1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

74 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Thu hứng Đỗ Phủ TIỂU DẪN I TÁC GIẢ: 1) Tiểu sử: - Đỗ Phủ (712 – 770), tự Tử Mĩ, quê huyện Củng, tỉnh Hà Nam Sau ơng tự coi người kinh Trường An - Xuất thân gia đình quý tộc sa sút, có truyền thống nho học thơ ca lâu đời 2) Cuộc đời: Đa phần biết đời Đỗ Phủ thông qua thơ ông - Đầu năm 730 ông tới vùng Giang Tô/Triết Giang; thơ ông, miêu tả thi thơ, cho sáng tác cuối thời kỳ này, khoảng năm 735 - Mùa thu năm 744 ông gặp Lý Bạch lần đầu tiên, hai nhà thơ nảy sinh tình bạn vong niên: Đỗ Phủ trẻ tuổi, Lý Bạch tiếng văn đàn Hai ông viết nhiều thơ Họ gặp lại lần năm 745 Tham vọng lớn ông có chức quan để giúp đất nước - Năm 746 Đỗ Phủ tới kinh đô để tìm kiếm chức quan Ơng tham gia thi tất thí sinh bị vị tể tướng đánh trượt Từ ơng khơng thi nữa, thỉnh cầu trực tiếp hoàng đế năm 751, 754 có lẽ năm 755.Cuối cùng, năm 755 ông định coi kho vũ khí - Cuộc đời ông, giống đất nước, bị điêu đứng loạn An Lộc Sơn năm 755 - Năm 756 Huyền Tơng buộc phải thối vị, bỏ kinh tháo chạy Đỗ Phủ, rời kinh đô, đưa gia đình tới nơi lánh nạn tìm đường theo triều đình Túc Tơng, đường ông bị quân loạn bắt đưa Trường An -Năm 757, ông bỏ trốn khỏi Trường An, cho giữ chức Tả thập di triều đình - Mùa hè năm 758, ơng bị giáng cấp làm Tư công tham quân Hoa Châu - Năm 760 ông tới Thành Đô (tỉnh Tứ Xuyên), nơi ông sống năm năm Tới mùa thu năm ơng rơi vào cảnh túng quẫn phải gửi thơ tới người quen biết để cầu xin giúp đỡ - Năm 762 ông rời thành phố để tránh bạo loạn, quay lại vào mùa hè năm 764 định làm Kiểm hiệu công viên ngoại lang, tham gia vào chiến dịch chống lại người Tây Tạng - Vào mùa xuân năm 765 Đỗ Phủ gia đình thuyền xuôi sông Dương Tử, với ý định quay Lạc Dương • “ Chiếc thuyền lẻ loi” ẩn dụ đích đáng khơng tính chất trơi nổi, đơn độc mà phương tiện mà nhà thơ gủi gắm vào ước vọng quê, địa trú ngụ đích thực, “nhà nổi” Đỗ Phủ đường chuyển dịch phía Đơng để kiếm hội hồi hương Hình ảnh “con thuyền lẻ loi”  Hai câu kết kết thúc thơ cách đột ngột mà bao hàm nhiều dư vị Đột ngột tác giả khơng bộc lộ trực tiếp cảm xúc chủ quan câu kết thường lệ mà lại quay tả cảnh thực đời: khơng khí tấp nập người may áo rét âm vang động tiếng chày đập áo mùa đơng tới gần Bằng cách lấy cảnh ngụ tình : - Cảnh rộn ròp người may áo rét - Cảnh người giặt áo cũ để chuẩn bò cho mùa đông tới  Cảnh sinh họat người dân nơi đất khách quê người làm nao lòng người khách tha hương, dấy lên nỗi nhớ quê hương đến quằn quại, tha thiết Nghĩ đến chuyện may áo rét mà lòng thêm sầu thương Hai chữ "dao thước" (đao xích) câu tả mà gợi nhiều Lúc hồng nơi thành cao Bạch Dế, tiếng chày đập vả dồn dập vang lên “cấp mộ châm” nỗi lòng kẻ li hương thêm thổn thức Tiếng vọng âm đời thường rung lên lòng nhà thơ bao cảm xúc bùi ngùi: "Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm" Hai câu luận coi linh hồn tác phẩm ba chữ “cố viên tâm” coi “mắt rồng” tức nơi tập trung linh hồn chùm thơ Nó lời thơ đẫm lệ tác giả Thành Bạch Đế  Nỗi lòng nhớ quê biểu cách tinh tế, sâu sắc, cảm động nhiều thủ pháp nghệ thuật điêu luyện Cảnh tình, khứ, vật người, âm nỗi lòng, gần xa chi tiết nghệ thuật đan chéo vào nhau, hoà nhập vào nhau, để lại nhiều dư âm, chấn động lòng người đọc nghìn năm nay, người trải qua năm dài li hương, nếm trải nhiều cay đắng Tính quán cao thơ thể bố cục Có thể thấy thêm phương diện qua mối quan hệ cặp câu phần câu cặp Bài thơ chặt chẽ mặt cấu tứ Bất cặp câu thơ bám chặt chủ đề, tức thể hai yếu tố “cảm xúc” “mùa thu” : không tả rừng phong vào mùa khác, cúc biểu tượng mùa thu TỔNG KẾT Cảnh thu đẹp buồn NỘI DUNG Nỗi nhớ quê hương, lo âu cho đất nước, ngậm ngùi, xót xa cho thân Kết cấu chặt chẽ NGHỆ THUẬT Bút pháp tả cảnh ngụ tình Ngơn ngữ thơ hàm xúc, cô đọng đa ý nghĩa, dùng khứ để nói  Bài tập nâng cao: Bản dịch thơ Nguyễn Công Trứ hay song có vài chỗ chưa thật sát ý nguyên Đối chiếu dịch nghĩa với dịch thơ rút nhận xét cần thiết  Gợi ý: Bản dịch thơ Nguyễn Công Trứ chuyển tải sát thần nguyên tác Tuy nhiên, cần đối chiếu số điểm để hiểu thêm hay thơ nguyên tác thể hiện: “ Sương móc trắng xóa làm tiêu điều rừng phong”  “ Lác đác rừng phong hạt móc sa” - Câu thơ dịch làm thay đổi cú pháp câu thơ nguyên tác “ Rừng phong” vốn đối tượng tác động “Sương móc” bị chuyển thành trạng ngữ địa điểm - “ Lác đác” cúng thay đổi cho “làm tiêu điều” - “Núi Vu, núi Kẽm” chuyển dịch thành “Ngàn non” làm giảm sắc thái cá biệt cảnh thu Quỳ Châu - “ Sóng vọt lên tận trời” dịch thành “Lưng trời sóng rợn” chưa lột tả hết đước hùng vĩ, dội nguyên tác ♥Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!♥ ... trí: • Cảm hứng mùa thu thơ thứ chùm thơ Thu hứng (gồm ), thơ có vò trí đặc biệt chùm thơ, bao quát bảy sau, xem “cương lĩnh sáng tác” chùm thơ b, Bố cục: phần + câu đầu: cảnh sắc mùa thu +... mùa thu vàng đỏ, nhà thơ Trung Quốc xưa thường dùng hình ảnh “rừng phong vàng úa” để tả cảnh sắc mùa thu nỗi sầu li biệt - “núi Vu, kẽm Vu” : hai địa danh vùng thượng lưu sông Trường Giang (thu c... hẹp, nước chảy xiết, hai bờ vách núi dựng đứng, mùa thu, khí trời âm u mù mịt - “Thành Bạch Đế” : thành Công Tôn Thu t xây đá ong núi Bạch Đế ( thu c huyện Phụng Tiết, tỉnh Tứ Xuyên), quanh thành

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thu hứng Đỗ Phủ

    TIỂU DẪN

    ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

    1) Cảnh sắc mùa thu:

    Hai câu thực: Ta có thể thấy khơng gian dành lại cho con người đã dồn ép tới mức nào khi mà trên dòng sơng thu, những đợt sóng cuồn cuộn vọt lên, vỗ lên tận lưng trời. Khắp cửa ải, mây từng lớp từng lớp đùn lên, sa sầm giáp mặt đất. Hình tượng thơ kỳ vĩ, “sóng” và “mây” đối nhau, cái hướng về trời cao, cái sa xuống đất để lại nhiều ấn tượng mạnh mẽ. Một bức tranh thu nói về dòng sơng và con sóng, về cửa ải và mây đã mang tầm vóc vũ trụ, hồnh tráng: "Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm"

    Các chữ “rợn” và “đùn” ở bản dịch đã truyền đạt thành cơng khơng khí hãi hùng của khung cảnh song vẫn khó thể hiện trọn vẹn ý nghĩa của ngun tác. “Đùn” là bị đẩy từ trong ra hay từ dưới lên.  Bản dịch làm người đọc cảm nhận sóng và mây vận động cùng chiều trong khi ở ngun tác, chúng vận động ngược chiều (làm lấp kín khơng gian, gây ấn tượng xao động dữ dội)

    2, Nỗi lòng thi nhân:

    Nghĩ đến chuyện may áo rét mà lòng thêm sầu thương. Hai chữ "dao thước" (đao xích) trong câu 7 tả ít mà gợi nhiều. Lúc hồng hơn nơi thành cao Bạch Dế, tiếng chày đập vả dồn dập vang lên “cấp mộ châm” nỗi lòng kẻ li hương càng thêm thổn thức. Tiếng vọng của âm thanh đời thường đã rung lên trong lòng nhà thơ bao cảm xúc bùi ngùi: "Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm"

    Hai câu luận được coi là linh hồn của tác phẩm và ba chữ “cố viên tâm” được coi là “mắt rồng” tức nơi tập trung linh hồn của cả chùm thơ. Nó là lời thơ đẫm lệ của tác giả

    Tính nhất qn cao của bài thơ được thể hiện ở bố cục. Có thể thấy thêm phương diện này qua mối quan hệ giữa các cặp câu trong một phần và giữa các câu trong một cặp. Bài thơ rất chặt chẽ về mặt cấu tứ. Bất cứ cặp câu thơ nào cũng bám chặt chủ đề, tức đều thể hiện hai yếu tố “cảm xúc” và “mùa thu” : khơng ai tả rừng phong vào mùa khác, cúc là biểu tượng của mùa thu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w