Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì mục tiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu, do vậy các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm nguồn hàng, tự tổ chức quá trình tiêu thụ thàn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì mụctiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu, do vậy các doanh nghiệp phải tự tìmkiếm nguồn hàng, tự tổ chức quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá đểlàm sao đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp mình.
Thực tế những năm qua cho thấy, không ít các doanh nghiệp làm ănthua lỗ, đi đến phá sản trong khi các doanh nghiệp khác không ngừng pháttriển Lý do đơn giản là vì các doanh nghiệp này đã xác định được nhu cầucủa xã hội biết sản xuất kinh doanh cái gì? Sản xuất kinh doanh cái gì? Vàkinh doanh phục vụ ai? Chính vì thế mà doanh nghiệp đó sẽ bán đượcnhiều thành phẩm hàng hoá với doanh số bù đắp được các khoản chi phí bỏra và có lãi, từ đó mới có thể tồn tại đứng vững trên thị trường và chiếnthắng trong cạnh tranh.
Việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ là một điều rấtcần thiết, nó không những góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chứckế toán mà còn giúp các nhà quản lý nắm bắt được chính xác thông tin vàphản ánh kịp thời tình hình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ của doanhnghiệp Những thông tin ấy là cơ sở cho họ phân tích đánh giá lựa chọnphương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
Tóm lại, đối với mỗi doanh nghiệp tiêu thụ là vấn đề đầu tiên cầngiải quyết, là khâu then chốt trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nóquyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên trong quá trình thựctập tại Công ty Cổ Phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản,với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán trong Công ty,cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Văn Công,
Trang 2em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tạiCông ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản” cho
chuyên đề của mình Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề của emgồm có những nội dung sau:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần xuất nhập khẩu Vật tưNông nghiệp và Nông sản.
Phần 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Côngty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản
Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Côngty Cổ Phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản
Do thời gian và hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏinhững sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và cácbạn để em có thể mở rộng thêm vốn hiểu biết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 thàng 4 năm 2009
Trang 31.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản làđơn vị trực thuộc Tổng Công ty Nông nghiệp (thuộc Bộ Nông nghiệp vàphát triển Nông thôn) Trụ sở chính của Công ty đặt tại xã Ngũ Hiệp_huyện Thanh Trì_thành phố Hà Nội.
Tiền thân của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp vàNông sản là trạm Vật tư Nông nghiệp cấp I Hà Nội được thành lập năm1982 Đây là thời kỳ đánh dấu những bước đột phá dầu tiên trong tư duyđổi mới quản lý kinh tế của đảng ta bằng việc bắt đầu cho áp dụng khoánsản phẩm cho nông nghiệp Nông nghiệp được chú trọng đầu tư hơn, vì vậynhu cầu sử dụng phân bón và các vật tư nông nghiệp khác tăng lên.TrạmVật tư Nông nghiệp I Hà Nội đã được đổi tên thành Xí nghiệp Vật TưNông nghiệp I Hà Nội.
Những năm cuối 1980, đặc biệt là từ sau Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI Đảng và nhà nước ta đã có những đổi mới trong cơ cấu nghànhkinh tế, chuyển từ chú trọng đầu tư phát triển công nghiệp nặng sang coinông nghiệp là mặt trận hàng đầu, lấy nông nghiệp là cái gốc để phát triểnnền kinh tế Trong giai đoạn này, nhu cầu sử dụng phân bón, các loại vật tư
Trang 4nông nghiệp khác tăng lên trong phạm vi cả nước Công tác tổ chức, phânphối lưu thông vật tư nông nghiệp cũng được tiến hành, Tổng công ty Vậttư Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo Xí nghiệp Vật tư Nông nghiệp I HàNội là một đơn vị trong hệ thống cung ứng vật tư nông nghiệp, Xí nghiệpđã thực hiện chức năng cung cấp vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệptheo sự quản lý, chỉ đạo của Tổng công ty Vật tư Nông nghiệp.
Vào đầu những năm 1990, cơ chế mở của được áp dụng, chính sáchthương mại ngày càng thông thoáng, các doanh nghiệp đã có những cơ hộitự chủ hơn trong kinh doanh Đứng trước tình hình đổi mới của kinh tế đấtnước và nhu cầu của nông nghiệp về phân bón và vật tư khác ngày càngtăng, Xí nghiệp Vật tư Nông nghiệp I đã được đổi thành Công ty Vật tưNông nghiệp cấp I Hà Nội theo quyết định số 99/NN-TCCB/QĐ ngày28/1/1993 của bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thự phẩm (nay là Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn).
Cuối những năm 1990, để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tếthị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quảnlý của nhà nước, đặc biệt là trong xu thế hội nhập quốc tế, Nhà nước ta đãtiến hành tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước Công ty Vật tưNông nghiệp là một trong những đơn vị đầu tiên của Tổng Công ty Vật tưNông nghiệp thực hiện cổ phần hóa Công ty đã tiến hành cổ phần hóa theohình thức bán một phần giá trị vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp.
Công ty Vật tư Nông nghiệp cấp I Hà Nội được chuyển thành công tycổ phần theo quyết định số 156/1999/QĐ-BNN-TCCB ngày 11-11-1999của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, với tên gọi đầy đủbằng tiếng việt là Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp vàNông sản, tên giao dịch quốc tế Agricultural Materials and Products
Trang 5Impotr Export Joint Stock Company, viết tắt là AMPIE,JS.co Công ty đặttrụ sở chính đặt tại xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Đếnđầu năm 2002, Công ty chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ khithành lập là 518.5200.000 đồng, trong đó cơ cấu vốn là:
Vốn của nhà nước ( là cổ đông sáng lập 48%) :2.488.800.000 đồngVốn của cổ đông ( là CBCNV 42%) : 2.177.800.000 đồngVốn của cổ đông ngoài công ty (10%) : 518.600.000 đồngViệc chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần là một điểm mốcquan trọng trong quá trình hoạt động của Công ty, với nhiệm vụ chính làxuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản Nếu như trước đây, Côngty được tổng Công ty phân phối hàng, thì hiện nay Công ty phải chủ độngtrong mọi hoạt dộng kinh doanh, từ khâu tìm kiếm bạn hàng tới tiêu thụ sảnphẩm, hạch toán kinh tế độc lập và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanhcủa Công ty mình Đứng trước tình hình mới, đặc biệt là thị trường phânbón thế giới và nông sản đã gặp không ít khó khăn trong việc tìm kiếm đốitác kinh doanh, tìm kiếm nguồn hàng cũng như tiêu thụ hàng hóa.
Tuy nhiên với sự năng động của Ban giám đốc, sự nỗ lực của toàn thểcán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty xuất nhập khẩu Vật tư Nôngnghiệp và Nông sản đã dần dần có chỗ đứng và đứng vững trên thị trường,tạo được chữ tín với khách hàng và đối tác, hoạt động kinh doanh có hiệuquả, góp phần tạo thu nhập cho Công ty, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vớinhà nước, đồng thời góp phần cải thiện nâng cao đời sống người lao động.Để thấy rõ nét hơn về sự thay đổi này chúng ta sẽ xem xét kết quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty trong hai năm vừa qua:
Trang 6Bảng 1 : Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xuấtnhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nồng sản.
Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2007 và năm 2008.
Bảng trên cho thấy sự biến động của một số chỉ tiêu tài chính quantrọng của Công ty Nhìn chung sự so sánh hai năm 2007 và 2008 đã thấyđược Công ty đang có sự phát triển tốt Điều này tạo đà cho sự phát triểnsắp tới.
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xuất nhậpkhẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản được tổ chức theo phương thức trựctuyến, mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng Thực chất của phương thứcnày là chuyên môn hóa hoạt động quản trị, tạo điều kiện thực hiện chặt chẽ hoạtđộng diều hành, quản lý, kiểm tra và phù hợp với cơ cấu tổ chức của Công ty.
Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là Giám đốc kiêm chủ tịch hộiđồng quản trị Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của Công tytheo chế độ, chủ trương và chịu mọi trách nhiệm về các vấn đề của Công tytrước hội đồng quản trị, trước nhà nước và pháp luật Giám đốc là ngườixây dựng phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty,có quyền quyết định tuyển chọn, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng vớikhách hàng và nhà cung cấp, quyết định khen thưởng, kỷ luật, mức lương,
Trang 7phụ cấp đối với các nhân viên Giám đốc tiến hành tổ chức thực hiện kếhoạch kinh doanh, quyết định các giải pháp phát triển thị trường.
Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó Giám đốc có nhiệm vụ trợ giúp vàtư vấn cho Giám đốc về các mục tiêu và chiến lược kinh doanh của Công ty,điều hành Công ty theo phân công và ủy quyền của Giám đốc, chịu tráchnhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủyquyền.
Phó Giám đốc kinh doanh trực tiếp giao nhiệm vụ và quản lý hoạtđộng của các phòng ban cùng các đơn vị trực thuộc trong khối kinh doanh,duyệt các phương án kinh doanh do phòng kinh doanh trình lên
Phó Giám đốc quản lý phụ trách các phòng ban trong khối quản lý,giám sát quá trình thực hiện mục tiêu, kế hoạch đề ra
Giúp việc cho Giám đốc và Phó Giám đốc là các phòng ban trực thuộcđược chia thành hai khối là khối kinh doanh và khối quản lý.
Khối kinh doanh bao gồm phòng kế hoạch kinh doanh, Trạmkinh doanh Vật tư Nông nghiệp Hải Phòng, Trạm kinh doanh Vật tư Nôngnghiệp Thanh Hóa, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
Phòng kế hoạch kinh doanh được tách thành hai bộ phận bộphận kế hoạch và bộ phận cửa hàng giúp cho công tác tổ chức hoạt đôngđược hiệu quả Bộ phận kế hoạch có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giámđốc xây dựng các chương trình, kế hoạch nhiệm vụ, mục tiêu hoạt độngxuất nhập khẩu ngắn hạn và dài hạn Tham mưu cho Giám đốc về thịtrường hàng hóa giá cả, địa bàn kinh doanh Triển khai ký kết các hợp đồngmua bán, vận chuyển giao nhận, tiêu thụ hàng hóa Bộ phận cửa hàng cónhiệm vụ giao nhận, bảo quản hàng hóa, bán hàng theo lệnh của Công ty vàthanh quyết toán với Công ty.
Các Trạm kinh doanh Vật tư Nông nghiệp Hải Phòng, Trạm kinh
Trang 8doanh Vật tư Nông nghiệp Thanh Hóa, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minhcó nhiệm vụ tiếp nhận hàng hóa từ đầu mối của Công ty, phân phối cho thịtrường trong khu vực Các trạm bán hàng theo lệnh của Công ty thực hiệnthanh quyết toán tiền hàng với Công ty.
Khối quản lý bao gồm hai phòng đó là phòng tổ chức hành chính vàphòng kế toán tài vụ
Phòng Tổ chức hành chính có chức năng tổ chức quản lý, độingũ cán bộ, công nhân viên nhằm thực hiện có hiệu quả công việc kinhdoanh của Công ty Theo dõi công tác thi đua, khen thưởng, thực hiện cácchế độ, chính sách đào tạo và bồi dưỡng cán bộ.
Phòng Kế toán tài vụ có nhiệm vụ khai thác mọi nguồn vốnnhằm đảm bảo quá trình hoạt động của Công ty Tham mưu cho giám đốctrong công tác tài chính, tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán kếtoán, thông tin kinh tế tài chính của công ty Phòng Kế toán có trách nhiệmthu thập số liệu, chứng từ, thanh toán với các trạm, cửa hàng của công ty.Tổng hợp số liệu, lên báo cáo tài chính nhằm cung cấp thêm thông tin kịpthời phục vụ cho nhu cầu quản trị của Công ty, đáp ứng yêu cầu của các đốitượng sử dụng thông tin trong và ngoài Công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phầnxuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản có thể khái quát qua sơ đồsau:
Trang 9Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tưNông Nghiệp và Nông sản.
Giám Đốc
Phó Giám Đốc Kinh Doanh
Trạm kinh doanh VTNNHảiPhòng
Phó Giám Đốc Quản Lý
Trạm kinh doanh VTNNThanh Hóa
Chi nhánhtại TPHCM
Phòng Tổ chứchành chính
Phòng Kế hoạch kinh doanh
Phòng Kế toántài vụ
Cửa hàng KD Văn Điển
Cửa hàng KD Hà Đông
Cửa hàng KD Do LộCửa
hàng KD Đồng Văn
Hội Đồng Quản Trị Đại Hội Đồng Cổ Đông
Trang 101.1.3 Đặc điểm hàng hóa và thị trường tiêu thụ
Hiện nay, số lượng hàng hóa của Công ty khá đa dạng với nhiều chủngloại, trong đó chủ yếu là phân bón, còn lại là nguyên liệu để sản xuất thứcăn chăn nuôi Hiện Công ty thực hiện bán hàng hóa chịu thuế GTGT (Chủyếu là thuế suất 5%), đối với hàng hóa nhập khẩu thì chỉ phải chịu thuế suất5% đối với thuế GTGT hàng nhập khẩu, không phải chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt Nhìn chung, sản phẩm phân bón hóa học với đặc tính phục vụ sản xuấtnông nghiệp nên được coi là mặt hàng thiết yếu đối với người nông dân.Phân bón dạng hạt dễ sử dụng Tuy nhiên, trong quá trình bảo quản gặpnhều khó khăn do đặc tính của sản phẩm là dễ bay hơi, dễ chảy nước Đồngthời, nhu cầu về phân bón lại mang tính thời vụ cao nên khối lượng phânbón không đồng đều giữa các thời điểm trong năm, có tháng cao điểm còncó tháng thì số lượng tiêu thụ ít Vì vậy, Công ty phải có kế hoạch nhậphàng và dự trữ hàng hợp lý, tránh tình trạng khan hiếm hoặc ứ đọng hàng.Đồng thời phải thực hiện tốt khâu bảo quản và vệ sinh kho bãi.
Thị trường đầu vào của doanh nghiệp khá rộng lớn vì sản phẩm kinhdoanh là khá đa dạng Tuy nhiên những sản phẩm nông nghiệp chỉ tậptrung ở phía Bắc, Phía nam và vùng Tây Nguyên Công ty chỉ đặt trụ sởgiao dịch tại Hà Nội còn hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu diễn ra tạicác chi nhánh trải dài từ Bắc vào Nam của công ty.
Thị trường đầu ra cho sản phẩm của công ty gồm thị trường nướcngoài khi công ty xuất nông sản và thị trường trong nước khi Công ty nhậpthiết bị nông nghiệp về Thị trường nước ngoài chủ yếu là các nước pháttriển như Trung Quốc, Anh, Nhật Bản…Thị trường trong nước của Công tychủ yếu là các tỉnh phía Bắc.
Ngành Nông nghiệp nước ta còn lạc hậu, nhiều người vẫn còn tậpquán sản xuất manh mún, chính vì thế mà sẽ còn rất nhiều chỗ đứng cho
Trang 11thiết bị vật tư nông nghiệp nhập khẩu Nhưng với thói quen được trợ cấpcủa nhà nước Công ty sẽ cần phải nỗ lực rất lớn để có thể đứng vững trênthị trường và đối mặt với những khó khăn thách thức
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty CổPhần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản.
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Để tổ chức được bộ máy kế toán điều quan trọng đầu tiên là phải lựachọn được một hình thức kế toán phù hợp với tính chất, quy mô, đặc điểmsản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Công ty Cổ phần xuất nhập khẩuVật tư Nông nghiệp và Nông sản là một Công ty hoạt động với quy mô vừachính bởi vậy bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập chung chotoàn Công ty, các đơn vị trực thuộc chỉ có các nhân viên làm nhiệm vụhạch toán ban đầu, không có bộ phận kế toán riêng, cuối kỳ lập bảng cânđối kế toán gửi số liệu lên trụ sở chính để tính lãi lỗ Phòng kế toán củaDoanh nghiệp thực hiện mọi công tác kế toán, từ việc thu nhận xử lý, ghichép luân chuyển chứng từ, tổng hợp toàn bộ số liệu trên các báo cáo để lậpra báo cáo chung về tình hình kinh doanh của Công ty, hướng dẫn kiểm trakế toán toàn doanh nghiệp, thông báo số liệu kế toán thống kê cần thiết chocác đơn vị phụ thuộc Các đơn vị cơ sở làm nhiệm vụ kinh tế phát sinh tạiđơn vị, định kỳ gửi chứng từ đã thu thập, kiểm tra xử lý về phòng kế toáncủa Doanh nghiệp và lập ra các báo cáo kế toán về tình hình kinh doanhcủa mình để nộp lên cấp trên tổng hợp.
Dựa trên đặc điểm tổ chức quản lý, quy mô sản xuất, mức độ chuyênmôn hóa và trình độ cán bộ, phòng Kế toán tài vụ được biên chế sáu ngườivà được tổ chức theo các phần hành kế toán cụ thể.
Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm giám sát, tổ chức và điều
hành toàn bộ mạng lưới kế toán tài chính của Công ty đồng thời phải báo
Trang 12cáo một cách kịp thời chính xác đúng đắn với giám đốc tình hình và kếtquả hoạt động tài chính trong doanh nghiệp, tham gia đóng góp ý kiến vớigiám đốc để có biện pháp quản lý đầu tư có hiệu quả Kế toán trưởng làngười trực tiếp chỉ đạo các vấn đề về công tác tài chính kế toán trong Côngty, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhân viên thực hiện tốt công việc củamình Hướng dẫn nhân viên trong việc hạch toán ghi sổ sách về tình hìnhhoạt động, chi phí của phòng mình giúp cho công tác kế toán cuối kỳ đượcthuận lợi, chặt chẽ Kế toán trưởng cũng là người luôn theo sát tình hìnhvận động nguồn vốn của Công ty, đưa ra những báo cáo kịp thời cho BanGiám đốc giúp Ban Giám đốc có được điều kiện thuận lợi trong việc raquyết định.
Giúp việc cho Kế toán trưởng gồm có các nhân viên Kế toán phần hành.
Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kèm
theo các bảng kê, các chứng từ gốc để vào Sổ cái, hàng quý tiến hành tậphợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh, lập bảng cân đốikế toán và các báo cáo tài chính khác Giám sát và hạch toán tình hình biếnđộng tài sản cố định cả về số lượng và giá trị, hàng năm tiến hành kiểm kêtài sản, tính và trích khấu hao tài sản, phân bổ vào giá thành sản phẩm,phản ánh tình hình kết quả kinh doanh của Công ty.
Kế toán hàng tồn kho kiêm Kế toán tiêu thụ có trách nhiệm hạch
toán theo dõi tình hình biến động của hàng tồn kho cả về số lượng và giátrị Hàng tháng lập bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra và bảng tổng hợp hànghóa bán ra, theo dõi sự biến động của doanh thu và giá vốn.
Kế toán thanh toán có nhiệm vụ căn cứ vào các chứng từ hợp lệ như
hóa đơn bán hàng, các chứng từ nhập-xuất kho để lập các phiếu thu, phiếuchi, viết séc, ủy nhiệm chi, lập bảng kê chứng từ thu, chi tiền mặt, chứng từngân hàng, làm các thủ tục vay trả ngân hàng, chứng từ thanh toán với
Trang 13người mua vào sổ kế toán tài khoản tiền gửi, tiền vay, đôn đốc tình hìnhthanh quyết toán các công trình, theo dõi chi tiết các tài khoản công nợ…
Kế toán tiền lương và BHXH có trách nhiệm hạch toán và kiểm tra
tình hình thực hiện quỹ tiền lương, phân tích việc sử dụng lao động và địnhmức lao động, lập bảng thanh toán tiền lương, BHXH, tiền thưởng, lậpbảng phân bổ tiền lương dựa trên bảng chấm công.
Thủ quỹ chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty, hàng ngày
căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để thu và phát tiền mặt, quản lýquỹ tiền mặt của Công ty Nếu có chênh lệch phải kiểm tra lại để xác minhnguyên nhân và kiến nghị lên kế toán trưởng để tìm biện pháp xử lý chênhlệch đó.
Bộ phận kế toán ở các cửa hàng chịu trách nhiệm thu thập, kiểm tra vàbáo cáo về phòng kế toán của Công ty.
Tại Công ty công tác kế toán vẫn thực hiện ghi chép thủ công tuynhiên Công ty có trang bị máy vi tính để trợ giúp nhằm giảm bớt khốilượng công việc cho nhân viên kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện ở mô hình sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán Tổng Hợp
Kế toán trưởng
Kế toán tiền lương và BHXHKế
toán vật tư và tiêu thụ
Thủ Quỹ
Kế toán Thanh toán
Kế toán tại các cửa hàng
Trang 141.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
Sổ kế toán là phương tiện vật chất để thực hiện các công việc kế toán,việc thực hiện hình thức sổ kế toán phù hợp với quy mô của doanh nghiệp,phù hợp với trình độ kế toán ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kế toán.Hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ sách có kếtcấu khác nhau theo một trình tự hạch toán nhất định nhằm hệ thống hóa vàtính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý kinh doanh Căn cứ vào tổ chứcbộ máy kế toán, đặc điểm quy mô kinh doanh Công ty, Công ty đã áp dụnghình thức sổ kế toán là “ Chứng từ ghi sổ”
Đối với Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ, hàng ngàycăn cứ vào chứng từ gốc về tiêu thụ hàng hóa và bảng kê chứng từ tiêu thụhàng hóa, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ hàngngày căn cứ vào chứng từ gốc về tiêu thụ hàng hóa và bảng kê chứng từtiêu thụ hàng hóa, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổkế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó chứng từ ghi sổ được ghivào sổ cái theo các tài khoản 632, 641, 642, 511, 911…
Căn cứ vào chứng từ gốc về tiêu thụ, kế toán ghi vào sổ chi tiết liênquan đến tiêu thụ và xác định kết quả.
Cuối tháng khóa sổ cái tính số phát sinh và số dư cuối kỳ các tài khoản632, 511, 911… trên sổ cái, cộng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng cộngtrên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được đối chiếu với bảng cân đối phát sinh(được lập trên cơ sở số phát sinh và số dư cuối kỳ của các tài khoản 632,511, 911,…)
Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết các tài khoản 632, 511, 911,…, lậpbảng tổng hợp chi tiết, đối chiếu với kế toán tổng hợp với số liệu trên sổ cáicác tài khoản 632, 511, 911…để đảm bảo tính chính xác giữa kế toán tổnghợp và kế toán chi tiết Sau khi đảm bảo tính khớp đúng của số tiệu kế toán
Trang 15lập các báo cáo tài chính.
Cách thức tổ chức hệ thống sổ sách Kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả tiêu thụ của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 3 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Công ty.
Bảng TH chi tiết
ti tiếtB¸o c¸o tµi chÝnhChứng từ mua,
bán hàng hóa
Sổ chi tiết TK 511, 632, 911 Bảng tổng hợp
chứng từSổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ
Chứng từ - ghi sổ
Sổ cái TK 156, 632, 511, 641, 642, 911…
Bảng cân đối phát sinhGhi chó:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
Trang 16Phương thức bán buôn hàng hóa, theo phương thức này hàng hóa
chủ yếu được bán buôn qua kho Sau khi mua hàng hóa về, hàng hóa sẽđược nhập kho sau đó sẽ được chuyển đến cho khách hàng, hợp đồng muabán được ký trực tiếp giữa Công ty và khách hàng Hoạt động này chủ yếudo bộ phận kinh doanh và bộ phận kế toán của Công ty thực hiện, thịtrường tiêu thụ của Công ty trải khắp đất nước Bán buôn tại các của hàng,các trạm, các chi nhánh đại diện của Công ty Tại các trạm gồm có Trạmkinh doanh vật tư nông nghiệp Hải Phòng, trạm kinh doanh vật tư nôngnghiệp Thanh Hóa, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Tại cửa hàng gồm có cửahàng Kinh Doanh Đồng Văn, Cửa hàng Kinh Doanh Văn Điển, Cửa hàngKinh Doanh Hà Đông, Của hàng kinh Doanh Do Lộc.
Theo phương thức bán lẻ, nhân viên bán hàng tại các cửa hàng sẽ
Trang 17giao hàng cho khách và trực tiếp thu tiền của khách sau đó nhân viên bánhàng sẽ nộp tiền lại cho thủ quỹ và kế toán tiền mặt viết phiếu thu Tuynhiên hình thức bán lẻ tại Công ty rất ít gắp mà chủ yếu là bán buôn vớisố lượng lớn.
Chính sách giá cả tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nôngnghiệp và Nông sản đó là Công ty luôn đề ra những chính sách giá cảphù hợp trên cơ sở giá cả thị trường hoặc giá cả đã thỏa thuận với kháchhàng trong các hợp đồng mua bán trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi đểtạo được mối quan hệ tốt với khách hàng và duy trì mối quan hệ đó.
2.1.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng
Về tài khoản, Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên
để hạch toán Tài khoản sử dụng trong các phương thức bán hàng gồm có:
Tài khoản 156 “Hàng hóa”: Tài khoản này sử dụng trong phương thức
bán hàng hóa qua kho Tài khoản này được sử dụng để phản ánh giá trịthực của hàng hóa tồn kho, tồn quầy và xuất nhập trong kỳ báo cáo theo trịgiá nhập kho thực tế.
Tài khoản 156 có kết cấu và nội dung như sau:Bên nợ:
Trị giá mua, nhập kho của hàng hóa nhập kho trong kỳ.Chi phí thu mua hàng hóa.
Bên có:
Trị giá vốn của hàng hóa.
Trị giá vốn xuất trả lại người bán.Dư nợ: Trị giá vốn của hàng tồn cuối kỳ.
Tài khoản 157 “hàng gửi bán”: Tài khoản này được dùng để phản ánh sự
vạn động của hàng xuất bán tại một thời điểm.
Trang 18Tài khoản 157 có kết cấu và nội dung như sau:Bên nợ:
Trị giá hàng hóa đã gửi cho khách hàng, nhưng chưa được xácđịnh là bán
Bên có:
Trị giá hàng hóa đã cung cấp được xác định là đã bán.Trị giá hàng hóa đã gửi đi bị khách hàng trả lại.
Dư nợ:
Trị giá hàng hóa đã gửi đi chưa được xác định là đã bán.
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này sử dụng để hạch toán
giá vốn của hàng đã xuất bán trong kỳ.
Tài khoản 632 có kết cấu và nội dung như sau:Bên nợ:
Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán trong kỳ.Bên có:
Kết chuyển trị giá vốn của hàng bán đã tiêu thụ trong kỳ vào tàikhoản xác định kết quả.
Tài khoản 632 không có số dư.
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Có tiểu khoản là tài khoản 5111 Doanh thu bán hàng Tài khoản nàyphản ánh tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ và các khoảngiảm trừ doanh thu.
Tài khoản 5111 có kết cấu và nội dung như sau:Bên nợ:
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bánbị trả lại.
Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh
Trang 19doanh.Bên có:
Doanh thu bán hàng hóa của doanh nghiệp thực hiện trong kỳhạch toán.
Tài khoản 5111 cuối kỳ không có số dư.
Về chứng từ sử dụng Các chứng từ sử dụng trong hạch toán tiêu thụ gồm
những loại chứng từ theo mẫu in sẵn của Bộ tài chính hoặc do Công ty tựlập như sau:
Hợp đồng mua bán thường được lập trong trường hợp bán buôn
hàng hóa, bán với số lượng lớn hoặc bán theo yêu cầu của khách hàng Hợpđồng thường được lập và ký kết khi Công ty nhận được đơn đặt hàng củakhách hàng.
Hóa đơn thuế giá trị gia tăng được lập khi Công ty đã chuyển giao
hình thức sở hữu cho khách hàng, đây đồng thời cũng là cơ sở để Công tykê khai số thuế phải nộp trong kỳ cho cơ quan thuế
Tờ khai hàng hóa nhập khẩu do hải quan cửa khẩu mà Công ty nhập
hàng lập để xác nhận số lượng, dơn giá và giá trị của hàng hóa nhập khẩu.Hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bảngiao nhận hàng hóa, bản thanh lý hợp đồng, báo cáo doanh thu bán hàng,bảng kê tài khoản
Trình tự luân chuyển chứng từ thường dược bắt đầu từ việc ký kết cáchợp đồng kinh tế do phòng kinh doanh lập và gửi lên phòng kế toán, khikết thúc hợp đồng kinh tế do phòng kinh doanh lập và gửi lên phòng kếtoán, khi kết thúc hợp đồng kế toán tiến hành lập và gửi lên phòng kế toán,khi kết thúc hợp đồng kế toán tiến hành lập Hóa đơn GTGT
Bước 1: Người có nhu cầu mua hàng đề nghị mua hàng có thể là đề nghịtrực tiếp hoặc thông qua đơn đề nghị mua hàng Với trường hợp mua hàng
Trang 20theo hợp đồng thì căn cứ ở đây là hợp đồng kinh tế được ký kết giữa cánhân hoặc tổ chức có nhu cầu mua hàng và phòng kinh doanh
Bước 2: Căn cứ vào đề nghị mua hàng của khách hàng hoặc hợp đồngkinh tế do phòng Kinh doanh chuyển lên kế toán thanh toán tiến hành lậpHóa dơn GTGT.
Bước 3: Kế toán thanh toán chuyển hóa đơn GTGT lên Thủ trưởng, kếtoán trưởng để ký.
Bước 4,5: Thực hiện thủ tục thu tiền, trường hợp khách hàng chưa thanhtoán tiền không thực hiện hai bước này.
Bước 6: Thủ kho tiến hành xuất hàng trên cơ sở Hóa đơn GTGT vàphiếu xuất kho đã hoàn thành thủ tục thu tiền, hoặc khách hàng chưa thanhtoán.
Bước 7: Kế toán ghi sổ với các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, doanh thu vàthuế.
Trình tự luân chuyển chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4 : Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ về tiêu thụ hàng hóa
2.2 Thực trạng kế toán tiêu thụ tại Công ty Cổ Phần xuất nhập khẩuVật tư Nông nghiệp và Nông sản.
Quá trình bán hàng là quá trình Doanh nghiệp thực hiện chuyểngiao hàng hóa cho khách hàng và khách hàng sẽ phải trả cho Doanh nghiệptiền, hàng với giá cả và phương thức thanh toán như 2 bên đã thỏa thuận.
Nghiệp vụ bán
hàng hóa
Người mua
Đè nghị mua hàng
Kế toán thanh
Lập hóa đơn GTGT
Giám đốc, Kế toán
trưởngKý hóa đơn GTGT
Kế toán thanh
Lập phiếu thu
Thủ quỹ
Thu tiền
Thủ kho
Xuất hàng
Kế toán
Ghi sổ
Bảo quản lưu trữtr÷
Trang 21Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu chokhách hàng và hoàn tất thủ tục bán hàng Kế toán bán hàng của Công ty sửdụng TK 511 Doanh thu bán hàng để theo dõi doanh thu trên cở sở giá bánthực tế.
Đối với phương thức bán buôn qua kho, khi khách hàng có nhu cầu
mua hàng thì khách hàng sẽ lập đơn đặt hàng và gửi đến cho Công ty, trêncơ sở đơn đặt hàng và sự thỏa thuận với khách hàng Từ đây giao dịch sẽđược thực hiện.
Đối với phương thức bán lẻ thì quá trình giao dịch đơn giản hơn rất
nhiều, khách hàng sẽ trực tiếp đến cửa hàng và mua hàng, sau đó thanhtoán tiền ngay cho nhân viên bán hàng của Công ty tại quầy.
Khi khách hàng đồng ý mua hàng của Công ty, kế toán sẽ lập hóa đơnGTGT (Biểu số 2.2) Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên, trong đó liên 1lưu tại quyển, liên 2 được giao cho khách hàng, liên 3 được dùng để luânchuyển Sau đó, kế toán lập phiếu xuất kho ghi số lượng, đơn giá của hànghóa bán ra Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên (Biểu số 2.3) Liên 1 đượclưu tại quyển, liên 2 được giao cho thủ kho giữ để đề xuất hàng và ghi vàothẻ kho Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất hàng và ghi số lượng xuấtvào thẻ kho của hàng hóa đó, cuối ngày thủ kho tính ra khối lượng hànghóa tồn kho và ghi vào cột tồn của loại hàng hóa đó.
Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán ghi vào bảng kê chi tiết hàng hóabán ra trong tháng, và cuối tháng lập “ Bảng tổng hợp hàng hóa bán ra”
Ví dụ:
Ngày 8 tháng 2 năm 2008 Công ty có bán cho chị Lê Hải An, Côngty TNHH Đinh Lê, Hưng Yên 10 tấn Kali sau khi 2 bên đã kỹ kết HDMBsố 85679/MB ngày 1/2/2008, thống nhất về các điều khoản cần thiết nhưgiá bán, phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán
Sau khi nhận được phiếu xuất kho thủ kho sẽ theo dõi tình hình hàng hóa
Trang 22tồn kho về mặt số lượng trên thẻ kho (Biểu số 2.1) Cột nhập, Thủ kho sẽcăn cứ vào phiếu nhập kho Cột xuất, Thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu xuấtkho Cột tồn, Cuối mỗi ngày, thủ kho tính ra số lượng hàng hóa tồn kho củaloại hàng hóa đó và ghi vào cột tồn kho Số lượng hàng hóa tồn kho đượctính theo công thức :
Tồn cuối ngày= Tồn đầu ngày + Nhập trong ngày – Xuất trong ngày
Thẻ kho được mở cho cả năm và được lập riêng cho từng loại hàng hóa đểtiện cho việc theo dõi.
Trang 23Người nhận hàng: Chị An
Lý do xuất kho: bán cho khách hàngXuất tại kho: Ngọc Hồi
Số STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm
Theo chứng từThực xuất
Xuất ngày 8 tháng 2 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách bộ phận sản xuất Phụ trách cung tiêu Người nhận hàng Thủ kho( Ký tên đóng dấu ) ( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên )
Trang 24Biểu số 2.2 Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng Mẫu số 01 GTKT -3LL Liên 1: Lưu LT/2008B
Ngày 8/2/20008 45627Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản
Địa chỉ : Xã Ngũ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội.Số TK: 0100101548
Họ tên người mua hàng: Lê Hải AnTên đơn vị: Công ty TNHH Đinh LêĐịa chỉ: 132 Lê Hoàn, Hưng YênHình thức thanh toán : Chuyển khoản
MS: 020058708
STTTên hàng hóa, dịch vụĐVTSố lượngĐơn giá ( VND/tấn)Thành tiền
Cộng tiền hàng 30 960 000Tiền thuế (Thuế GTGT 5%) 1 548 000Tổng cộng tiền thanh toán 32 508 000Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi hai triệu năm trăm linh tám nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên )
Trang 25Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Kali
1 85671 2/2/2008 Công ty TNHH Vật tư Nông nghiệp Hải Phòng 2/2/2008 20.000 61.3422 85673 6/2/2008 Công ty TNHH Vật tư Nông nghiệp Bắc Ninh 6/2/2008 80.000 30.000 31.3423 85686 12/2/2008 Công ty TNHH Vật tư Nông nghiệp Nam Định 12/2/2008 120.000 111.3424 85688 14/2/2008 Công ty TNHH Vật tư Nông nghiệp Hưng Yên 14/2/2008 231.342
Trang 26Hàng ngày, căn cứ vào các hóa đơn GTGT, kế toán sẽ cập nhật số liệuvào “ Bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra” Tại các cửa hàng, Công ty chỉ cócác nhân viên theo dõi sự biến động về mặt số lượng, các hóa đơn GTGTsẽ được chuyển về Công ty để thực hiện công tác hạch toán, việc hạch toánnhư thế sẽ giúp giảm bớt sự chồng chéo trong Công tác kế toán, chuyênmôn hóa cao, giảm bớt những sai sót có thể xảy ra.
Đến cuối tháng, Kế toán Công ty sẽ lập “ Bảng kê xuất bán hàngtháng” (Biểu số 2.4) chi tiết theo đối tượng các khách hàng và loại hànghóa bán ra, “ Bảng kê hóa đơn xuất bán hàng tháng” theo (Biểu số 2.5) Sốliệu trên Bảng kê xuất bán hàng tháng được lập dựa trên cơ sở bảng kê chitiết hàng hóa bán ra trong tháng, dựa vào bảng này Công ty có thể nhận biếtđược nhu cầu của thị trường trong tháng tới, từ đó có quyết định kinhdoanh cho phù hợp Cách lập “ Bảng kê xuất bán hàng tháng” đó là cột sốlượng được tổng hợp từ cột số lượng trên bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra.Cách làm cột thành tiền tương tự cột số lượng.
Từ Bảng kê xuất bán hàng tháng bán ra kế toán định khoản bút toán sau:Nợ Tk 131 : 47.610.628.578
Có Tk 511 : 45.343.455.789 Có Tk 3331 : 2.267.172.789
Như vậy, doanh thu bán hàng trong tháng 2 năm 2008 của Công tylà 45.343.455.789 VND
Cách lập “ Bảng kê hóa đơn xuất bán hàng tháng”, thực chất làBảng tổng hợp của các hóa đơn GTGT trong tháng, được lập vào cuốitháng nhưng chi tiết theo từng khu vực ví dụ như cửa hàng Đồng Văn, trạmHải Phòng, phòng Kinh doanh Các cột tên hàng, số lượng, đơn giá, doanhthu chưa thuế, thuế, thành tiền đều được lập trên cơ sở hóa đơn GTGT.
Trang 27Biểu số 2.4
Đơn vị: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản
Đại diện Hải Phòng
Phòng Kinh doanh
Do LộHà Đông
Miền NamCửa hàng vật tư NN Điện Biên
Phòng Kinh Doanh (Tk 157)Văn Điển
Do LộHà Đông
Tổng Doanh thu182.800.600 2.475.950 13.437.625.00014.926 19.105.250Doanh thu chưa
Trang 28Biểu số 2.5
Đơn vị : Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản
Bảng kê hóa đơn xuất bán hàng tháng 01/2008
Kaly10.0003.960.00039.600.0001.980.00041.580.00011/2/200885634 Anh Hùng (Hải Phòng)
23/2/200823936 Công ty TNHH Bình Minh mua Kaly
Kaly250.0003.840.000914.285.71445.714.286960.000.00024/2/200823945 Công ty TNHH Bình
minh mua Kaly Kaly 50.000 3.830.000 182.380.952 9.119.048 191.500.000
Tổng Hải Phòng 390.0001.425.790.47671.289.5241.497.080.000
Tổng9.420.68338.597.640.4861.929.882.02440.527.522.510
Trang 29Tình hình theo dõi Công nợ phải thu khách hàng của Công tyxuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản.
Như đã trình bày ở trên, khi mua hàng của Công ty, khách hàng cóthể thanh toán tiền cho Công ty theo nhiều hình thức khác nhau, đó là cóthể thanh toán ngay hoặc thanh toán chậm, có thể trả trực tiếp bằng tiềnmặt hoặc trả bằng tài khoản của Ngân hàng.
Để theo dõi, quản lý tình hình thu nợ của khách hàng, Công ty sửdụng hệ thống các sổ chi tiết mở riêng cho từng khách hàng (Sổ chi tiết TK131- Biểu số 2.6) Đến cuối tháng kế toán sẽ lập báo cáo tài khoản 131 chotháng (Biểu số 2.9).
Ví dụ: Ngày 8/2 năm 2008 sau khi mua phân bón của Công ty
TNHH Hà Lam, Hải Phòng trả trước bằng tiền mặt số tiền là 50.000 VND.Phần còn lại sẽ được hạch toán nốt vào ngày 20/2/2008
Khi đó, kế toán tiền mặt sẽ lập phiếu thu (Biểu số 2.7), sau đó thủquỹ nhận tiền và ghi vào sổ quỹ tiền mặt, kế toán bán hàng ghi vào sổ chitiết TK 131.
Ví dụ đến ngày 25/2 năm 2008, Công ty nhận được giấy báo có
(Biểu số 2.8) của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namthông báo về việc Công ty TNHH Hà Lam thanh toán nốt số tiền hàng muavề ngày 8/2/2008
Trang 30Họ tên người nộp tiền : Công ty TNHH Hà Lam, Hải Phòng
Trang 31Biểu số 2.7
LỆNH CHUYỂN CÓ ĐẾN
Số 20774 Số CT_NI Mã lnv : 3
NHNNO & PTNT Hải Phòng
NHNNO & PTNN Huyện Thanh Trì
Người đặt lệnh : Công ty TNHH Hà Lam – Hải Phòng
1600311401813 Tại 1005 NHNO & PTNT Hải Phòng
Người nhận lệnh: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệpvà Nông sản
421101020022 Tại 3183 NHNO & PTNT Huyện Thanh Trì
Số tiền : 46.750.000
Số tiền bằng chữ : Bốn mươi sáu triệu bảy trăm năm mươi ngàn đồng chẵn.
26/2/08
TTTT : 0 NKế toán giao dịch Kế toán chuyển tiền Kiểm soát( Ký tên, đóng dấu ) ( Ký tên, đóng dấu ) ( Ký tên )
Trang 32Biểu số 2.8
Đơn vị: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản
Báo cáo Tài khoản 131 tháng 2 năm 2008
Trang 33Về Tình hình nộp thuế với Nhà nước thì hiện tại, Công ty Cổ phần xuất
nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản tính thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ Vì vậy cùng với việc theo dõi và phản ánh giá vốn doanhthu, kế toán còn phải hạch toán thuế GTGT với các mức thuế tương ứng là0%, 5%, 10% Trong đó, hàng hóa của Công ty chủ yếu phải chịu mức thuế5%, còn đối với hàng hóa nhập khẩu thì không phải chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt Công ty luôn hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với ngân sách là phảihạch toán đúng và đủ, từ đó nộp thuế kịp thời cho ngân sách nhà nước,Công ty luôn chấp hành đầy đủ việc kê khai thuế và nộp thuế đầy đủ, chínhxác, kịp thời.
Để theo dõi tình hình nộp thuế với ngân sách nhà nước kế toán sửdụng tài khoản 133 để phản ánh thuế GTGT được khấu trừ và tài khoản3331 để phản ánh thuế GTGT đầu ra phải nộp.
Căn cứ và các hóa đơn GTGT, kế toán sẽ lập các bảng kê hóa đơnchứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra (Biểu số 2.10) và bảng kê hóa đơn chứngtừ hàng hóa mua vào Đối với bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụmua vào, kế toán Công ty chi tiết thành bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóadịch vụ mua vào nhập khẩu (Biểu số 2.12) Trên cơ sở 3 bảng kê, kế toánlập tờ khai thuế GTGT và nộp lên cho cơ quan thuế Tờ khai thuế sẽ đượclập thành 2 bản, 1 bản lưu tại Công ty, bản còn lại được nộp lên cơ quanthuế Việc nộp thuế sẽ do kế toán thanh toán nộp tại kho bạc Nhà nước.
Thuế GTGT phải nộp trong kỳ = Thuế GTGT đầu ra phát sinh
trong kỳ - Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ được khấu trừ.