Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Trang 1Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực tiêu biểu của đời Đường và của VHTQ Thơ ông mang âm hưởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về những cảnh đời đau khổ bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đã nếm trải trong cuộc đời của mình “Cảm xúc mùa thu” thể hiện cảm xúc
về nỗi nhớ quê hương, về c/s cô đơn của tác giả.
Trang 2CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
Trang 3I Tìm hiểu chung
1.Tác gia :
Trang 5I Tìm hiểu chung
1 Tác gia:
- Ông là nhà thơ hiện thực vĩ đại của TQ, là danh nhân văn hóa thế giới, hiện còn 1500 bài thơ, được gọi là “ Thi thánh ”.
Trang 8b Thể loại và bố cục
- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật.
Trang 10Nguyên tác
Trang 11“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”
( Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây
phong.
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng vọt lên tận lưng trời.
Trên cửa ải, mây sà xuống giáp mặt đất âm u.
II Phân tích:
1/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở
Quỳ Châu
Trang 12Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Trang 13Những nét đặc trưng của mùa thu phương Bắc (rừng phong, sương móc …)
- “Điêu thương”: những hạt sương móc đang vùi dập làm điêu tàn rừng phong (đỏ→ trắng)
Trang 14Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Trang 15- Vu Sơn, Vu giáp : ngọn núi và hẻm núi hùng vĩ, hiểm trở.
- “Khí tiêu sâm” :cả cảnh núi và dòng sông đều nhuốm màu bi thương, hiu hắt.
Trang 16=> Cảnh vật qua ngòi bút thẫm đẫm tâm trạng u sầu của Đỗ Phủ càng trở nên lạnh lẽo, tối tăm và
ảm đạm.
Trang 17“Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm , Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”
Trang 18“ Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm ,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”
Trang 19“ Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”
Trang 20“ Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”
như đùn từ dưới mặt đất, dày đặc che lấp cửa ải
Khung cảnh vừa âm u, vừa hùng vĩ, dữ dội.
Trang 21 Bốn câu thơ, mỗi câu tả một cảnh
-> bức tranh thu rộng lớn vừa tiêu điều, hiu hắt vừa dữ dội, hùng tráng gợi cảnh đời cũng điêu tàn, loạn li trong chiến trận.
Trang 221/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu
Nhận xét:
Trang 231/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở
Quỳ Châu
Nhận xét:
-> Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế và tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ.
Trang 242/ Bốn câu thơ sau
‘‘Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Trang 252/ Bốn câu thơ sau: Tình thu
Trang 26+ Cô chu (con thuyền cô độc)
Cuộc đời trôi nổi, lưu lạc
+ Hệ: (Buộc chặt)
Dây buộc thuyền cũng để thắt lòng người
Nhớ quê da diết
Là chiếc nhà nổi của Đỗ Phủ chuyển
dịch về phía đông kiếm cơ hội hồi hương Phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước vọng về quê.
Trang 27+ Cố viên tâm: vườn cũ
Tràng An (kinh đô nhà Đường)
Trang 28Không gian nội tâm
Không gian gần
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách
Đỗ Phủ
Nghệ thuật đồng nhất Các sự vật, hiện tượng
+ Sự vật- Con người
+ Cảnh- Tình +Không gian và thời gian + Hiện tại- Quá khứ
Hai câu luận (5, 6)
Trang 30+ Tiếng chày đập vải: âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm
Vang động, xoáy sâu vào lòng
người nỗi thương nhớ quê tê tái,
Trang 31- Con thuyền lẻ loi
- Tiếng chày đập áo
- Tuôn rơi nước mắt
- Ước vọng được trở về quê
- Nhớ quê da diết
Trang 32III Tổng kết:
1/ Nội dung
Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ
Trang 33III Tổng kết:
2/ Nghệ thuật
- Kết cấu chặt chẽ
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng,
đa nghĩa, ý tại ngôn ngoại, dùng quá khứ để nói hiện tại