Pháp luật về qui chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động, kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản, thanh lý tổ chức tín dụng

13 144 1
Pháp luật về qui chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động, kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản, thanh lý tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 🕮 LUẬT NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ: Pháp luật qui chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động, kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản, lý tổ chức tín dụng Sinh viên: Mã sinh viên: Ngày sinh: Giảng viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Vinh Hưng Hà Nội – Tháng 11Năm 2021 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG I Khái niệm: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng hiểu việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.[1] Tại khoản 1, điều 4, Luật tổ chức Ngân hàng 2010 có quy định: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vỉ mơ quỹ tín dụng nhân dân.[2] Một số quan điểm khác cho rằng: Tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Các loại tổ chức tín dụng Việt Nam [2] ● Các tổ chức tín dụng nhà nước ● Các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị ● Các ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn ● Các chi nhánh ngân hàng nước ngồi ● Các ngân hàng liên doanh ● Các công ty tài ● Các cơng ty cho th tài ● Văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi ● Ngân hàng 100% vốn đầu tư nước Hoạt động tổ chức tín dụng [3] II ● Huy động vốn ● Hoạt động tín dụng ● Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ ● Các hoạt động khác (góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ) NỘI DUNG Qui chế thành lập, cấp giấy pháp hoạt động tổ chức tín dụng a) Điều kiện thành lập tổ chức tín dụng ● Có vốn điều lệ, vốn cấp tối thiểu mức vốn pháp định, phải gửi vào tài khoản toán trước 30 ngày Chi tiết mức vốn pháp định loại hình tổ chức tín dụng quy định danh mục đính kèm Nghị định 10/2011/NĐ-CP ● Chủ sở hữu tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập pháp nhân hoạt động hợp pháp có đủ lực tài để tham gia góp vốn; cổ đơng sáng lập thành viên sáng lập cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ có đủ khả tài để góp vốn Điều kiện cổ đông sáng lập cá nhân quy định điều Thông tư 40/2011/TT-NHNN Đồng thời tổ chức tín dụng phải có tối thiểu 02 cổ đông tổ chức Điều kiện chủ sở hữu tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập Ngân hàng Nhà nước quy định; ● Người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm sốt có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Điều 50 Luật tổ chức tín dụng 2010; ● Có điều lệ phù hợp với quy định quy định khác pháp luật có liên quan doanh nghiệp ● Có đề án thành lập phương án kinh doanh khả thi, đề án không gây ảnh hưởng đến an tồn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo độc quyền hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng Trong trường hợp tổ chức tín dụng liên doanh tổ chức tín dụng đến từ nước ngồi ngồi việc phải đáp ứng điều kiện cịn phải thỗ mãn thêm tất điều kiện sau đây: ● Tổ chức tín dụng nước pháp nhân phép hoạt động ngân hàng nước ngồi ● Tổ cưhcs tín dụng nước ngồi quan có thẩm quyền nước ngồi cho phép mở văn phòng đại diện Việt Nam ● Tổ chức tín dụng nước ngồi có quan hệ hợp tác với tổ chức kinh tế Việt Nam [3] b) Thủ tục cấp giấy phép hoạt động tổ chức tín dụng Căn theo quy định chương II, Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 có quy định trình tự tổ chức tín dụng đưa vào hoạt động sau: Bước 1: Cấp giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng (Điều 22, Luật Tổ chức tín dụng 2010) ● Lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép gửi cho ngân hàng nhà nước ● Trong thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Ngân hàng Nhà nước thực việc cấp Giấy phép từ chối cấp Giấy phép cho tổ chức đề nghị cấp phép Đối với văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng thời gian 60 ngày Bước 2: Đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động (Điều 24, Luật Tổ chức tín dụng 2010) ● Đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động ● Sau tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác cấp Giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải đăng ký kinh doanh; văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng phải đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật Bước 3: Công bố thông tin hoạt động (Điều 25 Luật Tổ chức tín dụng 2010) ● Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng phải cơng bố phương tiện thông tin Ngân hàng Nhà nước tờ báo viết ngày 03 số liên tiếp báo điện tử Việt Nam 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động Bước 4: Khai trương hoạt động (Điều 26 Luật Tổ chức tín dụng 2010) ● Các tổ chức tín dụng cấp Giấy phép muốn tiến hành hoạt động phải thực khai trương tổ chức hoạt động sau ngày khai trương hoạt động ● Khai trương hoạt động 12 tháng kể từ ngày cấp giấy phép, bị thu hồi không làm hoạt động [4] c) Thẩm quyền thành lập, thu hồi giấp phép Tổ chức tín dụng Thẩm quyền thành lập Tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp cho phép: “Điều 18 Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền cấp, sửa đổi, bổ sung thu hồi Giấy phép theo quy định Luật này.” [2] Qui chế kiểm soát đặc biệt a) Khái niệm Căn theo quy định điều 145, Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 “Kiểm sốt đặc biệt biện pháp quản lí nhà nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam áp dụng đổi với tổ chức tín dụng có nguy khả trả, khả tốn nhằm đảm bảo an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Nếu để tổ chức tín dụng bị phá sản hậu xấu xảy ảnh hưởng lớn hệ thống tổ chức tín dụng, kinh tế đời sống xã hội Chính vậy, ngồi biện pháp bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro khác, nhà nước cần phải áp dụng chế kiểm soát để hạn chế tới mức thấp tình trạng phá sản tổ chức tín dụng b) Đặc điểm Kiểm sốt đặc biệt tiến hành tổ chức tín dụng có nguy bị lâm vào tình trạng khả toán, khả chi trả: Khác với hoạt động giám sát từ xa tra chỗ quan giám sát ngân hàng thực tổ chức tín dụng, kiểm sốt đặc biệt áp dụng Tổ chức tín dụng có nguy bị lâm vào tình trạng khả toán, khả chi trả Mục đích kiểm sốt đặc biệt trước hết nhằm khơi phục khả tài tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả, khả toán đảm bảo an toàn cho hoạt động tổ chức hệ thống ngân hàng [3] c) Đối tượng áp dụng: Căn điều 145, Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 tổ chức tín dụng bị kiểm sốt đặc biệt thoả mãn số điều kiện sau đây: ● Mất, có nguy khả chi trả mất, có nguy khả tốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước; ● Số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng lớn 50% giá trị vốn điều lệ quỹ dự trữ ghi báo cáo tài kiểm tốn gần nhất; ● Khơng trì tỷ lệ an toàn vốn quy định điểm b khoản Điều 130 Luật thời gian 12 tháng liên tục tỷ lệ an toàn vốn thấp 4% thời gian 06 tháng liên tục; ● Xếp hạng yếu 02 năm liên tục theo quy định Ngân hàng Nhà nước Qui chế phá sản, giải thể, lý tổ chức tín dụng a) Phá sản: “Tổ chức tín dụng khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu, sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn khơng áp dụng chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt coi lâm vào tình trạng phá sản.” [5] Theo đó, Tổ chức tín dụng bị coi lâm vào tình trạng phá sản khi: ● Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn không áp dụng chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt; ● Sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn mà tổ chức tín dụng khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu [6] b) Giải thể Giải thể tổ chức tín dụng lần ghi nhận Luật Tổ chức tín dụng 1997, qua đó, hiểu giải thể tổ chức tín dụng việc tổ chức tín dụng tiến hành thủ tục pháp lý giải thể, nhằm chấm dứt tư cách pháp nhân quyền, nghĩa vụ liên quan tổ chức tín dụng Việc giải thể tổ chức tín dụng tự nguyện xin giải thể rơi vào trường hợp bắt buộc giải thể theo quy định Luật Tổ chức tín dụng Căn điều 154, Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 tổ chức tín dụng giải thể trường hợp sau ● Tự nguyện xin giải thể có khả tốn hết nợ Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn ● Khi hết thời hạn hoạt động không xin gia hạn xin gia hạn không Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản; ● Bị thu hồi Giấy phép c) Thanh lý ● Trong trường hợp tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản, việc lý tài sản tổ chức tín dụng thực theo quy định pháp luật phá sản ● Khi giải thể theo quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải tiến hành lý tài sản giám sát Ngân hàng Nhà nước theo trình tự, thủ tục lý tài sản Ngân hàng Nhà nước quy định ● Trong trình giám sát lý tài sản tổ chức tín dụng bị giải thể, phát tổ chức tín dụng khơng có khả toán đầy đủ khoản nợ, Ngân hàng Nhà nước định chấm dứt lý thực phương án phá sản tổ chức tín dụng theo quy định Mục 1e Chương VIII Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 ● Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bị lý có trách nhiệm tốn chi phí liên quan đến việc lý tài sản [2] III BÌNH LUẬN Về vấn đề phá sản, theo em, thực tiễn, Nhà nước nhân nhượng, chưa thật mạnh tay Với tổ chức tín dụng yếu (dựa sở đánh giá mức độ tác động tổ chức tín dụng với hệ thống tài quốc gia) cần thẳng tay loại bỏ để cải thiện, phát triển kinh tế Đương nhiên, trừ trường hợp tổ chức giải thể gây đổ vỡ khổng lồ cho kinh tế nước nhà ● Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền, đề cao pháp luật lên hàng đầu, khơng có cá nhân, tổ chức đứng pháp luật Vì vậy, việc tổ chức tín dụng thoả mãn điều kiện để phá sản chúng phải buộc phá sản ● Tái cấu trúc mua lại tổ chức tín dụng yếu giải pháp tạm thời Theo em, hành động giải phần tảng băng chìm Việc bắt tổ chức tín dụng khác phải gánh chịu hậu quả, đồng thời tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng yếu kém, khơng thể tái cấu trúc gánh nặng lớn Có thể gây ảnh hưởng đến nhiều tổ chức tín dụng khác, chí ảnh hưởng đến kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia tiếng Việt - Tổ chức tín dụng: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_t%C3%ADn_d %E1%BB%A5ng [2] Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung 2017 [3] Giáo trình Luật ngân hàng 2005 [4] “Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập tổ chức tín dụng”, Luật sư Nguyễn Văn Dương, 2021 [5] Nghị định 05/2010/NĐ-CP quy định việc áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng [6] “Pháp luật quy định phá sản tổ chức tín dụng?”, SB Law, 2018 ... cầu [6] b) Giải thể Giải thể tổ chức tín dụng lần ghi nhận Luật Tổ chức tín dụng 1997, qua đó, hiểu giải thể tổ chức tín dụng việc tổ chức tín dụng tiến hành thủ tục pháp lý giải thể, nhằm chấm... Giấy phép c) Thanh lý ● Trong trường hợp tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản, việc lý tài sản tổ chức tín dụng thực theo quy định pháp luật phá sản ● Khi giải thể theo quy định tổ chức tín dụng, ... quyền thành lập tổ chức tín dụng? ??, Luật sư Nguyễn Văn Dương, 2021 [5] Nghị định 05/2010/NĐ-CP quy định việc áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng [6] ? ?Pháp luật quy định phá sản tổ chức tín dụng? ”,

Ngày đăng: 16/11/2021, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan