Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: - Giáo viên đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, 4 nhóm [r]
Tuần 19 LỊCH SỬ Tiết: 19 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Sgk/42 - Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân nô tì nởi dậy đấu tranh - Hồn cảnh Hờ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly-một đại thần nhà Trần đã truất nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nước Đại Ngu B Phương tiện dạy học : - Gv: Bảng phụ - Hs: SGK C Tiến trình dạy học KTBC (Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên) - Hs nêu nội dung học - Giáo viên nhận xét, chấm điểm Bài mới: GTB (Ôn tập lịch sử) a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Học sinh nắm số kiện suy yếu nhà Trần: - Học sinh thảo luận nhóm 2, nêu tên học chương trình học kỳ I: + Nước Văn Lang + Nước Âu Lạc + Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) + Chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền lãnh đạo (năm 938) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Học sinh nắm hồn cảnh Hờ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ: - Gv gợi ý số câu hỏi hướng dẫn Hs ôn tập - Học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời số câu hỏi * Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý, nhắc nhở Hs học chuẩn bị KTĐK CKI Củng cố - dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung số học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Yêu cầu học sinh nhà học xem trước cho tiết học sau D Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ Tiết: 19 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Sgk/ 113 - Thời gian dự kiến 35 phút A.Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm + Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… - Chỉ Hải Phịng bản đờ (lược đờ) *BĐ: biêt vai trị biển đảo B Phương tiện dạy học : Gv: Bản đồ ,phiếu giao việc - Hs: Sgk C Tiến trình dạy học KTBC (KTĐK) Bài mới: GTB a Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Giúp Hs - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: - Gv đặt câu hỏi gợi ý, yêu cầu Hs thảo luận trả lời: + Thành phố Hải Phịng nằm phía ĐBBB ? (phía đông Bắc ) +Phái Bắc giáp với tỉnh nào?(Quảng Ngải ) +Phía Nam giáp với tỉnh nào? (Thái Bình) +Phía Tây giáp với tỉnh ?(Hải Dương ) +Phía Đơng giáp với tỉnh ?(Biển Đông) Kể tên loại hình giao thong có đây? - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét chốt ý b Hoạt động 2: Làm việc nhóm * Mục tiêu: Hs Chỉ vị trí thành phố Hải Phịng - Hs dựa vào thơng tin bài, TLCH: +Nêu số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển ? +Mô tả hoạt động cảng Hải Phòng ? +Nêu điều kiện để Hải Phịng trở thành ngành cơng nghiệp đóng tàu quan trọng? +Hải Phịng có điều kiện để trở thành thành phố du lịch ? - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại ý: Sgk/116 *THBĐ:HS biêt vai trò biển đảo đời sống người xây dựng hải cảng, phát triển G.thông - G.dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường c Hoạt động 3: Làm việc nhóm * Mục tiêu: - Chỉ Hải Phịng bản đồ (lược đồ) -GV treo bản đồ -HS quan sát` -Gọi HS len bảng vị trí thành phố Hải Phịng bản đờ -Nhận xét –GV chốt Củng cố-dặn dò - Hs nêu nội dung số học - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học xem D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Sgk/ 44 - Thời gian dự kiến: 35 phút Tiết bài: 20 A Mục tiêu: Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng kị binh giặc vào ải Khi kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn rút chạy + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút nước - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập: Thua trận Chi Lăng số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê - Nêu mẩu chuyện Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần, ) HS khá, giỏi: Nắm lí quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch mưu kế quân ta trận Chi Lăng: Ải vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, giặc vào đầm lầy quân ta phục sẵn hai bên sườn núi đồng loạt công B Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút + Hs: Sgk C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Nước ta cuối thời Trần - Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Tình hình nước ta vào cuối thời Trần? + Nhà Hồ lên làm vua vào năm nào? -Giáo viên nhận xét học sinh Hoạt động 2: Bài mới: GTB: Chiến thắng Chi Lăng Hoạt động Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Học sinh hiểu bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng b Cách tiến hành: - Hs thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ: + Cuối năm 1406, tình hình nước ta sao? Nhà Hờ đã làm gì? + Dưới ách hộ nhà Minh, có nhiều khởi nghĩa đã nở tiêu biểu khởi nghĩa nào? Do lãnh đạo? - Đại diện nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét Gv nhận xét, chốt lại ý: phần Sgk/ 44 Hoạt động Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Học sinh hiểu diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn b Cách tiến hành: - Gv đặt câu hỏi, nhóm thảo luận TLCH: + Kị binh nhà Minh đã phản ứng sao? + Kị binh nhà Minh đã bị thua trận sao? - Đại diện nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét, bổ sung => Gv chốt lại ý Hoạt động Làm việc cá nhân a Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng b Cách tiến hành: - Gv đặt câu hỏi, Hs trả lời: + Trong trận Chi Lăng, quân ta thể thông minh nào? Thái độ quân Minh sao? -Cả lớp nhận xét, bổ sung * Gv chốt lại ý Sgk/ 45 Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Về nhà học Chuẩn bị sau D Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ Tiết bàì: 20 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Sgk/ 116 - Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đờng Nam Bộ: + Đờng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đờng Nai bời đắp + Đờng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ, đờng cịn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, kể tên số sơng lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu Học sinh khá, giỏi: - Giải thích nước ta sơng Mê Cơng lại có tên sơng Cửu Long: nước sông đổ biển qua cửa sơng - Giải thích đờng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng B Phương tiện dạy học: - Gv: Bản đồ - Hs: Sgk C Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng 1: Bài mới: GTB (Đồng Nam Bộ) Hoạt dộng 2: Làm việc theo nhóm a Mục tiêu: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đờng Nam Bộ: b Cách tiến hành: - Hs thảo luận nhóm trả lời: + Đồng Nam Bộ nằm phía nước ta? Do phù sa sơng bời đắp nên? + Đờng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu? -Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét -Gv chốt ý: Sgk/ 116 Hoạt dộng : Làm việc cá nhân a Mục tiêu: Hs nắm mạng lưới sơng ngịi đồng Nam Bộ b Cách tiến hành: - Hs dựa vào thông tin bài, TLCH: + Hệ thống sơng ngịi đờng Nam Bộ có đặc điểm gì? + Sơng đờng Nam Bộ có tác dụng gì? + Vì đờng Nam Bộ người ta không đắp đê? -Hs trả lời-Cả lớp nhận xét, bổ sung -Giáo viên chốt ý: Sgk/116 -Gd học sinh biết bảo vệ môi trường: không nên chặt phá rừng , đánh bắt cá bằng chất nổ,… Hoạt động : Củng cố-dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Về nhà học Chuẩn bị sau D Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… Tuần 21 LỊCH SỬ Tiết: 21 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC Sgk/ 47 - Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu: -Biết nhà Hậu Lê đã tở chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước B Phương tiện dạy học + Gv: Bảng phụ, bút + Hs: Sgk C Tiến trình dạy học KTBC (Chiến thắng Chi Lăng) - Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Diễn biến trận Chi Lăng? + Ý nghĩa kết quả chiến thắng Chi Lăng? - Giáo viên nhận xét học sinh Bài mới: GTB (Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lý đât nước) a Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Học sinh hiểu hiểu số nét khái quát nhà Hậu Lê - Hs làm việc cá nhân, dựa vào thông tin trả lời câu hỏi Sgk/ 47 - Hs trả lời, cả lớp nhận xét * Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Tháng năm 1428, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhà Hậu Lê trai qua số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ, đời vua Lê Thánh Tơng (1460-1497) b Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Học sinh biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ hiểu quyền tối cao nhà vua - Gv đặt câu hỏi, nhóm thảo luận TLCH: + Hãy tìm việc thể vua người có uy quyền tối cao? - Đại diện nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét, bổ sung *.Kết luận: Gv chốt lại ý: Tính tập quyền tập trung quyền hành vua cao, có quyền trực tiếp huy quân đội c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi * Mục tiêu: Học sinh hiểu luật Hồng Đức - Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm trả lời: + Ḷt Hờng Đức bảo vệ quyền lợi ai? + Ḷt Hờng Đức có điểm tiến bộ? + Ḷt Hờng Đức có nội dung bản nào? - Đại diện nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét, bổ sung *.Kết luận: Gv chốt lại ý Sgk/ 48 Củng cố - Dặn dò -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học bài, chuẩn bị D Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ Tiết: 21 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Sgk/ 119 - Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ: + Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ + Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước quần áo bà ba khăn rằn B Phương tiện dạy học: - Gv: Sgk , phiếu giao việc - Hs: Sgk C Tiến trình dạy học: KTBC (Đồng Nam Bộ) - Đồng Nam Bộ sông bồi đắp nên? + Hệ thống sơng ngịi đờng Nam Bộ có đặc điểm gì? - Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB (Người dân đồng Nam Bộ) a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng bằng Nam Bộ: - Giáo viên đưa câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm,( nhóm ) -Dựa vào thơng tin trả lời: + Người dân đồng Nam Bộ thuộc dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? + Phương tiện lại phở biến gì? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận -: Giáo viên nhận xét chốt ý (Sgk/ 121) *GDBVMT: Cho Hs biết người dânở ĐBNB thưừng làm nhà dọctheo sông , kênh rạch, trồng lúa trồng trái b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm, TLCH: * Mục tiêu: Học sinh nắm trang phục phổ biến người dân đồng bằng Nam Bộ trước quần áo bà ba khăn rằn - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin Sgk, Thảo ḷn nhóm đơi trả lời câu hỏi: + Trang phục thường ngày người dân ĐBNB trước có đặc biệt? + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có hoạt động nào? + Kể tên số lễ hội nổi tiếng ĐBNB - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo ḷn - Các nhóm nhận xét, bở sung - Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 121 Củng cố-dặn dò - Hs nêu nội dung học - Giáo viên nhận xét tiết học -Về nhà học xem D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 22 LỊCH SỬ Tiết bài: 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ Sgk/ 49 - Thời gian dự kiến: 35 phút I Mục tiêu: -Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tở chức giáo dục, sách khuyến học): - Đến thời Hậu Lê, giáo dục có qui củ chặt chẽ: kinh có Quốc Tử Giám, địa phương bên cạnh trường cơng cịn có trường tư; ba năm có kì thi Hương thi Hội; nội dung học tập Nho giáo, - Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu II Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút + Hs: Sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lý đât nước - học sinh trả lời câu hỏi: 1,2 sgk -Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Bài mới; GTB:Trường học thời Hậu Lê Hoạt động Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê b Cách tiến hành: Hs thảo luận nhóm 4, dựa vào thông tin trả lời câu hỏi Sgk/ 49 + Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào? + Trường học thời Hậu Lê dạy gì? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào? - Đại diện nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét -Gv chốt ý: Giáo dục thời Hậu Lê có tở chức quy củ, nội dung học tập nho giáo Hoạt động Làm việc cá nhân a Mục tiêu: - Chính sách khuyến khích học tập: b Cách tiến hành: + Nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích học tập? - Cả lớp nhận xét, bổ sung -Gv chốt lại Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học IV Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ Tiết bài: 22 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Sgk/ 119 - Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu: -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: - Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái - Nuôi trồng chế biến thủy sản - Chế biến lương thực Học sinh khá, giỏi: -Biết thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động II Phương tiện dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ Sgk/119 Bảng phụ, phiếu giao việc - Hs: Sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Người dân đồng Nam Bộ - Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi: + Người dân đồng Nam Bộ thường mặc trang phục nào? + Kể tên số lễ hội người dân đồng Nam Bộ? -Nhận xét Hoạt dộng 2: Bài mới:GTB: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ Hoạt dộng Thảo luận nhóm a Mục tiêu: -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: b Cách tiến hành: - học sinh thảo luận nhóm: + Đờng Nam Bộ có điều kiện tḥn lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn cả nước? + Lúa gạo, trái đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận -Giáo viên nhận xét chốt ý (Sgk/ 123) Hoạt dộng Làm việc theo nhóm, TLCH: a Mục tiêu: Học sinh nắm đồng Nam Bộ nơi nuôi trồng đánh bắt nhiều hải sản b Cách tiến hành: - thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Điều kiện làm cho ĐBNB đánh bắt nhiều thuỷ sản? + Kể tên số loại thuỷ sản nuôi nhiều đây? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo ḷn - Các nhóm nhận xét, bở sung -Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 123 -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, trồng xanh,… Hoạt động : Củng cố-dặn dò Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học IV Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... nêu nội dung học - Giáo viên nhận xét tiết học -Về nhà học xem D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 22 LỊCH SỬ Tiết bài: 22 TRƯỜNG... nào? Do lãnh đạo? - Đại diện nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét Gv nhận xét, chốt lại ý: phần Sgk/ 44 Hoạt động Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Học sinh hiểu diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn b Cách tiến... việc cá nhân, dựa vào thông tin trả lời câu hỏi Sgk/ 47 - Hs trả lời, cả lớp nhận xét * Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Tháng năm 142 8, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại