1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các biện pháp bảo đảm tiền khoản vay cho tổ chức tín dụng

11 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 251,35 KB

Nội dung

Họ tên: MSSV: Lớp – Luật học TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT NGÂN HÀNG Các biện pháp bảo đảm tiền khoản vay cho tổ chức tín dụng Trong xã hội nay, việc vay xong không trả hay chậm trễ trả trở thành kiện đỗi đời thường Mỗi người lần đời cho người khác vay xong bị quỵt nợ hay đòi lên đòi xuống với trả ngược lại Nếu nói lí phát sinh trường hợp nhiều chủ yếu lí người vay nhằm kéo dài thời gian trả nợ Điều chứng tỏ rủi ro từ giao dịch vay lớn Chính vậy, nhằm tránh rủi ro tổ chức tín dụng thực việc cho vay cần phải có biện pháp bảo đảm Khi sản xuất hàng hố hình thành, phát triển tiền tệ xuất nghề kinh doanh tiền tệ đời Sự phát triển nghề kinh doanh tiền tệ dẫn đến xuất tổ chức chuyên thực hoạt động thu nhận nguồn vốn nhàn rỗi xã hội sử dụng để cấp tín dụng, làm dịch vụ tiền tệ khác, người ta gọi chúng tổ chức tín dụng Ngày nay, tổ chức tín dụng với nhiều loại hình, tên gọi khác nhau, nghiệp vụ kinh doanh ngày đa dạng Chính vậy, biện pháp bảo đảm khoản vay ngày trở nên quan trọng Thứ nhất, biện pháp bảo vệ người gửi tiền Các tổ chức tín dụng nước ta chủ yếu cho vay Các tổ chức cho vay sở nguốn vốn huy động chủ yếu, tức không cho vay tiền thân mà vay vay, trách nhiệm hàng đầu tổ chức tín dụng bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Nếu khoản cho vay bị thất (khơng thu hồi được) trước tiên tổ chức tín dụng phải sử dụng nguồn vốn để trả cho người gửi tiền Nếu không đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả tốn, chí phá sản Do vậy, bảo đảm tiền vay gián tiếp đóng vai trị bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền Thứ hai, biện pháp bảo đảm khoản vay bảo vệ an toàn ổn định hệ thống ngân hàng Ngân hàng Trung ương quốc gia có nhiệm vụ bảo đảm cho hệ thống ngân hàng hoạt động cách có hiệu quả, an tồn ổn định Nếu có thất hoạt động tín dụng đó, dù ngân hàng mức đe doạ đến tính an tồn ổn định tồn hệ thống Vì lẽ mà Ngân hàng Trung ương có quy định tổ chức tín dụng phải tn thủ q trình phân tích rủi ro trước cho vay Bảo đảm tiền vay vấn đề vô quan trọng hoạt động tổ chức tín dụng, lẽ biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khơng phải đích mà bên quan hệ tín dụng ngân hàng mong muốn hướng tới, song, điều kiện kinh tế thị trường nước ta có lẽ biện pháp hữu hiệu để bảo toàn vốn vay tổ chức tín dụng Trong trường hợp khách hàng rơi vào tình trạng khả chi trả, ngân hàng tránh hậu liên quan đến việc phá sản khách hàng Nếu tài sản bảo đảm tiền vay có tính khoản cao, việc thu hồi vốn vay từ việc phát mại tài sản hoàn toàn bảo đảm, chí có trường hợp số tiền thu từ việc phát mại tài sản thừa để trả nợ (ví dụ: tài sản bất động sản) số tiền thừa chia cho chủ nợ khác khách hàng Cịn khoản vay khơng có bảo đảm trường hợp khách hàng khơng trả nợ đến thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng ngân hàng, ngân hàng đứng chung hàng với chủ nợ khơng có bảo đảm khác nhận phần số vốn bỏ cho khách hàng Ngân hàng thu hồi vốn mà khơng phụ thuộc vào khách hàng có ý định thực nghĩa vụ trả nợ hay không Thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng cho thấy, khách hàng thường coi ngân hàng "nhà tư tiền tệ", khách hàng trả nợ lúc mà muốn Và bảo đảm tiền vay giải pháp tốt để bảo đảm thu hồi vốn vay thông qua việc bán tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ trả nợ (Điều 33 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, ngày 29/12/1999) Như vậy, trường hợp ngân hàng có khả thu hồi vốn Cuối cùng, hành động nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ hợp đồng Việc thực quyền nghĩa vụ vấn đề mấu chốt quan hệ hợp đồng, việc bảo đảm hiệu mục đích hợp đồng, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên Việc chủ thể tạo điều kiện lựa chọn quan hệ mà họ tham gia, cách thức nội dung quan hệ nghĩa vụ hồn tồn khơng loại trừ trách nhiệm bên không thực thực không nghĩa vụ Trong thực tế, khơng phải có vi phạm nghĩa vụ, bên bị vi phạm yêu cầu quan có thẩm quyền giải Hơn nữa, biện pháp cưỡng chế lúc mang lại hiệu Như vậy, nghĩa vụ không bảo đảm tài sản người có nghĩa vụ dễ lẩn tránh việc thực nghĩa vụ; đồng thời, việc thực lợi ích người có quyền mong manh Trước hết, để nói vấn đề này, cần nắm rõ tổ chức tín dụng Căn theo quy đinh Khoản Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010, luật sửa đổi bổ sung năm 2017 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/6/2010 quy định cụ thể sau: “Điều Giải thích từ ngữ Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tỉn dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vỉ mơ quỹ tín dụng nhân dân" Căn vào phạm vi thực nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức tín dụng phân chia làm hai loại: tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Căn vào hình thức sở hữu, tổ chức tín dụng chia thành loại sau: tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngồi Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng Tùy thuộc vào tính chất mục tiêu hoạt động, ngân hàng bao gồm loại hình sau: ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tài vi mơ loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống Nhìn vào hình thức tổ chức tín dụng nêu trên, nắm dược mộ vài đặc điểm tổ chức tín dung Thứ nhất, tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật Chính vậy, đối tượng kinh doanh tiền tệ giấy tờ có giá Thứ hai, hoạt động kinh doanh đặc thù bao gồm hoạt động huy động vốn sử dụng vốn Huy động vốn nhận tiền gửi, vay vốn ngân hàng nhà nước, sử dụng vốn cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn Bản thân mơ hình kinh doanh mạo hiểm, mà rủi ro yếu tố tổ chức tín dụng Tính rủi ro bao gồm nguy vốn gây rủi ro cho tồn hệ thống tín dụng Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ thể quản lý tổ chức tín dụng Vì tính đặc thù khó kiểm sốt đối tượng kinh doanh mà tổ chức tín dụng ln địi hỏi điều kiện thành lập hoạt động vô chặt chẽ, yêu cầu vốn theo quy định nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng quy định Điều lệ tổ chức tín dụng Tuy nhiên, pháp luật áp đặt cho tổ chức tín dụng yêu cầu người đại diện phải đảm bảo Chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng hay Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng Ngồi ra, người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng phải cư trú Việt Nam, trường hợp vắng mặt Việt Nam phải ủy quyền văn cho người khác người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng cư trú Việt Nam để thực quyền, nghĩa vụ Căn theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010, cơng ty tài cơng ty cho th tài nhận tiền gửi với hình thức nhận tiền gửi tổ chức hay phát hành chứng tiền gửi, kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu, để huy động vốn tổ chức Bên cạnh đó, quỹ tín dụng nhân dân nhận tiền gửi hình thức nhận tiền gửi thành viên hay nhận tiền gửi từ tổ chức, cá nhân thành viên theo quy định Ngân hàng nhà nước… Về nguyên tắc áp dụng pháp luật, pháp luật Việt Nam có quy định Điều Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 Cụ thể: Điều Áp dụng Luật tổ chức tín dụng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế luật có liên quan Việc thành lập, tổ chức hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức hoạt động chi nhảnh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tẻ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng phải tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp có quy định khác Luật luật khác có liên quan thành lập, tổ chức, hoạt động áp dụng theo quy định Luật Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điểu ước quốc tế Về quyền tổ chức tín dụng, pháp luật quy định điều 7, điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Cụ thể: Điều Quyền tự chủ hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Khơng tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền từ chối u cầu cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ khác thấy khơng đủ điều kiện, khơng có hiệu quả, khơng phù hợp với quy định pháp luật Điều Quyền hoạt động ngân hàng Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép thực hoạt động ngân hàng Việt Nam Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khốn cơng ty chứng khốn Từ đây, nhiều người đặt câu hỏi “Bảo đảm tiền vay bắt buộc hay thoả thuận ?” Theo điều Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 quy định: " bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyền thoả thuận áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế: chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh theo quy định pháp luật " Theo Điều 324 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995, " trường hợp bên có thoả thuận pháp luật có quy định biện pháp bảo đảm người có nghĩa vụ phải thực biện pháp bảo đảm " Nhưng điều 376 Bộ luật dân 2015, điều Nghị định số 178 lại quy định Tổ chức trị-xã hội sở bảo lãnh tín chấp cho cá nhân hộ gia đình nghèo vay khoản tiền nhỏ ngân hàng tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định Chính phủ, tổ chức tín dụng lựa chọn khách hàng cho vay khơng có bảo đảm tài sản tổ chức tín dụng nhà nước cho vay khơng có bảo đảm theo quy định Chính phủ Vậy, theo quy định pháp luật, bảo đảm tiền vay nguyên tắc bắt buộc vay vốn ngân hàng Việc lựa chọn, xem xét cho vay khách hàng có bảo đảm tài sản, cho vay khơng có bảo đảm theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng định, Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Nhưng tổ chức tín dụng phải tự chịu trách nhiệm định Tuy vậy, thực tế, với khơng ổn định thị trường, giá cả, thơng tin cịn nghèo nàn dự đoán rủi ro phát sinh tương lai khó lường trước Vì vậy, việc tự định tự chịu trách nhiệm đưa đến tình trạng khó có định từ tổ chức tín dụng trường hợp cho vay khơng có bảo đảm tâm lý nhiều e ngại trách nhiệm tương lai, dẫn đến hạn chế việc giải nguồn vốn đầu tư cho thành phần kinh tế Tiếp theo, tìm hiểu biện pháp bảo đảm khoản vay cho tổ chức tín dụng Bảo đảm tín dụng việc tổ chức hoạt động tín dụng thiết lập sở pháp lí kinh tế, tạo điều kiện cho ngân hàng thỏa mãn nhu cầu thu hồi tín dụng cấp trường hợp người vay không thực trả nợ theo qui định Biện pháp bảo đảm tín dụng biện pháp ngân hàng trường hợp người vay không thực nghĩa vụ trả nợ theo qui định Biện pháp bảo đảm tín dụng bao gồm bảo đảm tài sản bảo đảm khơng có tài sản Trước hết biện pháp đảm bảo tiền vay không tài sản Với biện pháp này, có hai hình thức bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thể trị – xã hội Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Do đó, đối tượng quan hệ bảo lãnh uy tín, từ đó, Ngân hàng yêu cầu bên bảo lãnh thực thay nghĩa vụ khởi kiện tác động vào tài sản bên bảo lãnh Với hình thức cho vay tín chấp, Tổ chức trị – xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền Tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Chính vậy, theo khái niệm tổ chức trị – xã hội khơng có nghĩa vụ trả nợ thay tổ chức trị khơng có tài sản riêng tư cách pháp nhân, nên chịu trách nhiệm tài sản dường khơng có Dễ thấy, biện pháp cịn tồn nhiều điểm yếu cho tổ chức tín dụng việc thu hồi nợ Thứ vấn đề thời gian lâu khó xác định xác Thứ hai thực tiễn chưa có chặt chẽ, chắn phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan Tiếp theo tìm hiểu biện pháp bảo đảm tín dụng tài sản Biện pháp bảo đảm tín dụng tài sản bao gồm: Cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay; bảo lãnh tài sản bên thứ ba; bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Thứ cầm cố, tài sản vay việc bên vay (bên cầm cố) có nghĩa vụ giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên cho vay (gọi bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi tiền phạt lãi hạn) Tài sản cầm cố người vay kiểm sốt hồn tồn, giấy tờ sở hữu ngân hàng nắm giữ Một lựa chọn khác là, ngân hàng người nắm giữ tài sản cầm cố nợ trả hoàn tồn Bên cạnh biện pháp chấp tài sản vay Thế chấp tài sản việc bên (người vay, bên thứ ba) dùng tài sản thuộc sở hữu quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ mà không chuyển giao tài sản cho tổ chức tín dụng quản lý Trong trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp chấp tài sản cố định cầm cố động sản lâu bền, có giá trị Thế chấp tài sản cố định tổ chức tín dụng chấp nhận bảo đảm tín dụng tài sản cố định đất đai công trình gắn liền với đất Cầm cố động sản lâu bền, có giá trị hình thức cầm cố loại tài sản phương tiện vận tải, xe hơi, dây chuyền sản xuất, phát minh, sáng chế Thứ ba biện pháp bảo lãnh tài sản bên thứ ba Trong trường hợp người vay khơng có tài sản bảo đảm tín dụng phải có bên thứ ba đứng dùng tài sản để bảo lãnh Bảo lãnh việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay thực nghĩa vụ trả nợ thay cho người vay người vay không trả nợ đến hạn Sau đây, đến điều kiện tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay Theo quy định Điều 296 Bộ luật Dân 2015 tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, nhiên phải tuân thủ quy định Cụ thể: Điều 295 Tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Khi tài sản dùng để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ nguyên tắc giá trị phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Nhưng bên có thỏa thuận thống ý chí tài sản có giá trị nhỏ nghĩa vụ bảo đảm trở thành đối tượng biện pháp bảo đảm mà bên lựa chọn đảm bảo thực Một tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ người nhận bảo đảm Trường hợp tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ lần bảo đảm phải lập thành văn riêng để làm xử lý tài sản bảo đảm Như vậy, quy định trên, bên khơng có thỏa thuận khác pháp luật khơng có quy định khác tài sản dùng để chấp cho nhiều ngân hàng đáp ứng điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015, nhiều tác giả, Nhà xuất Lao động “Biện pháp bảo đảm tín dụng gì? Các biện pháp bảo đảm tín dụng”, tác giả Khai Hoan Chu, 09/09/2019 https://vietnambiz.vn/bien-phap-bao-dam-tin-dung-la-gi-cac-bien-phapbao-dam-tin-dung-20190909113336643.htm Luật tổ chức tín dụng 2010, nhiều tác giả, Nhà xuất trị Quốc gia thật “Tổ chức tín dụng ? Quy định tổ chức tín dụng”, tác giả Phạm Thị Liên, 19/04/2021 https://luatminhkhue.vn/to-chuc-tin-dung-la-gi -quy-dinh-ve-to-chuc-tindung.aspx ... nhất, biện pháp bảo vệ người gửi tiền Các tổ chức tín dụng nước ta chủ yếu cho vay Các tổ chức cho vay sở nguốn vốn huy động chủ yếu, tức không cho vay tiền thân mà vay vay, trách nhiệm hàng đầu tổ. .. tổ chức tín dụng phân chia làm hai loại: tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Căn vào hình thức sở hữu, tổ chức tín dụng chia thành loại sau: tổ chức tín dụng nhà nước, tổ. .. phủ, tổ chức tín dụng lựa chọn khách hàng cho vay khơng có bảo đảm tài sản tổ chức tín dụng nhà nước cho vay khơng có bảo đảm theo quy định Chính phủ Vậy, theo quy định pháp luật, bảo đảm tiền vay

Ngày đăng: 16/11/2021, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w