Tuan 16 Cam xuc mua thu Thu hung

26 5 0
Tuan 16 Cam xuc mua thu Thu hung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu ảm đạm mà dồn nén dữ dội; đồng thời thể hiện nỗi lo cho đất nước, nỗi buồn nhớ[r]

( Cảm xúc mùa thu ) I Tìm hiểu chung Khái quát thơ đường Thơ Đường đỉnh cao thơ ca, có vai trị quan trọng văn học Trung Quốc Đó đóng góp làm phong phú tác phẩm, thể loại, ngôn ngữ, Hàng ngàn năm trôi qua đến thơ Đường làm say mê lòng người nội dung giá trị tuyệt vời chúng Thơ Đường trải qua giai đoạn chính: + Thời Sơ Đường (618713): Gồm tác giả tiêu biểu như: Vương Bột, Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân, Tống Chi Vấn, + Thời Thịnh Đường (713-766): Gồm tác giả tiêu biểu như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu, Mạnh Hạo Nhiên, + Thời Trung Đường (766835): Gồm tác giả tiêu biểu như: Lư Luân, Tư Không Thự, Lý Ðoan, Bạch Cư Dị, + Thời Vãn Đường (836905): Gồm tác giả tiêu biểu như: Lý Thương Ẩn, Ðỗ Mục Ơn Ðình Qn Tác giả - Đỗ Phủ (712-770), hiệu Tử Mỹ, tỉnh Hà Nam, xuất thân từ gia đình q tộc có truyền thống Nho giáo - Sống nghèo khổ, chết bệnh tật - Cuộc đời ông, giống đất nước, bị điêu đứng Loạn An Lộc Sơn năm 755 - Ông nhà thơ thực vĩ đại Trung Quốc thời Sơ Đường, danh nhân văn hóa giới - Hiện khoảng 1500 bài, Được người Trung Quốc gọi ông “thi thánh” Tác phẩm a) Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ sáng tác năm 766, Đỗ Phủ lánh nạn Quỳ Châu-Tứ Xuyên b) Vị trí Là thơ thứ chùm thơ “Thu hứng”, gồm tám Đỗ Phủ sáng tác c) Thể loại Thất ngôn bát cú Đường luật II Đọc hiểu văn Nguyên tác 1.Nhan đề thơ - Thu hứng: cảm hứng, cảm xúc trước khung cảnh mùa thu 2.Tả cảnh thu ( câu đầu ) • Cảnh thu câu đề: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.” - “Điêu thương” hạt sương móc vùi dập làm rừng phong xơ xác, tiêu điều => vừa gợi mùa thu vừa gợi tả nỗi buồn li biệt => Hình ảnh rừng phong bị bao phủ sương móc trắng xóa -> xơ xác tiêu điều - “ Vu sơn, Vu giáp”, thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở bị trùm thu hiu hắt “Khí tiêu sâm” cảnh núi dịng sơng nhuốm màu bi thương, hiu hắt => Hai câu thơ đầu lột tả thần chiều thu đẹp Quỳ Châu gói gém chữ: Lạnh lẽo, xơ xác, tối tăm, ảm đạm • Cảnh thu câu thực: “Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm.” Nghệ thuật đối sử dụng động từ: sóng- mây, trời- đất + Mây trắng sà xuống thấp mặt đất che lấp cửa ải => Hai câu thơ thực tranh mùa thu vùng sơng nước miền quan ải: hồnh tráng, dội, âm u, dồn nén Nỗi buồn bất an cho đất nước 3.Tình thu (4 câu cuối) • Hai câu luận: “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu hệ cố viên tâm.” Ẩn dụ: + “Hoa Cúc”: Là hình ảnh ước lệ mùa thu + Khóm cúc nở hoa hai lần- hai năm qua làm nhà thơ “tha nhật lệ” tn rơi nước mắt => Hình ảnh khóm cúc biểu tượng cho nỗi đau dằng dặc, chất chồng nỗi xót xa cho thân phận tha hương trôi + “Cô chu”: thuyền cô độc + “Hệ”: (Buộc chặt) => Dây buộc thuyền để thắt lòng người + “ Cố viên tâm”: lòng nhớ nơi vườn cũ( Lạc Dương) Đồng nhiều vật, tượng + Nhìn hoa cúc nở trơng xòe cánh hoa nước mắt + Giọt lệ giọt lệ khứ gần - khứ xa + Dây buộc thuyền dây thắt lịng người lại => Có thể nói hai câu thơ hay thơ sử dụng nghệ thuật ước lệ ẩn dụ để thể từ không gian vật đến không gian nội tâm đến vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Đỗ Phủ  Hai câu kết: “ Hàn y xứ xứ thơi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm” - Cảnh: + Không khí tấp nập, nhộn nhịp người may áo rét giặt quần áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông - Âm thanh: Tiếng chày đập vải: âm đặc biệt có sức gợi cảm Vang động, xốy sâu vào lịng kẻ tha hương nỗi thương nhớ q tê tái, khơn ngi, ngậm ngùi, xót xa cho thân phận ơng Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình âm quen thuộc đời sống Tâm trạng vừa hồi cổ vừa sự, chứa chan tình đời, tình người sâu sắc III Tổng kết Nghệ thuật + Kết cấu chặt chẽ + Bút pháp tả cảnh ngụ tình + Nghệ thuật ẩn dụ sử dụng cách hợp lí, giàu cảm xúc + Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng + Nghệ thuật đối chỉnh, tạo mối quan hệ đặc sắc: xagần, cảnh- tình, khơng gian- thời gian, tĩnh- động Nội dung Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sơi động mà nhạt nhịa sương khói mùa thu ảm đạm mà dồn nén dội; đồng thời thể nỗi lo cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1: Đỗ Phủ sống thời kì nào? A Sơ Đường B Thịnh Đường C Trung Đường D Vãn Đường ... thơ ? ?Thu hứng”, gồm tám Đỗ Phủ sáng tác c) Thể loại Thất ngôn bát cú Đường luật II Đọc hiểu văn Nguyên tác 1.Nhan đề thơ - Thu hứng: cảm hứng, cảm xúc trước khung cảnh mùa thu 2.Tả cảnh thu (... trùm thu hiu hắt “Khí tiêu sâm” cảnh núi dịng sơng nhuốm màu bi thương, hiu hắt => Hai câu thơ đầu lột tả thần chiều thu đẹp Quỳ Châu gói gém chữ: Lạnh lẽo, xơ xác, tối tăm, ảm đạm • Cảnh thu. .. xa cho thân phận ơng Nghệ thu? ??t: Tả cảnh ngụ tình âm quen thu? ??c đời sống Tâm trạng vừa hoài cổ vừa sự, chứa chan tình đời, tình người sâu sắc III Tổng kết Nghệ thu? ??t + Kết cấu chặt chẽ + Bút

Ngày đăng: 19/11/2021, 17:29

Hình ảnh liên quan

=> Hình ảnh rừng phong bị bao phủ bởi sương móc - Tuan 16 Cam xuc mua thu Thu hung

gt.

; Hình ảnh rừng phong bị bao phủ bởi sương móc Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ “Hoa Cúc”: Là hình ảnh ước lệ chỉ mùa thu.Ẩn dụ: - Tuan 16 Cam xuc mua thu Thu hung

oa.

Cúc”: Là hình ảnh ước lệ chỉ mùa thu.Ẩn dụ: Xem tại trang 12 của tài liệu.
=> Hình ảnh khóm cúc là biểu tượng cho nỗi đau dằng dặc, đó là sự chất chồng của nỗi xót xa cho  thân phận tha hương trôi nổi. - Tuan 16 Cam xuc mua thu Thu hung

gt.

; Hình ảnh khóm cúc là biểu tượng cho nỗi đau dằng dặc, đó là sự chất chồng của nỗi xót xa cho thân phận tha hương trôi nổi Xem tại trang 13 của tài liệu.