Vào 02/07/1997, cuộc khủng hoảng đã được Thái Lan châm ngòi, làm thiệt hại cho châu Á hàng trăm tỉ USD, đồng thời làm ảnh hưởng tới các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ và giá c
Trang 1
@
TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH
UEH
UNIVERSITY
TIỂU LUẬN
NGAN HANG QUOC TE KHUNG HOANG TAI CHINH CHAU A 1997
NHOM 6 — 21C1BAN50600807
Giảng viên: Trương Quang Thông
Ma lép hoc phan: 21C1BAN50600807
Khóa: K46
Sinh viên — MSSV:
1 Duong Trung Hiéu — 31201022778
2 Nguyén Ngoc Xuan Nhi — 31201022558
3 Lé Duc Tri Ding — 31201021648
4 Nguyén Phi Hung - 31201022264
TP Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 11 năm 2021
e
2 1
LÔ ng
Trang 20/8007 1 R ằ 3
1 TƠNG QUAN VÉ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHẦU Á 1997 :-ccccccc 4
1.1 Khái niệm chung về khủng hoảng tài chính tiền tệ - 2-5 5c 5c SSccccvrvrerereree 4 1.2 Phân loại -L HH TT Họ HT và 4 1.2.1 Khủng hoảng tiền tệ ( CurreHey CTÌSỈS ) - St ch nEtérrketrrerrrrrrrrrrrrrrrrreeo 4 1.22 Khủng hoảng ngân hùng ( BaHking CTÏSỈS ) «HH vu 4
2 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG 5c: 5
2.1 Thực frạng TH HT TT TT gi và 5 2.2 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng ng TH Ty và 6
2.2.1 r/.5/88, 00 n8 6
2.2.2 Dịng vốn Hước Hgói Sàn TH HH Hi 7 2.2.3 Tài sản Dong ĐĨN TH ng Ho HT tt nh 8 2.2.4 7/4: Ÿ./78,8,;1/RERERREREEREREREE 8
2.2.5 Tấn cơng của các nhà đầu HW ÏĨI - St SSEEkEkErrrterererrrrtrrkrrkrrrrrred 11
2.2.6 77877.871.180 nn0n07Ẽ78Ẽ8Ề na = ẢẢÝ 11
3 TÁC ĐỌNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG - 5 c5 SE E‡EEEEEEEEEEEErrkrkrrrrrrrrrrrrea 12
3.l — Tác động fiÊU CỰC HH TH HH Hy và 12 3.2 Tác động (Ích CỰC TH ng To TT và 13
4 VAITRO NGUOI QUAN LY KINH TE Vi MO TRONG KHUNG HOANG KINH TE 14
5 MO RONG wou ecccccccccccsscsssssesscscssescssescssessscsvessssessssssesssvssessssesssvsssesevsseesssesssvsseeseseesesesevecesenenenenes 15
5.1 Bài học về quản lý kinh tế vĩ mơ trong khủng hoảng tài chính châu Á 1997 15
5.2 _ Liên hệ với tình hình kinh tế Việt Nam ¿6-5 5c St 1E vEEEEEEEEEEkEErrrrrrkrrrees 17
5.2.1 Lý do Việt Nam khơng bị ảnh hướng nhiều bởi cuộc khủng hoảng châu Á 1997 17 5.2.2, Bài học cho VIỆt ÏNHHH 20 0G LH KH To oi th 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO - - 5 c2 SE SE E21 EEEEEEEKEEEEEEEEE TT H11 7111111111111 111k Te 20
Trang 3LOI MO DAU
Trong giai đoạn cuỗi thập niên kỷ 1980 và đầu thập niên kỷ 1990, cùng với những
nên kinh tế lớn nồi tiếng nhu NAFTA, EEC, Nhat Ban Dong Nam A bùng lên
một cách ấn tượng và đây triển vọng Các nền kinh tế Đông Nam Á có tý lệ lợi tức cao đã hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm tý lệ hoàn vốn cao từ đó châu
Á nhanh chóng thu hút gần một nửa tổng số vốn nước ngoài dành cho những nước
đang phát triển Kết quả thu được là kinh tế trong khu vực nhận được một lượng
lớn hot money và trải quá thời kỳ giá tải sản tắng mạnh mẽ Cũng trong thời gian
đó, các nền kinh tế khu vực của Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines,
Singapore và Hàn Quốc đạt tý lệ tăng trưởng như một phép lạ với 8-12% tông sản lượng nội địa (GDP)
Tuy nhiên, sự bùng lên một cách ngoạn mục ay chưa được bao lâu thì đã chứng
kiến một sự thay đôi nguy hiểm của những những con rồng châu Á Vào
02/07/1997, cuộc khủng hoảng đã được Thái Lan châm ngòi, làm thiệt hại cho châu Á hàng trăm tỉ USD, đồng thời làm ảnh hưởng tới các thị trường chứng
khoán, trung tâm tiền tệ và giá cả của tài sản Do tính chất toàn câu hóa sâu sắc, cuộc khủng hoảng nhanh chóng vượt ra khỏi phạm vỉ của một quốc gia, loang sang
các nước khác để rồi ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Gan 25 năm từ cuộc khủng hoảng tài chính 1997, nền kinh tế của nhiều quốc gia cũng đã quay lại tình trạng ôn định, thông qua việc tìm hiểu thực trạng của cuộc khủng hoảng năm 1997 cùng với các quan điểm khác nhau, chúng em sẽ tổng hợp
và phân tích rõ ràng hơn một số nguyên nhân và tác động của cuộc khủng hoảng lên nền kinh tế châu Á và thế giới Đồng thời, mở rộng để rút ra những bài học về
kinh tế vĩ mô và liên hệ với tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay.
Trang 4KHUNG HOANG TAI CHINH 1997
1 TONG QUAN VE KHUNG HOANG TAI CHINH CHAU A 1997
1.1 Khai niém chung về khủng hoảng tài chính tiền tệ
“Khủng hoảng tài chính xuất hiện khi thị trường tài chính sụp đỗ nguyên nhân bởi sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trở nên gay gắt trên các thị trường tài chính, làm cho các thị trường này không còn khả năng luân chuyên vôn hiệu quả từ những người tiết kiệm đến những nhà đầu tư tiềm năng Kết quả là nền
kinh tế suy thoái.”
- _ Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê 1.2 Phân loại
Theo nghiên cứu về những cuộc khủng hoảng ta có thê chia khủng hoảng tài chính làm hai loại: khủng hoảng tiên tệ (currency crisis) và khủng hoảng ngân hang (banking crisis)
1.2.1 Khung hoang tién té ( Currency Crisis )
“Khung hoang tién tệ là Sự sụt giảm mạnh về giá tri đồng tiền của một quốc gia
có thê thấy ở việc nguồn dự trữ ngoại tỆ của quôc gia suy giảm đi, tỷ gia biến động mạnh và khả năng chuyển đôi tiên tệ trở nên ngưng trệ Sự sụt giảm giá trị này ảnh hưởng tiêu cực đến một nên kinh tế băng cách tạo ra sự bất 6n trong tỉ
giá hồi đoái, tức một đơn vị tiền tệ nhất định không còn mua được nhiều một
loại tiền tệ khác so với trước đây Loại khủng hoảng này có thê xảy ra khi áp
dụng chính tài chính và tiền tệ không phù hợp trong khi cô định tỉ giá và thâm
hụt cán cân thương mại trong một thời gian dài.”
1.2.2 Khủng hoảng ngân hang ( Banking Crisis )
“Khủng hoảng ngân hàng là tình huong xảy ra khi sự rút tiền đột ngột của người sửi tiền lan rộng ra toàn hệ thống các tô chức tín dụng chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài và có thê dẫn đến sự phá sản của các tố chức này Biêu hiện của một cuộc khủng hoảng ngân hàng là nguôn vốn của ngân hàng giảm, hiệu quả cho vay thấp, khả năng chỉ trả thấp, một số ngân hàng đóng cửa, sáp nhập hoặc thậm chí là giải thể Loại khủng hoảng này có thể xảy ra do sự biến động của thị trường dẫn đến biến động sản xuất kinh doanh hoặc thị trường bất động sản mất
ôn định.”
Trang 5
2 THUC TRANG VA NGUYEN NHAN CUA CUGC KHUNG HOANG
2.1 Thực trạng
Cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính ở Châu Á bắt nguồn ở Thái Lan vào ngày 2/7/1997 sau đó đã nhanh chóng lan ra các nước thuộc khối ASEAN, Hàn Quốc
và Nhật Bản Sự kiện này đã gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng xoay quanh các van đề về tỷ giá hối đoái, thị trường chứng khoán, thất nghiệp Song, Quỹ tiên
tệ quốc tế (IFM), Ngân hàng thế giới (World Bank) và Chính _phủ ở các quôc gia này cũng có những biện pháp ngăn chặn nhưng nhìn chung vân không đạt được hiệu quả nhất định và cuộc khủng hoảng đã tiếp tục lan ra các khu vực khác và thậm chí trên phạm vi toàn câu
Vào giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng tại Thái Lan, chính phủ đã dùng 24 tỷ
USD dé khiến đồng Baht tránh bị mắt giá nhưng nô lực của họ lại không có tác
dụng ghi nhận vào ngày 6/1/1998, đồng Baht đã bị giảm giá 108% từ mức
25.26 Baht/1 USD xuống con 54,1 Baht/1 USD và điều này chưa từng có tiền lệ
Vì điều đó, mà các ngân hàng và công ty tài chính ở đây buộc phải đóng cửa hàng loạt, chưa dừng tại đó những người gửi tiên và nhà đầu tư hàng loạt rút tiên Kéo theo nguôn ngoại tệ rơi vào tình trạng khang hiếm, Thái Lan đã nhờ sự giúp đỡ của IFM Không khả quan hơn, ngay sau đó Malaysia tuyên bố không can thiệp vào thị trường ngoại hồi, Indonesia tuyên bố thả nổi đồng Rupiah và
đã rớt xuống chỉ còn 84 Rupiah/1USD và mặc dù là nước trọng tâm để chống lại khủng hoảng kinh tế nhưng Singapore cũng phải bó tay tuyên bố không can thiệp thị trường ngoại hối đề hạn chế sự thiếu hụt về kinh tế trong tương lai Diên biên của khủng hoảng kinh tê tại một sô quôc gia:
Tại Philippines sau Ì ngày của cuộc khủng hoảng tại Thái Lan, thì ngân hàng trung ương ở Philippines đã không ngừng tăng lãi suất vay qua đêm từ 15% lên 24% và buộc phải can thiệp nhiều vào thị trường để bảo vệ cho đồng peso tuy vậy đồng peso vẫn không ngừng rớt giá (từ 26 peso/1USD xuống còn 40
peso/1USD)
Tại Hồng Kông ngay sau khi Anh trao trả Hồng Kông lại cho Trung Quốc thì tại đây đã xảy ra tỉnh trạng lạm phát khá nghiêm trọng và buộc Cơ quan quản lý tiền tệ Hỗng Kông g phải chỉ hơn | ti USD dé bao vệ đồng tiền của mình Mặc dù giữ được tỉ giá đồng tiền nhưng thị trường chứng khoán lại rat bat ôn, chỉ trong
3 ngày ngắn ngũi mà chỉ số Hang Seng tụt 23 %, lãi suất vay qua đêm không ngừng tăng cao, không những vậy hiện tượng đầu cơ noi lên nhanh chóng khiến Chính phủ phải chỉ 120 tỉ đô la Hồng Kông để mua lại cô phiếu của nhiều doanh
nghiệp nhằm mục đích ồn định thị trường
Trang 6Tai Han Quốc thì vào thời điểm đó, Hàn Quốc được xếp, hạng thứ 11 trong số những nên kinh tế lớn trên thế giới Khủng hoảng kinh tế xảy ra, đầu tiên đã tác động trực tiếp vào thị trường chứng khoán tại nước này, ghi nhận được vào ngày 7/11/1997 là giảm 4% đến ngày 24/11/1997 giảm 7.2% Vài tháng sau đó, một
loạt tập đoàn lớn của Hàn Quốc như Kia Motors, Daewoo Motors budéc phải bán
lại, Samsung đã phải từ bỏ quỹ đầu tư trị giá 5 tỉ USD do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Không dừng tại đây, đồng won của Hàn Quốc giảm từ 1000
won/1USD xuong con 1700 won/L1USD Mặc dù sau đó Chính phủ cũng có những biện pháp cải thiện nên kinh tế, nhưng sau khủng hoảng nợ quốc gia vẫn
tăng gấp 3 lần so với trước
Tại Malaysia, vào giai đoạn trước khủng hoảng, thị trường giao dịch chứng khoán của Malaysia là KLSE được xem là thị trường giao dịch phát triển mạnh
mẽ nhất trên thế giới (vượt mặt NYSE dù mức vốn hóa thi trường nhỏ hơn rất
nhiều) Khi cuộc khủng hoảng xảy ra, theo ghi nhận được thì lãi suất vay qua
đêm đã tăng từ dưới 8% lên mức 40%, khiến việc bán các loại tiền tệ và chứng
khoán diễn ra nhanh chóng mặt, KLSE mất nửa số điểm (chỉ còn 600), đồng ringgit cing mat ntra gia trị (chỉ còn 3.8 ringei/1USD) Không dừng ở đó thì GDP giảm 6.2%, đồng ringgit và KLSE không ngừng tụt điểm và thị trường rơi vào mức bất ôn trầm trọng
Tai Nhat Ban do là thị trường kinh tế quan trọng của các nước châu A, trong khi
giai đoạn đó nhiều nước gặp khủng hoảng về tài chính nên đã dẫn đến việc thâm hụt cán cân thương mại với Nhật Bản Khi đó đồng yên đã giảm giá chỉ
con 147¥/1USD, kéo theo hé luy GDP cua Nhật giảm từ 5% xuong chi con 1,6%
và hàng loạt các doanh nghiệp phải lâm vào tình trạng phá sản
2.2 Nguyén nhân của cuộc khủng hoảng
2.2.1 Tam lý ÿ lại
Vào giai đoạn cuối thê kỷ 20 việc tự do hóa tài chính được các quốc gia ở Đông
Á và Đông Nam Á được tiễn hành với tiễn độ chậm rãi Tuy vậy, một sô nước như Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan chính phủ vẫn còn can thiệp khá
nhiều vào hệ thống tín dụng từ đó các quy định về hoạt động thận trọng bị xem
nhẹ Bên cạnh đó, khi các ngân hàng và hệ thống tín dụng cho vay theo chỉ đạo của Chính phủ thì họ nghĩ răng họ sẽ đương nhiên được Chính phủ bảo lãnh và
hỗ trợ đối với các khoản nợ xấu (trên thực tế điều này không hề tồn tại) Đặc
biệt là ở Thái Lan, mặc dù Chính phủ ít can thiệp vào hệ thống tín dụng nhưng các tÔ chức tín dụng vẫn giữ suy nghĩ họ sẽ được bảo vệ bởi Chính phủ nhờ vào các môi quan hệ của chủ các tổ chức đó với người của chính phủ
Trang 7Vốn tư nhân nước ngoài chảy vào 5 nước Đông A (1990-1996)
—t— (orca =< Indonesia ==#— Thailand ===— Malaysia = t= Philippines
25
Năm
Chính vì tâm lý như trên mà các tô chức tài chính, ngân hàng lớn thậm chí là ngân hàng nhà nước đã tự coi mình là một tô chức vững mạnh và không thê sụp
đô Do vậy, các tô chức này liên tục thực hiện đầu tư và đồ tiền vào các dự án có
mức sinh lợi cao nhưng rủi ro cực kỳ lớn Đây chính là tâm lý ở lại vào Chính phủ của các tổ chức tín dụng và thực tế vào năm 1997 cuộc khủng hoảng kinh tế-tiền tệ đã bùng phát ở các quốc gia này
2.2.2 Dòng vốn nước ngoài
Theo hệ thống ngân hàng quốc tế (World Bank) thi từ năm 1990-1997, lượng vốn tư nhân tràn vào các quốc gia đang phát triển tăng gap 5 lan (từ 42 tỷ USD lên đến 256 tỷ USD), đặc biệt tại thị trường Đông Á đã thu hút hơn 60% lượng vốn tư nhân tràn vào Trong giai đoạn này, việc đầu tư để sinh lợi ở các nước phat trién chưa mang lại hiệu quả cao, trong khi đó tại thị trường Đông Nam A thi đây là giai đoạn phat triển vượt bậc vẻ kinh tế, cộng thêm việc chính sách mở rộng tiền tệ ở Mỹ, kiểm soát tài chính ở Châu Âu được nới lỏng, Chính phủ ở các quốc gia Đông Nam Á đã thực hiện tự do hóa nguồn von (ưu tiên các nguồn von ngắn hạn từ nước ngoài), tý giá hỗi đoái én định cũng khiến các nhà đầu tư
an tâm hơn và đó là một vài lý do lớn mà dòng vốn tư nhân tràn ào ạt vào thị trường này Khi việc này diễn ra kết hợp với tâm lý ỷ lại của các quốc gia Đông
Á và Đông Nam Á như đã trình bày phía trên thì việc nền kinh tế xảy ra sụp đồ
là không thể tránh khỏi
2.2.3 Tài sản bong bóng
Nhờ có tâm lý ÿ lại vào sự bảo lãnh ảo của Chính phủ, một loạt các ngân hàng lớn tiễn hành hình thức vay vốn nước ngoài dùng để tạo thêm nguồn vốn cho các nhà đầu tư trong nước vay lại Việc hiện trượng bong bóng của thị trường, các nhà đầu tư nhận được khoảng lợi nhuận lớn thông qua các dự án dau tu (dac biệt trong đâu tư bất động sản) và họ có kỳ vọng lớn vệ thị trường tài sản sẽ tiếp tục tăng cao trong tương lai nên mặc dù với mức lãi suất vay cao nhưng họ vẫn
Trang 8thực hiện vay von sé lượng lớn Chính vì sự đầu tư quá nhiều vào tài sản mà làm
cho cung lớn hơn câu và thị trường bong bóng tài sản xảy ra, dẫn đến việc xảy ra
hệ lụy liên về tài sản bị mắt giá trị khiến các nhà đâu tư bị lỗ nặng nẻ, không còn
khả năng trả nợ cho ngân hàng các ngân hàng vì vậy mà mất đi khả năng chỉ trả
nợ vay các các nước bên ngoài, buộc các ngân hàng phải dùng ngoại tệ để chỉ trả trước cho các khoản vay ngắn hạn Hơn thế nữa, chính phủ ở các nước Đông
Nam Á không bắt kịp được sự biến đôi của thị trường và chính sách không nhất
quán khiến các nhà đâu tư buộc phải bán tài sản hàng loạt để thu lại vốn rút khỏi thị trường Đông Nam Á, nhằm tìm kiếm môi trường đầu tư với khả năng sinh lợi
cao hơn Không như mong đợi của các nhà đâu tư, khủng hoảng kinh tế đã diễn
ra và không ngừng lan rộng ra các quốc gia làm cho các nhà đâu tư nền kinh tế sụp đồ nhanh chóng
2.2.4 Mất cân dỗi vĩ mô
Từ năm 1996, GDP của các nước Đông Nam Á có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng Cụ thê như sau:
Vào năm 1994-1995, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khâu của các nước Đông A ở mức 19-21% đã giảm xuông 4% trong năm 1996 Nguyên nhân làm chững lại xuât khâu bao gôm:
(1) thương mại toàn câu suy giảm
(2) đồng yên mất giá
(3) tỉ giá hối đoái thực của các nước Đông Á lên giá
(4) sự sụt giảm trong lượng cầu và giá của các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là
mặt hàng điện tử
Trang 9Bảng 1: Tăng trưởng xuất khâu ở Đông Á (%)
Quốc gia 1994 1995 1996 1997 Thai Lan 19 20 -1 3
Malaysia 20 21 6 1 Indonesia 8 12 9 7 Philippines 17 24 14 21
Singapore 24 18 5 -1
Daj Loan 9 17 4 4
1rung Quốc 25 19 2 21
Nguồn: NHTG, “East Asia — The Road to Recovery”, 1998
Ở Thái Lan Việc đồng Baht được gắn có định với đồng Đô la Mỹ đã làm cho
tỷ giá hối đoái thực lên giá Thâm hụt tài khoản vãng lai của Thái Lan vào năm
1996 lên tới 8% GDP, trong khi con số của Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Philippines chỉ ở trong khoản 3,4-4,8% Mức thâm hụt này tiếp tục được tài trợ
bởi dòng vốn vay ngắn hạn nước ngoài chảy vào (theo NHTG 1998)
Bang 2: Tham hut tài khoản vãng lại (%GDP)
Quốc gia | 1994 1995 1996 Hàn Quốc | -096 | -1.74 | -4.42 Thái Lan -5,59 | -8,05 | -§,05
Malaysia -6,07 -9,73 -4,42
Indonesia -1,58 -3,18 -3,37
Philippines | -4,60 -2,67 -4,77
Nguôn: NHTG, “Chị số phát triên thế giới năm 2002”
Bảng 3: Lăng trưởng GDP thực (%/năm)
1995 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 Han Quoc | 8,92 6,75 5,01 -6,69 | 10,89 | 881 Thai Lan 9,31 5,88 | -1,45 | -10,77 | 4,22 | 4,31 Malaysia 9,83 10,00 | 7,32 | -7,36 | 6,08 | 8,30
Indonesia 8,40 7,64 4,70 | -13,13 0,85 4,77
Philippines | 4,68 5,85 5,19 -0,58 3,40 | 4,01
Trung 10,53 9,58 8,84 7,80 7,05 7,94
Quốc
Việt Nam 9,54 9,34 8,15 5.80 4,80 5,50
Nguén: NHTG, “World Development Indicators”, 2002
Trang 10
Đề bảo vệ tỷ giá cố định trước sức ép tăng giá, các Ngân hàng Trung ương Thái Lan phải bảo vệ tỷ giá băng cách thực hiện chính sách tiền tệ sau đây:
v
Q1 Q2 Q3 Q1 Q2 Q3
Hinh 1 Hinh 2
Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá do CP quy định Khi tỷ giá quy định
là E1 cao hơn tỷ giá Cân bằng E0 thì CP sẽ mua ngoại tệ vào để E1 trở thành điểm cân bằng mới (Hình 1)
Ngược lại, nếu tỷ giá quy định là E2 thấp hon ty gia cân băng trên thị trường E0 thì CP phải bán ngoại tệ ra để giữ tỷ giá vẫn là E2 (Hình 2)
Hình 3: Tý giá hồi đoái danh nghĩa chính thức (nội tệ/USD)
Hàn Quốc (Won) Thái Lan (Baht) Indonesia (Rupiah)
90 91 92 93 94 95 96 97 96 90 91 92 93 94 95 96 97 98 90 91 92 93 94 95 96 97 96
Malaysia (Ringgit) Philippines (Peso) Singapore (S-dollar)
90 91 92 93 94 95 96 97 98 90 91 92 93 94 95 96 97 98 90 91 92 93 94 95 96 97 98
Nguon: NHTGG, “World Development Indicators”, 2002
10