Bước vào cơ chế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển bền vững cũng cần phải có khả năng tự chủ, ứng xử linh hoạt với sự vận động của các quy luật kinh tế t
Trang 1MỞ ĐẦU
Bước vào cơ chế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồntại và phát triển bền vững cũng cần phải có khả năng tự chủ, ứng xử linhhoạt với sự vận động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệpphải có sự tự bứt phá nhanh nhạy, đổi mới trên nhiều phương diện, nắm bắtđược nhu cầu thị trường và quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả Cácnhà quản trị doanh nghiệp phải nghiên cứu và không ngừng hoàn thiện cácquy trình công nghệ kinh doanh của mình, thực hiện tối thiểu hoá chi phí đểcó thể tối đa hoá lợi nhuận.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là ở các doanh nghiệp sảnxuất công nghiệp thì chi phí lớn nhất chính là chi phí sản xuất sản phẩm.Bên cạnh đó, giá thành cũng được coi là một thứ vũ khí sắc bén trong cạnhtranh Chi phí và giá thành chính là hai chỉ tiêu cơ bản nhất, có mối quan hệchặt chẽ với nhau trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính của mộtdoanh nghiệp sản xuất Hai chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp trong từng chu kỳ kinh tế nhất định Đặc biệt trong điềukiện hiện nay, Việt Nam đang mở cửa thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vàhội nhập với nền kinh tế thế giới, là thành viên thứ 150 của tổ chức thươngmại thế giới WTO, sẽ đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào cuộc canh tranhgay gắt, khốc liệt hơn trên thị trường Do đó, việc tiết kiệm chi phí và hạ giáthành sản phẩm sẽ giúp cho các doanh nghiệp có được ưu thế hơn trongcạnh tranh và có ý nghĩa to lớn đối với việc tăng tích luỹ và mở rộng sảnxuất kinh doanh
Mặt khác, thông qua chi phí và giá thành sản phẩm đã giúp cho các
Trang 2doanh, đánh giá và phát huy các mặt tích cực, khắc phục và hạn chế nhữngmặt còn thiếu sót, cải thiện đời sống người lao động, đóng góp của cải vậtchất cho nền kinh tế quốc dân Do đó, thực hiện tốt vấn đề kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển củamột doanh nghiệp.
Từ nhận thức về tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm và qua thời gian tìm hiểu thực tế tình hình công tác tổchức hạch toán kế toán ở Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu, kết hợp vớinhững kiến thức cơ bản về quy trình hạch toán kế toán em đã hoàn thành
chuyên đề thực tập chuyên ngành với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo HảiChâu”
Trong chuyên đề, ngoài phần mở đầu và kết luận, em muốn đề cập đếnnhững nội dung cơ bản sau:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Phẩn 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bài chuyên đề này của em được hoàn thành với sự chỉ bảo tận tìnhcủa thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Công và các cán bộ Phòng kế toán - tàivụ Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU
1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động
kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu có ảnhhưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Bánh kẹoHải Châu
Công ty có tên giao dịch trong nước: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải
Châu, tên giao dịch Quốc tế: Hai Chau Joint Stock Confectionery Company(hachauco jsc) Trụ sở của công ty là ở 15 Mạc Thị Bưởi - Minh Khai - Hai
Bà Trưng - Hà Nội Tel: (84-04) 38621664 Mã số thuế: 01.001141184-1 Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu tiền thân là Nhà máy Bánh kẹoHải Châu, được thành lập khởi đầu bằng sự kiện ngày 16/11/1964, Bộtrưởng Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định số 305/QĐBT tách Ban kiến thiếtcơ bản ra khỏi Nhà máy miến Hoàng Mai, thành lập Ban Kiến thiết và đánhdấu sự ra đời cho Nhà máy Bánh kẹo Hải Châu Nhà máy khi đó có 3 phânxưởng sản xuất:
Phân xưởng mỳ sợi với sản phẩm chính: mỳ sợi, mỳ thanh, Phân xưởng bánh với sản phẩm chính là: Bánh quy (Hương thảo,
Quy dứa, Quy bơ, Quýt), Lương khô
Phân xưởng kẹo: Gồm hai dây chuyền bán cơ giới, với sản phẩmchính là: kẹo cứng, kẹo mềm
Trang 4Cũng trong thời kỳ này, phân xưởng bánh của Nhà máy được táchsang Nhà máy Miến Hà Nội để thành lập Nhà máy Hải Hà (nay là Công tyCổ phần Bánh kẹo Hải Hà)
Năm 1976, Bộ Công nghiệp thực phẩm cho Nhà máy sát nhập vàoNhà máy Sữa Mẫu Sơn (Lạng Sơn) thành lập phân xưởng sấy phun Năm1978, Nhà máy đã thành lập xưởng mì ăn liền đầu tiên tại miền Bắc.
Đầu những năm 1990, Nhà máy đã lắp đặt một dây chuyền sản xuấtbia công suất 2000 lít/ngày, một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp bán cơgiới có 12 lò nướng với công xuất 240kg/ca và dây chuyền sản xuất bánhquy Đài Loan
Cuối năm 1991, để đáp ứng nhu cầu thị trường Nhà máy đã thành lậpphân xưởng bột canh Năm 1993, Nhà máy đã lắp đặt thêm một dây chuyềnsản xuất bánh kẹo xốp tiên tiến nhất Đông Nam Á của Cộng hòa Liên bangĐức với công suất 1 tấn/ca
Theo Quyết định số 1335 NN - TCCB/QĐ ngày 29/9/1994 của Bộtrưởng Bộ NN & CNTP, Nhà máy Bánh kẹo Hải Châu được bổ sung ngànhnghề kinh doanh và đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu Công ty đãmua thêm một dây chuyền phủ chocolate cho sản xuất các sản phẩm bánhnhư: kem xốp, bánh quy với công suất 500kg/ca
Năm 1996, Công ty lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất kẹo: kẹocứng với công suất 2,4 tấn/ca và kẹo mềm với công suất 1,2 tấn/ca Năm1998, Công ty đã đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh quy Hải Châu,nâng công suất lên 4 tấn/ca Năm 2003, Công ty đầu tư vào dây chuyền sảnxuất bánh mềm (Hà Lan), đây là dây chuyền hiện đại và tự động cao
Căn cứ quyết định số 3656/QĐ/BNN-TCCB ngày 22/10/2004 của Bộtrưởng Bộ NN&PTNT về việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành Côngty Cổ phần Ngày 30/12/2004 Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã tổ chức Đạihội đồng cổ đông sáng lập thống nhất đổi tên Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Trang 5thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu, là thành viên của Tổng Công tymía đường I - Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Tháng 10/2005,Công ty đầu tư mới hệ thống máy bao gói Bột canh tự động.
Công ty có ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
- Sản xuất bánh kẹo, chocolate, gia vị, bánh mỳ và chế biến các loạithực phẩm khác; sản xuất nước uống có cồn, không cồn.
- Sản xuất, in ấn các loại bao bì thực phẩm; kinh doanh các loạinguyên vật liệu phục vụ sản xuất của Công ty.
- Dịch vụ thương mại tổng hợp, cho thuê văn phòng nhà xưởng.- Tư vấn chuyển giao công nghệ trong ngành chế biến thực phẩm.- Xuất, nhập khẩu các mặt hàng bánh kẹo, gia vị, nguyên liệu thựcphẩm chế biến.
Dưới đây là một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong hai năm vừaqua:
Biểu 01: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tại Công ty Cổ phầnBánh kẹo Hải Châu qua các năm
( Trích báo cáo tài chính các năm)
Trang 69.Thu nhập bình quân 1,451,550,16,89Qua bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty trong nhữngnăm gần đây là khả quan Doanh thu thuần của Công ty năm 2007 cũng tăngso với năm 2006 là 4.842 triệu đồng, ứng với 2,33% Công ty đã đăng kýmức miễn giảm và thời gian miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với Cụcthuế TP Hà Nội, theo đó Công ty được miễn thuế năm 2006 và giảm 50%thuế thu nhập doanh nghiệp trong 3 năm tiếp theo.
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Do đặc thù về loại hình kinh doanh, quy mô sản xuất và đặc biệt đểquản lý tốt hoạt động kinh doanh, Công ty sử dụng hình thức quản lý trựctuyến chức năng Hình thức quản lý này đã tận dụng được ưu điểm và khắcphục được những nhược điểm của cả hai hình thức trực tuyến và chức năng
Đứng đầu là Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và
bổ nhiệm, Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết địnhtheo thẩm quyền các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của Công ty, phùhợp với pháp luật Việt nam
Tổng giám đốc là Ông Nguyễn Đình Khiêm có nhiệm vụ điều hành
mọi hoạt động của Công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm, đại diệnquyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trước cơ quan quản lý cấp trên và trướcpháp luật Giúp việc cho Tổng giám đốc là hai Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc kinh doanh: là Bà Phạm Thị Mai Hương Bà
giúp Tổng giám đốc phụ trách các công việc cụ thể về kinh doanh, tiêu thụsản phẩm, công tác hành chính quản trị.
Phó tổng giám đốc kỹ thuật: là Bà Hồ Thị Thanh Thủy Bà giúp
Tổng giám đốc phụ trách các công tác kỹ thuật, công tác bồi dưỡng và nângcao trình độ công nhân, điều hành kế hoạch tác nghiệp của các phân xưởng.
Trang 7Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phâncông, uỷ quyền.
Trong Công ty còn có sáu phòng ban chức năng, bao gồm:
Phòng Tổ chức: Tham mưu cho Tổng giám đốc về tổ chức cán bộ,
tổ chức bộ máy quản lý các xí nghiệp; điều động, phân bổ, sắp xếp tuyểndụng lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiệntuyển dung, ký kết hợp đồng lao động với người lao động
Phòng Kỹ thuật: Quản lý về kỹ thuật nhằm đảm bảo và nâng cao
chất lượng sản phẩm, xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị,thường xuyên đào tạo , nâng cao tay nghề cho các cán bộ.
Phòng Kế toán - tài vụ : Tham mưu cho Tổng giám đốc mặt thống
kê và tài chính Chịu trách nhiệm ghi chép, hạch toán quá trình sản xuất kinhdoanh theo đúng chế độ, quy định của Bộ tài chính Ngoài ra, còn có nhiệmvụ khai thác nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, phânphối thu nhập, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.
Phòng Hành chính bảo vệ: Giúp Tổng giám đốc về công tác hành
chính quản trị, bảo đảm những điều kiện cần thiết cho hoạt động quản lý,sinh hoạt của Công ty, sắp xếp nơi làm việc, hội họp, học tập và các hoạtđộng đối nội, đối ngoại của Công ty
Phòng Kinh doanh thị trường: tham mưu cho Tổng giám đốc trong
các lĩnh vực sau: Nghiên cứu, dự đoán sự phát triển của thị trường nội địa.Là người đề ra các giải pháp, xây dung kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩmnội địa và các sản phẩm xuất khẩu.
Ngoài ra, Công ty có bảy chi nhánh ở khắp các tỉnh thành trên cả
nước, năm xí nghiệp sản xuất, một phân xưởng phụ đó là phân xưởng cơđiện: có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc của 6 phân xưởng sản xuất
Trang 8nhân công , nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ… dùng để sửa chữa máy mócthiết bị phân xưởng sản xuất chính được hạch toán vào TK 627 chung chocác phân xưởng
Bộ máy quản lý của Công ty được khái quát bằng sơ đồ sau:
ơ đ ồ 01 : Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Bánh kẹoHải Châu:
Phòng Tổ chức
Phòng Hành chính -
bảo vệĐại hội đồng cổ
Hội đồng quản trị
Phòng KD - thị
Tổng giám đốc
Phòng Kế hoạch vật tưPhòng
Kế toán - tài vụ
Phòng Kỹ thuật
Ban kiểm soát
Xí nghiệp bánh cao
cấpXí
nghiệp bánh kem xốp
Xí nghiệp
kẹoXí
nghiệp gia vị
thực phẩmPhó tổng giám đốc
Kinh doanh
Phó tổng giám đốc Kỹ thuật
Xí nghiệp
bánh mỳ
Trang 91.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu thuộc loại hình doanh nghiệpcông nghiệp sản xuất, thực hiện hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm Vớinguyên liệu chính được sử dụng là các loại nông sản như: bột mì, đường,sữa, tinh dầu các loại,… các sản phẩm của Công ty là các loại thực phẩmkhô được đóng gói theo các mẫu mã nhất định Do đó, tổ chức sản xuất sảnphẩm của Công ty là công nghệ sản xuất chuyên môn hoá theo dây chuyền.Hiện nay, với 8 dây chuyền thiết bị hiện đại nhất của Cộng hòa Liên BangĐức, Trung Quốc, Hà Lan, Đài Loan, Công ty đã sản xuất ra trên 100chủng loại mặt hàng bao gồm các loại: bánh quy, kem xốp, bột canh, lươngkhô tổng hợp, kẹo cứng, kẹo mềm, bánh mỳ,… Quá trình sản xuất ở cácdây chuyền này đều là sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, , sản lượngổn định, sản phẩm dở dang gần như không có Các dây chuyền sản xuất củaCông ty đều có những đặc trưng riêng biệt Dưới đây là quy trình công nghệmột số sản phẩm chủ yếu:
Quy trình sản xuất bột canh
Bột canh Hải Châu là sản phẩm bột canh được tiêu thụ nhiều nhấttrên thị trường Đây là thương hiệu đã được khẳng định nhiều năm trên thịtrường Sản phẩm cũng lả một trong những thế mạnh của Công ty Cổ phầnBánh kẹo Hải Châu Có được điều đó là do Công ty đã có được công nghệsản xuất hợp lý làm chất lượng sản phẩm được nâng cao.
Quy trình sản xuất Bột canh Hải Châu gồm các bước cơ bản sau: Đầu
Trang 10được rang, xay ở một tiêu chuẩn nhất định Sau đó, chúng được cân lên vớimột trọng lượng, tỷ lệ quy định và trộn đều với nhau Tiếp đó, sẽ được đónggói thành sản phẩm bột canh.
Quy trình trên được khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 02: Quy trình công nghệ sản xuất bột canh
Quy trình công nghệ sản xuất kẹo :
Sản phẩm kẹo của Công ty được sản xuất với quy trình công nghệ caobằng dây chuyền sản xuất hiện đại gồm các bước như sau:
Bước 1: Hoà đường
Trong bước này, đường, nha và nước được đưa vào với một tỷ lệ nhấtđịnh, hoà tan hoàn toàn với nhau thành dung dịch đồng nhất ở nhiệt độ từ900C đến 1100C.
Bước 2: Nấu
Đây là bước thực hiện quá trình cô đặc dịch kẹo sau khi đã được hoàtan Dung dịch này được cho vào nồi nấu Thông thường, kẹo cứng đượcnấu ở nhiệt độ từ 1300C đến 1540C.
Bước 3: Làm nguội
Rang muốiXay hạt tiêuMỳ chính
Cân nguyên
liệu và pha trộn
Bao gói
Nhập kho thành phẩm
Trang 11Sau khi qua bước nấu, dung dịch kẹo lỏng đã quánh lại và được đổ rabàn làm nguội Khi nhiệt độ xuống còn 700C, tuỳ từng loại kẹo người ta chothêm hương liệu vào như bột cam, tinh dầu dứa, chocolate, khoai môn,…vào hỗn hợp Đến một nhiệt độ thích hợp, đảm bảo khi đưa vào khâu địnhhình kẹo không bị dính, người ta chuyển sang bước tiếp theo.
Ở khâu dập hình viên kẹo, phần kẹo thừa sẽ được đưa ngay vào nồikẹo khác để nấu lại và thực hiện các bước như cũ.
Bước 5: Đóng gói
Bước này gồm các khâu sau: gói kẹo, đóng gói, đóng thùng để đemtiêu thụ Việc gói kẹo, đóng gói được thực hiện trên máy móc Sau đó, sẽđược đóng gói và đóng thùng.
Trong năm bước trên, ba bước đầu không những đóng vai trò quantrọng trong việc xác định loại kẹo sản xuất mà còn ảnh hưởng rất lớn đếnchất lượng kẹo sản xuất ra Vì vậy, Công ty đã yêu cầu Bộ phận quản đốc xínghiệp đó kiểm tra chất lượng sản phẩm ở những bước này thật chặt chẽ vàkỹ lưỡng.
Quy trình sản xuất kẹo của Công ty được khái quát bằng sơ đồ sau:
Trang 12Sơ đồ 03: Quy trình công nghệ sản xuất kẹo
Máy lăn côn
Vuốt kẹo
Dập hình
Sàng làm lạnh
Trang 13Để có được quy trình công nghệ sản xuất hợp lý như hiện nay, Côngty đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu, cải tiến và tiếp thu nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Quá trình này đòi hỏinhiều kinh phí nghiên cứu, đầu tư ban đầu và chất xám của đội ngũ cán bộ,công nhân viên trong Công ty
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ
phần Bánh kẹo Hải Châu
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy công tác kế toán của Công ty được tổ chức theo từng lĩnh vựctheo mô hình trực tuyến, chức năng Cách thức tổ chức bộ máy kế toán trongCông ty phù hợp với quy mô doanh nghiệp, loại hình sản xuất với địa bànquản lý tập trung Điều đó giúp cho lãnh đạo Công ty có thể nắm bắt đượcchính xác kịp thời toàn bộ thông tin Cơ sở để xây dựng bộ máy kế toáncũng như hình thành bộ máy nhân sự của Phòng kế toán - tài vụ là các phầnhành kế toán
Đứng đầu là Kế toán trưởng: Bà Phạm Thị Mai Hương, tốt nghiệp
Học viện Tài chính năm 1982, khoa Kế toán, chuyên ngành Kế toán doanhnghiệp, hệ Chính quy Bà đã có kinh nghiệm công tác trong vai trò kế toán26 năm Bà đã học qua các lớp bồi dưỡng chính trị… Hiện bà là kế toántrưởng kiêm Phó tổng giám đốc kinh doanh của Công ty Bà là người trựctiếp phụ trách Phòng kế toán - tài vụ của Công ty, chịu trách nhiệm trước cơquan quản lý cấp trên và Tổng giám đốc Công ty về các vấn đề có liên qan
Trang 14điều hành và thực hiện công tác kế toán tài chính theo hoạt động chức năngchuyên môn, chỉ đạo công tác quản lý sử dụng vật tư, tiền vốn trong toànCông ty theo đúng chế độ tài chính do Nhà nước ban hành.
Giúp việc cho Kế toán trưởng là Phó phòng kế toán ( kiêm kế toántổng hợp): Ông Nguyễn Mạnh Thắng Hiện nay ông là Phó phòng kế toán
của Công ty, đảm nhiệm kế toán tổng hợp Ông tốt nghiệp trường Học việntài chính năm 1989, khoa Kế toán, hệ chính quy Ông có nhiệm vụ là hàngtháng căn cứ vào Nhật ký chung để vào sổ tổng hợp, sổ cái các tài khoản cóliên quan, lập Bảng cân đối số phát sinh và các Báo cáo tài chính khác theođúng quy định của Nhà nước, cùng với Kế toán trưởng quyết toán cũng nhưthanh tra, kiểm tra công tác kế toán của Công ty
Các nhân viên kế toán phần hành bao gồm:
Kế toán tiền mặt: do chị Phạm Kim Tuyết phụ trách Chị tốt nghiệp
trường Đại học Thương mại năm 2005, khoa Kế toán, hiện chị đang họcthêm Văn bằng hai trường Đại học Ngoại thương - Hà Nội Chị theo dõi tìnhhình thu - chi, sử dụng quỹ tiền mặt hàng ngày của Công ty, tiến hành thanhtoán với người mua, người bán; thanh toán các khoản lương cho cán bộ côngnhân viên trong Công ty và theo dõi thanh toán với Ngân sách nhà nước Kếtoán tiền mặt phản ánh tình hình và sự biến động của các loại tiền mặt tạiquỹ của Công ty bằng việc sử dụng sổ quỹ tiền mặt.
Kế toán tiền gửi ngân hàng và tài sản cố định và xây dựng cơbản: do chị Khúc Minh Phương phụ trách Chị tốt nghiệp trường Đại học
Kinh tế quốc dân, chuyên ngành kế toán tổng hợp, hệ chính quy Chị phụtrách theo dõi tình hình của các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phảinộp bằng Uỷ nhiệm chi của Công ty để lên sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.Theo dõi tình hình thanh toán của Công ty với khách hàng, nội bộ Công tythông qua tài khoản tiền gửi tại các Ngân hàng; theo dõi tình hình tăng giảmtài sản cố định trong Công ty; trích lập khấu hao và lên sổ sách liên quan.
Trang 15Chị cũng theo dõi, hạch toán quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, tham gia vàocông tác quyết toán công trình xây dựng.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: do chị Đào Kim Anh
phụ trách Chị tốt nghiệp trường, Đại học Thương mại khoa kế toán năm2000, hệ chính quy Công việc của chị là hàng ngày căn cứ vào phiếu nhậpkho, phiếu xuất kho nguyên vật liệu, để vào sổ chi tiết vật tư, đồng thời thựchiện kế hoạch hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến nhập - xuất - tồnnguyên vật liệu Định kỳ, tiến hành kiểm kê kho cùng với thủ kho để đốichiếu số liệu trên sổ sách và thực hiện tại kho
Kế toán tiền lương và thành phẩm: do cô Trần Thu Hương phụ
trách Cô tốt nghiệp Học viện Tài chính, khoa Kế toán và đã có 28 năm làmcông tác kế toán Cô có nhiệm vụ căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toánlương và phụ cấp do tổ nghiệp vụ các xí nghiệp, các phòng ban chức năng,từ đó lập bảng tính và phân bổ các khoản trích theo lương Đồng thời, côcũng theo dõi tình hình tạm ứng của nhân viên trong Công ty
Kế toán phụ trách công nợ, tiêu thụ và tính giá thành: do chị
Trịnh Quỳnh Dung phụ trách Chị theo dõi các khoản công nợ, tình hìnhthanh toán công nợ với các nhà cung cấp và các khách hàng, theo dõi tìnhhình tiêu thụ, cung cấp số liệu một cách kịp thời cho kế toán tổng hợp.
Ngoài sáu kế toán viên nêu trên, phòng Kế toán của Công ty còn có
một Thủ quỹ là chị Nguyễn Thị Lục Chị có nhiệm vụ quản lý thu chi tiền
mặt Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc như phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹxuất tiền mặt hoặc nhập quỹ, sau đó ghi sổ quỹ phần thu, phần chi tiền đó,cuối ngày đối chiếu với kế toán tiền mặt Khi có yêu cầu của cấp trên, thủquỹ cùng các bộ phận có liên quan tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt hiện cóvà chịu trách nhiệm về mọi trường hợp thừa thiếu quỹ tiền mặt của Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty được khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 16Sơ đồ 04 : Tổ chức bộ máy kế toán Công ty
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
Tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu áp dụng hình thức kế toántrên máy vi tính và ghi sổ theo hình thức ''Nhật ký chung'' (áp dụng theoquyết định 15/2006 QĐ- BTC) Bên cạnh đó, Công ty sử dụng phần mềm kếtoán Vietsun - Accounting để thực hiện công tác kế toán nhanh chóng, chínhxác, đạt hiệu quả cao Phần mềm này đã được Công ty sử dụng từ năm 2006.Toàn bộ sổ sách kế toán đều được ghi chép theo hình thức này và theo đúngquy định của chuẩn mực kế toán Công ty là một doanh nghiệp có quy môvừa nên đã kết hợp kết hợp kế toán thủ công với kế toán máy, sử dụng hìnhthức ghi sổ là Nhật ký chung để đảm bảo yêu cầu cung cấp thông tin cầnthiết
Hình thức Nhật ký chung khi sử dụng phần mềm Vietsun Accounting để kế toán chi phí và tính giá thành được thể hiện như sau: Cácsố liệu từ chứng từ gốc (Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho,Bảng chấm công, Thẻ tính giá thành, ) được cập nhật vào máy, chươngThủ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán Tiền mặt
Kế toán TGNH TSCĐXDCB
Kế toán tiền lương và
thành phẩm
Kế toán nguyên vật liệu,
Kế toán công nợ,
tiêu thụ và giá
Kế toán tổng hợp
( kiêm phó phòng kế
toán)
Trang 17trình sẽ tự động chuyển vào Nhât ký chung, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản621, 622, 627, 154, Bảng phân bổ khấu hao, Bảng phân bổ lương và bảohiểm xã hội, Cuối kỳ, kế toán phần hành sẽ lập các bút toán kết chuyển,chuyển cho kế toán tổng hợp để máy đưa ra các Báo cáo kế toán cần thiết.
Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hìnhthức Nhật ký chung tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu được diễn giảibằng sơ đồ sau:
Sơ đổ 05: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hìnhthức Nhật ký chung tại Công ty
Nhật ký chung
Sổ cái TK 621, TK 622, TK 627Bảng phân bổ chi
phí sản xuất chung
Trang 18THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH
KẸO HẢI CHÂU
2.1 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phầnBánh kẹo Hải Châu
2.1.1 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạntập hợp chi phí Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là bướcđầu tiên và có vai trò rất quan trọng, giúp cho kế toán viên xác định đúng vàđủ các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ của Công ty.
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu là loại hình doanh nghiệp sảnxuất sản phẩm hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang hầu nhưkhông có (nếu có thì ít biến động và thường mang tính ổn định) Mỗi loạisản phẩm được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ riêng bịêt ở một xínghiệp Hoạt động sản xuất của từng xí nghiệp cũng mang tính chất độc lập.Trong mỗi xí nghiệp hình thành nên các tổ, đội để đảm nhiệm một khâucông việc trong toàn bộ quá trình sản xuất Nguyên vật liệu cần thiết đượcđưa vào chế biến một cách liên, theo một quy trình công nghệ đã định sẵn,không có sự gián đoạn về mặt kỹ thuật Các chi phí phát sinh gắn liền vớihoạt động sản xuất sản phẩm trong xí nghiệp Do đó, đối tượng kế toán chiphí sản xuất là từng sản phẩm mà Công ty sản xuất ra.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán,công tác tính giá thành… Công ty đã xác định đối tượng hạch toán chi phísản xuất là từng xí nghiệp, hoặc từng loại sản phẩm Riêng đối với chi phínguyên vật liệu trực tiếp kế toán theo dõi chi tiết theo từng sản phẩm Cònđối với chi phí phát sinh ở phân xưởng cơ điện được Công ty tập hợp vàphản ánh vào chi phí sản xuất chung Vì vậy, kế toán sử dụng phương pháp
Trang 19trực tiếp để hạch toán chi phí sản xuất cho từng sản phẩm sử dụng chi phí(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp), kết hợp vớiphương pháp gián tiếp để phân bổ các chi phí phát sinh trong từng xí nghiệpliên quan đến nhiều đối tượng, không phục vụ trực tiếp cho việc sản xuấtmỗi loại sản phẩm (chi phí sản xuất chung) Như vậy, chi phí phát sinh liênquan trực tiếp đến sản phẩm nào sẽ được tập hợp trực tiếp vào sản phẩm đóthông qua phân loại thủ công và sau đó nhập số liệu xử lý tự động trên máytính theo mã sản phẩm.
Hiện nay, kế toán chi phí sản xuất ở Công ty được tập hợp theo 3khoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung.
2.1.2 Trình tự thực hiện kế toán chi phí sản xuất
Để việc tính giá thành sản phẩm sản xuất được chính xác và nhanhchóng, Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu đã tiến hành kế toán chi phí sảnxuất theo từng đối tượng tính giá Trình tự kế toán chi phí sản xuất của Côngty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu được khái quát bằng bốn bước cơ bản sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng xí nghiệp
sản xuất và chi tiết cho từng sản phẩm Kế toán viên căn cứ vào các chứngtừ gốc: Hóa đơn giá trị gia tăng, Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vậtliệu - công cụ dụng cụ, để tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
Bước 2: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng xí nghiệp và
chi tiết cho từng sản phẩm Kế toán viên phần hành căn cứ vào các chứng từgốc: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ lương vàbảo hiểm xã hội, để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Trang 20Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản
phẩm dựa trên những tiêu thức phân bổ cụ thể Căn cứ để các kế toán viênphần hành ghi sổ là các chứng từ gốc gồm: Bảng phân bổ chi phí sản xuấtchung, Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định,
Bước 4: Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh theo từng
xí nghiệp Sau đó, phân bổ các chi phí này cho các đối tượng có liên quan vàtiến hành kết chuyển các khoản chi phí này về tài khoản tính giá thành sảnphẩm.
2.1.3 Nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
2.1.3.1 Nội dung và phương pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực
Vật liệu phụ chiếm một tỷ lệ nhỏ, nhưng lại là những vật liệu không thểthiếu, làm tăng giá trị của sản phẩm Đó là: tinh dầu, NaHCO3, NH4CO3,vani, phẩm màu… Chúng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện, nâng caochất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có hương vị, màu sắc riêng.
Nhiên liệu là loại vật liệu phụ dùng vào việc cung cấp nhiệt trong quátrình sản xuất, bao gồm: xăng, dầu, than củi…
Vật liệu khác dùng trong sản xuất bao gồm: bao gói, bao bì, nhãn mác,tem tiêu chuẩn chất lượng, dùng cho từng loại sản phẩm.
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này được dùng để hạch toán
Trang 21621-chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ dùng cho việc sản xuất sản phẩmvà được mở chi tiết cho năm xí nghiệp sản xuất và cũng chi tiết theo từngsản phẩm của xí nghiệp đó
TK 6211 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp bánh cao cấp, TK 6211 - BM300: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mềm 300g, TK 6211 - LK : Chi phí nguyên vật liệu cho lương khô,
TK 6212 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp bánh kem xốp, TK 6212 - KX300: Chi phí nguyên vật liệu cho kem xốp 300g, TK 6212 - C45 : Chi phí nguyên vật liệu cho kem xốp canxi 45g,
TK 6213 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp kẹo,
TK 6214 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp gia vị thực phẩm,
TK 6215 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp bánh mỳ,
TK 6215 - UDD: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mỳ Uross đậu đỏ, TK 6215 - BMS: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mỳ Stars,
TK 621 có kết cấu và nội dung phản ánh như sau:
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho
hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất,kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dởdang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho từng đốitượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;
Trang 22 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên định mức bìnhthường vào TK 631;
Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
Hàng tháng, Phòng kế hoạch - vật tư sẽ lập kế hoạch sản xuất sảnphẩm cho từng xí nghiệp Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế vàđịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu, từng xí nghiệp xin lĩnh vật liệu sẽ ghivào “Phiếu xuất kho” (Biểu 02), phiếu được lập cho một hoặc nhiều loại vậtliệu để phục vụ sản xuất cho một xí nghiệp.
Các loại nguyên vật liệu này thường chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm của Công ty (khoảng 80%), không để được lâu, yêu cầu vệsinh công nghiệp cao Vì vậy, đòi hỏi Công ty phải theo dõi, quản lý chặtchẽ tất cả các khâu (có hệ thống kho và quy định bảo quản cũng như việcxuất nhập vật tư theo đúng yêu cầu), để góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm
Tại các kho, thủ kho mở Thẻ kho theo phương pháp thẻ song songđể theo dõi tình hình nhập - xuất vật liệu về mặt số lượng, tính ra số tồn kho.Từ đó, cuối kỳ có căn cứ để đối chiếu với kế toán nguyên vật liệu
Trang 23Biểu 02: Mẫu Phiếu xuất kho
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
PHIỀU XUẤT KHO
Ngày 21/02/2009
Vật tư,nhiên liệu
Phụ trách bảo quản sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
Trường hợp xuất vật liệu liên tục cho một xí nghiệp nào đó để sảnxuất sản phẩm thì Công ty sử dụng “Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức” Căncứ vào sản lượng kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từngtấn sản phẩm, Phòng kế hoạch - vật tư sẽ lập “Phiếu lĩnh vật liệu theo hạnmức” cho từng xí nghiệp (Biểu 03)
Trang 24Biểu 03: Mẫu Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Xí nghiệp bánh kem xốp
PHIẾU LĨNH VẬT LIỆU THEO HẠN MỨC
Phòng Kế hoạch - vật tưTháng 02/2009
Thực lĩnhSố
Phụ trách bộ phận Phụ trách cung tiêu Thủkho
Trang 25Các xí nghiệp định kỳ sẽ nhận đủ lượng nguyên vật liệu định mức vànhập kho xí nghiệp Nếu trong quá trình sản xuất, sản lượng sản phẩm cầnsản xuất tăng lên thì Phòng kế hoạch - vật tư sẽ lập ra “Phiếu lĩnh vật liệuvượt hạn mức” Điều đó đã giúp Công ty có thể quản lý tốt hơn việc sử dụngvật liệu tại các xí nghiệp sản xuất.
Tại các xí nghiệp, đội trưởng sẽ theo dõi việc sử dụng nguyên vậtliệu trong quá trình sản xuất hàng ngày Cuối tháng, đội trưởng sẽ tập hợplại tình hình sử dụng nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm lên trên “Báocáo sử dụng vật liệu” (Biểu 04) của xí nghiệp mình Báo cáo này sẽ đượcchuyển lên cho kế toán nguyên vật liệu trước ngày mùng 05 của tháng kếtiếp.
Trang 26Biểu 04: Mẫu Báo cáo sử dụng vật liệu
Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu
Xuất trong kỳ
Vani400g …
… … … … …… … ….….
Sau khi nhận được "Báo cáo sử dụng vật liệu" do đội trưởng xí nghiệpgửi lên, kế toán nguyên vật liệu sẽ tiến hành đối chiếu với số lượng thựcxuất cho các xí nghiệp Từ đó, kế toán sẽ hạch toán chi phí nguyên vật liệutrực tiếp vào phần mềm Quy trình hạch toán trên máy vi tính được thựchiện như sau: Đầu tiên, kế toán nguyên vật liệu nhập dữ liệu vào "Phiếu xuấtkho nguyên vật liệu".
Biểu 05: Mẫu Phiếu xuất kho nguyên vật liệu
Trang 27Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
PHIẾU XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Ngày : 28/02/2008
Diễn giải : Xuất vật tư cho sản xuất bánh kem xốp 300g
Biểu 06: Mẫu Bảng chứng từ - bút toán
Trang 28Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải châu
Trang 29quân gia quyền sau mỗi lần nhập để xác định giá trị nguyên vật liệu xuấtdụng:
Đơn giá
thực tếvật liệuxuất kho
Giá trị thực tế vậtliệu tồn kho đầu kỳ+
Giá trị thực tế vật liệunhập kho trong kỳSố lượng vật liệu tồn
kho đầu kỳ+
Số lượng vật liệu nhậpkho trong kỳ
Sau đó máy tính ra giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ:
Trị giá thực tếvật liệu xuất kho
=
Đơn giá thực tếbình quân xuất kho
xSố lượng vậtliệu xuất kho
Sau đó, kế toán sẽ nhập bút toán trên vào sổ cái TK 1541 và TK 6211 (Biểu07)
Biểu 07: Mẫu sổ cái TK 621
Trang 30SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu còn có khoản chi phí về nguyênvật liệu là sản phẩm tái chế Đó là những sản phẩm sau khi đã nhập kho màkhông đủ tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật, hoặc hàng bán bị trả lại đã nhậpkho,… Đối với sản phẩm này, khi xuất kho mang đi tái chế, căn cứ vào Báocáo sử dụng vật liệu nhận được, kế toán thực hiện bút toán:
Nợ TK 154 (giá trị sản phẩm tái chế)Có TK155
Trang 31Đồng thời, sản phẩm tái chế này coi như nguyên vật liệu để tiếp tụcsản xuất những sản phẩm khác Do đó, chi phí nguyên vật liệu (trị giá thànhphẩm tái chế) sẽ được thể hiện trên Bảng tính giá thành sản phẩm theo búttoán:
Nợ TK 621 (giá trị sản phẩm tái chế)
Có TK 154 (chi tiết sản phẩm tái chế).
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty được hạch toán khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 06: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty
2.1.3.2 Nội dung phương pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châubao gồm: chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Tiền lương của côngnhân sản xuất chính là một bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí sảnxuất của Công ty.
Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản 622 có kết cấu và nội dung phảnTK 111, 112, 331
622-TK 154
TK 152VL dùng trực tiếp
VL dùng cho sản xuất
VAT khấu trừ
Kết chuyển chi phíNVL trực tiếp
VL dùng không hết(không nhập kho)
TK 133cho sản xuất
nhập lại kho
Trang 32Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản
phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và cáckhoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản này không chi tiết theo từng sản phẩm mà chi tiết theo từngxí nghiệp như sau:
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh cao cấp,TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh quy kem xốp,TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp kẹo,
TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp gia vị thực phẩm,TK 6225: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh mỳ.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương là: Trả lươngtheo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất và theo thời gian cho nhânviên các phòng ban và cho công nhân gián tiếp sản xuất Hình thức trả lươngtheo sản phẩm có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất laođộng của mình Tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động của từng bước công việc tạicác xí nghiệp mà các công nhân được bố trí với số lượng hợp lý Số laođộng ở mỗi xí nghiệp lại được chia thành các tổ, đội sản xuất.
Lương sản phẩm phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất được tínhcho mỗi tổ theo công thức sau:
Lương phảitrả công
Đơn giá lươngsảnphẩm
Sản lượngsản xuất sản
Hệ sốlương
Trang 33nhân tổ(x)sản xuất sảnphẩm (y)
thuộc tổ sảnxuất (x)
phẩm (y)thưởng
Trong đó:
Đơn giá lương được tính trên cơ sở một tỷ lệ nhất định dựa trên cơ
sở định mức lao động do Bộ lao động thương binh và xã hội quy định chotừng ngành Đơn giá này có thể thay đổi theo tình hình thực tế của Công ty.
Hệ số lương thưởng do Tổng giám đốc quyết định căn cứ theo sản
lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong tháng
Lương sản phẩm phảitrả công nhân cả tổ sảnxuất trong 1 ngày=
Lương sản phẩm phải trả công nhân cảtổ sản xuất trong 1 tháng
Mức lương sản phẩmbình quân ngày củacông nhân sản xuất
=Lươngsản phẩm
+ Lươngphụ
Lương phụ=Lương cơ bản x Hệ số lương phụ x Số ngày công26
Lương sản phẩm của1 công nhân sản xuất=
Mức lương sản phẩmBình quân 1 ngàycủa 1 CNSX
xSố ngày công làmviệc thực tế.
Các khoản trích theo lương gồm có: BHXH, BHYT, KPCĐ và được
Trang 34lương cơ bản, BHYT được trích 2% trên lương cơ bản, KPCĐ được trích2% trên lương thực tế.
Hàng ngày ở các xí nghiệp, tổ trưởng xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõithời gian sản xuất, chấm công cho từng công nhân trong ngày theo “Bảngchấm công”, sau đó lập “Bảng thanh toán tiền lương” ở mỗi xí nghiệp sảnxuất, rồi chuyển lên Phòng tổ chức để kiểm tra, sau đó chuyển đến Phòng kếtoán - tài vụ để kế toán tiền lương vào sổ.
Trang 35Biểu 08: Mẫu Bảng thanh toán lương
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (trích)
Tháng 02 năm 2009
Bộ phận: Xí nghiệp bánh kem xốp
TTHọ và tênCấp bậclương
Lương SP
Nghỉ việc,ngừng việc,hưởng phép
Nghỉ lễ
cấpTổng cộng
Lươngkỳ 1
Các khoản khấu trừ
Lươngkỳ 2Sản phẩm
Trang 36Kế toán tiền lương căn cứ vào sản lượng sản phẩm thực tế nhập kho,đơn giá tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất của từng loại sảnphẩm, kiểm tra lại “Bảng thanh toán lương” Sau đó, kế toán tiền lươngmới lập “Bảng phân bổ tiền lương” (Biểu 09).
Biểu 09: Mẫu Bảng phân bổ tiền lương
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
Tháng 02/2009
Đơn vị tính : đồng
TK ghi cóTK ghi nợ
TK 334
TK 338
CộngTK 3383TK 3384TK 3382
I TK 6221 289 185 42657 865 000 7 742 500 16 300 000 1371 092 9261.TK 6221212 954 746 9 558 459 1 278 949 2 692 524 226 484 678- Hương thảo 250g1 496 06767 1444 9 439 18 9111 591 561- Kem xốp 300g42 438 018 1 914 619 255 234536 41745 134 287
2 TK 6222210 721 4689 458 219 1 265 536 2 664 287224 109 5103 TK 6223187 117 9328 398 776 1 123 780 2 365 852199 006 3404 TK 6224126 170 2545 663 143 757 745 1 595 252134 186 394
Tương tự, kế toán tiền lương sẽ nhập chi phí tiền lương của côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm của các xí nghiệp Sau đó, máy sẽ tự độngnhập số liệu vào sổ cái TK 622, TK 334.
Trang 37Biểu10: Mẫu sổ cái TK 622
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu SỔ CÁI TK 622
Từ ngày 01/02/2009 đến 28/02/2009
1110 28/02 Lương T02/09 cho Kem xốp 300g33422.074.1971110 28/02 Trích KPCĐ cho Kem xốp 300g.3382205.3771110 28/02 Trích BHXH cho Kem xốp 300g33831.643.0151110 28/02 Trích BHYT cho Kem xốp 300g3384205.377
1112 28/02 Lương T02/09 cho bánh cao cấp33431.787.465
1115 28/02 Lương T02/09 cho kẹo SCL33455.286.6521118 28/02 Lương T02/09 cho bột canh iôt334156.895.746
Trang 382.1.3.3 Nội dung phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung
Khoản mục chi phí sản xuất chung của Công ty gồm: chi phí nhânviên phân xưởng, chi phí vật liệu phụ, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấuhao Tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản 627 có kết cấu và nội dung phản ánh
627-như sau:
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳBên Có:
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;
Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giávốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơncông suất bình thường ;
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154, hoặc vào bênNợ TK 631.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết như sau:TK 154TK 334
TK 335
TK 622Tiền lương và phụ cấp
Tính trước lương CNSX
Các khoản trích
Kết chuyển chi phínhân công trực tiếpphải trả cho CNSX
theo lương CNSXTK 338,211,111,112