ê - đê xem có tội?

? Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê - đê quy định xử phạt công bằng?

? Nêu nội dung đoạn 2,3 + GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê có quan niệm rạch rịi, nghiêm minh tội trạng, phân định rõ loại tội, quy định hình phạt cơng với loại tội Người Ê-đê dùng luật tục để giữ cho bn làng có sống thật sự, bình

? Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết?

- GV giới thiệu thêm số tên luật cho hs biết VD: Luật Giáo dục, luật giao thông đường bộ, luật bảo vệ môi trường, luật phổ cập giáop dục tiểu học, luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

? Qua tập đọc "Luật tục xưa người Ê - đê" em hiểu điều gì?

GV chốt lại ghi bảng: Người Ê -đê từ xưa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng

- Gọi HS nhắc lại c, Đọc diễn cảm

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc toàn

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn từ “ Tội khơng hỏi cha mẹ: - Có đa phải hỏi đa, có sung phải hỏi sung đưa xét xử”

+ Gv đọc mẫu

? Nêu cách đọc từ nhấn giọng?

- Cách xử phạt

+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội dẫn đường cho địch đến làng

+ Chuyện nhỏ xử nhẹ (phạt tiền song), chuyện lớn xử nặng, người phạm tội bà anh em xử

- Tang chứng tội

- HS nêu Ví dụ: Luật giáo dục, luật đất đai, luật thương mại, luật giao thông, luật nhân gia đình

- Người Ê - đê từ xưa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng

- HS nhắc lại

- hs nối đọc đoạn Cả lớp theo dõi

+ Theo dõi GV đọc mẫu tìm cách đọc hay

(6)

4’

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét đánh giá cho hs 3, Củng cố dặn dò

? Qua tập đọc em hiểu điều gì?

+ Giáo dục hs : Từ văn cho ta thấy xã hội có luật pháp người phải sống, làm việc theo luật pháp

- Gv nhận xét tiết học - Dặn dò

hỏi sung/ đưa xét xử.// + hs ngồi cạnh luyện đọc theo cặp

- đến tốp hs thi đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, nhóm đọc hay

- HS tiếp nối nêu: Luật tục nghiêm minh, công người Ê - đê xưa Mỗi đất nước dân tộc có quy định riêng luật pháp

-Tiết 3: Chính tả (nghe - viết) Tiết 24: NÚI NON HÙNG VĨ I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Nghe-viết CT, không mắc lỗi bài, viết hoa tên riêng

2 Kỹ : Tìm tên riêng đoạn thơ (BT2).

3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Chính tả

- VBT tiếng Việt 5/2

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

1’ 20’

A - Kiểm tra cũ

- Gọi hs lên bảng viết từ ngữ cần ý tả tiết học trước: Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai,

- Gv nhận xét, đánh giá B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs nghe - viết

(7)

10’

a, Tìm hiểu nội dung viết - Yêu cầu hs đọc đoạn văn ? Đoạn văn cho em biết điều gì?

? Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? - Gv giới thiệu: Đoạn văn giới thiệu với vùng biên cương Tây bắc Tổ quốc, nơi giáp nước ta Trung Quốc

b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết từ khó, dễ lẫn viết tả: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, Phan xi -păng, Mây Ô Quy Hồ,

- Gọi học sinh nhận xét bạn viết bảng

- GV nhận xét, sửa sai cho hs c, Viết tả

- GV đọc câu phận câu cho hs viết

- GV đọc tồn cho học sinh sốt lỗi

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu số hs nộp

- Yêu cầu hs đổi soát lỗi cho - Gọi hs nêu lỗi sai bạn, cách sửa

- GV nhận xét chữa lỗi sai hs

3, Hướng dẫn làm tập tả. * Bài tập 2: SGK(58): Tìm tên riêng đoạn thơ sau:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs nhận xét bạn làm

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe

+ Đoạn văn giới thiệu cho đường đến thành phố biên phòng Lào Cai

+ Vùng biên cương tây Bắc - hs lắng nghe

- hs lên bảng viết, lớp viết nháp: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, Phan - xi - păng, Mây Ô Quy Hồ,

- HS nhận xét bảng - Học sinh lắng nghe

- Học sinh nghe viết

- Học sinh tự soát lỗi viết

- Những hs có tên đem lên nộp - hs ngồi cạnh đổi chéo soát lỗi cho

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa - Hs sửa lỗi sai lề

- hs đọc trước lớp Tìm tên riêng đoạn thơ sau:

- hs viết tên riêng có đoạn văn lên bảng(1 hs viết tên người, tên dân tộc, hs viết tên địa lí), hs lớp viết vào VBT

+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Mơ – nông, Nơ Trang Lơng, A – ma Dơ – hao

(8)

4’

bảng

- GV nhận xét, kết luận lời giải * Bài tập 3: SGK(58): Giải câu đố và viết tên nhân vật lịch sử trong câu đố sau:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs tự làm theo cặp với hướng dãn sau:

+ Đọc kĩ câu đố

+ Suy nghĩ, trao đổi, giải câu đố (bí mật lời giải)

+ Trao đổi hiểu biết nhân vật lịch sử

+ Nói hiểu biết nhân vật lịch sử

- Sau nhóm giải câu đố, hs nhận xét

- GV nhận xét chốt lại

- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng câu đố - Gọi hs đọc thuộc lòng câu đố 4, Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học, chữ viết hs

- Dặn dò HS

- Hs nhận xét, chữa

- hs đọc thành tiếng trước lớp - hs ngồi cạnh hoạt động theo hướng dẫn GV

- HS giải câu theo hướng dẫn + Câu 1: Ngơ Quyền 938); Lê Hồn (981); Trần Hưng Đạo (1288) + Câu 2: Vua Quang Trung

+ Câu 3: Đinh Tiên Hoàng ( Đinh Bộ Lĩnh)

+ Câu 4: Lí TháI Tổ ( Lí Cơng Uẩn) + Câu 5: Lê Thánh Tông ( Lê Tư Thành)

- Hs nhẩm học thuộc lòng câu đố

- đến hs đọc thuộc lòng câu đố

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 3/3/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2018 Tiết 1: Toán

Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Củng cố tính tỉ số phần trăm số.

2 Kỹ : Biết tính tỉ số phần trăm số , ứng dụng tính nhẩm và giải tốn Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác Thực tốt tập: Bài ; Bài

3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(9)

5’

1’ 30’

A - Kiểm tra cũ

- Gọi hs lên bảng chữa tập

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK * Bài tập 1: Làm cá nhân

- Yêu cầu hs đọc phần tính nhẩm 15% 120 bạn Dung

? Để tính 15% 120 bạn Dung làm nào?

? 10%, 5% 15% 120 có mối quan hệ nào?

- GV giảng: Để nhẩm 15% 120 bạn Dung dựa vào mối quan hệ 10%, 5% 15% với + Đầu tiên bạn tính 10% 120 12, sau tính 5% 120(bằng cách lấy giá trị 10% chia cho 2) Đến ta có cách, thứ lấy 10% + 5% = 15%, lấy 5%

3 = 15%

- GV yêu cầu hs đọc đề phần a ? Có thể phân tích 17,5% thành tổng tỉ số phần trăm nào?

- GV yêu cầu hs làm

- Gọi hs đọc làm trước lớp để chữa

- GV nhận xét, chữa

- Gv yêu cầu hs đọc đề tự làm phần b

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - GV nhận xét chốt lại kết

- 1hs lên bảng chữa (SGK) Bài giải

Thể tích khối gỗ là: = 270 (cm3) Thể tích phần gỗ bị cắt là: 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ lại là: 270 - 64 = 20(cm3)

Đáp số: 206 cm3

- học sinh đọc cho lớp nghe + Để tính 15% 120 bạn Dung tính 10%, 5% 120 tính 15% 120

+ 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5% (hoặc 15% = 10% + 5%)

- Hs lắng nghe

- hs đọc thành tiếng trước lớp + 17,5% = 10% + 5% + 2,5% - Hs lớp làm vào

- hs đọc mình, lớp theo dõi nhận xét

10% 240 ❑❑ 24 5% 240 12 2,5% 240 Vậy 17,5% 240 42 - Hs làm vào

(10)

* Bài tập 2: Làm cá nhân - Gọi hs đọc đề

- Gv yêu cầu học sinh làm

- Gọi hs đọc - Gọi hs nhận xét bảng - GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs

? Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm số?

? Muốn tính thể tích HLP ta làm nào?

* Bài tập 3: Làm cá nhân

- Gọi hs đọc toán quan sát hình SGK

- GV giúp hs phân tích tốn ? Em chia hình thành hình nào?

b Hãy tính 35% 520 nêu cách

tính

- Một HS nêu nhận xét:

- Nhận xét: 35% = 30% + 5% - 30% 520 156

5% 520 26

Vậy: 35% 520 182

- hs đọc, lớp theo dõi

Biết tỉ số thể tích hai hình lập phương : 2 : 3 (xem hình vẽ) sgk a) Thể tích hình lập phương lớn phần trăm thể tích hình lập phương bé ?

b) Tính thể tích hình lập phương lớn

- học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, học sinh lớp làm vào vbt - hs đọc, hs nhận xét

- học sinh nhận xét, chữa Bài giải

Tỉ số thể tích HLP lớn HLP bé

2 Như tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn thể tích HLP bé là:

3 : = 1,5 1,5 = 150% b, Thể tích HLP lớn là: 64 32 = 96(cm3) Đáp số: a, 150%; b, 96cm3 + Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số ta tìm thương hai số nhân nhẩm với 100 viết thêm kí hiệu phần trăm

+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh nhân với cạnh

- học sinh đọc trước lớp

(11)

4’

a) Coi hình cho gồm hình lập phương, hình lập phương xếp hình lập phương nhỏ (có cạnh cm), hình vẽ SGK có tất cả:

×3 = 24 (hình lập phương nhỏ) b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích tồn phần là: × × = 24(cm2)

Do cách xếp hình A, B, C nên hình A có mặt khơng cần sơn, hình B có mặt khơng cần sơn, hình C có mặt khơng cần sơn, hình có + + = (mặt) khơng cần sơn

-Cho lớp làm vào vở, gọi em lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh làm

- Gọi hs đọc làm

- Gọi học sinh nhận xét bảng

- GV chữa đánh giá 3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs nêu lại nội dung vừa luyện tập

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

lên bảng làm - hs đọc, hs nhận xét

- học sinh nhận xét, chữa

a) Hình vẽ SGK có tất cả:

8 × = 24 (hình lập phương nhỏ) b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích tồn phần là:

2 × × = 24(cm2)

Do cách xếp hình A, B, C nên hình A có mặt khơng cần sơn, hình B có mặt khơng cần sơn, hình C có mặt khơng cần sơn, hình có :

1 + + = (mặt) khơng cần sơn Diện tích tồn phần hình A, B, C là:

24 × = 72(cm2).

Diện tích khơng cần sơn hình cho là:

2 × × = 16 (cm2).

Diện tích cần sơn hình cho là: 72 – 16 = 56 (cm2).

- hs đọc – hs nx

- học sinh nêu

-Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết 47:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Làm BT1; tìm số danh từ động từ kết hợp với từ an ninh (BT2)

2 Kỹ : Hiểu nghĩa từ ngữ cho xếp vào nhóm thích hợp (BT3); làm BT4

3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp

(12)

- Từ điển học sinh - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 30’

A - Kiểm tra cũ

- Gọi hs lên bảng đặt câu ghép thể quan hệ tăng tiến

- GV nhận xét , đánh giá hs B - Dạy mới

1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn hs làm tập

* Bài tập 1: SGK(59): Dòng nào dưới nêu nghĩa từ an ninh:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu hs làm theo cặp - Gợi ý hs tra từ điển - Gọi hs phát biểu

- GV nhận xét câu trả lời hs ? Tại em không đáp án a c?

- GV kết luận: An ninh từ ghép Hán Việt có nghĩa yên ổn trị trật tự xã hội

* Bài tập 2: SGK(59): giảm tải * Bài tập 3: SGK(59): giảm tải * Bài tập 4: SGK(59):Đọc bản hướng dẫn sau tìm từ ngữ việc làm, cơ sở, tổ chức người có thể giúp em tự bảo vệ cha mẹ

- hs lên bảng đặt câu Ví dụ:

+ Bạn Tâm học giỏi mà bạn viết chữ đẹp

+ Trời khơng mưa mà cịn rét

+ Chẳng bạn hoa học giỏi mà bạn chăm

- Lớp nhận xét

- hs đọc thành tiếng trước lớp

Dòng nêu nghĩa của từ an ninh:

- hs ngồi bàn trao đổi, làm - hs làm bảng lớp

- Hs nối tiếp phát biểu có câu trả lời (đáp án b: yên ổn trị trật tự xã hội)

- Vì a: Yên ổn hẳn, tránh tai nạn tránh thiệt hại nghĩa từ an toàn Cịn c, khơng có chiến tranh khơng có thiên tai trạng thái bình yên

- Hs lắng nghe, chữa (nếu sai)

(13)

4’

không bên.

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung - Gọi hs đọc mẫu phiếu

- Gv phát phiếu cho nhóm

- Yêu cầu hs tự làm theo nhóm - GV nhận xét kết luận từ

3, Củng cố, dặn dò

? Em hiểu An ninh? - GV nhận xét tiết

- Dặn dò HS:

- hs đọc

- HS nhận mẫu phiếu

- HS làm nhóm vào phiếu Từ ngữ việc làm Cơ

quan

Chỉ người Nhớ số điện thoại

cha mẹ

Nhà hàng

Ông bà Nhớ địa số nhà

của người thân

Của hiệu

Chú bác Gọi điện 113, 114,

115

Đồn công an

Ngườ i thân Kêu người lớn xung

quanh

113 Hàng xóm Chạy đén nhà người

thân

114 Bạn

bè Không mang đồ trang

sức đắt tiền

115 Khóa của, khơng mở cho người lạ

- An ninh: yên ổn trị trật tự xã hội

-Tiết 3: Tập làm văn

Tiết 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Tìm phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm hình ảnh nhân hóa, so sánh văn (BT1)

2 Kỹ : Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2. 3 Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư lơ-gích, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ A - Kiểm tra cũ

(14)

1’ 30’

vật?

- GV nhắc lại phần văn miêu tả đồ vật

B - Dạy mới

1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn hs làm tập

* Bài tập 1: SGK(63): Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới đây:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Gọi HS đọc đoạn văn

- GV giải nghĩa thêm từ ngữ: vải Tô Châu - loại vải sản xuất thành phố Tô Châu, Trung Quốc

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi

? Tìm phần thân mở văn?

? Bài văn mở theo kiểu nào? ? Bài văn kết theo kiểu nào?

? Em có nhận xét cách quan sát để tả áo tác giả?

? Trong phần thân tác giả tả áo theo trình tự nào?

? Để có văn miêu tả sinh động, có

Cấu tạo văn tả đồ vật gồm phần:

+ Mở bài: Giới thiệu đồ vật đinh tả + Thân bài: Tả bao quát đồ vật, tả tùng chi tiết, phận, màu sắc đồ vật

+ Kết : Nêu cảm nghĩ em - Hs lắng nghe

- hs đọc thành tiếng trước lớp Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu đây:

- HS nối tiếp đọc

- hs ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm vào VBT

+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa + Thân bài: Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ ba.

+ Kết bài: Phần lại

+ Bài văn mở theo kiểu trực tiếp + KB kiểu mở rộng

+ Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế + Tả từ bao quát tả phận áo: tả bao quát áo (xinh xinh, trơng ốnh) à tả phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét,…) à nêu công dụng áo tình cảm áo (mặc áo vào, tơi có cảm giác vịng tay ba mạnh mẽ yêu thương đang ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba; chững chạc anh lính tí hon).

(15)

thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?

? Tìm hình ảnh nhân hóa so sánh có bài?

- GV nhận xét chốt lại kết * Bài tập 2: SGK(64): Viết đoạn văn khoảng câu tả lại hình dáng hoặc công dụng đồ vật gần gũi với em.

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

? Đề yêu cầu gì?

? Em chọn đồ vật để tả? - Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs lớp đọc đoạn văn

- Gọi hs làm vào giấy dán lên bảng lớp, hs lớp đọc, nhận xét, sửa chữa cho bạn

thuật nhân hoá, so sánh

- Các hình ảnh so sánh nhân hóa văn:

+ Hình ảnh so sánh: đường khâu đặn khâu máy; hàng khuy thẳng hàng quân trong đội duyệt binh; cổ áo hai cái lá non; cầu vai y hệt chiếc áo quân phục thực sự; …xoắn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào có cảm giác vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; chững chạc anh lính tí hon.

+ Hình ảnh nhân hóa: người bạn đồng hành quý báu; măng sét ôm khít lấy cổ tay tơi.

- hs đọc thành tiếng trước lớp Viết một đoạn văn khoảng câu tả lại hình dáng cơng dụng một đồ vật gần gũi với em.

+ Viết đoạn văn ngắn tả hình dáng cơng dụng đồ vật

+ HS nối tiếp nói tên đồ vật chọn tả

- HS lớp làm vào VBT, hs làm vào giấy khổ to

- đến hs đọc đoạn văn viết

(16)

4’

- GV nhận xét, sửa chữa cho hs Đánh giá viết cho HS

3, Củng cố, dặn dò

? Nêu cấu tạo văn tả đồ vật?

- Gv nhận xét chung tiết học - Dặn dò:

Đầu thước ghi số đến cuối thước số 30 Các vạch ngắn, vạch dài chữ số ghi mực đen nên dễ nhìn

- Hs làm việc theo yêu cầu GV

Cấu tạo văn tả đồ vật gồm phần:

+ Mở bài: Giới thiệu đồ vật đinh tả + Thân bài: Tả bao quát đồ vật, tả tùng chi tiết, phận, màu sắc đồ vật

+ Kết : Nêu cảm nghĩ em - Lắng nghe

-Tiết 4: Địa lý

Tiết 24 : ÔN TẬP I – MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Tìm vị trí châu á, châu Âu đồ.

2 Kỹ : Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Địa lí tự nhiên giới - Phiếu học tập hs

- LHTM

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5ph A - KiĨm tra bµi cị

- Gọi hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời câu hỏi nội dung cũ

?Em nêu nét vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, sản phẩm LBN?

? Vì Pháp sản xuất nhiều nơng sản? Hãy kể tên số sản phẩm ngành công nghiệp Pháp?

- hs lên bảng trả lời câu hỏi

(17)

1ph 18p

14p

- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn ôn tập

* Hoạt động 1: Trò chơi "Đối đáp nhanh". - GV chọn đội chơi, đội hs đứng thành nhóm bên bảng, bảng treo đồ Tự nhiên giới

- Hướng dẫn cách chơi tổ chức chơi: + Đội câu hỏi nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, dãy núi chính, đồng lớn, sông lớn châu á, châu Âu

+ Đội nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng đồ Tự nhiên giới để trả lời đội Nếu bảo toàn số bạn chơi, sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trị chơi

+ Sau đội câu hỏi cho đội 1, đội trả lời Nếu bảo toàn số bạn chơi, sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi

+ Mỗi đội hỏi câu hỏi

+ Trò chơi kết thúc hết lượt câu hỏi, đội nhiều thành viên thắng

- Gv tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng

* Hoạt động 2: So sánh số yếu tố tự nhiên xã hội châu châu Âu. - Gv yêu cầu hs làm tập VBT - Gv theo dõi giúp đỡ hs làm

- GV gọi hs nhận xét bạn làm bảng lớp

- GV nhận xét kết luận kết

- Hs lập thành đội tham gia trò chơi, bạn làm cổ động viên

- Hs tham gia trị chơi Ví dụ số câu hỏi:

? Bạn nêu vị trí địa lí châu Á?

? Bạn nêu giới hạn châu Á phía đơng, tây, nam, bắc

? Bạn nêu khu vực châu Á?

? Chỉ khu vục đông Nam Á đồ?

? Bạn nêu vị trí châu Âu? ? Hãy kể đại dương châu lục tiếp giáp với Châu Âu?

? Chỉ dãy núi Am – pơ?

? Bạn đồng Tây – xi – bia?

? Chỉ nêu tên sông lớn Đông Âu?

- Hs làm cá nhân, hs làm bảng lớp

- Hs nêu câu hỏi cần giúp đỡ - Hs nh n xét v b sung ý ki n.ậ ổ ế

Tiêu chí Châu Á Châu Âu Diện tích 44 triệu

km2

10 triệu km2 Khí hậu Có đủ

loại

Ơn hịa Địa hình Núi

cao nguyên

(18)

2ph 3, Củng cố dặn dò

- Áp dụng LHTM – Thi đua - Gv nhận xét tiết học

- Dặn dị

tộc da vàng trắng

Kinh tế Nơng nghiệp

Công nghiệp

-BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Sách Bác Hồ BÀI 7

NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Trò chơi: Trời, đất, nước

Cách chơi: Người chơi xếp thành vịng trịn, quản trị hơ “trời” vào người chơi, người trả lời “chim” ngược lại Tương tự với cặp khác “đất – cây; nước – cá” Quản trò đẩy nhanh dần tốc độ trò chơi, người chơi bị loại đọc nhầm, người lại đến cuối trò chơi người chiến thắng

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) -HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.33) HS lớp theo dõi - GV yêu cầu HS đọc to đọc “Nước không chia” - HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.33, 34) - GV gọi HS chia sẻ trước lớp

- Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung Gợi ý trả lời:

1 ST

T

Nội dung

Đ S

1 Đồng chí Lê Nhật Tụng dự Đại hội Chiến sĩ thi đua có chiến cơng đặc biệt

(19)

2 Bác Hồ tiếp chiến sĩ khơng khí trang trọng, nghiêm túc

X Khi chia tay, Bác dặn chiến sĩ: “Nước

thì định không chia!”

X Lời dặn Bác nhắn nhủ, động viên

khẳng

X

2.Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp thăm hỏi chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ tình yêu, trân trọng Bác Hồ với đóng góp chiến sĩ quân giải phóng nói riêng; nhân dân Việt Nam nói chung

3.Lời dặn dị Bác Hồ “Nước định khơng chia!” khẳng định mong muốn, tâm đấu tranh thống nước nhà

Hoạt động nhóm:

- Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, (tr.35). - Tổ chức thảo luận:

- Đại diện nhóm nhận thẻ từ GV

- Mỗi thành viên có nhiệm vụ giải thích nội dung để bạn cịn lại đốn cụm từ liên quan đến học

- Từng thành viên chia sẻ hiểu biết thân với bạn nhóm kiện, nhân vật vừa tìm hiểu

- GV gọi nhóm làm mẫu trước lớp Gợi ý trả lời:

+ Nội dung thẻ cụm từ có liên quan đến học (nhân vật, kiện, khái niệm) Ví dụ: Lê Nhật Tụng, Đại hội Chiến sĩ thi đua, tháng – 1969; Nước định không chia,

+ HS nêu hiểu biết dựa vào nội dung học tìm hiểu (GV liên hệ với chương trình Lịch sử có liên quan đến học)

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (30 phút) Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.35) - GV gọi – HS chia sẻ trước lớp

- Các HS khác GV đánh giá, nhận xét Gợi ý trả lời:

(20)

2.Khi đất nước thống nhất, nhân dân ta chịu nỗi đau chia cắt, đổ máu chiến tranh; đời sống nhân dân trở nên ấm no, hạnh phúc hơn, Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.35). Tổ chức thảo luận:

- Thống ý kiến nhóm

- Vẽ sơ đồ tư vào giấy A4 A3 thể việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệ đất nước thống

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV Gợi ý trả lời:

1.Những việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệ đất nước thống như: học tập thật tốt; lời ơng bà, cha mẹ, thầy cơ; tìm hiểu truyền thống dựng nước, giữ nước dân tộc; thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (10 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học nêu cảm nhận thân sau học

- GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

- GV cho HS xem video tiến vào Dinh Độc Lập (30-4-1975) liên hệ với lời dặn dò Bác

-Tiết 2: Kể chuyện

Tiết 24: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Dạy thay :KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM

GIA I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đã đọc người góp sức bảo vệ trật tự an ninh Câu chuyện phải có nội dung bảo vệ trật tự, an ninh, có nhân vật, có ý nghĩa

2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa bạn kể Nghe biết nhận xét, đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể

3 Thái độ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(21)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 30’

A - Kiểm tra cũ

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

- Gv nhận xét đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài

- Gọi hs đọc đề bài: Kể câu chuyện nghe đọc về những người góp sức bảo vệ trật tự , an ninh

- Gv nêu : học trước em dã kể câu chuyện nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Giờ học hôm em luyện kể lại câu chuyện có nội dung

- Yêu cầu hs đọc phần gợi ý SGK

- GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá lên bảng Yêu cầu hs đọc * GV lưu ý HS: Chọn câu chuyện em đọc (ngoài nhà trường) nghe kể Những nhân vật góp sức bảo vệ trật tự trị an nêu làm ví dụ sách, nhân vật em biết qua đọc SGK Những em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK kể câu chuyện học

b, Kể nhóm

- GV chia hs thành nhóm, tổ chức cho hs kể chuyện nhóm

- GV giúp đỡ nhóm, yêu cầu hs ý lắng nghe bạn kể tự đánh giá bạn nhóm

c, Kể trước lớp.

- Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp

- Gọi hs nhận xét truyện kể bạn

- Học sinh lên bảng tiếp nối kể chuyện

- hs đọc đề

Kể câu chuyện nghe đọc người góp sức bảo vệ trật tự , an ninh

- Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng, hs đọc lại gợi ý

- hs đọc:

Các tiêu chí đánh giá:

- Nội dung câu chuyện chủ đề - Cách kể hay hấp dẫn kết hợp với nét mặt cử điệu

- Nêu ý nghĩa câu chuyện - Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn

- Mỗi bàn hs tạo thành nhóm kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau, trao đổi ý nghĩa câu truyện - Các nhóm nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp có khó khăn

(22)

4’

theo tiêu chí nêu

- Cho hs lớp đặt câu hỏi cho

bạn trả lời nội dung câu chuyện

- Gv tổ chức cho hs bình chọn + Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện hấp dẫn 3, Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung học - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò

- HS nhận xét, đặt câu hỏi

VD: Bạn thích chi tiết câu chuyện ? Chi tiết làm bạn cảm động ? Vì bạn yêu nhân vật câu chuyện? Câu chuyện muốn nói điều

- Hs bình chọn

- Lắng nghe

-Tiết 3: Tiếng anh

Gv môn dạy

-Ngày soạn: 4/3/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2018 Tiết 1: Mĩ thuật

Gv mơn dạy

-Tiết 2: Tốn

Tiết upload.123doc.net:

GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU

HÌNH CẦU

( Bài đọc thêm) I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Nhận dạng hình trụ, hình cầu.

2 Kỹ : Nhận dạng hình trụ, hình cầu Biết xác định đồ vật có dang hình trụ, hình cầu Thực tốt tập: Bài : Bài : Bài

3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu - Các hình minh hoạ SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5ph A - Kiểm tra cũ

- Gọi hs lên bảng chữa tập - hs lên bảng chữa (SGK) Bài giải

(23)

1ph 22p

10p

- GV nhận xét, ghi điểm

B - Dạy mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Giới thiệu hình trụ, hình cầu. a, Giới thiệu hình trụ

- Gv đưa số vật có dạng hình trụ hộp sữa, hộp chè, giới thiệu hộp sữa, hộp chè có dạng hình trụ

- GV vẽ hình trụ lên bảng

- Yêu cầu hs quan sát hộp sữa, hộp chè, hình vẽ bảng tìm điểm chung chúng

- Yêu cầu hs mở VBT/126, quan sát hình vẽ hỏi Hình hình trụ, hình khơng phải hình trụ?

b, Giới thiệu hình cầu

- Gv cho hs quan sát bóng, địa cầu, nêu: bóng, địa cầu, có dạng hình cầu

- GV yêu cầu hs mở VBT/42, quan sát hình tập 2, nêu tên vật dạng hình cầu vật khơng có dạng hình cầu

3, Thi kể tên vật có dạng là hình trụ, hình cầu.

- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm hs, phát cho nhóm tờ giấy to, số bút yêu cầu:

+ thảo luận ghi tên, vẽ tranh đồ vật mà em biết có dạng hình trụ, hình cầu

là 32 Như tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn thể tích HLP bé là:

3 : = 1,5 1,5 = 150% b, Thể tích HLP lớn là: 64 32 = 96(cm3) Đáp số: a, 150%; b, 96cm3 - HS nhận xét

- hs quan sát vật thật

- Hs quan sát trao đổi, sau số hs nêu trước lớp

+ Hình trụ có mặt đáy hình trịn

+ Hình trụ có mặt xung quanh - Hs quan sát tiếp nối nêu trước lớp: Các hình A, E hình trụ; hình B, C, D, G khơng phải hình trụ

- hs quan sát nhắc lại

- Hs quan sát hình, tiếp nối nêu ý kiến:

+ Quả bóng, viên bi có dạng hình cầu

+ Hộp chè, trứng gà, bánh xe đạp khơng phải hình cầu

(24)

2ph

+ kết thúc trị chơI nhóm kể , vẽ nhiều đồ vật thưởng

- Gv tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng

3, Củng cố dặn dị

+H.? Hình trụ có đặc điểm gì? - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò:

- HS nêu

- Về nhà: 1, 2, (SGK/126)

-Tiết 3: Kĩ thuật Gv môn dạy

-Tiết 4: Tập đọc

Tiết 48: HỘP THƯ MẬT I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết đọc diễn cảm văn thể tính cách nhân vật.

2 Kĩ năng: Hiểu hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long và chiến sĩ tình báo (trả lời câu hỏi Sách giáo khoa)

3 Thái độ: u thích mơn học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ

- LHTM

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG

5’

1’ 30’

Hoạt động giáo viên A - Kiểm tra cũ

- Gọi hs lên đọc trả lời câu hỏi nội dung Luật tục xưa người Ê - đê

+ Kể việc mà người Ê-đê xem có tội

+ Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng?

- GV nhận xét đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu:Trực tiếp

2, Luyện đọc tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs toàn

Hoạt động học sinh - hs lên bảng thực yêu cầu - Tội không hỏi mẹ cha, Tội ăn cắp, Tội giúp kẻ có tội, Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng

- Các mức xử phạt cơng : Chuyện nhỏ xử nhẹ (phạt tiền song) ; chuyện lớn xử nặng (phạt tiền co) ; người phạm tội người anh em bà xử vậy.Tang chứng phải chắn

- Hs nhận xét

(25)

- GV chia đoạn: đoạn Đ1: Từ đầu đáp lại Đ2: tiếp ba bước chân Đ3: tiếp chỗ cũ Đ4: Còn lại

- Gọi HS đọc

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs

- Gọi hs đọc phần giải SGK

+ Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó

? Thế bất ngờ?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc

- Gọi hs đọc tồn - GV đọc mẫu

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn

? Chú Hai Long Phú Lâm để làm gì?

? Theo em hộp thư mật dùng để làm gì?

? Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật nào?

? Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long điều gì?

? Nêu nội dung đoạn 1? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3,4 ? Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long? Vì làm vậy?

- Hs nối tiếp đọc

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs

- hs đọc giải SGK + Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó + Bất ngờ là: Khơng ngờ tới, khơng dự tính trước

- hs ngồi bàn luyện đọc theo cặp

- hs đọc thành tiếng

- Lắng nghe tìm cách đọc - 1HS đọc, lớp theo dõi

+ Chú Phú Lâm tìm hộp thư mật + Dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng

+ Rất khéo léo: đặt hộp thư nơi dễ tìm mà lại bị ý nhất, nơi cột số ven đường, cánh đồng vắng hịn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật, báo cáo đặt vỏ đựng thuốc đánh

+ Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng

- Cách ngụy trang hộp thu mật người liên lạc

- HS đọc thầm

(26)

4’

? Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

? Nêu mội dung đoạn 2,3,4 ? Em nêu nội dung bài?

- GV chốt lại ghi lên bảng: Hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc theo đoạn

- GV treo bảng phụ có nội dung luyện đọc: đoạn từ “ Hai Long phóng xe Phú Lâm Hai Long đáp lại”

+ GV đọc mẫu đoạn văn

? Nêu từ nhấn giọng chỗ ngắt nghỉ?

+ Gọi HS đọc thể

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, đánh giá HS

3, Củng cố dặn dò

- Áp dụng LHTM- Khảo sát

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt

- Dặn dò

+ Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo quan trọng Những thông tin mà lấy từ kẻ địch, giúp quân ta hiểu đồ địch để có biện pháp ngăn chặn kịp thời

- Hành động đánh lạc hướng để lấy thu gủi thu Hai Long - Hs nêu, hs khác bổ sung đến có ý đúng: Hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo

- Hs nối tiếp nhắc lại

- hs nối tiếp đọc, lớp theo dõi

+ Hs theo dõi GV đọc mẫu để rút cách đọc hay

+ Hai Long phóng xe Phú Lâm tìm hộp thư mật.// Người đặt hộp thư lần tạo cho anh bất ngờ// Hai Long đáp lại.//

- 1,2 HS đọc thể

+ hs ngồi bàn luyện đọc - hs tham gia thi đọc diễn cảm

-

-Ngày soạn: 5/3/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2018 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết 48: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT

(27)

1 Kiến thức : Lập dàn ý văn miêu tả đồ vật.

2 Kỹ : Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý lập cách rõ rang, ý, tự nhiên, sinh động

3 Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư lơ-gích, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 30’

A - KiĨm tra bµi cị

- GV thu, chấm đoạn văn tả hình dáng cơng dụng đồ vật với em

- Gv nhận xét làm hs B - Dạy mới

1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn hs làm tập

* Bài tập 1: SGK(66): Lập dàn ý miêu tả đồ vật sâu đây:

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu nội dung tập

? Em chọn đồ vật để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho bạn biết?

- Gọi hs đọc gợi ý - Yêu cầu hs làm tập

- Gọi hs đọc dàn ý GV ý sửa chữa cho em

- Yêu cầu hs làm vào phiếu dán lên bảng lớp GV lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ

- hs mang cho Gv chấm

- hs nối tiếp đọc thành tiếng Hs lớp đọc thầm 1, Quyển sách Tiếng việt 5, tập hai

2, Cái đồng hồ báo thức

3, Một số vật nhà mà em yêu thích

4, Một số đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em

5, Một số đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát

+ Hs nối tiếp giới thiệu đồ vật lập dàn ý

- hs nối tiếp đọc thành tiếng - hs làm vào giấy khổ to, hs lớp làm vào VBT

- đến hs đọc dàn ý

Ví dụ: dàn ý văn tả đồng hồ báo thức:

+ Mở bài: Cái đông hồ em tặng sinh nhật

+ Thân bài:

- Đồng hồ đẹp

(28)

4’

* Bài tập 2: SGK(66): - Gọi hs đọc yêu cầu

- Chia hs thành nhóm, phát giấy khổ to, bút cho nhóm Yêu cầu hs nhóm trình bày dàn ý văn tả đồ vật nhóm

- Gọi hs trình bày dàn ý trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá 3, Củng cố, dặn dò

? Hãy nêu cấu tạo văn tả đồ vật?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dị:

- Mang hình dáng thuyền lướt sóng

- Màu xanh pha vàng hài hịa - Đồng hồ có kim: kim to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mản mai màu tím

- Đồng hồ chạy pin, có hai nút điều khiển phía sau

- Khi chạy đồng hồ kêu tạch tạch, đến đỏ chng giịn giã vui tai + Kết bài: đồng hồ người bạn giúp em không học muộn Em yêu quý đồng hồ

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe Trình bày miệng văn miêu tả em vừa lập dàn ý.

- bàn hs quay lại tạo thành nhóm, trình bày dàn ý trước nhóm cho bạn nghe

- đến hs trình bày dàn ý trước lớp

- hs trả lời

Cấu tạo văn tả đồ vật gồm phần: +Mở bài: Giới thiệu đồ vật đinh tả +Thân bài: Tả bao quát đồ vật, tả tùng chi tiết, phận, màu sắc đồ vật + Kết : Nêu cảm nghĩ em

-Tiết 2: Toán

Tiết 119: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Hệ thống hóa, củng cố kiến thức diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn

(29)

3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 30’

A - Kiểm tra cũ

- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK * Bài tập 1: Làm cá nhân

- Gọi hs đọc đề quan sát hình ? Hãy nêu độ dài đáy chiều cao hình thang ABCD?

- GV Vẽ thêm đườngcao BH hình thang hỏi: BH có độ dài bao nhiêu?

- Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét, chữa

? Muốn tính diện tích tam giác ta nào?

? Muốn tìm tỉ số phần trăm số ta làm nào?

* Bài tập 2: Làm cá nhân

- HS nêu - HS nhận xét

- hs đọc đề quan sát hình SGK

- HS: Hình thang ABCD có đáy bé AB = 4cm; đáy lớn DC = 5cm; chiều cao AD = 3cm

- HS: BH có độ dài 3cm đường cao hình thang ABCD - hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào ôli - hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

- hs nhận xét, chữa Bài giải

Diện tích tam giác ABD là: : = (cm2) Diện tích tam giác BDC là: : = 7,5 (cm2)

Tỉ số phần trăm diện tích là: : 7,5 = 0,8

0,8 = 80%

- Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao lấy độ dài đáy nhân với chiều cao chia cho

(30)

4’

- Gọi hs đọc đề quan sát hình - Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét, chữa

? Hãy nêu lại cách tính diện tích hình bình hành?

* Bài tập : Làm theo cặp

- GV cho hs quan sát hình hỏi: làm để tính diện tích phần tơ màu hình tròn?

- GV yêu cầu hs làm

- Gv nhận xét, chữa đánh giá HS ? Hãy nêu cách tính diện tích hình trịn?

3, Củng cố dặn dò

- G hệ thống nội dung - GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

- hs đọc đề quan sát hình SGK

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào ôli - hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

- hs nhận xét, chữa Bài giải

Vì MNPQ hình bình hành nên MN = PQ = 12cm Diện tích tam giác KQP là: 12 : = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 = 72(cm2)

Tổng diện tích tam giác KQP tổng diện tích tam giác MKQ KNP

- Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao

- hs ngồi cạnh quan sát hình trao đổi tìm cách tính

+ Tính diện tích hình trịn + Tính diện tích hình tam giác + Lấy diện tích hình trịn trừ diện tích hình tam giác diện tích phần tơ màu

- hs lên bảng làm bài, hs lớp làm vào ôli

Bài giải Bán kính hình trịn là: : = 2,5 (cm2) Diện tích hình tròn là:

2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2)

Diện tích hình tam giác là: : = (cm2) Diện tích phần tô màu là: 19,625 - = 13,625 (cm2)

(31)

-Tiết 3: Luyện từ câu

Tiết 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I - MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu cách nối vế câu ghép cặp từ hô ứng

- Làm tập: xác định cặp từ hô ứng, tạo câu ghép cặp từ hô ứng thích hợp

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

5’

1’

30’

Hoạt động giáo viên A - Kiểm tra cũ

? Em hiểu An ninh? Đặt câu với từ đó?

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ: Giảm tải

3, Ghi nhớ: SGK(65): Giảm tải 4, Luyện tập

* Bài tập 1: SGK(65): Trong câu ghép , vế câu ghép được nối với băng từ nào:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs tự làm

- GV gợi ý: Tìm câu ghép đoạn văn, phân tích vế câu gạch chéo ( / ), khoanh tròn vào cặp từ nối có câu

- Gọi hs nhận xét bạn làm bảng

- GV nhận xét, kết luận lời giải

Hoạt động giáo viên - An ninh: yên ổn trị trật tự xã hội

Ví dụ: An ninh phường em đảm bảo

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe : Trong câu ghép đây, các vế câu ghép nối với nhau băng từ nào.

- hs làm vào bảng phụ, hs lớp làm vào VBT

- Hs nhận xét

- Hs chữa (nếu sai)

(32)

4’

? Đặt câu với cặp từ hơ ứng có 1?

* Bài tập 2: SGK(65): Tìm cặp từ hơ ứng thích với chỗ trống:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs tự làm

- GV gợi ý: Tìm câu ghép đoạn văn, phân tích vế câu gạch chéo ( / ), khoanh tròn vào cặp từ nối có câu

- Gọi hs nhận xét bạn làm bảng

- GV nhận xét, kết luận lời giải

3, Củng cố, dặn dò

? Hãy nêu cách nối vế câu ghép cặp từ hô ứng? cho ví dụ

- GV nhận xét tiết học

bằng cặp từ hô ứng vừa…đã…

Câu c: Trời nắng gắt, / hoa giấy bồng lên rực rỡ. vế câu nối với cặp từ hô ứng càng…càng…

VD:

- Em chưa bảo bạn đến - Em vừa bạn

- Em có khuyên ngăn bạn làm tới

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe: Tìm cặp từ hơ ứng thích với chỗ trống:.

- hs làm vào bảng phụ, hs lớp làm vào VBT

- Hs nhận xét

- Hs chữa (nếu sai)

a, Mưa to, gió thổi mạnh b, Trời hửng sáng, nông dân đồng

Trời chưa hửng sáng, nông dân đồng

Trời vừa hửng sáng, nông dân đồng

c, Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn tinh làm núi lên cao bấy nhiêu.

- Để thể nghĩa vế câu ghép ta nối chúng số cặp từ hô ứng sau:

+ Vừa đã, chưa đã, vừa vừa + Đâu đấy, đấy, Ví dụ:

+Bạn Mai vừa đây,bây bạn đâu

(33)

- Dặn dò:

-Tiết 4: Khoa học

Tiết 47

:

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾP THEO) I – MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn

2 Kỹ : Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện có nguồn điện pin để phát hiện vật dẫn điện cách điện

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hs chuẩn bị theo nhóm: lắp ghép mơ hình điện lớp 5, số vật kim loại: đồng, nhôm, sắt, số vật nhựa, cao su, sứ,

- GV chuẩn bị: cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 30’

A - Kiểm tra cũ

- Gọi hs lên bảng, thực hành lắp mạch điện đơn giản

- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1: Vật dẫn điện,vật cách điện.

- Yêu cầu hs đọc hướng dẫn thực hành SGK/96

+ Chia nhóm, nhóm hs, kiểm tra dụng cụ để lắp mạch điện nhóm

- GV hướng dẫn:

+ Bước 1: Lắp mạch điện để sáng đèn

+ Bước 2: Tách đầu dây đồng khỏi bóng đèn hình

+ Bước 3: Chèn số vật kim loại, cao su, sứ vào chỗ hở mạch điện

- hs lên bảng thực hành - hs nhận xét

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

(34)

+ Bước 4: Quan sát tượng ghi vào phiếu báo cáo

- GV yêu cầu hs làm việc nhóm, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi nhóm báo cáo kết

Vật liệu Kết quả: Đèn

Sáng Không sáng

Nhựa X

Đồng X

Sắt X

Nhôm X

Cao su X

Thủy tinh X

Bìa X

Gỗ

- GV nhận xét,kết luận kết ? Vật cho dịng điện chạy qua gọi gì?

? Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua?

? Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì?

? Những vật liệu vật cách điện? ? Ở phích cấm dây điện phận dẫn điện, phận cách điện?

- Gv kết luận: Chúng ta cần cẩn thận sử dụng thiết bị điện, không chạm tay vào lõi dây điện phận dẫn điện

* Hoạt động 2: Vai trò ngắt điện, thực hành làm ngắt điện đơn giản.

- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ SGK/97

- Yêu cầu hs mô tả cấu tạo ngắt điện:

? Cái ngắt điện làm vật liệu

- Hs tiến hành làm thí nghiệm nhóm

- nhóm đại di n báo cáo, cácệ nhóm có ý ki n khác b sung.ế ổ

Kết luận

Khơng có dịng điện chạy qua Có dịng điện chạy qua

Có dịng điện chạy qua Có dịng điện chạy qua

Khơng có dịng điện chạy qua Khơng có dịng điện chạy qua Khơng có dịng điện chạy qua Khơng có dịng điện chạy qua + Gọi vật dẫn điện

+ Đồng, nhôm, sắt + Gọi vật cách điện

+ Nhựa, cáo su, sứ, bìa, thuỷ tinh, + Ở phích cắm: nhựa bọc nút cầm phận cách điện, dây dẫn phận dẫn điện

+ Ở dây điện dây điện phận cách điện, lõi dây điện phận dẫn điện

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát hình minh hoạ - HS nêu ý kiến:

(35)

4’

gì?

? Nó vị trí mạch điện? ? Nó chuyển động nào? ? Dự đốn tác động đến mạch điện (khi chuyển động)

- GV nhận xét sửa chữa câu trả lời hs cho

- Yêu cầu hs làm ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng - GV chia nhóm hướng dẫn hs làm - Kiểm tra sản phẩm hs, sau yêu cầu đóng, mở, ngắt điện

3, Củng cố dặn dò

? Em biết ngắt điện sống?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

+ Nằm đường dây dẫn điện + Sự chuyển động làm cho mạch điện kín hở + Khi mở ngắt điện, mạch hở khơng cho dịng điện chạy qua Khi đóng ngắt điện mạch kín cho dịng điện chạy qua

- bàn hs quay lại với tạo thành nhóm, dùng ghim giấy làm ngắt điện cho mạch điện đơn giản

- HS nêu: Công tắc đèn, công tắc điện, cầu dao, cầu chì,

-Ngày soạn: 6/3/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Tiết 1: Toán

Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I – MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

2 Kỹ : Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương Thực tốt tập: Bài (a, b) ; Bài

3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - LHTM

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 30’

A - Kiểm tra cũ

- áp dụng LHTM – Kiểm tra - GV nhận xét,đánh giá B - Dạy mới

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Hướng dẫn hs làm tập SGK. * Bài tập 1: Làm cá nhân

(36)

quan sát hình bể cá

? Hãy nêu kích thước bể cá? ? Diện tích kính dùng làm bể cá diện tích mặt nào?

? Khi tính thể tích bể cá, làm để tính thể tích nước?

- Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gv nhận xét, chữa

? Muốn tính thể tích HHCN ta nào?

* Bài tập 2: Làm cá nhân

- Gọi hs đọc đề quan sát hình

- Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét, chữa

trong SGK

- HS: bể cá có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm

- HS: Là diện tích xung quanh diện tích mặt đáy (vì bể cá khơng có nắp) + Mực nước bể có chiều cao 3/4 chiều cao bể nên thể tích nước 3/4 thể tích bể cá - hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào vbt

- hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

Bài giải 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm

a, Diện tích Xung Quanh bể cá là: (10 + 5) = 180 (dm2 Diện tích kính mặt đáy bể cá

10 = 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá

180 + 50 = 230 (dm2) b, Thể tích bể cá 50 = 300 (dm3) = 300 lít

C, Thể tích nước bể là: 300 : = 225 (lít

Đáp số: a, 230 m2 b, 300dm3; c, 225 lít

+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao

- hs đọc đề quan sát hình SGK: Một hình lập phương có cạnh 1,5 m tính diện tích xung qianh, diện tích tồn phần , thể tích hình lập phương

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào vbt

- hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

- hs nhận xét, chữa Bài giả

(37)

4’

? nêu lại cách tính DTXQ, DTTP, thể tích HLP?

* Bài tập 3: Làm cá nhân - GV cho hs quan sát hình

? Coi cạnh HLP N a cạnh HLP M so với a?

? Viết cơng thức tính DTTP HLP trên?

? Vậy DTTP HLP M gấp lầnDTTP HLP N

?

? Viết cơng thức tính thể tích HLP trên?

? Vậy thể tích HLP M gấp lần thể tích HLP N ?

- GV yêu cầu hs trình bày làm vào Vở

3, Củng cố dặn dò

- Gv hs hệ thống kiến thức

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

1,5 1,5 = (m2) Diện tích tồn phần hình lập phương là:

1,5 1,5 = 13,5 (m2) Thể tích hình lập phương là:

1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m2 Đáp số: a, 9m2; b, 13,5 m2;

c, 3,375m2

+ Cạnh HLP M gấp lần nên là: a

+ DTTP HLP N là: a x a x + DTTP HLP M là:

(a 3) (a 3) = (a a 6)

+ Vậy DTTP HLP M gấp lần DTTP HLP N

+ TT HLP N là: a x a x a + TT HLP M là: (a 3) (a

3) (a 3) = (a a a)

+ Vậy thể tích HLP m gấp 27 lần thể tích HLP N

- Hs tự làm vào Bài giải a) Diện tích tồn phần : Hình N là: a × a ×

Hình M là:

(a × 3) × (a × 3) × =

((a × a × × (3 × 3)) = (a × a × 6) × 9. Vậy diện tích tồn phần hình M gấp lần diện tích tồn phần hình N

b) Thể tích của: Hình N là: a Xa Xa Hình M là:

(a × 3) × (a × 3) × (a × 3) = (a × a × a) × (3 × × 3) = (a × a × a) × 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N

(38)

-Tiết 2: Khoa học

Tiết 48 AN TỒN TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

:

I – MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Nêu số quy tắc sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. 2 Kỹ : Giải thích phải tiết kiệm lượng điện trình bày biện pháp tiết kiệm điện

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình, cộng đồng u người, thiên nhiên, đất nước

* NL : Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện mạnh gây chập cháy Các biện pháp tiết kiệm điện (liên hệ/ toàn phần)

* Các kĩ sống cần giáo dục

- Kĩ ứng phó,xử lí tình đặt (khi có người bị điện giật/ dây điện đứt)

- Kĩ bình luận, đánh giá việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ định đảm nhận trách nhiệm việc sử dụng điện tiết kiệm II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin - Cầu chì, cơng tơ điện

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 30’

A - Kiểm tra cũ

? Hãy nêu cách mắc mạch điện đơn giản?

? Thế vật dẫn điện, vật cách điện? cho ví dụ

- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.

- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ ? Nội dung tranh vẽ gì?

? Làm có tác hại gì? - Gọi hs phát biểu

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi vật dẫn điện Ví dụ: đồng, nhơm, sắt +Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi vật cách điện Ví dụ: Nhựa, thủy tinh, cao su

- Hs nhận xét

- hs ngồi cạnh quan sát, thảo luận, trả lời

(39)

- Gv chia lớp thành đội, tổ chức cho hs thi tiếp sức tìm biện pháp để phịng tránh bị điện giật

- GV tổng kết ý kiến hs Tun dương đội có nhiều biện pháp phịng tránh bị điện giật

- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/98

* Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện, vai trị của cầu chì cơng tơ.

? Điều xảy sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vơn quy định 6v?

? Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dùng điện có số vơn 220V sao?

? Cầu chì có tác dụng gì?

?Hãy nêu vai trị cơng tơ điện? - GV giảng vai trị cầu chì * Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện.

? Tại phải sử dụng tiết kiệm điện?

+Hình 1: Hai bạn nhỏ thả diều nơi đường dây điện.\ bạn cố kéo cho diều bị mắc vào đường dây điện Làm nguy hiểm dây diện bị đứt nguy hiểm cho người

+ Hình 2: Một bạn nhỏ sờ tay không vào ổ điện nguuwoif lớn kịp ngăn lại Việc làm bạn nhỏ rát nguy hiểm

- Hs hoạt động theo hướng dẫn GV Mỗi hs đội ghi biện pháp lên bảng hs ghi xong đưa phấn cho bạn khác

- hs đọc lại biện pháp phịng tránh bị điện giật bảng: Khơng sờ tay vào ổ điện, để ổ điện xa tầm tay trẻ em, tránh xa chỗ có dây điện bị đứt, báo cho người lướn có cố điện

- hs tiếp nối đọc thành tiếng - Hs lắng nghe

+ Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vơn quy định 6V làm hỏng vật dụng

+ Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dùng điện có số vơn quy định 220V vật dụng khơng hoạt động

+ Nếu dịng điện q mạnh, đoạn dây chì nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh cố nguy hiểm điện + Là vật để đo lượng điện dùng Căn vào người ta tính số tiền điện phải trả

(40)

4’

? Chúng ta phải làm để tránh lãng phí điện?

? Gia đình em có vật dùng điện nào? ? Mỗi tháng nhà em phải trả tiền điện?

? Em thấy gia đình sử dụng điện hợp lí chưa?

3, Củng cố dặn dò

? Chúng ta cần làm để phịng tránh bị điện giật?

?Vì phải tết kiệm điện sử dụng?

- HS đọc mục Bạn cần biết SGK/99 - Dặn dò HS:

có điện dùng

+ Khơng bật loa q to; khỏi nhà tắt điện, quạt ,ti vi ; bật điện cần thiết;

- ti vi, tu lạnh, quạt, máy sấy tóc - Ví dụ 100 nghìn đồng, 200 nghìn đồng

- Ví dụ: hợp lí chưa hợp lí

- VD: không thả diều đường dây diện, không sờ tay vào điện - Vì nguồn lượng điện vô tận

- hs tiếp nối đọc

-Tiết 3: Tiếng anh

Gv môn dạy

-Tiết 4: Sinh hoạt

I MỤC TIÊU

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần

- HS có thái độ nghiêm túc thực nề nếp lớp trường đề - Đề phương hướng tuần tới

II ĐỒ DÙNG

- Ghi chép tuần

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ :

I/ Ổn định tổ chức (2’)

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo chuẩn bị lớp

II/ Nội dung sinh hoạt (18’) Các tổ trưởng nhận xét tổ - GV theo dõi, nhắc hs lắng nghe

* Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp tuần

2 Lớp trưởng tổng kết

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

3 GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tình hình lớp mặt *Ưu điểm:

……… ………

- Lớp phó văn thể cho hát

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt

(41)

……… ……… ……… *Nhược điểm:

……… ……… ……… ……… ……… Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

……… ……… ……… ……… - Nhắc nhở:

……… ……… ……… ……… Phương hướng tuần sau

- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới

……… ……… ……… ……… ……… ……… Tổng kết sinh hoạt

- Lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:48

w